Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Ngân hàng câu hỏi Tin 10 học kỳ I 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.7 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TIN HỌC 10 HỌC KÌ I</b>


<b>A. TRẮC NGHIỆM: (7 điểm)</b>


<b>Bài 1: Tin Học Là Một Ngành Khoa Học</b>


<b>1.</b> <b>Máy tính trở thành cơng cụ lao động khơng thể thiếu được trong xã hội hiện đại vì:</b>


<b>A. Máy tính làm việc khơng mệt mỏi, tốc độ xử lý nhanh, chính xác cao, gọn nhẹ, kết nối mạng.</b>
<b>B. Máy tính giúp cho con người giải tất cả các bài tốn khó.</b>


<b>C. Máy tính chỉ là cơng cụ soạn thảo văn bản và cho ta truy cập vào Internet để tìm kiếm thơng tin.</b>
<b>D. Máy tính tính tốn cực kì nhanh.</b>


<b>2.</b> <b>Nền văn minh thông tin gắn liền với loại công cụ nào?</b>


<b>A. Động cơ hơi nước</b> <b>B. Máy điện thoại bàn</b>


<b>C. Máy tính điện tử</b> <b>D. Máy phát điện</b>


<b>3.</b> <b>Phát biểu nào sau đây được xem là đặc tính của máy tính điện tử:</b>
<b>A. Có tốc độ xử lí thơng tin nhanh, độ chính xác cao, làm việc 24 giờ/ngày</b>
<b>B. Có tốc độ xử lí thơng tin nhanh, độ chính xác khơng cao</b>


<b>C. Cần một khơng gian lớn để lưu trữ thơng tin</b>
<b>D. Khơng có khả năng làm việc liên tục 24 giờ/ngày</b>
<b>4.</b> <b>Thuật ngữ Tin học là: </b>


<b>A. Tin học là ngành khoa học, sử dụng máy tính điện tử để nghiên cứu cấu trúc, tính chất của </b>
thơng tin


<b>B. Tin học là áp dụng máy tính trong các hoạt động của con người</b>



<b>C. Tin học là máy tính điện tử</b> <b>D. Tin học là lập trình cho máy tính</b>
<b>Bài 2: Thơng Tin và Dữ Liệu</b>


<b>5.</b> <b>Thơng tin là gì?</b>


<b>A. Các văn bản và số liệu</b>


<b>B. Hiểu biết của con người có thể có được về một thực thể nào đó</b>
<b>C. Văn bản, hình ảnh, âm thanh</b> D. Hình ảnh, âm thanh
<b>6.</b> <b>Chọn phát biểu đúng trong các câu sau: </b>


<b>A. Dữ liệu là thông tin đã được đưa vào trong máy tính</b>
<b>B. Mùi vị, cảm giác con người hiện tại là một dạng dữ liệu</b>
<b>C. Thông tin trong não của con người là dữ liệu</b>


<b>D. Đĩa CD không thể lưu thông tin dạng văn bản</b>


<b>7.</b> <b>Bạn Huyền có video chiếm dung lượng 128MB. Hỏi với một thẻ nhớ có dung lượng 2 GB thì</b>
<b>có thể lưu trữ được bao nhiêu video như trên?</b>


<b>A. 20</b> <b>B. 16</b> <b>C. 18</b> <b>B. 22</b>


<b>8.</b> <b>Chọn câu đúng:</b>


<b>A. 1MB = 1024KB</b> <b>B. 1Byte = 1024Bit</b> <b>C. 1KB = 1024MB</b> <b>D. 1Bit= 1024MB</b>
<b>9.</b> <b>Phát biểu nào sau đây là phù hợp nhất về khái niệm bit?</b>


<b>A. Đơn vị đo khối lượng kiến thức</b> <b>B. Đơn vị đo độ dài</b>
<b>C. Đơn vị đo lượng thông tin</b> <b>D. Đơn vị đo trọng lượng</b>


<b>10.</b> <b>Đơn vị cơ bản đo lượng thông tin là?</b>


<b>A. Byte</b> <b>B. Bit</b> <b>C. GB</b> D. GHz


<b>11.</b> <b>Một GB bằng?</b>


<b>A. 1024 KB</b> <b>B. 1024 MB</b> <b>C. 1024 Byte</b> D. 1024 TB


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A. 2</b> B. 6 C. 4 <b>D. 8</b>
<b>13.</b> <b>Có mấy loại thơng tin?</b>


<b>A. Hai loại: số và văn bản</b> <b>B. Hai loại: số và phi số</b>


<b>C. Hai loại: tạp chí và phim ảnh</b> D. Ba loại: văn bản, hình ảnh và âm thanh
<b>14.</b> <b>Thơng tin loại phi số có mấy dạng?</b>


<b>A. Hai dạng: số và văn bản</b> B. Hai dạng: số và phi số


C. Hai dạng: tạp chí và phim ảnh <b>D. Ba dạng: văn bản, hình ảnh và âm thanh</b>
<b>15.</b> <b>Thơng tin trong máy tính được biểu diễn dưới dạng?</b>


<b>A. Hệ cơ số 8</b> <b>B. Hệ thập phân</b> <b>C. Hệ nhị phân</b> <b>D. Hệ hexa</b>
<b>16.</b> <b>Mã hố thơng tin là q trình?</b>


