Tải bản đầy đủ (.pdf) (114 trang)

Vận dụng steam trong dạy học chuyên đề “nhật bản – hành trình lịch sử từ năm 1945 đến nay” ở trường trung học phổ thông ( chương trình 2018)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.37 MB, 114 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

Đ

T Ị

NG NG

U

VẬN DỤNG STEAM TRONG DẠY HỌ
N ẬT ẢN

N

TR N



Ở TRƢỜNG TRUNG
(

ƢƠNG TR N

SỬ TỪ N
Ọ P

GIÁO DỤC PH

Đ NN


T

NG

THÔNG 2018)

LUẬN V N T Ạ SĨ SƢ P ẠM LỊCH SỬ

HÀ NỘI - 2021




ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

Đ

T Ị

NG NG

VẬN DỤNG STEAM TRONG DẠY HỌC
N ẬT ẢN

N

TR N




SỬ TỪ N

Ở TRƢỜNG TRUNG HỌ P
(

ƢƠNG TR N

U

GIÁO DỤC PH


Đ NN

T

NG

THÔNG 2018)

LUẬN V N T Ạ SĨ SƢ P ẠM LỊCH SỬ

CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ P ƢƠNG P ÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ
s

8140218.01

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. ĐO N NGU ỆT IN


HÀ NỘI - 2021


LỜI CẢ

ƠN

Lời đầu tiên, tác giả xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo của trường
Đại học Giáo dục – ĐHQGHN đã tạo mọi điều kiện cho tác giả trong suốt
thời gian học tập tại trường cũng như trong q trình nghiên cứu và hồn
thành luận văn.
Đặc biệt, tác giả xin được gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới TS.
Đồn Nguyệt Linh, đã ln tận tình, chu đáo và đầy trách nhiệm giúp đỡ,
hướng dẫn tác giả hoàn thành luận văn này.
Tác giả cũng xin cảm ơn gia đình, tập thể cán bộ, giáo viên, học sinh
trường trung học phổ thông Thạch Thất – Hà Nội và bạn bè đã luôn giúp đỡ,
động viên tác giả trong suốt thời gian học tập và hoàn thành luận văn.
Trong q trình thực hiện đề tài này, khơng tránh khỏi những thiếu sót,
tác giả rất mong nhận được những ý kiến góp ý của q thầy cơ và các bạn
đồng nghiệp để luận văn này được hoàn chỉnh hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 27 tháng 12 năm 2021
Tác giả

Đỗ Thị Hồng Nga

i


MỤC LỤC

ƠN ................................................................................................... i

LỜI CẢ

DANH MỤC CHỮ VI T TẮT ..................................................................... iv
DANH MỤC BẢNG ........................................................................................ v
DANH MỤC BIỂU Đ , HÌNH ..................................................................... vi
Ở ĐẦU .......................................................................................................... 1
ƢƠNG

.

Ơ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN

DỤNG STEAM TRONG DẠY HỌ
N

TR N



TRUNG HỌ P

SỬ TỪ N
T

U

N Đ


Đ N N

N ẬT

ẢN

Ở TRƢỜNG

NG....................................................................... 14

1.1. Cơ sở lí luận ............................................................................................. 14
1.1.1. Một số khái niệm cơ bản ....................................................................... 14
1.1.2. Đặc điểm của giáo dục STEAM ........................................................... 19
1.1.3. Vai trò, ý nghĩa của giáo dục STEAM trong dạy học Lịch sử ở trường
phổ thông ......................................................................................................... 20
1.1.4. Một số yêu cầu khi vận dụng STEAM trong dạy học chuyên đề Lịch sử 24
1.1.5. Quy trình xây dựng chuyên đề Lịch sử theo định hướng ST

M ....... 25

1.1.6. Vị trí, mục tiêu và nội dung cơ bản của chuyên đề Nhật Bản: Hành
trình lịch sử t 1945 đến nay” ......................................................................... 26
1.2. Cơ sở thực tiễn ......................................................................................... 39
1.2.1. Về phía giáo viên .................................................................................. 40
1.2.2. Về phía học sinh .................................................................................... 42
Tiểu kết chƣơng .......................................................................................... 45
ƢƠNG 2.
HỌ

U

Đ NN

Á


IỆN PHÁP VẬN DỤNG STEAM TRONG DẠY
N ẬT BẢN: HÀNH TRÌNH LỊCH SỬ TỪ N

............................................................................................ 47

2.1. Tổ chức dạy học chuyên đề Nhật Bản: Hành trình lịch sử t năm 1945
đến nay" theo định hướng STEAM................................................................. 47
ii


2.2. Đề xuất kế hoạch dạy học chuyên đề Nhật Bản: Hành trình lịch sử t
năm 1945 đến nay” theo định hướng STEAM................................................ 48
2.3. Thử nghiệm sư phạm................................................................................ 79
2.3.1. Mục đích thử nghiệm ............................................................................ 79
2.3.2. Nội dung và phương pháp thử nghiệm ................................................. 80
2.3.3. Tiến trình thử nghiệm............................................................................ 80
2.3.4. Phân tích kết quả thử nghiệm ................................................................ 81
Tiểu kết chƣơng 2 .......................................................................................... 85
K T LUẬN VÀ KHUY N NGHỊ ............................................................... 86
1. Kết luận ....................................................................................................... 86
2. Khuyến nghị ................................................................................................ 87
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 88
PHỤ LỤC

iii



DANH MỤC CHỮ VI T TẮT
CHỮ VI T T ƢỜNG

CHỮ VI T TẮT
CTTG

Chiến tranh thế giới

GV

Giáo viên

HS

Học sinh

NXB

Nhà xuất bản

THCS

Trung học cơ sở

THPT

Trung học phổ thông


TK

Thế kỉ

Tr

Trang

iv


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Bảng tổng hợp kết quả thử nghiệm sư phạm .................................. 81
Bảng 2.2. Bảng tổng hợp mức độ hứng thú học tập của HS ........................... 82

v


DANH MỤC BIỂU Đ , HÌNH
Biểu đồ 1.1. Kết quả điều tra thực trạng tiếp cận giáo dục STEAM .............. 40
Biểu đồ 1.2. Kết quả điều tra nhu cầu của GV về dạy học vận dụng STEAM.. 41
Biểu đồ 1.3. Kết quả điều tra thực trạng tiếp cận STEAM của HS ................ 43
Biểu đồ 1.4. Kết quả điều tra nhu cầu dạy học vận dụng STEAM của HS .... 43
Hình 2.1. Tàu cao tốc Shinkansen................................................................... 60
Hình 2.2. Đường ngầm dưới biển nối hai đảo Hônsu và Hoccaiđô ................ 60
Biểu đồ 2.1. Kết quả điều tra nhu cầu dạy học vận dụng STEAM của HS .... 83

vi



Ở ĐẦU
.

