Tải bản đầy đủ (.doc) (160 trang)

CCBook đề thi thử THPT quốc gia môn hóa học năm 2021 đề số 1 đến 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (930.59 KB, 160 trang )

CCBOOK

ĐỀ DỰ ĐỐN THPT QUỐC GIA 2021

ĐỀ THI SỐ 1

Mơn thi: HĨA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút; khơng kể thời gian phát đề

Câu 1. Phương trình hóa học nào sau đây được viết sai?
t�
� NH3  HCl
A. NH4Cl ��

t�
� CaO  CO2
B. CaCO3 ��

t�
� 2KNO2  O2
C. 2KNO3 ��

t�
� NaOH  CO2
D. NaHCO3 ��

Câu 2. Khi bị ốm, mất sức, nhiều người bệnh thường được truyền dịch đường để bổ sung nhanh năng
lượng. Chất trong dịch truyền có tác dụng trên là
A. glucozơ.

B. fructozơ.



C. saccarozơ.

D. xenlulozơ.

Câu 3. Cho dãy các kim loại sau: Al, Ag, Au và Na. Kim loại dẫn điện tốt nhất là
A. Au.

B. Al.

C. Ag.

D. Na.

Câu 4. Hợp chất nào sau dây được dùng để bó bột, đúc tượng?
A. CaSO4.

B. CaSO4.H2O.

C. CaSO4.2H2O.

D. CaO.

C. NaCN.

D. Na2CO3.

Câu 5. Hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ?
A. CO2.


B. CH4.

Câu 6. Triolein khơng có phản ứng với chất nào sau đây?
A. NaOH, đun nóng.

B. Cu(OH)2.

C. H2O có xúc tác H2SO4 lỗng, đun nóng.

D. H2 có xúc tác Ni, đun nóng.

Câu 7. Kim loại nào sau đây có thể điều chế được bằng cách dùng CO khử oxit của nó?
A. Fe.

B. Ca.

C. Al.

D. Na.

Câu 8. Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu hồng?
A. CH3 – CH(NH2) – COOH.

B. H2N – [CH2]4 – CH(NH2) – COOH.

C. (CH3)2CH – CH(NH2) – COOH.

D. HOOC – [CH2]2 – CH(NH2) – COOH.

Câu 9. Chất nào sau đây tham gia phản ứng trùng hợp tạo thành polime dùng sản xuất cao su?

A. CH2 = CHCl.

B. CH2 = CH2.

C. CH2 = CH – CH = CH2.

D. CH2 = C(CH3) – COOCH3.

Câu 10. Trong công nghiệp, kim loại Al được sản xuất bằng phương pháp nào sau đây?
A. Điện phân nóng chảy.

B. Thủy luyện.

C. Nhiệt luyện.

D. Điện phân dung dịch.

Câu 11. Cho 6 gam Fe vào 100 ml dung dịch H 2SO4 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được
V lít (ở đktc) khí. Giá trị của V là
A. 1,12.

B. 2,24.

C. 3,36.

D. 2,40.

Câu 12. Thủy phân este X trong dung dịch NaOH vừa đủ, thu được natri axetat và ancol metylic. Công
thức của X là
A. C2H5COOCH3.


B. CH3COOCH3.

C. C2H3COOCH3.

D. CH3COOC2H5.
Trang 1


Câu 13. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Có thể phân biệt glucozơ và sacarozơ bằng phản ứng tráng gương.
B. Có thể phân biệt dung dịch sacarozơ và glixerol bằng Cu(OH)2.
C. Có thể phân biệt tinh bột và xenlulozơ bằng dung dịch I2.
D. Phân biệt glucozơ và fructozơ không thể bằng phản ứng tráng gương.
Câu 14. Xà phịng hóa hồn toàn triglixerit X trong dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol, natri
oleat (a mol) và natri panmitat (2a mol). Phân tử khối của X là
A. 832.

B. 860.

C. 834.

D. 858.

Câu 15. Để làm mềm nước cứng tạm thời không thể dùng chất nào sau đây?
A. Na3PO4.

B. Na2CO3.

C. H2SO4.


D. NaOH.

Câu 16. Có bao nhiêu amin bậc ba là đồng phân cấu tạo của nhau ứng với công thức phân tử C5H13N?
A. 4.

B. 2.

C. 3.

D. 5.

Câu 17. Mưa axit chủ yếu là do những khí thải sinh ra trong q trình sản xuất cơng nghiệp nhưng khơng
được xử lí triệt để. Những chất khí đó là
A. NH3, HCl.

B. SO2, NO2.

C. H2S, Cl2.

D. CO2, SO2.

Câu 18. Để trung hòa 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100 ml dung
dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là
A. C3H5N.

B. C3H7N.

C. C2H7N.


D. CH5N.

Câu 19. Cho các chất sau: metyl acrylat, vinyl axetat, etyl fomat, tripanmitin, phenyl benzoat. Số chất bị
thủy phân trong môi trường kiềm, đun nóng khơng thu được ancol là
A. 3.

B. 4.

C. 2.

D. 5.

Câu 20. Hình vẽ sau mơ tả thí nghiệm về NH3 (ban đầu trong bình chỉ có khí NH3, chậu thủy tinh chứa
nước cất có nhỏ vài giọt phenolphtalein):

Phát biểu nào sau đây sai?
A. Thí nghiệm trên chứng tỏ NH3 tan nhiều trong nước và có tính bazơ.
B. Nước phun vào bình do NH3 tan mạnh làm giảm áp suất trong bình.
C. Hiện tượng xảy ra tương tự khi thay NH3 bằng CH3NH2.
D. Nếu thay phenolphtalein bằng quỳ tím thì vẫn thu được dung dịch X có màu hồng.
Câu 21. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp etyl axetat và metyl fomat, thu được CO 2 và m gam H2O. Hấp thụ
toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH) 2 dư, thấy khối lượng bình tăng 49,6 gam. Giá trị của m là
Trang 2


A. 7,2.

B. 14,4.

C. 24,8.


D. 11,2.

Câu 22. Cho các chất sau: axetilen, axit fomic, but-2-in và metyl fomat. Số chất tác dụng với dung dịch
AgNO3 trong NH3 thu được kết tủa là
A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 23. Cho từ từ 525 ml dung dịch KOH 1M vào 100 ml dung dịch Al(NO 3)3 xM, sau khi các phản ứng
xảy ra hoàn toàn thu được 5,85 gam kết tủa. Giá trị của x là
A. 0,850.

B. 1,125.

C. 2,250.

D. 1,500.

Câu 24. Cho a mol Mg và b mol Zn dạng bột vào dung dịch chứa c mol Cu(NO 3)2 và d mol AgNO3, thu
được dung dịch chứa ba muối (biết a  c  0,5d ). Quan hệ giữa a, b, c, d là:
A.

d
d
 a  b  c  a

2
2

B. a

C.

d
d
 a  b  c  a
2
2

D.

d
d
 b  c  a
2
2

d
d
 a  b  c  a
2
2

Câu 25. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Hỗn hợp tecmit có thành phần chính gồm Al và CuO.
B. Điện phân dung dịch NaCl, ln thu được khí H2 tại catot.

C. Phèn chua có cơng thức hóa học là K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
D. Trong phản ứng nhiệt nhôm, Al khử các oxit kim loại thành kim loại.
Câu 26. Lên men m gam tinh bột thành ancol etylic với hiệu suất của cả quá trình là 75%. Lượng CO 2
sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH) 2, thu được 5 gam kết tủa và dung dịch X. Thêm
dung dịch NaOH 0,1M vào X, thu được kết tủa. Để lượng kết tủa thu được là lớn nhất thì cần tối thiểu
100 ml dung dịch NaOH. Giá trị của m là
A. CH2 = CH – COONH3 – C2H5.