<b>A. Đưa thông tin vào Ram</b> <b>B. Chuyển thông tin thành bãy bit nhị phân</b>
<b>C. Nhận dạng thông tin</b> <b>D. Chuyển dãy hệ nhị phân về hệ đếm khác</b>
<b>17.</b> <b>Một byte có thể biểu diễn bao nhiêu giá khác nhau?</b>


<b>A. 8</b> <b>B. 16</b> <b>C. 256</b> <b>D. 1024</b>



<b>18.</b> <b>Bộ mã ASCII dùng bao nhiêu bit để mã hố 1 kí tự:</b>


<b>A. 8</b> <b>B. 16</b> <b>C. 32</b> <b>D. 4</b>


<b>19.</b> <b>Thông tin khi đưa vào máy tính, chúng đều được biến đổi thành dạng chung đó là?</b>


<b>A. Hình ảnh</b> <b>B. Văn bản</b> <b>C. Dãy bit</b> <b>D. Âm thanh</b>


<b>20.</b> <b>Hệ đếm cơ số 16 sử dụng các kí hiệu nào?</b>


<b>A. 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9</b> <b>B. A, B, C, D, E, F</b>


<b>C. 0 và 1</b> <b>D. 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 và A, B, C, D, E, F</b>
<b>21.</b> <b>Hệ đếm cơ số nhị phân sử dụng các kí hiệu nào?</b>


<b>A. 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9</b> <b>B. A, B, C, D, E, F</b>


<b>C. 0 và 1</b> <b>D. 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 và A, B, C, D, E, F</b>
<b>22.</b> <b>Các dạng thơng tin mà máy tính có thể xử lý được:</b>


A. Âm thanh, hình ảnh, mùi vị B. Âm thanh, văn bản, mùi vị


<b>C. Âm thanh, hình ảnh, văn bản</b> D. Âm thanh, hình ảnh, mùi vị, văn bản
<b>23.</b> <b>Bộ mã ASCII, số thứ tự lớn nhất là bao nhiêu?</b>


A. 125 B. 256 C. 152 <b>D. 255</b>


<b>Bài 3: Giới thiệu về máy tính</b>
<b>24.</b> <b>Hệ thống tin học gồm các thành phần: </b>



<b>A. Người quản lí, máy tính và Internet</b>


<b>B. Phần cứng, phần mềm, sự quản lí và điều khiển của con người</b>


<b>C. Máy tính, phần mềm và dữ liệu</b> <b>D. Máy tính, mạng và phần mềm</b>
<b>25.</b> <b>Đơn vị xử lý trung tâm (CPU) của máy tính gồm các bộ phận nào?</b>


<b>A. Memory</b> <b>B. Bộ điều khiển, bộ số học/logic</b>


<b>C. RAM & ROM</b> <b>D. Ổ cứng</b>


<b>26.</b> <b>Bộ xử lý trung tâm (CPU) là:</b>


<b>A. Nơi thông báo kết quả cho người sử dụng</b>


<b>B. Thiết bị chính thực hiện chương trình và điều khiển việc thực hiện chương trình</b>
<b>C. Thiết bị nhập thông tin cho máy</b> <b>D. Bộ nhớ máy tính</b>


<b>27.</b> <b>Bộ nhớ trong bao gồm:</b>


<b>A. Thanh ghi và ROM</b> <b>B. Thanh ghi và RAM</b>


<b>C. ROM và RAM</b> <b>D. Cache và ROM</b>


<b>28.</b> <b>ROM là bộ nhớ dùng để:</b>


<b>A. Chứa hệ điều hành</b> <b>B. Người dùng ghi dữ liệu</b>
<b>C. Truy cập dữ liệu ngẫu nhiên</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>29.</b> <b>Đang sử dụng máy tính, bị mất nguồn điện:</b>


<b>A. Thơng tin trong bộ nhớ trong bị mất hết</b>


<b>B. Thông tin trên RAM bị mất, thông tin trên ROM không bị mất</b>


<b>C. Thông tin trên đĩa sẽ bị mất</b> <b>D. Thông tin được lưu trữ lại trong màn hình</b>
<b>30.</b> <b>Các lệnh và dữ liệu của chương trình đang thực hiện được lưu trên thiết bị:</b>


<b>A. ROM</b> <b>B. RAM</b> <b>C. Băng từ</b> <b>D. Đĩa từ</b>


<b>31.</b> <b>Bộ nhớ ngoài bao gồm những thiết bị:</b>


<b>A. Đĩa cứng, đĩa mềm, Ram</b> <b>B. Các loại trống từ, băng từ, Rom</b>


<b>C. Đĩa CD, Flash, Ram, Rom</b> <b>D. Đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD, thiết bị nhớ Flash</b>
<b>32.</b> <b>Để lưu trữ lâu dài dữ liệu, ta thường sử dụng thiết bị nào:</b>


<b>A. RAM</b> <b>B. ROM</b> <b>C. Đĩa cứng</b> <b>D. Bộ nhớ truy cập nhanh</b>


<b>33.</b> <b>Bộ nhớ ngoài dùng để:</b>


<b>A. Lưu trữ lâu dài dữ liệu và hỗ trợ cho bộ nhớ trong</b>
<b>B. Chứa các chương trình của hãng sản xuất</b>