do chọn

t i

Hiện nay trên thế giới, yếu tố được xem có tính quyết định nhất đối với
sự phát triển nhanh và bền vững của m i quốc gia đ chính là chất lượng
nguồn nhân lực. Sự nghiệp Cơng nghiệp h a, Hiện đại h a của Việt Nam diễn
ra trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp 4. đang ảnh hưởng mạnh m
thì hơn bao giờ hết nguồn nhân lực lại càng đ ng vai trò quyết định tới sự
thành công. Do vậy, để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thì cách duy nhất
đ là tập trung phát triển giáo dục đào tạo.
Ở Việt Nam, đổi mới căn bản toàn diện giáo dục là nhiệm vụ c ý nghĩa
chiến lược. Nghị Quyết Trung ương 8 kh a

I của Đảng xác định: Tiếp tục

đổi mới mạnh m phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại, phát huy tính
tích cực, chủ động, sáng tạo, vận dụng kiến thức và kĩ năng của người học,
khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy m c

chuyển mạnh

quá trình giáo dục t chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển năng lực,
ph m chất của người học”.
Trong điều 28 – Luật Giáo dục, năm 2

5, ghi r : Phương pháp giáo


dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học
sinh, ph hợp với đặc điểm của t ng lớp học, t ng môn học, bồi dưỡng
phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác
động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”.
Như vậy c thể thấy r ng đổi mới phương pháp dạy học t trang bị kiến
thức sang phát triển ph m chất, năng lực nh m phát huy tính tích cực, chủ
động, sáng tạo của học sinh là việc làm vô c ng cần thiết và cũng là yêu cầu
bắt buộc đối với m i giáo viên. Nhận thức r điều này, hiện nay ở các trường
học, nhiều giáo viên đã và đang c nhiều cố gắng đổi mới phương pháp dạy
học để nâng cao hiệu quả các giờ dạy Lịch sử. Tuy nhiên vẫn cịn khơng ít
1


giáo viên tỏ ra lúng túng trong việc đổi mới phương pháp dạy học sao cho
hiệu quả Làm sao để áp dụng những kiến thức sách vở vào thực tiễn giảng
dạy Làm sao để phát triển ph m chất và năng lực học sinh Làm sao để nâng
cao hiệu quả các giờ học
Trong xu thế phát triển của đất nước, môn Lịch sử c sứ mệnh quan
trọng trong việc đào tạo nguồn nhân lực. Tháng 12 2 18, ộ Giáo dục và đào
tạo đã ban hành

ơn tr n

t n t , với mục tiêu đổi mới căn bản,

toàn diện nền giáo dục t chú trọng nội dung sang một nền giáo dục phát triển
những ph m chất, năng lực, thúc đ y đổi mới và sáng tạo, đào tạo ra những
cơng dân tồn cầu đáp ứng u cầu phát triển của thời đại. Song c một thực
tế với những người yêu môn Lịch sử và những giáo viên tâm huyết với nghề

luôn trăn trở đ là: môn Lịch sử vẫn ln bị gắn cho là mơn học thuộc lịng,
khơ khan, nhàm chán. Trong giảng dạy, nhiều giáo viên còn chậm đổi mới,
chậm cập nhật các phương pháp dạy học tích cực, lúng túng trong việc vận
dụng các phương pháp dạy học mới. Vì vậy dẫn tới thực tế các giờ học Lịch
sử nặng về Thầy đọc – trò ch p. Ở nhiều trường hiện nay học sinh ít c cơ hội
được trải nghiệm, thăm quan, các giờ học chủ yếu diễn trên lớp.

o đ trong

các giờ học Lịch sử, học sinh học rất thụ động, không tạo cơ hội cho học sinh
phát huy những ph m chất và năng lực của bản thân. Hiệu quả các giờ học
không cao, chất lượng môn học giảm sút.
Hiện nay trên thế giới, giáo dục ST
giáo dục hiện đại và lý tưởng. Giáo dục ST

M được coi là một phương pháp
M c nguồn gốc t Mĩ và t đ

lan tỏa sang các nước khác trên thế giới trở thành một mơ hình giáo dục tiên
tiến. Thuật ngữ ST

M” được tạo thành t thuật ngữ ST M” và

rt”.

ST M là tên viết tắt của Khoa học - Science, Công nghệ - Technology, Kĩ
thuật - Engineering, và Tốn học - Mathematics. STEM là mơn học mà ở đ
HS được học các kiến thức về khoa học, cơng nghệ, kĩ thuật và tốn học một
cách tích hợp. STEM tập trung vào việc đào tạo cho HS về 4 lĩnh vực n i
2



trên. Các môn học ST M được thiết kế ở dạng chủ đề và HS được học kiến
thức tích hợp dựa trên các chủ đề đ . Tuy nhiên, nền giáo dục hiện đại ngày
càng đánh giá cao tầm quan trọng của Art - Nghệ thuật trong việc thúc đ y
đổi mới và sáng tạo, đ cũng chính là lý do tại sao phương pháp giáo dục
ST

M ra đời. STEAM là ý tưởng sáng tạo ban đầu của Trường Thiết Kế

Rhode Island (Mĩ), sau đ được sử dụng bởi nhiều nhà giáo dục và dần dần
lan rộng ra cả Hoa Kỳ. T nước Mĩ, ST

