Tải bản đầy đủ (.pptx) (33 trang)

SEMINAR (CHUYÊN đề BỆNH nội KHOA THÚ y) BỆNH VIÊM PHẾ QUẢN TRUYỀN NHIỄM ở gà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.97 MB, 33 trang )

BỆNH VIÊM PHẾ QUẢN
TRUYỀN NHIỄM Ở GÀ


Lịch sử :
Bệnh viêm phế quản (IB) là bệnh truyền nhiễm nghiêm
trọng trên gia cầm, bệnh được mô tả lần đầu vào năm 1931
tại Mỹ.


1.NGUYÊN NHÂN
• Virus gây bệnh Viêm phế quản truyền nhiễm (Infectious
bronchitis: IB) thuộc họ coronavirus, chi coronaviraidae là
một ARN virus sợi đơn.
• Đây là bệnh truyền nhiễm cấp tính của đường hô hấp, lây
lan nhanh làm tỷ lệ gà chết cao và sản lượng trứng giảm
mạnh


Ảnh 3D của VR Corona


VR soi dưới kính hiển vi


2. ĐƯỜNG TRUYỀN LÂY
• IB là rất dễ lây lan. Thời kỳ ủ bệnh tương đối ngắn (18 - 36
giờ), việc lây lan ra toàn đàn chỉ trong một hoặc hai ngày.
• Virus IB  được lan truyền theo chiều ngang bằng đường
khơng khí, thơng qua các dụng cụ chăn ni, thức ăn nước
uống và các thiết bị chăn ni khác


• Thơng gió kém, nhiệt độ cao sẽ làm tăng khả năng nhiễm
bệnh.


3. CƠ CHẾ GÂY BỆNH
• Virus IB sau khi xâm nhập vào cơ thể nó khu trú và nhân lên
nhanh chóng tại đường hơ hấp trên. Gây ra các bệnh tích
ban đầu như các tế bào tăng sinh, các vết xuất huyết nhẹ
cũng bắt đầu xuất hiện.
• Sau một thời gian ngắn, virus có thể được tìm thấy trong
thận, đường sinh sản. Một số chủng IBv gây tổn thương ở
thận đặc biệt là gà thịt.


Nguồn: Internet


4. TRIỆU CHỨNG
• Với gà con dưới 1 tháng tuổi:
+ Ủ rủ, giảm ăn, bỏ ăn
+ Gà đứng chụm vào nhau hoặc đứng gần nguồn nhiệt
+ Chảy dịch mũi
+ Có bọt trong mắt
+ Thở khó có tiếng ran


+ Nhiều trường hợp gà khỏi
bệnh sau 1-2 tuần, tỷ lệ chết
40%
+ Gà sau 1 tháng tuổi tỷ lệ chết thấp

hơn nhưng còi cọc và chậm lớn


• Với gà lớn:
+ Giảm ăn nhẹ.
+ Dấu hiệu hô hấp - thở hổn hển, ho, xuất huyết khí quản và
chảy nước mũi.
 +Giảm sản lượng trứng 5 - 10%  nếu bệnh kéo dài có thể lên
tới 50 -70%.
+ Trứng mỏng vỏ, vỏ khơng đều, lịng trắng lỗng, màu sắc
của vỏ trứng mất hẳn.
+ Tỷ lệ ấp nở của trứng có thể bị ảnh hưởng.


Gà thở bằng miệng


Vỏ trứng mỏng và dễ vỡ


Vỏ trứng mỏng, lịng trắng lỗng


5. BỆNH TÍCH
• Túi khí mờ, chứa nhiều dịch nhày và đục.
Xuất huyết nặng nề đường hô hấp


Khí quản xuất huyết



• Có mủ ở  khí quản, nếu để lâu và nặng có hiện tượng đóng
kén.

Khí quản có mủ


Nang trứng xuất huyết

Túi khí mờ chứa nhiều
dịch nhày và đục


Phôi chết lưu, tỷ lệ nở giảm


Ở thận có nhiều muối Urat


Thận viêm sưng


A: Thận không bị bệnh
B: Thận mắc bệnh


• Phổi viêm, hóa mủ.Xuất huyết ống dẫn trứng, gây tổn
thương vĩnh viễn ở đường dẫn trứng, với gà giai đoạn hậu
bị nhiễm IB ống đẫn trứng bị teo ngắn.
• Viêm thận kẽ sưng và sung huyết, nhạt màu, ống dẫn tiểu

chứa đầy Urate, ống thận hoại tử
• Bệnh thường ghép với CRD nên khó phân biệt


6. PHỊNG BỆNH
• Vệ sinh phịng bệnh. Thường xun sát trùng chuồng trại,
dụng cụ chăn nuôi, rắc vôi bột, giữ cho chuồng ln khơ ráo
sạch sẽ
• Vaccine phịng bệnh là biện pháp hữu hiệu nhất: nhỏ mắt
hoặc pha nước uống vào 3 và chủng lại bằng vaccine ND/IB
vào ngày thứ 17


7. ĐIỀU TRỊ KẾ PHÁT
• Bệnh do Virus gây ra nên khơng có thuốc đặc trị chỉ có thể
phịng bằng vaccine hoặc khi đàn gà đã bị mắc thì nhỏ thẳng
vaccine vào đàn với liều lượng gấp đôi và sử dụng các phác
đồ

• Sau đây là một số phác đồ phịng bệnh kế phát của
cơng ty BMG thuộc tập đồn Đức Hạnh BMG:


×