<b>C. Chứa lệnh và dữ liệu của chương trình đang thực hiện</b>
<b>D. Lưu trữ tạm thời dữ liệu</b>


<b>34.</b> <b>Trong các thiết bị sau, thiết bị nào dùng để xuất dữ liệu?</b>


<b>A. Bàn phím</b> <b>B. Máy in</b> <b>C. Chuột</b> <b>D. Máy quét (Scan)</b>



<b>35.</b> <b>Trong các thiết bị sau, thiết bị nào là thiết bị vào?</b>


<b>A. Bàn phím</b> <b>B. Máy in</b> <b>C. Máy chiếu</b> <b>D. Màn hình</b>


<b>36.</b> <b>Ngun lí Phơn Nơi-man được cấu thành từ các nguyên lý nào?</b>
<b>A. Mã nhị phân, điều khiển bằng chương trình, truy cập địa chỉ</b>


<b>B. Mã hố nhị phân, điều khiển bằng chương trình, lưu trữ chương trình và truy cập theo địa chỉ</b>
<b>C. Truy cập theo địa chỉ, điều khiển và lưu trữ chương trình</b>


<b>D. Mã nhị phân, điều khiển và lưu trữ chương trình, truy cập bất kì</b>
<b>37.</b> <b>Các bộ phận chính trong sơ đồ cấu trúc máy tính gồm:</b>


<b>A. CPU, bộ nhớ trong/ ngồi, thiết bị vào/ ra</b> B. Bàn phím và chuột
C. Máy quét và ổ cứng D. Màn hình và máy in
<b>38.</b> <b>Hệ thống tin học dùng để:</b>


A. Nhập, xuất, xử lý, lưu trữ thông tin <b>B. Nhập, xử lý, xuất, truyền, lưu trữ thông tin</b>
C. Nhập, xử lý, xuất, truyền thông tin D. Nhập, xuất, truyền, lưu trữ thông tin
<b>39.</b> <b>Thiết bị nào vừa là thiết bị vào vừa là thiết bị ra?</b>


A. Màn hình <b>B. Màn hình cảm ứng, modem</b>


C. Modem D. Màn hình cảm ứng


<b>40.</b> <b>Ngun lí Phơn Nơi-man được phát biểu dựa trên bao nhiêu ngun lí?</b>


A. 3 B. 5 <b>C. 4</b> D. 2


<b>41.</b> <b>Xác định câu đúng trong các câu sau:</b>



<b>A. 1MB = 1024KB</b> B. 1GB = 1024KB C. 1Byte = 10 Bit D. 1MB = 1024Bit
<b>42.</b> <b>Thiết bị lưu trữ tạm thời dữ liệu của máy tính là:</b>


A. ROM B. Đĩa cứng C. Đĩa mềm <b>D. RAM</b>


<b>43.</b> <b>“Bộ não của máy tính” là cụm từ dùng để chỉ:</b>


A. Bộ nhớ trong B. Bộ nhớ ngoài C. Thiết bị vào/ra <b>D. Bộ xử lí trung tâm</b>
<b>44.</b> <b>Phát biểu nào sau đây là đúng:</b>


<b>A. Thông tin trong RAM sẽ bị mất khi tắt máy</b> B. Thông tin trong ROM sẽ bị mất khi tắt máy
C. ROM là bộ nhớ trong có thể đọc và ghi dữ liệu D. RAM là bộ nhớ chỉ đọc


<b>45.</b> <b>Thiết bị nào khơng phải là bộ nhớ ngồi:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>46.</b> <b>Bài tốn trong tin học là:</b>


<b>A. Một việc nào đó mà ta muốn máy tính thực hiện</b>
<b>B. Một việc nào đó mà con người phải thực hiện</b>


<b>C. Giải một phương trình</b> <b>D. Thực hiện các phép cộng, trừ, nhân, chia</b>
<b>47.</b> <b>Hình thoi trong sơ đồ khối thể hiện:</b>


<b>A. Các thao tác nhập, xuất dữ liệu</b> <b>B. Thao tác so sánh</b>


<b>C. Các phép tính tốn</b> <b>D. Trình tự thực hiện các thao tác</b>
<b>48.</b> <b>Hình ơ van trong sơ đồ khối thể hiện:</b>


<b>A. Các thao tác nhập, xuất dữ liệu </b> <b>B. Thao tác so sánh</b>



<b>C. Các phép tính tốn</b> <b>D. Trình tự thực hiện các thao tác</b>
<b>49.</b> <b>Hình chữ nhật trong sơ đồ khối thể hiện:</b>


<b>A. Các thao tác nhập, xuất dữ liệu</b> <b>B. Thao tác so sánh</b>


<b>C. Các phép tính tốn</b> <b>D. Trình tự thực hiện các thao tác</b>
<b>50.</b> <b>Hình mũi tên trong sơ đồ khối thể hiện:</b>


<b>A. Các thao tác nhập, xuất dữ liệu </b> <b>B. Thao tác so sánh</b>


<b>C. Các phép tính tốn</b> <b>D. Trình tự thực hiện các thao tác</b>


<b>51.</b> <b>“Thuật tốn phải kết thúc sau một số hữu hạn các thao tác” là tính chất nào của thuật tốn:</b>
A. Tính chính xác B. Tính xác định C. Tính đúng đắn <b>D. Tính dừng</b>