M lan tỏa sang các nước khác trên

thế giới trở thành một mơ hình giáo dục tiên tiến. Đây là một phương pháp
tiếp cận giáo dục kiểu mới, trong đ Khoa học, Công nghệ, Kĩ thuật, Nghệ
thuật, và Toán học cũng được sử dụng để giảng dạy và hướng dẫn cho HS.
STEAM có thể coi như là một bước chuyển đổi khá ngoạn mục t mô hình
học tập cũ thụ động, tập trung vào lý thuyết sang phương pháp học tập chủ
động trong đ đề cao thực hành và tính thực tiễn. Hiện nay ở Việt Nam,
STEAM thường được áp dụng phổ biến, rộng rãi trong dạy học các môn khoa
học tự nhiên. Trong khi đ thực chất, ST

M được tiến hành trên cơ sở dạy

học tích hợp liên mơn nh m hình thành và phát triển các ph m chất, năng lực
cốt l i của người học. Vì vậy, c thể thấy hồn tồn c cơ sở để vận dụng
ST


M trong dạy học các môn khoa học xã hội n i chung và môn Lịch sử n i

riêng. Việc tích hợp kiến thức các mơn khoa học tự nhiên vào các môn khoa học
xã hội s g p phần tăng cường vận dụng kiến thức vào giải quyết các vấn đề
thực tiễn, hình thành và phát triển ph m chất, năng lực của người học.
Hiện nay,

ộ giáo dục và đào tạo đã ban hành Chương trình giáo dục

tổng thể với quan điểm phát triển ph m chất, năng lực cho học sinh, đồng thời
nhấn mạnh một số quan điểm như: Khoa học, hiện đại; Hệ thống, cơ bản;
Thực hành, thực tiễn;

ân tộc, nhân văn và Mở, liên thơng. Trục phát triển

chính của chương trình là hệ thống các chủ đề và chuyên đề học tập về những
vấn đề cơ bản của lịch sử thế giới, lịch sử khu vực và lịch sử Việt Nam nh m
nâng cao và mở rộng kiến thức mà học sinh đã học ở cấp Trung học cơ sở.
3


Với dạy học các chuyên đề s giúp học sinh mở rộng, nâng cao kiến thức và
năng lực lịch sử; hiểu sâu hơn vai trò của sử học trong thực tiễn, định hướng
nghề nghiệp, đủ năng lực giải quyết các vấn đề c liên quan đến lịch sử; tăng
cường các hoạt động trải nghiệm thực tế giúp phát triển tình yêu, say mê tìm
hiểu lịch sử Thế giới và lịch sử dân tộc. Tuy nhiên, khi chương trình giáo dục
mới được thực hiện s gây kh khăn cho Giáo viên và học sinh vì chưa c nội
dung và kế hoạch dạy học cụ thể. Nhiều giáo viên s bỡ ngỡ trong việc tổ
chức dạy học các chuyên đề lịch sử khi đã và đang quen với dạy học theo
chương trình cũ. Chắc chắn nhiều giáo viên s gặp kh khăn trong việc áp

dụng các phương pháp dạy học tích cực nh m phát huy những ph m chất,
năng lực người học.
Là một giáo viên tham gia công tác giảng dạy môn Lịch sử ở trường phổ
thông, cá nhân tôi luôn trăn trở làm sao đổi mới phương pháp dạy học,tiếp cận
các quan điểm giáo dục mới trong dạy học bộ mơn nh m hình thành, phát
triển những ph m chất chủ yếu và năng lực chung của người học. Tôi cho
r ng khi Chương trình giáo dục phổ thơng mới được đưa vào thực hiện thì
việc vận dụng, học hỏi mơ hình STEAM chính là chìa kh a khơi dậy khả
năng vận dụng và sáng tạo của người học. Song hiện nay ở Việt Nam, các
cơng trình nghiên cứu về giáo dục ST
chức dạy học tiếp cận ST

M ở Việt Nam chưa nhiều. Việc tổ

M mới chỉ được áp dụng với các mơn khoa học

tự nhiên cịn với các mơn khoa học xã hội n i chung và môn Lịch sử n i riêng
thì chưa rộng rãi và khá dè dặt. Do đ , tôi mạnh dạn chọn đề tài: Vận dụng
STEAM trong dạy học chuyên đề “Nhật Bản: Hành trình lịch sử từ năm
1945 đến nay" ở trường THPT - làm đề tài luận văn của mình.
2. ịch sử nghi n cứu vấn
1

u nư c n o
Với mục đích nghiên cứu về xu hướng giáo dục STEAM, Yuan - Chung

Yu cùng với các cộng sự đã tập hợp và phân tích các tài liệu về giáo dục
4



ST

M trong cơ sở dữ liệu ISI giai đoạn 1992 - 2003 cho thấy t năm 2

trở đi giáo dục STEAM phát triển rất mạnh, cụ thể năm 2
báo thì đến năm 2 13 số lượng tăng lên 1

8

8 c khảng 15 bài

bài.

Tích hợp giáo dục STEAM là một hướng nghiên cứu khá cơ bản về
giáo dục ST

M được rất nhiều nhà khoa học và tổ chức giáo dục quan tâm.

Tiêu biểu là cơng trình của Honey và những người cộng sự. Đây là kết quả
nghiên cứu trong thời gian dài của một nhóm các chuyên gia thuộc nhiều lĩnh
vực của Uỷ ban tích hợp giáo dục STEAM (Mĩ) dưới sự ủng hộ của Viện Kĩ
thuật Quốc gia và Ban Khoa học giáo dục của Hội đồng nghiên cứu Mĩ.
Nghiên cứu này là một kinh nghiệm quý báu về tích hợp giáo dục STEAM
trong chương trình giáo dục phổ thơng 12 hệ của Mĩ.
Trong các chương trình đào tạo đào tạo thạc sĩ tích hợp STEAM của Mĩ
đều chú trọng hướng tới việc đào đào tạo ra những nhà lãnh đạo, những nhà giáo
dục STEAM của thế kỷ 21 có hiểu biết sâu rộng về tính chất liên ngành và
những cách tiếp cận mới cho việc giảng dạy và học tập các nội dung STEAM.
Theo nhà giáo dục học T.A.I. Lina trong cuốn sách Giáo dục học – tư
liệu Đại học Sư Phạm Hà Nội, cho r ng: Ngày nay khơng có khoa học nào