B. H2N – CH2COO – CH(CH3)2.

C. H2N – CH2COO – CH2 – CH2 – CH3.

D. H2N – CH2 – CH2 – COOC2H5.

Câu 27. Cho hai phản ứng sau:
điệ
n phâ
n
� X  Y � anot  Z � catot
(1) NaCl  H2O ����

ng ngă
n

(2) X  CO2 dư � T
Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Chất khí Y khơng có màu, mùi, vị và Y có thể duy trì sự cháy, sự hơ hấp.
B. Dung dịch X có tính tẩy màu, sát trùng, thường gọi là nước Gia-ven.
C. Chất khí Z có thể khử được CaO thành Ca ở nhiệt độ cao.
D. Chất T được dùng làm thuốc giảm đau dạ dày.

Câu 28. Đun hợp chất hữu cơ X (C 5H11O2N) với dung dịch NaOH, thu được C 2H4O2NNa và chất hữu cơ
Y. Cho hơi Y qua CuO  t�
 , thu được chất hữu cơ Z có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Công
thức cấu tạo của X là
Trang 3


A. CH2 = CH – COONH3 – C2H5.

B. H2N – CH2COO – CH(CH3)2.

C. H2N – CH2COO – CH2 – CH2 – CH3.

D. H2N – CH2 – CH2 – COOC2H5.

Câu 29. Cho các phát biểu sau:
(a) Thủy phân HCOOCH3 bằng dung dịch NaOH thu được axit fomic và metanol.
(b) Số nguyên tử H trong phân tử amin là số lẻ.
(c) Các peptit đều dễ bị thủy phân trong môi trường axit hoặc kiềm.
(d) Trùng ngưng NH2 – (CH2)6 – COOH thu được tơ nilon-6.
Số phát biểu đúng là
A. 2.

B. 1.

C. 3.

D. 4.

Câu 30. Dẫn từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch chứa x mol Ca(OH) 2 và 2x mol NaOH. Sự phụ thuộc

của khối lượng kết tủa thu được vào số mol CO2 phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau:

Tỉ lệ b : a là
A. 1 : 7.

B. 2 : 5.

C. 7 : 1.

D. 1 : 6.

Câu 31. Thực hiện phản ứng crackinh pentan một thời gian, thu được 1,792 lít hỗn hợp X gồm bảy
hiđrocacbon. Thêm 4,48 lít khí H 2 vào X rồi nung với Ni đến phản ứng hồn tồn thu được 5,6 lít hỗn
hợp khí Y. Đốt cháy hồn tồn Y rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch nước vôi
trong dư, thu được m gam kết tủa. Biết thể tích các khí đều đo ở đktc. Giá trị của m là
A. 30.

B. 35.

C. 25.

D. 20.

Câu 32. Chia m gam hỗn hợp X gồm hai  -amino axit là valin và lysin thành hai phần bằng nhau.
Cho phần một tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được dung dịch Y chứa  0,5m 23,725
gam muối.
Cho phần hai tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch Z chứa  0,5m 8,8 gam
muối.
Phần trăm khối lượng của lysin trong hỗn hợp X gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 32%.


B. 57%.

C. 68%.

D. 72%.

Câu 33. Cho các thí nghiệm sau:
(a) Cho Ba dư vào dung dịch Al2(SO4)3.
(b) Cho FeCl2 vào dung dịch AgNO3 dư.
(c) Cho Ca(OH)2 vào dung dịch chứa Mg(HCO3)2.
(d) Sục khí NH3 đến dư vào dung dịch chứa hỗn hợp AlCl3.
Trang 4


(e) Cho miến nhôm vào dung dịch NaOH dư rồi sau đó sục khí CO2 vào.
Số thí nghiệm tạo hỗn hợp các chất kết tủa là
A. 2.

B. 5.

C. 3.

D. 4.

Câu 34. Hợp chất X (CnH10O5) có vịng benzen và nhóm chức este. Trong phân tử X, phần trăm khối
lượng của oxi lớn hơn 29%. Lấy 1 mol X tác dụng hết với dung dịch NaOH dư, sản phẩm hữu cơ thu
được chỉ là 2 mol chất Y. Cho các phát biểu sau:
(a) Chất X làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu đỏ.
(b) Số mol NaOH đã tham gia phản ứng là 4 mol.

(c) Khi cho 1 mol X tác dụng hết với dung dịch NaHCO3 trong dung dịch thu được 1 mol khí.
(d) 1 mol chất Y tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 2 mol HCl.
(e) khối lượng chất Y thu được là 364 gam.
Số phát biểu đúng là
A. 2.

B. 5.

C. 3.

D. 4.

Câu 35. X và Y là hai chất hữu cơ có cùng cơng thức phân tử C 6H13NO4. Khi X tác dụng vừa đủ với
dung dịch NaOH đun nóng thu được amin Z, ancol đơn chức T và dung dịch muối của axit cacboxylic
E (Z, T, E dều có cùng số nguyên tử cacbon). Lấy m gam hỗn hợp X, Y tác dụng vừa đủ với 600 ml
dung dịch NaOH 1M đun nóng, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 13,5 gam A; 9,2 gam T
và dung dịch Q gồm ba chất hữu cơ có cùng số ngun tử cacbon. Cơ cạn dung dịch Q thu được a gam
chất rắn khan M. Phần trăm khối lượng của chất có phân tử khối bé nhất trong M là
A. 16,33%.

B. 9,15%.

C. 18,30%.

D. 59,82%.

Câu 36. Tiến hành thí nghiệm xà phịng hóa tristearin theo các bước sau:
Bước 1: Cho vào bát sử khoảng 1 gam tristearin và 2 – 2,5 ml dung dịch NaOH nồng độ 40%.
Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp khoảng 30 phút và khuấy liên tục bằng đũa thủy tinh, thỉnh thoảng thêm vài
giọt nước cất để giữ cho thể tích của hỗn hợp khơng đổi.

Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp 4 – 5 ml dung dịch NaCl bão hòa nóng, khuấy nhẹ rồi để nguội.
Phát biểu nào sau đây sai?
A. Sau bước 3, thấy có lớp chất rắn màu trắng nhẹ nổi lên.
B. Sau bước 2, thu được chất lỏng đồng nhất.
C. Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaCl là làm tăng tốc độ cho phản ứng xà phịng hóa.
D. Phần chất lỏng sau khi tách hết xà phòng hòa tan Cu(OH)2 thành dung dịch màu xanh lam.
Câu 37. Điện phân dung dịch Cu(NO 3)2, CuSO4 và NaCl với điện cực trơ, cường độ dịng điện khơng đổi
2A, hiệu suất 100%. Kết quả thí nghiệm được ghi trong bảng sau:
Thời gian điện phân (t giây)
Tổng số mol khí ở hai điện cực
Số mol Cu ở catot
Giá trị của t là
A. 2895.

B. 3860.

t  2895
a  0,03
b  0,02

t
a
b
C. 4825.

2t
2,125a
b  0,02
D. 5790.
Trang 5



Câu 38. Hịa tan hồn tàon hỗn hợp X chứa Fe3O4 và FeS2 trong 63 gam dung dịch HNO3, thu được 0,07
mol NO2 duy nhất (ở đktc). Dung dịch thu được tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 2M, lọc kết
tủa rồi đem nung đến khối lượng khơng đổi thì thu được 9,76 gam chất rắn. Nồng độ phần trăm của dung
dịch HNO3 ban đầu là
A. 47,2%.