<b>52.</b> <b>Input của bài tốn giải phương trình bậc hai: ax2<sub> + bx + c = 0, a≠0 là</sub></b>


A. a, c, x <b>B. a, b, c</b> C. a, b, x D. x, a, b, c
<b>53.</b> <b>Tính chất của thuật tốn gồm:</b>


A. Tính dừng, tính gọn nhẹ, tính đúng đắn <b>B. Tính dừng, tính xác định, tính đúng đắn</b>
C. Tính đúng đắn, tính chính xác, tính dừng D. Tính xác định, tính đúng đắn, tính minh bạch
<b>54.</b> <b>Có bao nhiêu cách để diễn tả thuật toán?</b>


A. 3 B. 4 <b>C. 2</b> D. 1


<b>55.</b> <b>Việc xác định bài toán là đi xác định các thành phần nào?</b>


A. Input B. Output



<b>C. Input và Output</b> D. Khơng có thành phần nào


<b>56.</b> <b>Trong tin học sơ đồ khối là</b>


A. Sơ đồ cấu trúc máy tính <b>B. Sơ đồ mơ tả thuật tốn</b>
C. Ngơn ngữ lập trình bậc cao D. Sơ đồ thiết kế vi tính điện tử
<b>57.</b> <b>Chọn phát biểu sai</b>


A. Dữ liệu ban đầu đưa vào máy tính để giải tốn gọi là Input
<b>B. Dữ liệu ban đầu đưa vào máy tính để giải tốn gọi là Output</b>


C. Khi máy tính giải một bài tốn, mọi thơng tin in ra màn hình là Output của bài tốn
D. Một bài tốn có thể giải bằng nhiều thuật tốn


<b>Bài 5: Ngơn Ngữ Lập Trình</b>
<b>58.</b> <b>Ngơn ngữ máy là?</b>


A. Ngơn ngữ rất dễ để lập trình


<b>B. Ngơn ngữ duy nhất mà máy tính có thể hiểu và thực hiện</b>


C. Ngôn ngữ gần với ngôn ngữ tự nhiên D. Ngôn ngữ được sử dụng phổ biến nhất hiện nay
<b>59.</b> <b>Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng nhất về ngôn ngữ bậc cao?</b>


A. Là loại ngôn ngữ mơ tả thuật tốn dưới dạng văn bản theo những quy ước nào đó và hồn tồn
khơng phụ thuộc vào các máy tính cụ thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>C. Là ngơn ngữ gần với ngơn ngữ tự nhiên, có tính độc lập cao và không phụ thuộc vào các loại </b>
máy.



D. Là loại ngơn ngữ có thể mơ tả được mọi thuật tốn.
<b>60.</b> <b>Hợp ngữ là?</b>


<b>A. Ngơn ngữ sử dụng một số từ (thường là tiếng Anh) để thể hiện các lệnh.</b>
B. Ngơn ngữ máy tính có thể trực tiếp hiểu được.


C. Ngôn ngữ gần với ngôn ngữ tự nhiên, có tính độc lập cao, ít phụ thuộc vào các loại máy
D. Ngôn ngữ trong các lệnh sử dụng một số từ tiếng Việt


<b>61.</b> <b>Ngơn ngữ nào mà máy tính có thể trực tiếp hiểu và thực hiện được?</b>


<b>A. Ngơn ngữ máy</b> B. Hợp ngữ C. Ngôn ngữ Pascal D. Ngôn ngữ bậc cao
<b>62.</b> <b>Chọn phát biểu đúng</b>


A. Ngôn ngữ lập trình bậc cao là ngơn ngữ máy.


<b>B. Mỗi chương trình viết trong ngơn ngữ khác ngơn ngữ máy đều phải dịch sang ngơn ngữ máy để </b>
máy có thể hiểu và thực hiện được.


C. Một chương trình hợp dịch có chức năng chuyển ngơn ngữ máy sang ngơn ngữ bậc cao.
D. So với ngơn ngữ bậc cao thì ngơn ngữ máy dễ viết chương trình và dễ hiểu hơn.


<b>63.</b> <b>Chọn phát biểu đúng</b>


<b>A. Chương trình dịch khơng thể phát hiện lỗi trong mơ tả thuật tốn ở một chương trình.</b>
B. Chương trình dịch có thể phát hiện lỗi trong mơ tả thuật tốn ở một chương trình.
C. Chương trình dịch không thể phát hiện lỗi cú pháp ở một chương trình..


D. Chương trình dịch có thể phát hiện lỗi trong mơ tả thuật tốn và lỗi cú pháp ở một chương trình.


<b>64.</b> <b>Các lệnh viết bằng ngơn ngữ máy ở dạng:</b>


A. Mã nhị phân, mã thập phân B. Mã thập phân


C. Mã thập lục phân <b>D. Mã nhị phân, mã hexa</b>
<b>Bài 6:</b>


<b>65.</b> <b>Các bước giải bài toán trên máy tính được tiến hành theo thứ tự nào sau đây:</b>


<b>A. Xác định bài toán – Lựa chọn thuật toán – Viết chương trình – Hiệu chỉnh – Viết tài liệu.</b>
B. Xác định bài tốn – Viết chương trình – Lựa chọn thuật toán – Viết tài liệu.