được giảng dạy mà lại khơng sử dụng những số liệu của khoa học tiếp cận
khác, những tư liệu, sự kiện và những ví dụ lấy t cuộc sống hàng ngày và
các lĩnh vực tri thức khác nhau”[22, tr.245]. Việc xác lập mối liên hệ giữa
các bộ môn nh m vạch ra cho HS thấy những mối liên hệ qua lại của các khoa
học”[22, tr.153]. Cũng theo nhà giáo dục học T.A.I. Lina thì Thầy giáo cần
phải là người có kiến thức tồn diện và c trình độ văn h a cao. Ngồi kiến
thức chun mơn của mình, các thầy giáo cần hướng vào một vài lĩnh vực
khác của khoa học và kĩ thuật mà hiện nay thanh niên bất cứ ngành nào cũng
thích”[22, tr.229].
Nhà giáo dục học N.U. Savin cũng cho r ng: Nền học vấn phổ thơng
phản ảnh đầy đủ và chính xác nhất tri thức khoa học và thực tiễn của nhân
5


loại và nó thực sự là tồn diện. Ở đ đã kết hợp một cách hữu cơ các tri thức
về tự nhiên, xã hội, tư duy con người đã đạt được sự hài hòa giữa học vấn về
nhân văn và tự nhiên”[41, tr.99].
I.E. Kharlamốp trong cuốn sách Phát huy tính tích cực học tập của HS
n

t ế nào? có nhấn mạnh: Việc GV có khả năng tìm tịi được mối liên hệ

giữa các vấn đề mà các nhà bác học đã nghiên cứu với điều mà các em đã
được học ở nhà trường thuộc một môn học nào đ cũng gây cho HS niềm
hứng thú đặc biệt đối với học tập tài liệu mới”[17, tr.102].
I.Ia. Lecne trong cuốn sách Phát tri n t duy của HS trong dạy học lịch
sử cũng đã đề cập đến mối liên hệ giữa các tri thức: Ở ch nào nếu tài liệu
cho phép, ch nào có những vấn đề gần gũi với nhau thì khả năng đ phải
được sử dụng”[23, tr.149].
2.2. Tài li u tron nư c

Trong cuốn Giáo dục học – tập 1, các nhà giáo dục như Hà Thế Ngữ,
Đặng Vũ Hoạt đã trình bày một cách đầy đủ và khái quát nhất về ý nghĩa
quan trọng của tích hợp kiến thức liên môn trong dạy học. Theo các tác giả:
Tiềm năng giáo dục thế giới quan cho HS đặc biệt được khai thác trong mối
liên hệ giữa các môn học. Các mối liên hệ giữa các môn học phản ảnh bản
chất biện chứng của nhận thức khoa học, giúp xem xét một sự vật hay hiện
tượng t nhiều quan điểm khác nhau”[33, tr.123]. Qua đây c thể thấy trong
dạy học nói chung và dạy học mơn Lịch sử nói riêng, việc tích hợp kiến thức
liên mơn c ý nghĩa rất quan trọng.
Trong cuốn sách Dạy học tích hợp phát tri n năn lực HS của trường
ĐHSP Hà nội, tác giả Trần Thị Thanh Thủy chủ biên đã trình bày những cơ
sở lí luận về dạy học tích hợp và một số chủ đề tích hợp. Đây được coi là một
trong những cuốn sách đầu tiên cụ thể hóa dạy học chuyên đề theo định
hướng đổi mới giáo dục hiện nay.
Các tác giả Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình T ng và Nguyễn Thị Côi trong
sách

ơn p áp dạy học lịch sử - Tập 1, cũng đã đề cập đến những nguyên

6


tắc quan trọng của dạy học liên môn. Đối với bộ môn Lịch sử, mà chức năng
cung cấp những kiến thức cơ bản về quá trình phát triển của xã hội loài người
(và dân tộc), việc nắm vững các sự kiện lịch sử liên quan chặt ch với việc
hiểu biết tri thức về nhiều môn khoa học xã hội và nhân văn (Văn học, Giáo
dục công dân, Triết học, Địa lí) và cả khoa học tự nhiên (những kiến thức về
sự phát triển khoa học – kĩ thuật)”[27, tr.259].
Trong giáo trình


ơn p áp dạy học mơn Lịch sử ở tr ờng THPT của

PGS.TS Vũ Quang Hiển và TS. Hoàng Thanh Tú đồng chủ biên (2014) đã
trình bày khái niệm chung về dạy học tích hợp và nhấn mạnh vận dụng tích
hợp trong mơn Lịch sử, nhiệm vụ của GV và HS cũng như những ưu điểm
của dạy học tích hợp. Có thể tích hợp liên mơn giữa mơn học Lịch sử với các
môn học khác làm cho kiến thức các môn học bổ sung cho nhau, giúp HS
hiểu sâu sắc hơn các sự kiện đã học.
Các tác giả Nguyễn Thị Thế Bình, Nguyễn Thị Thu Hoa trong bài viết
Thiết kế và dạy học các chủ đề tích hợp liên mơn về chủ quyền bi n đảo quốc
gia trên Tạp chí giáo dục học số 411, kì 1 (8 2 17) đã nhấn mạnh: Để dạy
học tích hợp liên mơn theo chủ đề đạt hiệu quả tốt cần sử dụng một số
phương pháp dạy học phù hợp như dạy học dự án, kết hợp với hoạt động
nh m

s góp phần đáng kể vào việc phát huy tính tích cực, chủ động, độc

lập, sáng tạo của HS trong quá trình nhận thức” [4, tr.16]. Đây c thể coi là
một trong những gợi ý cho GV trong việc vận dụng những phương pháp dạy
học phù hợp với chương trình giáo dục phổ thơng mới nh m phát triển năng
lực của người học.
Bên cạnh các tài liệu về tích hợp và dạy học chuyên đề, các tài liệu
nghiên cứu về giáo dục STEM/STEAM ở Việt Nam cũng khá phong phú. Có
nhiều cơng trình nghiên cứu, sách tham khảo, luận án, luận văn, bài báo
viết về ST M ST

M. Đ là nguồn tư liệu vô cùng quý giá cho GV trong

việc tìm hiểu và vận dụng STEAM trong dạy học Lịch sử khi chương trình
mới được thực hiện.