B. 42,6%.

C. 46,2%.

D. 46,6%.

Câu 39. Hỗn hợp E gồm axit cacboxylic X (no, hai chức, mạch hở), hai ancol (no, đơn chức, mạch hở) và
este Y hai chức tạo bởi X với hai ancol đó. Đốt cháy a gam E, thu được 13,64 gam CO 2 và 4,68 gam H2O.
Mặt khác, đun nóng a gam E với 200 ml dung dịch NaOH 1M. Để trung hòa NaOH dư cần 30 ml dung
dịch H2SO4 1M, thu được dung dịch F. Cô cạn F, thu được m gam muối khan và 2,12 gam hỗn hợp T gồm
hai ancol. Cho T tác dụng với Na dư, thu được 0,448 lít khí H 2 (đktc). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá
trị của m là
A. 13,64.

B. 16,58.

C. 14,62.

D. 15,60.

Câu 40. Hịa tan hồn tồn 21,5 gam hỗn hợp X gồm Al, Zn, FeO, Cu(NO 3)2 cần dùng hết 430 ml dung
dịch H2SO4 1M, thu được 0,19 mol hỗn hợp khí Y gồm hai khí khơng màu, có một khí hóa nâu ngồi

khơng khí, có tỉ khối hơi so với H 2 bằng 5,421; dung dịch Z chỉ chứa các muối sunfat trung hịa. Cơ cạn
dung dịch Z thu được 56,9 gam muối khan. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp X là
A. 20,09%.

B. 19,09%.

C. 18,49%.

D. 18,09%.

Trang 6


Đáp án
1-D
11-B
21-B
31-C

2-A
12-B
22-C
32-C

3-C
13-B
23-D
33-A

4-B

14-A
24-C
34-B

5-B
15-C
25-A
35-C

6-B
16-C
26-B
36-C

7-A
17-B
27-D
37-B

8-D
18-D
28-C
38-C

9-C
19-C
29-B
39-C

10-A

20-D
30-C
40-A

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án D
t�
� Na2CO3  CO2  H2O
Nhiệt phân NaHCO3: 2NaHCO3 ��

Câu 6: Đáp án B
Triolein là este nên thủy phân được trong môi trường kiềm và mơi trường axit � Triolein có phản ứng
được với NaOH, đun nóng và H2O có xúc tác H2SO4 lỗng, đun nóng.
Triolein là este khơng no nên có phản ứng cộng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng).
Triolein khơng có phản ứng được với Cu(OH)2.
Câu 7: Đáp án A
Kim loại có thể điều chế được bằng cách dùng CO khử oxit của nó là kim loại đúng sau Al trong dãy điện
hóa.
� Chỉ có Fe thỏa mãn.
Câu 8: Đáp án D
A, C sai vì có số nhóm NH2 = số nhóm COOH nên khơng làm quỳ tím chuyển màu.
B sai vì số nhóm NH2 > số nhóm COOH nên quỳ tím chuyển thành màu xanh.
D đúng vì số nhóm NH2 < số nhóm COOH nên quỳ tím chuyển thành màu hồng.
Câu 9: Đáp án C
A sai vì trùng hợp CH2 = CHCl thu được chất dẻo PVC.
B sai vì trùng hợp CH2 = CH2 thu được chất dẻo PE.
C đúng vì trùng hợp CH2 = CH – CH = CH2 thu được cao su buna.
D sai vì trùng hợp CH 2 = C(CH3) – COOCH3 thu được chất dẻo PMMA (được dùng chế tạo thủy tinh hữu
cơ plexigas).
Câu 10: Đáp án A

Trong công nghiệp, Al được sản xuất bằng phương pháp điện phân nóng chảy Al2O3.
Câu 11: Đáp án B
nFe �0,107 mol;nH SO  0,1 mol
2

4

So sánh chất hết, chất dư, ta thấy Fe dư H2SO4 hết.
Bảo toàn nguyên tố H: nH2  nH2SO4  0,1 mol
� VH  0,1.22,4  2,24 lít
2

Trang 7


Câu 12: Đáp án B
Ta có: X  NaOH � CH3COONa CH3OH
� Công thức của X là CH3COOCH3.
Câu 13: Đáp án B
A đúng vì glucozơ tạo kết tủa Ag khi tham gia phản ứng tráng gương, cịn saccarozơ thì khơng.
B sai vì cả saccarozơ và glixerol đều tạo dung dịch màu xanh lam khi phản ứng với Cu(OH) 2.
C đúng vì tinh bột phản ứng với dung dịch I2 cho màu xanh tím cịn xenlulozơ thì khơng.
D đúng vì glucozơ và fructozơ đều tạo kết tủa Ag khi tham gia phản ứng tráng gương nên không thể phân
biệt được.
Câu 14: Đáp án A

C17H35COONa  a mol 

 C3H5  OH  3
Ta có q trình: X  NaOH � �

C
H
COONa
2a
mol



15
31

Tỉ lệ số mol của C17H33COONa với C15H31COONa là 1 : 2.
� Cơng thức của X có dạng ((C17H33COO)(C15H31COO)2)C3H5.
� M X  832
Câu 15: Đáp án C
Nước cứng tạm thời là nước được gây nên bởi các muối Ca(HCO3)2 và Mg(HCO3)2.
Để làm mềm nước cứng tạm thời ta thường dùng các cách như đun sôi, sử dụng
NaOH/Ca(OH)2/Na2CO3/Na3PO4.
� H2SO4 không thể dùng để làm mềm nước cứng được vì khơng làm mất đi ion Ca2 và Mg2 .
Câu 16: Đáp án C
Đồng phân cấu tạo của amin bậc ba ứng với công thức phân tử C5H13N là:
C
|
C C C N C
C
|
CC NC
|
C
C

|
CC N CC
Câu 17: Đáp án B
Mưa axit chủ yếu là do những khí thải sinh ra trong q trình sản xuất cơng nghiệp nhưng khơng được xử
lí triệt để. Những chất khí đó là SO2, NO2.
Trang 8


Câu 18: Đáp án D
mX  25.12,4%  3,1gam;nHCl  0,1 mol
Amin đơn chức: namin  nHCl  0,1 mol
� M X  31
Vậy công thức phân tử của X là CH5N.
Câu 19: Đáp án C
Các chất thủy phân trong mơi trường kiềm, đun nóng khơng thu được ancol là: vinyl axetat, phenyl
benzoat.
Chú ý: RCOOCH = CH2 thủy phân trong môi trường kiềm thu được muối và CH3CHO (anđehit axetic).
RCOOC6H5 thủy phân trong môi trường kiềm thu được hai muối và H2O chứ không thu được ancol.
Câu 20: Đáp án D
A, B, C đúng.
D sai vì NH3 làm quỳ tím chuyển màu xanh.
Câu 21: Đáp án B
Đốt cháy hỗn hợp đều là este no, đơn chức, mạch hở: nCO2  nH2O  a mol
Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư:
mCO  mH O  mbình taêng
2

2

� 62a  49,6

� a  0,8
� mH O  0,8.18  14,4 gam
2

Câu 22: Đáp án C
Các chất tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được kết tủa trong dãy là: axetilen, axit fomic,
metyl fomat.
Chú ý: Các chất tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được kết tủa là:
1. Các ank-1-in tạo kết tủa màu vàng.
2. Các anđehit, HCOOH, HCOOR’, glucozơ, fructozơ tạo kết tủa trắng bạc (phản ứng tráng gương).
Câu 23: Đáp án D
nKOH  0,525 mol; nAl NO   0,1x mol; nAl OH   0,075 mol
3 3