C. Lựa chọn thuật toán – Xác định bài toán – Viết chương trình – Hiệu chỉnh – Viết tài liệu.
D. Viết chương trình – Hiệu chỉnh – Viết tài liệu.


<b>66. Hiệu chỉnh là</b>


A. Xác định lại Input và Output. <b>C. Phát hiện và sửa lỗi sai.</b>


B. Mô tả chi tiết bài toán. D. Lựa chọn thuật toán và tổ chức dữ liệu.
<b>67. Bước . . . là bước quan trọng nhất để giải một bài toán trên máy tính.</b>


A. Viết chương trình <b>B. Lựa chọn và thiết kế thuật toán </b>


C. Hiệu chỉnh D. Viết tài liệu.


<b>68.</b> <b>Mơ tả chi tiết bài tốn, bản thiết kế chương trình, kết quả thử nghiệm và hướng dẫn sử dụng,</b>
<b>đây là việc……cho một phần mềm.</b>


A. Viết chương trình B. Lựa chọn và thiết kế thuật toán



C. Hiệu chỉnh <b>D. Viết tài liệu.</b>


<b>Bài 7:</b>


<b>69.</b> <b>Trong các phần mềm máy tính sau đây, phần mềm nào là phần mềm quan trọng nhất:</b>


<b>A. Phần mềm hệ thống</b> B. Phần mềm ứng dụng


C. Phần mềm tiện ích D. Phần mềm công cụ
<b>70.</b> <b>Hệ điều hành thuộc phần mềm?</b>


<b>A. Hệ thống</b> B. Ứng dụng C. Tiện ích D. Cơng cụ


<b>71.</b> <b>BKAV là:</b>


<b>A. Phần mềm tiện ích</b> B. Phần mềm ứng dụng


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>72. Phần mềm nào là phần mềm ứng dụng?</b>


A. MS - DOS <b>B. Word</b> C. Ubuntu D. Linux


<b>73. Phần mềm hệ thống là:</b>


A. Dùng để lập trình giải các quyết các công việc thường gặp
<b>B. Tạo môi trường làm việc cho các phần mềm khác</b>


C. Phát triển theo yêu cầu chung của đông đảo người dùng
D. Giúp ta tạo ra các phần mềm mới



<b>74. Phần mềm ứng dụng là:</b>


A. Là phần mềm hệ thống quan trọng nhất


B. Tạo môi trường làm việc cho các phần mềm khác


<b>C. Dùng để giải quyết các vấn đề thường gặp như soạn thảo văn bản, trò chơi…</b>
D. Giúp ta làm việc với máy tính thuận lợi


<i><b>75.</b></i> <b>Phần mềm tiện ích là:</b>


A. Là phần mềm hệ thống quan trọng nhất


B. Tạo môi trường làm việc cho các phần mềm khác


C. Dùng để giải quyết các vấn đề thường gặp như soạn thảo văn bản, trò chơi…
<b>D. Giúp ta làm việc với máy tính thuận lợi</b>


<i><b>76.</b></i> <b>Phần mềm cơng cụ là:</b>


A. Tạo mơi trường làm việc cho các phần mềm khác


B. Dùng để giải quyết các vấn đề thường gặp như soạn thảo văn bản, trò chơi…
<b>C. Dùng để phát triển các phần mềm khác</b>


D. Giúp ta làm việc với máy tính thuận lợi


<b>Bài 10. KHÁI NIỆM HỆ ĐIỀU HÀNH</b>


<b>77.</b> <b>Hệ điều hành là cầu nối giữa thiết bị với ……. và giữa thiết bị với ……?</b>


<b>A. người dùng … các chương trình</b> B. người dùng…. các cơ sở dữ liệu
C. người quản trị… lập trình ứng dụng D. người lập trình…người quản trị
<b>78.</b> <b>Hệ điều hành thường được lưu trữ dưới dạng…?</b>


<b>A. mơđun độc lập trên bộ nhớ ngồi</b> B. mơđun độc lập trên bộ nhớ trong


C. một chương trình độc lập trên bộ nhớ ngồi D. một chương trình độc lập trên bộ nhớ trong
<b>79.</b> <b>Hệ điều hành được sử dụng phổ biến nhất hiện nay là?</b>


<b>A. Windows</b> B. MS-DOS C. Linux (Ubunto) D. MAC OS X


<b>80.</b> <b>Có mấy cách giao tiếp với hệ điều hành?</b>


<b>A. 2</b> B. 1 C. 3 D. 4


<b>81.</b> <b>Giao tiếp với hệ điều hành bằng câu lệnh có nhược điểm gì ?</b>


<b>A. Phải nhớ nhiều lệnh</b> B. Chương trình chạy chậm hơn


C. Giao diện xấu hơn D. Khơng điều khiển được các chương trình khác
<b>82.</b> <b>Giao tiếp với hệ điều hành bằng các đề xuất hệ thống có ưu điểm gì ?</b>


<b>A. Dễ thao tác, khơng cần nhớ nhiều lệnh</b> B. Chương trình chạy nhanh hơn
C. Giao diện đẹp hơn D. Tốn ít bộ nhớ hơn


<b>83.</b> <b>Hệ điều hành có mấy loại chính ?</b>


<b>A. 3</b> B. 2 C. 1 D. 4


<b>84.</b> <b>Hệ điều hành đơn nhiệm một người dùng là ?</b>



<b>A. Các chương trình thực hiện lần lượt, chỉ có một người đăng nhập vào hệ thống.</b>
B. Các chương trình thực hiện lần lượt, nhiều người có thể đăng nhập vào hệ thống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>A. Có thể thực hiện nhiều chương trình cùng lúc, chỉ có một người đăng nhập vào hệ thống.</b>
B. Có thể thực hiện nhiều chương trình cùng lúc, nhiều người có thể đăng nhập vào hệ thống.
C. Các chương trình thực hiện lần lượt, chỉ có một người đăng nhập vào hệ thống.