7


Mơ hình giáo dục tích hợp ST

M được đưa vào Việt Nam t năm

2010 trên nền tảng là 2 môn Công nghệ thông tin và Robotics cho HS t lớp 1
đến lớp 12. Trong đ , các nội dung chương trình ST

M được triển khai

theo chu n quốc tế phù hợp với mục tiêu của Bộ giáo dục và Đào tạo. Hiện
nay một số tổ chức giáo dục cũng triển khai các hoạt động giáo dục STEAM
như công ty ndeavor Learning Institue và Học viện sáng tạo S3.
các hoạt động giáo dục ST

an đầu,

M này chưa phải hoạt động chính thức trong các

trường phổ thông mà chỉ là các hoạt động độc lập của các công ty giáo dục
như một mảng kinh doanh và truyền thông cộng đồng[41].
Tháng 5 2 17, Chỉ thị số 16 CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc
tăng cường năng lực tiếp cận cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 được ban
hành. Trong đ c nội dung "thúc đ y triển khai giáo dục về khoa học, cơng
nghệ, kĩ thuật và tốn học (ST M) trong chương trình giáo dục phổ thơng; tổ
chức thí điểm tại một số trường phổ thông ngay t năm học 2 17-2018".
Thực hiện Chỉ thị số 16, t năm 2 17, ộ giáo dục và đào tạo đã tiến hành thí
điểm tại 15 tỉnh, thành phố với 6 trường để thực hiện mơ hình này. Chương

trình giáo dục phổ thông 2 18 đã quán triệt tinh thần giáo dục ST M trong tất
cả các môn học và hoạt động giáo dục.
Các tác giả Nguyễn Sỹ Nam, Đào Ngọc Chính, Phan Thị
trong bài viết Một số vấn đề về iáo dục S EM tron n à tr ờn p
đáp ứn c

ơn tr n

iáo dục p

ích Lợi
t ơn

t ơn mới – Tạp chí Giáo dục số đặc biệt

tháng 9 2 18 nhấn mạnh những vai trò quan trọng của giáo dục ST M trong
trường phổ thông, những thực trạng và giải pháp thúc đ y giáo dục ST M
nh m đáp ứng Chương trình giáo dục phổ thơng mới. Các tác giả cũng nhấn
mạnh vai trò quan trọng của: Giáo dục ST M c ưu điểm là trang bị kiến
thức cho người học thông qua thực hành và ứng dụng, đề cao sự phát triển
năng lực giải quyết vấn đề và nâng cao khả năng sáng tạo. Thông qua các
hoạt động ST M người học s biết cách vận dụng lý thuyết vào thực tiễn và
8


phát triển các kĩ năng thích ứng được với cơng việc địi hỏi trí c. Giáo dục
ST M s giúp đào tạo ra nguồn nhân lực chất lượng cao và luôn theo hướng
đổi mới”[29, tr.25].
Tiến sĩ Nguyễn Thành Hải – Đại học Missouri, Mĩ, c bài viết iáo dục
STEM/S EAM: từ trải n iệm t ực àn đến t duy sán tạo. Trong bài viết

tác giả đã làm r nhiều vấn đền rất quan trọng: Giáo dục ST M là gì Tại sao
giáo dục ST M lại quan trọng, giáo dục ST M được triển khai như thế nào
Kinh nghiệm của giáo dục ST M ở Mĩ .
Trong bài viết Hi u đún về dạy học STEM, ông Đặng Tự Ân, giám đốc
Quỹ h trợ đổi mới giáo dục phổ thông Việt Nam, nguyên vụ trưởng Vụ giáo
dục Tiểu học nhấn mạnh: Việt Nam chưa c chương trình dạy học STEM mà
chỉ là định hướng dưới dạng mở, linh hoạt và không tường minh. Giáo dục
STEM không phải là để HS trở thành những nhà khoa học mà là xây dựng
cho HS có kỹ năng cần thiết, để làm việc và phát triển trong thế giới công
nghệ hiện đại và trong tương lai.
Trong tham luận của TS. Nguyễn Đ Hương Giang tại Diễn đàn Trí thức
trẻ Việt Nam tồn cầu lần thứ nhất chủ đề Thúc đ y ST M để xây dựng nguồn
nhân lực chất lượng cao trong phát triển cách mạng cơng nghiệp 4. ” đã trích
lời một nhà khoa học tâm huyết với giáo dục hiện đại: Tại Việt Nam giáo dục
ST

M là chìa khố tạo ra nguồn nhân lực chất lượng cao”. ài tham luận cũng

chỉ ra c 5 điểm khác biệt chủ yếu của giáo dục ST M/ST

M so với giáo dục

truyền thống: Giáo trình được xây dựng c hệ thống t các vấn đề thực tiễn; ạy
và học dựa trên dự án thực tế; Chú trọng tư duy và các khái niệm lớn trong
CMCN 4.0 và kĩ năng thế kỷ 21; Đánh giá HS thông qua các kĩ năng; Phương
pháp giảng dạy hướng người học làm trung tâm, học dựa vào truy vấn và thực
hành giúp hình thành kĩ năng tự giải quyết vấn đề.
Trong hội thảo Giáo dục STEM do Sở giáo dục và đào tạo thành phố Hồ
Chí Minh tổ chức năm 2 18, PGS.TS Nguyễn Xuân Thành cho r ng: STEM
9



khơng phải là hoạt động G

thêm vào chương trình mà phải là một phương

thức G để chuyển tải chương trình G , làm sao cho HS chiếm lĩnh tri thức.
Nhưng quan trọng hơn làm sao HS biết vận dụng kiến thức đ vào giải quyết
các vấn đề trong thực tiễn. ST M trong các nhà trường phải là phương thức
GD chuyển tải chương trình phổ thơng quốc gia một cách tích cực hiệu quả
nhất, đáp ứng yêu cầu phát triển ph m chất và năng lực của HS.
T năm 2 12, các cuộc thi Vận dụng các kiến thức liên mơn để giải
quyết các tình huống thực tiễn dành cho HS trung học” và cuộc thi