3

� nOH  0,525 mol; nAl3  0,1x mol
Ta thấy: nOH  3n� � Kết tủa bị hòa tan một phần.
� nAl3 

nOH  n�
4



0,525 0,075
 0,15 mol
4

Trang 9



�x

0,15
 1,5
0,1

Câu 24: Đáp án C
Thứ tự phản ứng:
Mg  2Ag � Mg2  2Ag
Zn  2Ag � Zn2  2Ag
Mg  Cu2 � Mg2  Cu
Zn  Cu2 � Zn2  Cu
uuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuur
Mg2 Zn2 Cu2 Ag
Ta có:
;
;
;
Mg Zn Cu Ag
Dung dịch sau phản ứng chứa ba muối nên ba muối đó là Mg2 ,Zn2 và Cu2 dư.


d
d
 a b  c 
2
2




d
d
 a  b  c  a
2
2

Câu 25: Đáp án A
A sai vì hỗn hợp tecmit có thành phần chính là bột nhơm và bột sắt oxit.
B, C, D đúng.
Câu 26: Đáp án B
nCaCO  0,05 mol
3

Thêm dung dịch NaOH vào dung dịch X lại thu được kết tủa � Dung dịch X chứa Ca(HCO3)2.
nNaOH  0,01 mol
Phương trình hóa học:
Ca HCO3  2  NaOH � CaCO3  NaHCO3  H2O
0,01 �

0,01 mol

Bảo toàn nguyên tố C: nCO2  nCaCO3  2nCa HCO3  2  0,05 2.0,01 0,07 mol
Ta có: ntinh bột 

1
n  0,035 mol
2 CO2


Với H  75%: mtinh boät  0,035.162: 75%  7,56 gam
Chú ý: Lượng NaOH là tối thiểu để thu được lượng kết tủa lớn nhất.
Câu 27: Đáp án D
Phương trình hóa học:
điệ
n phâ
n
� 2NaOH  Cl 2 � H2 �
(1) 2NaCl  2H2O ����

ng ngă
n

Trang 10


 X

 Y   Z

(2) NaOH  CO2du � NaHCO3

 X

 T

A, B, C sai; D đúng.
Câu 28: Đáp án C
Đun hợp chất hữu cơ X (C5H11O2N) với dung dịch NaOH, thu được C2H4O2NNa � Loại A, D.
Chất hữu cơ Y qua CuO  t�

 , thu được chất hữu cơ Z có khả năng tham gia phản ứng tráng gương �
Loại B vì Y là (CH3)2CHOH thì Z thu được là xeton khơng có tham gia phản ứng tráng gương.
Vậy X là H2N – CH2COO – CH2 – CH2 – CH3.
Câu 29: Đáp án B
(a) sai vì sau phản ứng thu được natri fomat và metanol.
(b) sai vì số nguyên tử H lẻ khi số nguyên tử N lẻ còn số nguyên tử H chẵn khi số nguyên tử N chẵn.
(c) đúng.
(d) sai vì khi trừng ngưng NH2 – (CH2)6 – COOH thu được tơ nilon-7.
Câu 30: Đáp án C
2m
Tại mkếttủa  2m gam ta có: x  nCa OH  nCaCO 
mol
3
2
100
� nOH  2nCa OH   nNaOH  2x  2x  4x 
2

4.2m 8m

mol
100 100

m
Tại nCO2  a mol ta có: nCO  nCaCO � a 
(*)
2
3
100
m 8m

7m
Tại nCO2  b mol ta có: nCaCO  nOH  nCO �
(**)

 b� b
3
2
100 100
100
Từ (*) và (**) suy ra: b:a  7:1
Câu 31: Đáp án C
nX  0,08 mol;nH  0,2 mol;nY  0,25 mol
2

� nH pu  0,08 0,2  0,25  0,03 mol
2

Mà: nH2pu  nanken  nC5H12pu  0,03 mol
� nC H

 0,08 2.0,03  0,02 mol

� nC H

 0,03 0,02  0,05 mol

5 12du

5 12bd


Đốt cháy Y thu được lượng CO2 bằng với khi đốt cháy C5H12 ban đầu: nCO2  5nC5H12  0,25 mol
� m  0,25.100  25 gam
Trang 11


Câu 32: Đáp án C
Gọi số mol của valin và lysin lần lượt là x và y mol.
Cho phần một tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư: nHCl 

0,5m 23,725 m
 0,65 mol
36,5

� x  2y  0,65 (*)
Cho phần hai tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư: nNaOH 

0,5m 8,8 0,5m
 0,4 mol
22

� x  y  0,4 (**)
Từ (*) và (**) suy ra: x  0,15;y  0,25
� %mlysin 

0,25.146
�67,53%
0,15.117 0,25.146

Câu 33: Đáp án A
(a) Cho Ba dư vào dung dịch Al2(SO4)3:

Ba 2H2O � Ba OH  2  H2
Ba2  SO24 � BaSO4
Al3  3OH � Al  OH  3
Al  OH  3  OH � AlO2  2H2O
� Chỉ thu được kết tủa là BaSO4.
(b) Cho FeCl2 vào dung dịch AgNO3 dư:
Fe2  Ag � Fe3  Ag
Cl   Ag � AgCl
� Hỗn hợp các chất kết tủa là AgCl và Ag.
(c) Cho Ca(OH)2 vào dung dịch chứa Mg(HCO3)2:
Ca OH  2  Mg HCO3  2 � CaCO3  MgCO3  2H2O
� Hỗn hợp các chất kết tủa là CaCO3 và MgCO3.
(d) Sục khí NH3 đến dư vào dung dịch chứa hỗn hợp AlCl3:
AlCl3  3NH3  3H2O � Al  OH  3  3NH4Cl
Chỉ thu được kết tủa là Al(OH)3.
(e) Cho miếng nhôm vào dung dịch NaOH dư rồi sau đó sục khí CO2 vào:
2Al  2NaOH  2H2O � 2NaAlO2  3H2
NaAlO2  CO2  2H2O � Al  OH  3  NaHCO3
Chỉ thu được kết tủa là Al(OH)3.
Trang 12


Câu 34: Đáp án B
Phần trăm khối lượng của oxi: %mO 

16.5
.100%  29%
12n  10  16.5

� n  15,5

X có vịng benzen và nhóm chức este, 1 mol X � 2 mol chất hữu cơ Y nên X chỉ có thể là:
HO – C6H4 – COO – C6H4 – COOH
Phương trình hóa học:
HO  C6H4  COO  C6H4  COOH  4NaOH � 2NaO  C6H4  COONa 3H2O
(X) (Y)
(a) đúng vì chất X chứa nhóm chức axit COOH nên làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ.
(b) đúng vì dựa vào PTHH có nNaOH  4 mol
(c) đúng vì chất X có một nhóm COOH nên phản ứng với NaHCO3 theo tỉ lệ 1 : 1.
HO  C6H4  COO  C6H4  COOH  NaHCO3 � HO  C6H4  COO  C6H4  COONa CO2  H2O
(d) đúng vì có phương trình hóa học:
NaO  C6H4  COONa 2HCl � HO  C6H4  COOH  2NaCl  H2O
(e) đúng vì ta có: mY  2.182  364 gam
Câu 35: Đáp án C
Z, T, E đều có cùng số nguyên tử cacbon nên mỗi chất có 2C.
� Cơng thức của X là C2H5OOCCOONH3C2H5.
Ta có: nNaOH  0,6 mol;nC2H5NH2  0,3 mol; nC2H5OH  0,2 mol
Dung dịch Q gồm ba chất hữu cơ có cùng số nguyên tử cacbon, mà X tác dụng với NaOH thu được
(COONa)2 nên các chất đều phải chứa 2C.
Do nC2H5NH2  nC2H5OH nên C2H5NH2 cịn sinh ra từ Y.
� Cơng thức của Y là CH3COOCH2COONH3C2H5.
� nX  0,2 mol;nY  0,1 mol
Q gồm (COONa)2 (0,2 mol); CH3COONa (0,1 mol) và HOCH2COONa (0,1 mol).
Câu 36: Đáp án C
A đúng vì xà phịng khơng tan trong nước muối nên tách ra.
B đúng vì nếu có chất béo dư thì nó cũng tan trong xà phòng vừa tạo ra nên thu được chất lỏng đồng nhất.
C sai vì mục đích thêm dung dịch NaCl là để kết tinh xà phịng.
D đúng vì chất lỏng này có chứa C3H5(OH)3 nên có thể hịa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam.
Câu 37: Đáp án B
Xét khoảng thời gian 2895 (s):