D. Các chương trình thực hiện lần lượt, nhiều người có thể đăng nhập vào hệ thống.
<b>86.</b> <b>Hệ điều hành đa nhiệm nhiều người dùng là ?</b>


<b>A. Có thể thực hiện nhiều chương trình cùng lúc, nhiều người có thể đăng nhập vào hệ thống.</b>
B. Có thể thực hiện nhiều chương trình cùng lúc, chỉ có một người đăng nhập vào hệ thống.
C. Các chương trình thực hiện lần lượt, chỉ có một người đăng nhập vào hệ thống.


D. Các chương trình thực hiện lần lượt, nhiều người có thể đăng nhập vào hệ thống.
<b>87.</b> <b>Hệ điều hành nào là hệ điều hành đơn nhiệm một người dùng ?</b>


<b>A. MS-DOS</b> B. Windows C. Linux (Ubunto) D. MAC OS X


<b>88.</b> <b>Hệ điều hành nào là hệ điều hành đa nhiệm một người dùng ?</b>


<b>A. Windows 95</b> B. MS-DOS C. Windows 2003 Server D. Linux (Ubunto)
<b>89.</b> <b>Hệ điều hành nào là hệ điều hành đa nhiệm nhiều người dùng ?</b>


<b>A. Windows 2003 Server </b> B. Windows 95


C. MS-DOS D. Windows 3.1


<b>90.</b> <b>Mục đích của việc khởi động lại máy tính là gì? </b>



A. Kiểm tra các thiết bị ngoại vi B. Điều khiển hoạt động máy tính
<b>C. Nạp lại hệ điều hành vào bộ nhớ trong</b> D. Nạp điện nguồn lại cho máy tính
<b>91.</b> <b>WINDOWS 95 là hệ điều hành thuộc loại:</b>


A. Đơn nhiệm một người dùng B. Đa nhiệm nhiều người dùng


C. Đơn nhiệm <b>D. Đa nhiệm một người dùng</b>


<b>92. MS DOS là hệ điều hành thuộc loại:</b>


A. Đa nhiệm một người dùng B. Đa nhiệm nhiều người dùng


C. Đa nhiệm <b>D. Đơn nhiệm một người dùng</b>


<b>93.</b> <b>Hệ điều hành được lưu trữ ở đâu?</b>


A. Rom <b>B. Bộ nhớ ngoài</b> C. Bộ nhớ trong D. Ram
<b>Bài 11. Tệp và quản lí tệp</b>


<b>94.</b> <b>Tên tệp trong hệ điều hành Windows khơng q bao nhiêu kí tự?</b>


<b>A. 255</b> B. 256 C. 3 D. 8


<b>95.</b> <b>Tên tệp trong hệ điều hành MS-DOS khơng q bao nhiêu kí tự?</b>


<b>A. 8</b> B. 256 C. 3 D. 255


<b>96.</b> <b>Phần mở rộng trong hệ điều hành MS-DOS khơng q bao nhiêu kí tự?</b>



<b>A. 3</b> B. 256 C. 255 D. 8


<b>97.</b> <b>Nhận định nào sau đây là sai?</b>


<b>A. Trong MS-DOS, tên tệp phân biệt chữ hoa và chữ thường</b>
B. Trong Windows, tên tệp khơng q 255 kí tự


C. Trong MS-DOS, tên tệp khơng q 8 kí tự
D. Trong MS-DOS, tên tệp không chứa dấu cách
<b>98.</b> <b>Nhận định nào sau đây là sai?</b>


<b>A. Trong Windows, tên tệp không chứa dấu cách</b>
B. Trong Windows, tên tệp không quá 255 kí tự
C. Trong MS-DOS, tên tệp khơng q 8 kí tự


D. Trong Windows và MS-DOS có thể khơng có phần mở rộng
<b>99.</b> <b>Để quản lí các tệp được dễ dàng, hệ điều hành sử dụng gì?</b>


<b>A. Thư mục</b> B. Tệp C. Pascal D. Mođun độc lập


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

A. Chọn thư mục hoặc tệp cần xóa, nháy chuột vào phải vào phần đã chọn
B. Chọn thư mục hoặc tệp, nháy đúp chuột vào phải vào phần đã chọn
C. Chọn thư mục hoặc tệp, nháy chuột vào nút PASTE trên thanh công cụ
<b>D. Chọn thư mục hoặc tệp, nháy chuột vào nút DELETE trên thanh công cụ</b>
<b>101. Tên tệp nào sau đây là sai ?</b>