ạy học

theo chủ đề tích hợp dành cho GV trung học” thu hút sự tham gia của nhiều
đơn vị, cá nhân trong ngành giáo dục. Cuộc thi Sáng tạo Khoa học Kĩ thuật”
do Bộ giáo dục và đào tạo tổ chức dành cho HS THPT với các lĩnh vực được
triển khai thực hiện thuộc các lĩnh vực cơ khí, mơi trường, cơng nghệ... Xét
về hình thức thì đây là một hình thức tổ chức giáo dục STEAM.
Qua các nguồn tài liệu trong và ngoài nước về giáo dục ST

M, c thể

thấy r ng: Giáo dục STEAM hiện nay đang trở thành một xu hướng giáo dục
mang tính tồn cầu.Giáo dục ST

M đ ng vai trị quan trọng trong việc trang


bị kiến thức thông qua thực hành, ứng dụng và trang bị những kĩ năng cần
thiết cho người học nh m đáp ứng yêu cầu của xã hội. Ở Việt Nam hiện nay,
giáo dục ST

M đang được sự quan tâm rất lớn. Chương trình giáo dục phổ

thông mới cũng quán triệt tinh thần của giáo dục ST

M trong tất cả các

môn học. Tuy nhiên ở Việt Nam hiện nay vẫn chưa c chương trình dạy học
về ST

M mà mới chỉ là định hướng dưới dạng mở. Các cơng trình, tài liệu

nghiên cứu về ST

M mới chỉ thực hiện đối với các môn khoa học tự nhiên,

chưa c nghiên cứu đối với môn khoa học xã hội nhất là môn Lịch sử. Nhưng
với quan điểm dạy học Lịch sử không chỉ để cung cấp những kiến thức cơ bản
về q trình phát triển của lịch sử lồi người mà cịn cần tích hợp các kiến
thức mơn học khác nh m giúp HS hiểu sâu sắc hơn các sự kiện, hiện tượng.
Mặt khác, học lịch sử cũng không phải chỉ là học thuộc lòng những kiến thức

10


hàn lâm mà cần tăng cường hơn nữa tính tích cực, chủ động, khả năng giải
quyết vấn đề, sáng tạo của người học. Hiệu quả s cao hơn khi trong các giờ

học Lịch sử, HS được tích hợp với các kiến thức của các môn Khoa học,
Công nghệ, Kĩ thuật, Toán học và Nghệ thuật. Như vậy, việc học tập bộ môn
chắc chắn s phát huy được ph m chất, năng lực của người học và g p phần
trang bị cho người học những kĩ năng cần thiết để c thể đáp ứng yêu cầu của
xã hội ngày càng phát triển.
3. Đ i tƣợng, phạm vi nghiên cứu của

tài

3 1 Đố tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của Luận văn là giáo dục ST

M và vận dụng

STEAM trong dạy học chuyên đề Nhật Bản: Hành trình lịch sử t năm 1945
đến nay" ở trường THPT.
3

Phạm v n h ên cứu
* Phạm vi lí luận: Nghiên cứu cơ sở lí luận về dạy học theo định hướng

STEAM và vận dụng STEAM trong dạy học chuyên đề Nhật Bản: Hành
trình lịch sử t năm 1945 đến nay" ở trường THPT.
* Phạm vi thực tiễn: Điều tra, khảo sát và thử nghiệm sư phạm tại trường
THPT Thạch Thất - Hà Nội.
4. Mục ích v nhiệm vụ nghiên cứu
4 1 Mục đích n h ên cứu
- T việc nghiên cứu lí luận dạy học n i chung và thực tiễn việc dạy học
lịch sử ở trường THPT n i riêng, luận văn tập trung làm r những đặc điểm, ý
nghĩa và hiệu quả của vận dụng STEAM vào dạy học lịch sử và xây dựng kế

hoạch tổ chức dạy học chuyên đề Nhật ản: Hành trình lịch sử t 1945 đến
nay”.
- Trên cơ sở khẳng định vai trò, ý nghĩa của vấn đề vận dụng ST

M

trong dạy học lịch sử, đề tài hướng tới xây dựng nội dung chuyên đề và đề
xuất phương pháp tổ chức vận dụng ST
ản: Hành trình lịch sử t 1945 đến nay”.
11

M trong dạy học chuyên đề Nhật


4

Nh m vụ n h ên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lí luận về ST

M trong giáo dục nói chung và giáo

dục Lịch sử n i riêng.
- ác định những nội dung cơ bản của chuyên đề Nhật ản: Hành trình
lịch sử t 1945” trong chương trình giáo dục mơn Lịch sử ( an hành ngày 26
tháng 12 năm 2 18).
-

ây dựng kế hoạch vận dụng STEAM trong dạy học chuyên đề Nhật

Bản: Hành trình lịch sử t năm 1945 đến nay" ở trường THPT.

- Tiến hành thử nghiệm sư phạm để chứng minh tính khả thi của kế
hoạch dạy học đã đề xuất, t đ rút ra kết luận khoa học liên quan đến đề tài.
5. Phƣơng pháp luận v phƣơng pháp nghi n cứu
5 1 Phươn pháp uận
Cơ sở phương pháp luận của đề tài là tư tưởng của chủ nghĩa Mác –
Lênin về nhận thức, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối quan điểm chỉ đạo của
Đảng và Nhà nước về công tác giáo dục và giáo dục lịch sử.
5

Phươn pháp n h ên cứu
- Sưu tầm, phân tích, tổng hợp, đánh giá các tài liệu Giáo dục học, Phát

triển năng lực, Lí luận và phương pháp dạy học Lịch sử, tạp chí, sách, báo
để phục vụ cho việc nghiên cứu cơ sở lí luận của đề tài.
- Nghiên cứu chương trình giáo dục mơn Lịch sử phổ thông mới, nội
dung cụ thể phần chuyên đề Nhật ản: Hành trình lịch sử t 1945 đến nay”.
- Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính đúng đắn và khả thi của đề tài.
6. Đ ng g p mới của

t i

Luận văn khẳng định vị trí, vai trị, hiệu quả của giáo dục ST

M trong

dạy học lịch sử, qua đ g p phần nâng cao chất lượng dạy học Lịch sử ở
trường THPT.
Luận văn đề xuất được một số phương pháp dạy học ph hợp để dạy học
các chuyên đề lịch sử nh m phát triển năng lực cho HS ở trường THPT.
12