Trang 13


ne trao đổi  0,06 mol
Tại cực âm: nCu  0,02 mol � nH 
2

0,06  0,02.2
 0,01 mol
2

Tại cực dương: Gọi số mol của khí Cl2 và khí O2 sinh ra lần lượt là x và y mol.
nkhí ởhai điện cực  0,03 mol � x  y  0,02

x  y  0,02
� x  y  0,01
Ta có hệ phương trình: �
2x  4y  0,06

Xét khoảng thời gian từ  t  2895 (s) đến 2t (s): chỉ điện phân nước.
nkhí tăng thêm  2,125a  a 0,03  1,125a 0,03 mol

nO  0,375 0,01 mol

nH  2nO � � 2
2
2
n  0,75a 0,02 mol

� H2

Xét khoảng thời gian từ t (s) đến 2t (s):

nCl  0,01 mol

2
Tại cực dương: �
n  0,375 0,01 y  0,375 mol

� O2
Bảo toàn electron cho cực dương ở hai khoảng thời gian 0 � t (s) và t (s) � 2t (s) :
2a  2.0,01 4.0,375a
� a  0,04
� t  3860 (s)
Câu 38: Đáp án C
nNO  0,07 mol;nNaOH  0,4 mol; nFe O  0,061 mol
2

2 3

NaOH
123


�Fe3O4 HNO3
���

Ta có q trình: �
�FeS2

t�

0,4 mol
Dd ���
� Fe OH  3 ��
� Fe2O3
123
0,061mol

NO2
{

0,07 mol

Bảo toàn nguyên tố Fe: nFe OH 3  2nFe2O3  0,122 mol
Nhận xét: nNaOH phản ứng vớiFe3  3nFe OH 3  3.0,122  0,366 mol  nNaOH duøng  0,4 mol
� Dung dịch sau phản ứng có H : nH  0,4  0,366  0,034 mol
Gọi số mol Fe3O4 và FeS2 trong X lần lượt là x và y mol.
Quá trình cho nhận electron trong phản ứng của X với dung dịch HNO3:
3Fe8/3 � 3Fe3  1e N5  1e � N4
FeS2 � Fe3  2S6  15e
Trang 14


Bảo toàn electron: x  15y  0,07 (*)
Bảo toàn nguyên tố Fe: 3nFe3O4  nFeS2  2nFe2O3 � 3x  y  0,122 (**)
Từ (*) và (**) suy ra: x  0,04; y  0,002
Dung dịch Y sau phản ứng gồm Fe3 (0,122 mol); SO24 (0,004 mol); H (0,034 mol) và NO3 .
Bảo tồn điện tích trong dung dịch: Y : nNO3  0,122.3 0,034  0,004.2  0,392 mol
� �nHNO  nNO  nNO  0,392  0,07  0,462 mol
3


3

2

Nồng độ phần trăm của dung dịch HNO3 ban đầu: C% 

0,462.63
.100%  46,2%
63

Câu 39: Đáp án C
Gọi số mol của axit X, este Y, hai ancol lần lượt là x, y, z mol.
Đốt cháy a gam E: nCO2  0,31 mol; nH2O  0,26 mol
Ta có: nCO2  nH2O  x  y  z  0,05 mol � x  y  z  0,05 (*)
Đun nóng a gam E với 200 ml dung dịch NaOH 1M: nNaOH  0,2 mol
nH SO  0,03 mol � nNaOH dư  0,06 mol
2

4

� nNaOH pứ 0,2  0,06  0,14 mol
� 2x  2y  0,14 (**)
Cho T tác dụng với Na dư: nH2  0,02 mol
Ancol đơn chức: nancol  2nH2  0,04 mol
� 2y  z  0,04 (***)
Từ (*), (**), (***) suy ra: x  0,06; y  0,01; z  0,02
Trong phản ứng đốt cháy:
nO E   4x  4y  z  0,3 mol
Bảo toàn nguyên tố O: nO 
2


2.0,31 0,26  0,3
 0,29 mol
2

Bảo toàn khối lượng: a  mE  mCO2  mH2O  mO2  13,64  4,68 0,29.32  9,04 gam
Đun nóng E với dung dịch NaOH:
Ta có: nH2O  2naxit  2nH2SO4  2.0,06  2.0,03  0,18 mol
Bảo toàn khối lượng: mE  mNaOH  mH2SO4  mmuoái  mancol T  mH2O
� m  mmuoái  9,04  0,2.40  0,03.98 2,12  0,18.18  14,62 gam
Câu 40: Đáp án A
Trang 15


Hỗn hợp Y gồm H2 (a mol) và NO (b mol).
� a b  0,19 (*)
Ta có: dY /H2  5,421� M Y  2.5,421 10,842 � mY  0,19.10,842  2,05998 gam
� 2a 30b  2,05998 (**)
Từ (*) và (**) suy ra: a  0,13; b  0,06

Al
�H2

H2SO4
{
14 2 43
Zn
�0,13



0,43 mol
X�
���� Z
 Y � mol  H2O
{
FeO
Ta có quá trình: �
56,9 gam
�NO
{
0,06 mol


Cu
NO
 3
1�
44 2 4 432
21,5gam

Bảo tồn khối lượng: mX  mH2SO4  mZ  mY  mH2O
� mH O  21,5 0,43.98 56,9  0,13.2  0,06.30  4,68 gam
2

� nH O  0,26 mol
2

Bảo toàn nguyên tố H thấy: nH H2SO4   0,86 mol  nH H2O  nH H2   0,78 mol
� Sản phẩm có chứa muối amoni: n   0,86  0,78  0,02 mol
NH4

4
Bảo toàn nguyên tố N: 2nCu NO   nNH  nNO � nCu NO  
3 2
3 2
4

0,02  0,06
 0,04 mol
2

Ta có q trình:
Al � Al 3  3e

4H  NO3  3e � NO  2H2O

Zn � Zn2  2e

10H  NO3  8e � NH4  3H2O
2H  2e � H2
2H  O � H2O

Ta có: nH  4nNO  10nNH4  2nH2  2nO FeO
� nO FeO 

2.0,43 4.0,06  10.0,02  2.0,13
 0,08 mol
2

� nFeO  0,08 mol
Gọi số mol của Al và Zn lần lượt là x và y mol.

� 27x  65y  21,5 0,04.188 0,08.72  8,22 (***)
Bảo toàn electron: 3x  2y  3.0,06 8.0,02 2.0,13  0,6 (****)
Từ (***) và (****) suy ra: x  0,16;y  0,06

Trang 16


� %mAl 

0,16.27
.100% �20,09%
21,5

Chú ý: Các kim loại như Mg, Al, Zn khi phản ứng với HNO 3 loãng hoặc dung dịch H ,NO3 chú ý đến
sản phẩm khử có thể có NH4 .