A. Thoilai.doc B. Word.doc C. Codo.doc <b>D. baitap:1.doc</b>
<b>102.</b> <b>Trong hệ điều hành Windows, tên tệp nào sau đây sai quy tắc:</b>


<b>A. Thoi?lai.DOC</b> B. Angle_Monkey.Pas C. Tinhoc.XLS D. My Computer


<b>BÀI 12. GIAO TIẾP VỚI HỆ ĐIỀU HÀNH</b>


<b>103. Chế độ nào sau đây dùng để tạm dừng làm việc với máy tính trong một khoảng thời gian</b>
A. Restart B. Shut down (Turn Off) <b>C. Stand by</b> D. Hibernate


<b>104.</b> <b>Tệp ABC.D.E.F có phần mở rộng là:</b>


A. ABC B. D.E.F C. E.F <b>D. F</b>


<b>105.</b> <b>Chọn chế độ nào để tắt máy tính an tồn nhất:</b>


A. Restart B. Hibernate C. Stand By <b>D. Shut Down (Turn Off)</b>
<b>106.</b> <b>Trong tìm kiếm tệp/thư mục, dấu * đại diện cho?</b>


<b>A. Nhiều kí tự</b> B. 1 kí tự bất kỳ C. 2 kí tự D. 3 kí tự
<b>107.</b> <b>Thư mục được lưu ở đâu?</b>


A. Rom B. Bộ nhớ trong C. Ram <b>D. Bộ nhớ ngoài</b>


<b>108.</b> <b>Chọn chế độ nạp lại hệ điều hành trong windows (máy tính đang mở)?</b>


A. Stand By B. Turn Off <b>C. Restart</b> D. Hibernate
<b>109.</b> <b>Những phát biểu nào sai?</b>


A. Quy tắc đặt tên thư mục được đặt giống phần tên tệp trong windows
<b>B. Không thể đặt tên 2 tệp trùng nhau trong cùng thư mục hoặc khác thư mục</b>
C. Phần mở rộng của windows có thể nhiều hơn 3 ký tự


D. Phần mở rộng trong MS-DOS có thể có hoặc khơng
<b>110.</b> <b>Phát biểu nào dưới đây là sai khi nói đến hệ điều hành?</b>



<b>A. Hệ điều hành là phần mềm tiện ích</b>
B. Hệ điều hành là phần mềm hệ thống


C. Hệ điều hành đảm bảo tương tác giữa người dùng với hệ thống


D. Hệ điều hành là tập hợp các chương trình được tổ chức thành một hệ thống
<b>111.</b> <b>Khi ra khỏi hệ thống có mấy chế độ cơ bản?</b>


A. 4 B. 2 <b>C. 3</b> D. 1


<b>112.</b> <b>Trong tên tệp hệ điều hành Windows thành phần nào khơng bắt buộc phải có?</b>
A. Cả phần tên và phần mở rộng B. Phần tên


<b>C. Phần mở rộng</b> D. Tên thư mục


<b>113.</b> <b>Phát biểu nào đúng nhất khi nói về câu lệnh dùng bảng chọn?</b>
A. Chỉ được chọn bằng thiết bị chuột <b>B. Dễ dàng thao tác</b>


C. Cần phải nhập lệnh từ bàn phím D. Chỉ có trên hệ điều hành Windows
<b>114.</b> <b>Tên tệp nào không hợp lệ trong hệ điều hành Windows?</b>


A. a1234.b1234 B. Khoi 10.abcd <b>C. TIN*HOC10</b> D. Hoc tin 10
<b>115.</b> <b>Tìm các câu đúng trong các câu dưới đây?</b>


<b>A. Muốn lưu 2 tệp cùng tên (cùng kiểu) ta phải lưu trong 2 thư mục khác nhau</b>
B. Thư mục chỉ chứa duy nhất một tệp và một thư mục con


C. Một thư mục và một tệp cùng tên có thể nằm trong một thư mục mẹ
D. Hai thư mục cùng tên phải ở trong 1 thư mục mẹ



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>A. Tên tệp có thể có hoặc khơng</b> B. Phần mở rộng có thể nhiều hơn 2 ký tự


C. Tên tệp không phân biệt chữ in hoa và chữ in thường D. Tên tệp có thể chứa dấu cách
<b>117.</b> <b>Tệp được lưu trữ ở đâu?</b>


A. Bộ nhớ trong <b>B. Bộ nhớ ngoài</b> C. Ram D. Rom
<b>118.</b> <b>Trong cửa sổ My Computer, biểu tượng </b> <b> được dùng để:</b>


<b>A. Đóng cửa sổ ứng dụng đang làm việc</b>


B. Thu nhỏ biểu tượng đang làm việc thành biểu tượng trên thanh Taskbar


C. Phóng to cửa sổ ứng dụng tồn màn hình D. Thay đổi kích cỡ cửa sổ
<b>119.</b> <b>Phần mở rộng của tên tệp thể hiện:</b>


A. Kích thước của tệp <b>B. Kiểu tệp</b> C. Ngày giờ thay đổi tệp D. Tên thư mục chứa tệp
<b>120.</b> <b>Để quản lý tệp và thư mục ta dùng chương trình nào ?</b>


A. Microsoft Word B. Microsoft Excel <b>C. Windows Explorer</b> D. Internet Explorer


<b>121.</b> <b>Để xoá một tệp/thư mục, ta chọn tệp/thư mục cần xoá rồi thực hiện cách nào trong các cách</b>
<b>dưới đây?</b>