7. Ý nghĩa khoa học v thực tiễn

t i

7.1. Ý n hĩa khoa học
- Đề tài nghiên cứu, phân tích một cách cụ thể, r ràng và đầy đủ về
khái niệm, cách tiếp cận giáo dục định hướng STEAM, những đặc trưng khi
dạy học các chuyên đề Lịch Sử. Đồng thời Luận văn g p phần trình bày ý
nghĩa của việc tổ chức dạy học theo định hướng STEAM phát huy tính tích
cực, chủ động, sáng tạo của học sinh, làm tăng hiệu quả giờ học Lịch sử.
7.2. Ý n hĩa thực tiễn
G p phần nâng cao nhận thức cho GV và HS về vai trò và ý nghĩa của
việc tổ chức dạy học chuyên đề lịch sử theo hướng tiếp cận ST

M, góp

phần nâng cao tính chủ động, hứng thú học tập của HS, tạo điều kiện thuận
lợi cho GV nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ.
8. ấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục thì luận văn
bao gồm 2 chương:
hƣơng : Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc vận dụng STEAM trong
dạy học chuyên đề Nhật Bản: Hành trình lịch sử t năm 1945 đến nay" ở
trường THPT.
hƣơng 2: Các biện pháp vận dụng STEAM trong dạy học chuyên đề
Nhật Bản: Hành trình lịch sử t năm 1945 đến nay".

13



ƢƠNG . Ơ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN
U

DỤNG STEAM TRONG DẠY HỌ
N ẬT ẢN

N

TR N





SỬ TỪ N

TRƢỜNG TRUNG

Ọ P

Đ NN
T



NG

1.1. ơ sở lí luận

1.1.1. Một số khái ni m cơ bản
1.1.1.1. STEAM
ST

M được tạo thành t

thuật ngữ ST M” và

rt”. Thuật ngữ

STEM lần đầu tiên xuất hiện vào những năm 9 của TK XX tại Mĩ. Quỹ
nghiên cứu quốc gia Hoa Kỳ (NSF) c các chương trình h trợ cho các nhóm
ngành Khoa học - Science, Cơng nghệ - Technology, Kĩ thuật - Engineering,
và Tốn học - Mathematics. Để thuận tiện cho việc soạn thảo văn bản người
ta đã viết tắt là SM T. Đến năm 2

1, thuật ngữ STEM chính thức được NSF

giới thiệu. Để tránh nhầm lẫn với thuật ngữ Stem cell (Tế bào gốc) người ta
thường viết STEM kèm với các thuật ngữ khác như: ST M Careers, ST M
ducation, ST M Fields

.STEM được coi là một phương pháp giáo dục

hàng đầu tại thời điểm lúc bấy giờ. STEM tập trung vào việc đào tạo cho HS
về 4 lĩnh vực là Khoa học, Cơng nghệ, Kĩ thuật và Tốn học. Phương pháp
giáo dục này cịn giúp cho người học khơng chỉ tích lũy kiến thức mà còn
được rèn luyện các kĩ năng tư duy, giải quyết vấn đề, phản biện và kĩ năng
làm việc nh m


Tuy nhiên hiện nay, một nền giáo dục hiện đại s khơng chỉ

địi hỏi người học những hiểu biết về Khoa học, Cơng nghệ, Kĩ thuật và Tốn
học mà còn đánh giá cao sự sáng tạo, đổi mới. Do yêu cầu đ yếu tố Nghệ
thuật ( rt) được đưa vào ST M để dẫn đến sự ra đời của STEAM. Trong
cuộc đối thoại tại Viện Field thuộc đại học Toronto - Canađa với chủ đề
Trong STEAM, chữ
cho r ng chữ

đại diện cho cái gì ”, các nhà nghiên cứu tham gia đều

trong ST

M là đại diện cho Art (nghệ thuật), nhưng n
14


không phải chỉ là mĩ thuật, âm nhạc mà mở rộng ra nó là các mơn học nhân
văn nghệ thuật bao gồm như: Văn học, văn h a, ngôn ngữ, lịch sử, triết
học

.
Vậy, câu hỏi đặt ra là: Tại sao lại cần thêm Art (Nghệ thuật) vào STEM?

Art có thực sự quan trọng không?
Tiến sĩ Jerome Kagan - Giáo sư danh dự của Đại học Harvard, một trong
22 nhà tâm lý học nổi tiếng TK

đã n i: Nghệ thuật và âm nhạc đòi hỏi


con người ta phải sử dụng đến cả những kiến thức về biểu đồ và tiến trình,
chính vì vậy s giúp cho một đứa trẻ hiểu rộng hơn và sâu hơn về một vấn đề
nào đ và về Thế giới này”[53].
Ngày 6/5/2011, Ủy ban Nghệ thuật và Nhân văn của Mĩ đã ban hành bản
báo cáo trong đ nêu r : Khi HS được tham gia vào các bộ mơn nghệ thuật,
thành tích của các em có thể được tăng gấp 4 lần, điểm số GP S T cũng cao
hơn, và các em c thể cải thiện được chỉ số IQ về khơng gian, thời gian của
mình lên đến 56%”[52]. Như vậy qua đây c thể thấy được tầm quan trọng
của sự kết nối giữa nghệ thuật, văn h a, sáng tạo và đổi mới.
Lisa Phillips - một nhà báo, một nhà giáo dục về kĩ năng lãnh đạo và
nghệ thuật đã liệt kê một danh sách những kĩ năng mà người trẻ có thể lĩnh
hội được thông qua học nghệ thuật đ là: Sáng tạo, tự tin, giải quyết vấn đề,
giao tiếp phi ngôn t , tiếp nhận phản hồi mang tính xây dựng, hợp tác, tận
tâm và trách nhiệm [52].
T việc nhận thức được vai trò hết sức quan trọng của Nghệ thuật đối
với sự sáng tạo và đổi mới, các nhà giáo dục đã hợp nhất Nghệ thuật với các
bộ môn khoa học. Phong trào STEAM khởi nguồn t trường thiết kế Rhode
Islandvà nhanh chóng lan rộng trên tồn nước Mĩ. Thực tế hiện nay, các công
ti, doanh nghiệp nếu như trước đây thường tìm kiếm những người có thành
tích cao trong học tập thì hiện nay chuyển hướng tìm kiếm những nguồn nhân
lực có khả năng sáng tạo, c kĩ năng giải quyết vấn đề độc đáo, c sự hiểu
15