CCBOOK

ĐỀ DỰ ĐỐN THPT QUỐC GIA 2021

ĐỀ THI SỐ 2

Mơn thi: HĨA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút; không kể thời gian phát đề

Câu 1. Kim loại nào sau đây có độ cứng lớn nhất?
A. W. B. Ag. C. Au. D. Cr.
Câu 2. Chất nào sau đây là chất điện li yếu?
A. KOH.


B. CH3COOH.

C. KNO3.

D. NaCl.

Câu 3. Thành phần chính của đường mía là
A. fructozơ.

B. xenlulozơ. C. glucozơ.

D. saccarozơ.

Câu 4. Muối nào sau đây bền với nhiệt nhất?
A. Na2CO3. B. NaHCO3. C. MgCO3.

D. Ca(HCO3)2.

Câu 5. Hợp chất nào dưới đây thuộc loại amino axit?
A. CH3COOC2H5.

B. H2NCH2COOH. C. HCOONH4.

D. C2H5NH2.

Câu 6. Chất nào sau đây có tính lưỡng tính?
A. Al. B. Fe(OH)2. C. NaHCO3. D. KOH.
Câu 7. Thành phần chính của quặng photphorit là
A. CaHPO4. B. Ca3(PO4)2.C. NH4H2PO4.


D. Ca(H2PO4)2.

Câu 8. Metyl fomat có cơng thức là
A. CH3COOCH3.

B. HCOOC2H5.

C. HCOOCH3.

D. CH3COOC2H5.

Câu 9. Nước muối sinh lí để sát trùng, rửa vết thương trong y học có nồng độ là
A. 0,9%.

B. 5,0%.

C. 1,0%.

D. 9,0%.

Câu 10. Cơng thức hóa học của sắt(III) hiđroxit là
A. Fe(OH)2. B. Fe2O3.

C. FeO.

D. Fe(OH)3.

Câu 11. Trong các phản ứng hóa học, kim loại thể hiện
A. khả năng nhận electron.
C. tính khử.


B. tính oxi hóa.

D. khả năng nhường hoặc nhận electron.

Trang 17


Câu 12. Ion kim loại X khi vào cơ thể vượt mức cho phép sẽ gây nguy hiểm cho sự phát triển cả về trí tuệ
và thể chất con người. Ở các làng nghề tái chế ắc quy cũ, nhiều người bị ung thư, trẻ em chậm phát triển
trí tuệ, cịi cọc vì nhiễm độc ion kim loại này. Kim loại X là
A. đồng.

B. magie.

C. chì. D. sắt.

Câu 13. Sản phẩm cuối cùng của quá trình thủy phân các protein đơn giản nhờ xúc tác thích hợp là
A. este.

B. axit cacboxylic.

C. -amino axit.

D. -amino axit.

Câu 14. Loại tơ nào sau đây thuộc loại tơ tổng hợp?
A. Tơ visco.

B. Tơ xenlulozơ axetat.


C. Sợi bông. D. Tơ nilon-6,6.

Câu 15. Khi cho dung dịch anbumin tác dụng với Cu(OH)2 thu dung dịch màu
A. tím. B. đỏ. C. trắng.

D. vàng.

Câu 16. Hịa tan hồn toàn 0,46 gam một kim loại kiềm vào 20 ml nước, thu được 20,44 gam một dung
dịch kiềm. Kim loại kiềm đó là
A. Li. B. Na. C. Rb. D. K.
Câu 17. Kim loại crom tan được trong dung dịch nào sau đây?
A. Dung dịch HNO3 đặc, nguội.

B. Dung dịch H2SO4 đặc, nguội.

C. Dung dịch HCl nóng.

D. Dung dịch NaOH lỗng.

Câu 18. Cho hình vẽ mơ tả thí nghiệm điều chế X khi cho dung dịch axit tác dụng với chất rắn (kim loại
hoặc muối).
Hình vẽ trên minh họa cho phản ứng nào sau đây?
A. Cu + 4HNO3  Cu(NO3)2 + 2NO2 + H2O.
B. CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + CO2 + H2O.
C. Fe + 2HCl  FeCl2 + H2.
D. 2KMnO4 + 16HCl  2KCl + MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O.
Câu 19. Ở nhiệt độ thường, kim loại X không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch kiềm. Kim loại X

A. Al. B. Mg. C. Ca. D. Na.

Câu 20. Ngâm một thanh Fe trong dung dịch CuSO4. Sau một thời gian phản ứng lấy thanh kim loại ra
rửa, làm khô, đem cân thấy khối lượng tăng thêm 1,6 gam. Khối lượng Cu bám trên thanh Fe là
A. 8,2 gam.

B. 6,4 gam.

C. 12,8 gam. D. 9,6 gam.

Câu 21. Cho các kim loại sau: Na, Al, Fe, Cu. Số kim loại khử được ion Fe3+ trong dung dịch là
A. 3.

B. 1.

C. 4.

D. 2.

Câu 22. Thủy phân este X có cơng thức phân tử C4H8O2 trong dung dịch NaOH thu được hỗn hợp hai
chất hữu cơ Y và Z trong đó Z có tỉ khối hơi so với H2 là 16. X là
A. CH3COOC2H5.

B. HCOOC3H7.

C. HCOOC3H5.

D. C2H5COOCH3.

Trang 18



Câu 23. Thủy phân 200 gam dung dịch saccarozơ 6,84%, sau một thời gian, lấy hỗn hợp sản phẩm cho tác
dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, sau phản ứng thu được 12,96 gam Ag. Hiệu suất phản ứng
thủy phân là
A. 90,0%.

B. 80,0%.

C. 37,5%.

D. 75,0%.

Câu 24. Thủy phân hoàn toàn 1 mol peptit mạch hở X, thu được 2 mol Gly, 2 mol Ala và 1 mol Val. Mặt
khác, thủy phân khơng hồn tồn X, thu được hỗn hợp các amino axit và các peptit (trong đó có Gly-AlaVal). Số cơng thức cấu tạo phù hợp với tính chất của X là
A. 4.

B. 6.

C. 3.

D. 5.

Câu 25. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Ở nhiệt độ thường, tristearin là chất béo ở trạng thái rắn.
B. Dầu ăn và dầu mỡ bơi trơn có cùng thành phần ngun tố.
C. Triolein có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro khi đun nóng có xúc tác Ni.
D. Chất béo bị thủy phân khi đun nóng trong dung dịch kiềm.
Câu 26. Cho V lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm H2, C2H2, C2H4 (trong đó số mol của C2H2 bằng số mol
của C2H4 đi qua Ni nung nóng (hiệu suất đạt 100%), thu được 11,2 lít hỗn hợp khí Y (ở đktc) có tỉ khối
so với H2 là 6,6. Nếu cho V lít (đktc) hỗn hợp khí X đi qua bình đựng dung dịch brom dư thì khối lượng
bình tăng bao nhiêu gam?

A. 6,6 gam.

B. 5,4 gam.

C. 4,4 gam.

D. 2,7 gam.

Câu 27. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Nhúng thanh đồng nguyên chất vào dung dịch Fe(NO3)3.
(b) Tấm tôn (sắt tráng kẽm) bị trầy xước đến lớp sắt, để trong khơng khí ẩm.
(c) Nhúng thanh sắt vào dung dịch H2SO4 lỗng có nhỏ vài giọt dung dịch CuSO4.
(d) Đốt dây Mg trong bình đựng khí Cl2.
Số thí nghiệm xảy ra ăn mịn điện hóa học là
A. 4.

