Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Hình nền power point

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TRƯỜNG TIỂU HỌC <b>BÀI THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI LỚP 4</b>


<b> CHÂN LÝ</b> <b> NĂM HỌC 2009-2010</b>


MÔN: TIẾNG VIỆT
(Thời gian làm bài 60 phút)
<b>PHẦN THỨ NHẤT : ĐỌC HIỂU</b>


Con chó ấy tên nó là Vện. Nó ít thân tơi vì tơi hơi lớn và hay im lặng.


Nó thân thằng Tịch em tơi. Tịch ta suốt ngày cởi chuồng để đỡ tốn quần. Chả
còn gì chơi, cậu ta chỉ đùa với chó.


Vện đứng hai chân sau thì hai chân trước quàng được cổ Tịch. Hai đứa vật nhau
thở hồng hộc, bất phân thắng bại.


Bữa nào Vện cũng được ăn cơm cháy, cộng lại với thức ăn đầu thừa đuôi thẹo
cũng được lưng bát. Nó chỉ xộc hai miếng là hết, lại ngẩn ngơ liếm mép. Bữa bữa,
Vện ngồi nhìn mọi người và cơm, cái đầu cử động theo từng đôi đũa khi mọi người
gắp thức ăn.


Mâm cơm dù là không đậy điệm, chả ai trơng nó cũng khơng bao giờ ăn vụng.
Nhưng hắn lại lúi húi ăn vụng cám lợn. Có lần, nó đang xục vào nồi cám, thấy tơi
vào, nó giật mình quay ra, giả vờ ngoe nguẩy cái đuôi ra điều khơng có chuyện gì.
Tơi bèn múc cho nó hai mi gáo. Nó nhìn tơi mãi rồi mới dám ăn. Tôi nghĩ:
‘‘Hôm nào được mùa, ta cho Vện ăn một bữa no xem hết mấy bát cơm’’


…Lạ thật, cái tường ngăn vườn cao ngang giọt gianh, mà sao bố tơi về đến
cổng vườn nó đã biết và mừng. Có lẽ nó là người thấy hơi người thân. Có lẽ thấy bố
tơi ho từ xa. Có lẽ thấy cái cần câu quăng của bố tôi nhô khỏi tường.



Duy Khán
<b>Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh vào ý đúng trong các câu trả lời dưới đâây.</b>
<i><b>Câu 1: Trong bài văn này, con chĩ Vện được tác giả tập trung vào tả : </b></i>


<b>A. Hình dáng và hoạt động, thói quen.</b>
<b>B. Hoạt động, thói quen.</b>


<b>C. Tả sự tinh khôn của Vện.</b>
<b>D. Kết hợp cả 2 cách tả B và C.</b>
<i><b>Câu 2 : Tại sao tác giả không mấy thân thiết với con Vện?</b></i>


<b>A. Vì nó là con chó.</b>


<b>B. Vì nó hay đùa với thằng Tịch.</b>


<b>C. Vì nó hơi lớn tiếng và hay im lặng. </b>
<b>D. Vì tác giả hơi lớn và it đùa với Vện.</b>
<i><b>Câu 3 : Trong 2 câu: “Bữa nào Vện cũng được ăn cơm cháy, cộng lại với thức ăn</b></i>
đầu thừa đuôi thẹo cũng được lưng bát. Nó chỉ <b>xộc hai miếng là hết, lại ngẩn ngơ</b>
liếm mép." Từ nào không thể thay thế cho từ xộc ?


<b>A. Xông đến. B. Đớp. </b> <b>C. ăn D. Ngốn</b>


<i><b>Câu 4: Trong câu: “Hai đứa vật nhau thở hồng hộc, bất phân thắng bại.” Cụm từ</b></i>
<b>bất phân thắng bại có nghĩa là:</b>


<b>A. Hai bên hồ nhau. </b>


<b>B. Hai bên khơng phân được thắng bại.</b>



<b>C. Cả hai bên đều thua.</b>
<b>D. Cả hai bên đều thắng.</b>


<i><b>Câu 5 : Trong câu : “Bữa nào Vện cũng được ăn cơm cháy, cộng lại với thức ăn</b></i>
<b>đầu thừa đuôi thẹo cũng được lưng bát. ” Tiếng “ đầu” trong cụm từ “ đầu thừa đuôi</b>
thẹo” này giống nghĩa tiếng “ đầu” trong cụm từ :


<b>A. Đầu sóng ngọn gió. </b>
<b>B. Đầu bạc răng long.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Câu 6: Trong câu: “Mâm cơm dù là khơng đậy điệm, chả ai trơng nó cũng không</b></i>
bao giờ ăn vụng. .” Trong câu này từ “ ăn vụng” có nghĩa gì :