<b>A. Nhấn phím Delete</b> B. Nhấn tổ hợp phím Shift + D
C. Nhấn tổ hợp phím Alt + D D. Nhấn phím Back Space
<b>122.</b> <b>Để kích hoạt một ứng dụng (chương trình), ta thực hiện các nào ?</b>


A. Chọn Start  Find, rồi gõ tên ứng dụng



B. Chọn Start  Accessories, tìm và chọn ứng dụng
C. Nháy chuột lên My Documents, rồi chọn ứng dụng


<b>D. Chọn Start  All Programs, tìm rồi nháy chuột lên tên ứng dụng</b>


<b>123.</b> <b>My Computer đang mở, để tạo thư mục mới trong ổ đĩa C:\, ta chọn:</b>
<b>A. Nháy chuột phải lên ổ đĩa C:\ </b><sub></sub> chọn New<sub></sub>Folder


B. Nháy chuột trái lên ổ đĩa C:\ <sub></sub> chọn New<sub></sub>Folder
C. Nháy chuột phải lên ổ đĩa D:\ <sub></sub> chọn New<sub></sub>Folder
D. Nháy chuột trái lên ổ đĩa D:\ <sub></sub> chọn New<sub></sub>Folder


<b>124.</b> <b>My Computer đang mở, để sao chép (copy) tệp/thư mục, ta chọn:</b>


<b>A. Chọn tệp/thư mục cần sao chép</b><sub></sub>nháy chuột phải<sub></sub>Copy<sub></sub>chọn thư mục chứa<sub></sub>Edit<sub></sub>Paste
B. Chọn tệp/thư mục cần sao chép<sub></sub> File<sub></sub>Copy<sub></sub>chọn thư mục chứa<sub></sub>File<sub></sub>Paste


C. Chọn tệp/thư mục cần sao chép<sub></sub> View<sub></sub>Copy<sub></sub>chọn thư mục chứa<sub></sub>View<sub></sub>Paste
D. Chọn tệp/thư mục cần sao chép<sub></sub> Share<sub></sub>Copy<sub></sub>chọn thư mục chứa<sub></sub>Home<sub></sub>Paste
<b>125.</b> <b>My Computer đang mở, để di chuyển (Cut) tệp/thư mục, ta chọn:</b>


<b>A. Chọn tệp/thư mục cần di chuyển</b><sub></sub>nháy chuột phải<sub></sub>Cut<sub></sub>chọn thư mục chứa<sub></sub>Edit<sub></sub>Paste
B. Chọn tệp/thư mục cần di chuyển<sub></sub> File<sub></sub>Cut<sub></sub>chọn thư mục chứa<sub></sub>File<sub></sub>Paste


C. Chọn tệp/thư mục cần di chuyển<sub></sub> View<sub></sub>Cut<sub></sub>chọn thư mục chứa<sub></sub>View<sub></sub>Paste
D. Chọn tệp/thư mục cần di chuyển<sub></sub> Share<sub></sub>Cut<sub></sub>chọn thư mục chứa<sub></sub>Home<sub></sub>Paste
<b>126.</b> <b>My Computer đang mở, để đổi tên (Rename) tệp/thư mục, ta chọn:</b>


<b>A. Chọn tệp/thư mục cần đổi tên</b><sub></sub>nháy chuột phải<sub></sub>Rename<sub></sub>đặt tên mới
B. Chọn tệp/thư mục cần đổi tên<sub></sub> Tools<sub></sub>Rename<sub></sub>đặt tên mới



C. Chọn tệp/thư mục cần đổi tên<sub></sub> View<sub></sub>Rename<sub></sub>đặt tên mới
D. Chọn tệp/thư mục cần đổi tên<sub></sub>Share<sub></sub>Rename<sub></sub>đặt tên mới
<b>127. Chế độ nào sau đây dùng để tắt máy an toàn</b>


A. Restart <b>B. Shut down (Turn Off)</b> C. Stand by D. Hibernate
<b>128. Cho máy tính ở trạng thái ngủ đông?</b>


A. Restart B. Shut down (Turn Off) C. Stand by <b>D. Hibernate</b>
<b>129.</b> <b>Trong tìm kiếm tệp/thư mục, dấu ? đại diện cho?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>B. TỰ LUẬN: (3 điểm)</b>
<b>1. Đổi cơ số, đổi đơn vị</b>


<b>2. Xác định bài toán và mơ tả thuật tốn bằng cách liệt kê (hoặc sơ đồ khối):</b>
<b> Ví dụ :</b>


 <b>Tìm số lớn nhất (max) của 2 số</b>
 <b>Tìm số nhỏ nhất (min) của 2 số</b>
 <b>Tìm số lớn nhất (max) của 3 số</b>
 <b>Tìm số nhỏ nhất (min) của 3 số</b>


 <b>Phương trình bậc nhất ax + b = 0 ; ax2 +bx +c =0</b>
 <b>Diện tích, chu vi hình chữ nhật, vng, trịn…</b>
 <b>Kiểm tra số n là số chẳn hay số lẻ</b>


 <b>Kiểm tra số n là số dương hay âm</b>


</div>

<!--links-->

×