biết sâu sắc về trải nghiệm của người tiêu dùng. Ví dụ trong Apple - một
trong những cơng ti cơng nghệ hàng đầu thế giới, các kĩ sư của họ đều phải
giỏi một loại hình nghệ thuật nào đ .
ST

M được xem là phiên bản toàn diện hơn so với STEM. Đ là


phương pháp giáo dục tích hợp 5 bộ môn là Khoa học, Công nghệ, Kĩ thuật,
Nghệ thuật và Tốn học. ST

M giúp cho người học có kiến thức tồn diện

về 5 lĩnh vực nói trên và có thể vận dụng vào thực tiễn cuộc sống. Giáo dục
STEAM là sự chuyển đổi t cách thức giáo dục truyền thống coi trọng điểm
số sang một phương pháp giáo dục hiện đại mà ở đ quá trình học tập và kết
quả được đánh giá như nhau. Thực tế đã chứng minh, những HS được đào tạo
cả về kiến thức và nghệ thuật s c tác động lớn đối với việc đổi mới xã hội.
o đ , địi hỏi cần có một nền giáo dục hiện đại có thể đào tạo cho người học
một cách toàn diện về học thuật và thúc đ y được sự sáng tạo bên trong con
người của họ.
1.1.1.2. Giáo dục STEAM
Hiệp hội các GV dạy khoa học quốc gia Hoa Kỳ (National Science
Teachers Asociation – NST ) đã đề xuất định nghĩa về Giáo dục ST M: Là
một cách tiếp cận liên ngành trong quá trình học, trong đ các khái niệm học
thuật mang tính nguyên tắc được lồng ghép với các bài học trong thế giới
thực, ở đ các HS áp dụng các kiến thức trong khoa học, cơng nghệ, kĩ thuật
và tốn học vào trong các bối cảnh cụ thể, giúp kết nối giữa trường học, cộng
đồng, nơi làm việc và các tổ chức toàn cầu, để t đ phát triển các năng lực
trong lĩnh vực STEM và cùng với đ c thể cạnh tranh trong nền kinh tế
mới”. T cách định nghĩa này c thể hiểu r ng: N i đến giáo dục STEM là
n i đến cách tiếp cận liên ngành, liên môn trong chương trình đào tạo, cụ thể
phải c 4 lĩnh vực: Khoa học, Cơng nghệ, Kĩ thuật, Tốn học. Thay vì dạy 4
mơn này như 4 mơn học tách rời thì STEM kết hợp chúng lại với nhau thành
một mơ hình học tập gắn kết dựa trên ứng dụng thực tế. HS s v a được học
16



các kiến thức khoa học và v a được học cách vận dụng kiến thức vào thực
tiễn. Giáo dục STEM không phải là đào tạo HS trở thành những nhà khoa
học, những nhà toán học hay những kĩ sư mà hướng tới việc trang bị cho HS
những kiến thức và kĩ năng để làm việc và phát triển. Giáo dục STEM tạo ra
những con người có thể đáp ứng được yêu cầu công việc trong tương lai.
Năm 2

9, trong bài diễn văn với chủ đề Giáo dục để đổi mới”, tổng

thống Mỹ arack Obama đã tuyên bố:

Hãy tái khẳng định và làm mạnh m

hơn nữa vai trò của nước Mĩ đối với các phát minh khoa học và công nghệ
trên thế giới. Hãy xem giáo dục ST M là ưu tiên hàng đầu của nước Mĩ trong
thập niên tới”. Ngay sau đ , nhiều chương trình giáo dục có tính cách mạng
đã diễn ra trên khắp nước Mĩ. Chính phủ đã đầu tư một khoản tiền lớn chưa
t ng thấy về vật chất và con người cho chương trình cải cách giáo dục ở Mĩ.
Tại sao nước Mĩ lại đầu tư vào giáo dục STEM? Có hai lý do sau:
Thứ nhất, theo các nghiên cứu đánh giá ở Mĩ cho thấy mặc d Mĩ c các
trường đại học tốt nhất và đa số các phát minh sáng chế đều n m ở Mĩ nhưng
HS phổ thơng ở Mĩ ít c thành tích tốt nhất về các mơn khoa học và toán. Số
lượng sinh viên theo học các ngành STEM ngày một giảm đi. Nếu nước Mĩ
muốn tiếp tục duy trì vị trí số 1 về khoa học cơng nghệ thì nước Mĩ cần chu n
bị một nguồn nhân lực mạnh m và dồi dào trong tương lai.
Thứ hai, nhu cầu làm việc trong các lĩnh vực ST M ngày càng tăng. ên
cạnh đ , thu nhập của người lao động trong khối ngành ST M cũng cao hơn
so với các khối ngành khác.
Giáo dục ST M được đánh giá là một bước đột phá trong nền giáo dục

của nước Mĩ. Nhưng không d ng lại ở đ , hiện nay, các nhà giáo dục lại đưa
ra đề xuất: Để cho ra một sản ph m cơng nghệ có thể thương mại được thì
khơng chỉ tích hợp các kiến thức ST M mà còn đòi hỏi tư duy thiết kế. Yếu
tố nghệ thuật hay th m mĩ cần được tính đến trong quá trình sáng tạo sản
ph m và giải quyết vấn đề. Ví dụ: Hãy nhìn chiếc điện thoại thơng minh mà
17


×