<b>A. Lẻn vào nhà người ta lúc đêm hôm hoặc lúc vắng người để lấy tiền của đồ đạc đi.</b>
<b>B. Ăn một cách lén lút không cho ai biết.</b>


<b>C. Lấy khơng của người bằng hành động khơng chính đáng.</b>


<b>D. Thu về mình những thứ mà mình khơng mất công làm ra mà cũng chẳng mất tiền mua.</b>
<i><b>Câu 7: Trong 2 câu: “Vện đứng hai chân sau thì hai chân trước quàng được cổ Tịch.</b></i>
Hai đứa vật nhau thở hồng hộc, bất phân thắng bại ”. Hai đứa ở đây là:


<b>A. Tác giả và em trai .</b>
<b>B. Tác giả và con chó. </b>


<b>C. Em trai tác giả và con Vện . </b>
<b>D. Hai chân sau của con chó .</b>


<i><b>Câu 8 : Trong câu: “Lạ thật, cái tường ngăn vườn cao ngang giọt gianh, mà sao bố</b></i>
tơi về đến cổng vườn nó đã biết và mừng. .”. Từ mừng “mừng” ở đây là :



<b>A. Danh từ</b> <b>B. Tính từ.</b> <b>C. Động từ.</b>


<i><b>Câu 9 : Đánh dấu ( </b></i>) vào trước nhận xét đúng, nếu những nhận xét đó là đúng về
con chó Vện. Và ghi rõ thể hiện qua chi tiết nào?


Rất khơn. Ăn khoẻ Rất tinh. Rất thính. Đánh hơi giỏi Hay ăn vụng
Chi tiết:………..
<b>Câu 10: Tìm từ ghép, từ láy có chứa tiếng sau đây.</b>


<i><b>Tiếng</b></i> <i><b>Từ láy</b></i> <i><b>Từ ghép</b></i>


<i>hiền</i>
<i>ướt</i>
<i>tươi</i>
<i>thẳng</i>


<b>Câu 11: Gạch 1 gạgh dưới từ láy. Gạch 2 gạch dưới từ ghép.</b>


mặt mũi, lạnh lùng, lạnh lẽo, hào hoa, ví von, ban bố, hào hiệp, đi đứng, nhỏ nhẹ, inh
ỏi, êm ái, im ắng, ê ẩm, học hành, học hỏi, ép uổng, cá cơm, cá cảnh, ấm áp, hốt
hoảng, buôn bán, thúng mủng, nong nia, tươi tốt, cánh cam, tàn tạ, nóng nảy, cong
queo, cuống quýt, cây cối, đất đai, chùa chiền, mùa màng, thịt thà.


<b>Câu 12 Giải nghĩa từ “nghị lực” và đặt một câu với từ đó</b>


Câu13: Tìm danh từ, động từ, tính từ trong các câu văn sau:


Trớc mặt Minh, đầm sen rộng mênh mông. Những bông sen trắng, sen hồng
khẽ đu đa nổi bật trên nền lá xanh mợt. Giữa đầm, bác Tâm đang bơi thuyền đi hái


hoa sen. Bác cẩn thận ngắt từng bơng, bó thành từng bó, ngồi bọc một chiếc lá rồi
để nhè nhẹ vào lòng thuyền.


Câu 14: Viết một đoạn văn(4- 5) câu kể về việc trực nhật của tổ em. Trong đó
có dùng biện pháp nhân hố, so sánh. Gạch dới hình ảnh nhân hoá.


Câu 15: Xếp các câu văn sau theo các kiểu câu đã học. Tách trạng ngữ, chủ ngữ, vị
ngữ trong từng câu kể tìm đợc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

b. T«i bị ngà xuống ghế.


c. Ngoài xa, tiếng sóng vỗ oàm oạp.
d. Các em bé đang ngủ khì trên lng mẹ.


e. Đến phiên trực nhật, Lan lau bảng, Minh múc nớc, em vµ Hoµ qt líp.
f. Giã thỉi µo µo.


g. Em Kim Phút chạy vun vút nh một vận động viên.


h. Chích bơng là một con chim bé xinh đẹp trong thế giới lồi chim.
i. Lại gần, con mới biết đó l mt bụng hng


j. Đến gần tra, con khoe với các bạn về bông hoa.


Câu16: Viết những câu văn có sử dụng biện pháp nhân hoá và so sánh.


a. Vầng trăng b. Ngọn gió c. Cái bút


Câu17: Trong bài <b>Quê hơng</b>, nhà thơ Đỗ Trung Quân có viết:
Quê hơng mỗi ngời chỉ một



Nh là chỉ một mẹ thôi
Quê hơng nếu ai không nhớ
Sẽ không lớn nổi thành ngời.


on th đã gợi cho em nghĩ đến những điều gì đẹp đẽ và sâu sắc ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×