B. 1.

C. 2.

D. 3.

Câu 28. Nhỏ từ từ 3V dung dịch Ba(OH)2 (dung dịch X) vào V ml dung dịch Al2(SO4)3 (dung dịch Y)
thì phản ứng vừa đủ thu được lượng kết tủa lớn nhất là m1 gam. Nếu trộn V ml dung dịch X vào V ml
dung dịch Y, thu được m2 gam kết tủa. Tỉ lệ m1 : m2 có giá trị là
A. 1,37.

B. 3,00.

C. 1,65.


D. 2,20.

Câu 29. Đốt cháy hoàn toàn 4,03 gam triglixerit X bằng một lượng O2 vừa đủ, cho toàn bộ sản phẩm
cháy hấp thụ hết vào bình đựng nước vôi trong dư, thu được 25,50 gam kết tủa và khối lượng dung dịch
thu được giảm 9,87 gam so với dung dịch nước vôi trong ban đầu. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 8,06
gam X trong dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được dung dịch chứa a gam muối. Giá trị của a là
A. 8,34.

B. 7,63.

C. 4,87.

D. 9,74.

Câu 30. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch Ba(OH)2 tới dư vào dung dịch FeCl2.
Trang 19


(b) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch BaCl2.
(c) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2.
(d) Cho kim loại Zn vào lượng dư dung dịch FeCl3.
(e) Sục khí SO2 tới dư vào dung dịch Ca(OH)2.
Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 4.

B. 5.

C. 3.


D. 2.

Câu 31. Thực hiện hai thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Cho este X có cơng thức phân tử C5H8O4 tác dụng hồn tồn với dung dịch NaOH dư, thu
được hai muối Y, Z (MY < MZ ) và ancol T duy nhất.
Thí nghiệm 2: Thủy phân hoàn toàn tinh bột thu được cacbohiđrat Q. Lên men rượu chất Q thu được chất
hữu cơ T.
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Y là muối của axit axetic.
B. Este X không tham gia phản ứng tráng gương.
C. Este X được tạo bởi các axit cacboxylic và ancol tương ứng.
D. Axit cacboxylic tạo muối Y và hợp chất T có cùng khối lượng phân tử.
Câu 32. Nung nóng hỗn hợp chứa các chất rắn có cùng số mol gồm Al(NO3)3, NaHCO3, Fe(NO3)3,
CaCO3 đến khi khối lượng không đổi, thu được chất rắn X. Hòa tan X vào nước dư, thu được dung dịch
Y và chất rắn Z. Thổi luồng khí CO dư qua chất rắn Z, nung nóng thu được chất rắn T. Các phản ứng xảy
ra hoàn toàn. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Nhỏ dung dịch HCl vào Y, thấy khí khơng màu thốt ra.
B. Chất rắn T chứa một đơn chất và một hợp chất.
C. Nhỏ dung dịch HCl vào Y, thấy xuất hiện ngay kết tủa.
D. Chất rắn T chứa một đơn chất và hai hợp chất.
Câu 33. Hỗn hợp E gồm hai este đơn chức, là đồng phân cấu tạo và đều chứa vịng benzen. Đốt cháy hồn
tồn m gam E cần vừa đủ 8,064 lít khí O2 (ở đktc), thu được 14,08 gam CO2 và 2,88 gam H2O. Đun
nóng m gam E với dung dịch NaOH dư thì có tối đa 2,80 gam NaOH phản ứng, thu được dung dịch T
chứa 6,62 gam hỗn hợp ba muối. Khối lượng muối của axit cacboxylic trong T là
A. 3,84 gam. B. 2,72 gam. C. 3,14 gam. D. 3,90 gam.
Câu 34. Tiến hành thí nghiệm điều chế etyl axetat theo các bước sau đây:
Bước 1: Cho 1 ml C2H5OH, 1 ml CH3COOH và vài giọt dung dịch H2SO4 đặc vào ống nghiệm.
Bước 2: Lắc đều ống nghiệm, đun cách thủy (trong nồi nước nóng) khoảng 8 phút ở 76°C.
Bước 3: Làm lạnh, sau đó rót 2 ml dung dịch NaCl bão hịa vào ống nghiệm.

Phát biểu nào sau đây sai?
A. H2SO4 đặc có vai trò vừa làm chất xúc tác vừa làm tăng hiệu suất tạo sản phẩm.
B. Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaCl bão hòa là để tránh phân hủy sản phẩm.
Trang 20


C. Sau bước 2, trong ống nghiệm vẫn còn C2H5OH và CH3COOH.
D. Sau bước 3, chất lỏng trong ống nghiệm tách thành hai lớp.
Câu 35. X là este đơn chức, phân tử chứa hai liên kết ; Y là este no, hai chức (X, Y đều mạch hở). Đốt
cháy hoàn toàn 23,16 gam hỗn hợp E chứa X, Y cần dùng 0,96 mol O2. Mặt khác, đun nóng 23,16 gam
hỗn hợp E cần dùng 330 ml dung dịch NaOH 1M, thu được một ancol duy nhất và hỗn hợp chứa a gam
muối P và b gam muối Q (MP > MQ ). Tỉ lệ a : b có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 1,7. B. 0,8. C. 1,5. D. 1,3.
Câu 36. Điện phân dung dịch chứa 27,52 gam hỗn hợp CuSO4 và NaCl bằng điện cực trơ, màng ngăn
xốp đến khi nước bắt đầu điện phân ở cả hai điện cực thì ngắt dịng điện, thu được dung dịch X và V lít
khí thốt ra ở hai điện cực (đktc). Cho dung dịch X vào 120 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,25M. Số mol kết
tủa thu được phụ thuộc vào số mol OH được mô tả bởi đồ thị sau:

Giá trị của V là
A. 6,160.

B. 5,936.

C. 6,384.

D. 5,824.

Câu 37. Cho hỗn hợp E gồm 0,15 mol chất hữu cơ mạch hở X (C6H13O4N) và 0,20 mol este hai chức Y
(C4H6O4) tác dụng hết với dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng. Kết thúc phản ứng, cơ cạn dung dịch, thu
được hỗn hợp Z gồm hai ancol đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng và a gam hỗn hợp ba muối

khan (đều có cùng số cacbon trong phân tử, trong đó có hai muối cacboxylic). Biết X chứa chức este. Giá
trị của a là
A. 64,18.

B. 46,29.

C. 55,73.

D. 53,65.

Câu 38. Cho hỗn hợp X gồm FexOy, Fe, MgO, Mg. Cho m gam hỗn hợp X trên tác dụng với dung dịch
HNO3 dư, thu được 6,72 lít hỗn hợp khí N2O và NO (đktc) có tỉ khối hơi so với H2 là 15,933 và dung
dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 129,4 gam muối khan. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung
dịch H2SO4 đặc, nóng, dư, thu được 15,68 lít khí SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Z. Cô
cạn dung dịch Z thu được 104,0 gam muối khan. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 22,0.

B. 28,5.

C. 27,5.

D. 29,0.

Câu 39. Đốt cháy hoàn toàn a mol chất hữu cơ X (chứa C, H, O) thu được x
mol CO2 và y mol H2O với (x = y + 5a). Hiđro hóa hồn tồn 0,2 mol X thu được 43,2 gam chất hữu cơ
Y. Đun nóng Y với dung dịch NaOH vừa đủ, cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp E chứa hai
muối natri của hai axit cacboxylic có cùng số nguyên tử C và phần hơi chứa ancol Z. Đốt cháy toàn bộ E
thu được CO2, 12,6 gam H2O và 31,8 gam Na2CO3. Số nguyên tử H có trong phân tử X là
A. 14. B. 8.


C. 12. D. 10.
Trang 21


Câu 40. Cho 12,48 gam X gồm Cu và Fe tác dụng hết với 0,15 mol hỗn hợp khí gồm Cl2 và O2, thu được
chất rắn Y gồm các muối và oxit. Hòa tan vừa hết Y cần dùng 360 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung
dịch Z. Cho dung dịch AgNO3 dư vào Z, thu được 75,36 gam chất rắn. Mặt khác, hòa tan hết 12,48 gam
X trong dung dịch HNO3 nồng độ 31,5%, thu được dung dịch T và 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy
nhất của N+5, ở đktc). Nồng độ phần trăm của Fe(NO3)3 trong dung dịch T là
A. 7,28%.

B. 5,67%.

C. 6,24%.

D. 8,56%.

Trang 22


Đáp án
1-D
11-C
21-A
31-D

2-B
12-C
22-D
32-B


3-D
13-C
23-D
33-C

4-A
14-D
24-B
34-B

5-B
15-A
25-B
35-A

6-C
16-B
26-B
36-B

7-B
17-C
27-C
37-D

8-C
18-C
28-B
38-D


9-A
19-A
29-A
39-B

10-D
20-C
30-C
40-B

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 14: Đáp án D
Tơ lapsan thuộc loại polieste được tổng hợp từ axit telephatalic và etylen glicol. Có cơng thức là:
( CO  C6 H 4 COOC 2 H 4  O ) n
Câu 15: Đáp án A
Dung dịch anbumin (lịng trắng trứng) có phản ứng màu biure với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím.
Câu 16: Đáp án B
Ta có: 20 ml nước = 20 gam nước
So sánh chất hết, chất dư ta có kim loại kiềm hết, nước dư.
Bảo toàn khối lượng:

m H2  m KLK  m H2O  mdd kieàm  0, 46  20  20, 44  0, 02 gam

� n H2  0, 01 mol
� n KLK  2n H2  0, 02 mol
� M KLK 

0, 46
 23

0, 02

Vậy kim loại đó là Na.
Câu 17: Đáp án C
A, B sai vì Cr bị thụ động hóa trong dung dịch HNO3 đặc, nguội và H2SO4 đặc, nguội nên Cr khơng
phản ứng.
C đúng vì xảy ra phản ứng: Cr + 2HCl  CrCl2 + H2
D sai vì Cr khơng phản ứng được với dung dịch NaOH.
Câu 18: Đáp án C
Khí X là khí nhẹ hơn khơng khí  Phương trình phản ứng minh họa là: Fe + 2HCl  FeCl2 + H2.
Câu 19: Đáp án A
Al là kim loại có khả năng vừa tan được trong dung dịch axit, vừa tan được trong dung dịch kiềm.
Chú ý: Tuy nhiên Al khơng phải là chất lưỡng tính.
Câu 20: Đáp án C
Phương trình hóa học:
Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu
x

x mol

Trang 23


Ta có:

m tăng  m Cu  m Fe  64x  56x  1, 6 gam

� x  0, 2
� mCu  0, 2.64  12,8 gam .
Câu 21: Đáp án A

Các kim loại khử được ion Fe3+ trong dung dịch là Al, Fe, Cu.
Chú ý: Na có phản ứng nhưng không phải khử Fe3+, Na phản ứng với nước trong dung dịch Fe3+ tạo
dung dịch kiềm, sau đó: Fe3+ + 3OH  Fe(OH)3
Câu 22: Đáp án D
Ta có:

d Z/H2  16 � M Z  16.2  32

 Z là CH3OH.
Vậy X là C2H5COOCH3.
Câu 23: Đáp án D
n Ag  0,12 mol
Thực tế: msaccarozô  200.6,84%  13, 68 gam � n saccarozô  0,04 mol
Thủy phân saccarozơ thu được glucozơ và fructozơ, sau đó hỗn hợp sản phẩm cho tác dụng với dung dịch

AgNO3/NH3 dư nên

n saccarozô 

Hiệu suất phản ứng thủy phân:

1
n Ag  0, 03 mol
4
H

0, 03
.100%  75%
0, 04
.


Câu 24: Đáp án B
Thủy phân hoàn toàn 1 mol peptit mạch hở, thu được 2 mol Gly, 2 mol Ala và 1 mol Val nên X có dạng
(Gly)2(Ala)2Val.
Mà khi thủy phân hồn tồn lại thu được các peptit trong đó có Gly-Ala-Val nên X có thể là:
Gly-Ala-Val-Gly-Ala
Gly-Ala-Val-Ala-Gly
Gly-Gly-Ala-Val-Ala
Ala-Gly-Ala-Val-Gly
Gly-Ala-Gly-Ala-Val
Ala-Gly-Gly-Ala-Val
Câu 25: Đáp án B
A đúng vì tristearin là chất béo no nên ở nhiệt độ thường tồn tại trạng thái rắn.
B sai vì dầu ăn là chất béo nên chứa C, H, O cịn dầu mỡ bơi trơn chứa C, H.
C đúng vì triolein là chất béo khơng no nên có khả năng phản ứng cộng hiđro khi đun nóng có xúc tác Ni.
Trang 24


D đúng vì chất béo là este nên bị thủy phân khi đun nóng trong dung dịch kiềm.
Câu 26: Đáp án B
Ta có:

d Y/H 2  6, 6 � M Y  13, 2

 Trong Y chứa C2H6 (a mol) và H2 (b mol).
a  b  0,5
a  0, 2


��


30a  2b  0,5.13, 2 �
b  0,3
Ta có hệ phương trình: �
Bảo tồn ngun tố C:

n C2 H 2  n C 2 H 4 

n C2 H 6
2

 0,1 mol

Nếu cho V lít (đktc) hỗn hợp khí X đi qua bình đựng dung dịch brom dư:
m bình taêng  mC2H4  mC2 H2  0,1.28  0,1.26  5, 4 gam

.

Câu 27: Đáp án C
(a) không thỏa mãn điều kiện xảy ra ăn mịn điện hóa học.
(b) có xảy ra ăn mịn điện hóa học vì xuất hiện cặp điện cực Zn-Fe, tiếp xúc với nhau và trong mơi trường
dung dịch chất điện li là khơng khí ẩm.
(c) có xảy ra ăn mịn điện hóa học vì xuất hiện cặp điện cực Fe-Cu, tiếp xúc với nhau và trong môi trường
dung dịch chất điện li là H2SO4.
(d) khơng thỏa mãn điều kiện xảy ra ăn mịn điện hóa học.
Chú ý: Ăn mịn điện hóa học xảy ra khi thỏa mãn các điều kiện sau:
1. Hai điện cực phải khác nhau về bản chất: có thể là cặp giữa hai kim loại, cặp kim loại và phi kim, cặp
kim loại và hợp chất hóa học.
2. Các điện cực phải tiếp xúc với nhau (trực tiếp hoặc gián tiếp).
3. Các điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li.

Câu 28: Đáp án B
Đặt

C M  Ba  OH    1M � n Ba  OH   3V mol
2
2

Nhỏ từ từ 3V dung dịch Ba(OH)2 (dung dịch X) vào V ml dung dịch Al2(SO4)3 (dung dịch Y).
Lượng kết tủa lớn nhất nên phản ứng vừa đủ:
3Ba(OH)2 +Al2(SO4)3  3BaSO4 +2Al(OH)3
3V
� CM Al

2  SO 4  3 

V


 3V 2V mol

V
 1M
V

Ta có: m1  3V.233  2V.78  855V gam
Trộn V ml dung dịch X vào V ml dung dịch Y:

n Ba  OH   V mol; n Al2  SO4   V mol
2


3

Phương trình hóa học:
Trang 25


×