Tải bản đầy đủ (.pptx) (18 trang)

QUY TRÌNH điều DƯỠNG TRONG hỗ TRỢ SINH sản (điều DƯỠNG cơ sở SLIDE)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.65 KB, 18 trang )

QUY TRÌNH ĐIỀU DƯỠNG
TRONG HỖ TRỢ SINH
SẢN


Đối tượng
Thụ tinh trong ống nghiệm là phương pháp điều trị
hiếm muộn cho các trường hợp:
− Tắc ống dẫn trứng.
− Lạc nội mạc tử cung.
− Tinh trùng ít, yếu, dị dạng.
− Hiếm muộn không rõ nguyên nhân, bơm tinh
trùng nhiều lần thất bại


Qui trình nhận bệnh
I/ Lập hồ sơ khi có chỉ định IVF 
B1. Hướng dẫn khách hàng viết đơn và cam
kết thực hiện thụ tinh trong ống nghiệm. 
B2. Hướng dẫn cam kết đặc biệt đối với khách
hàng ≥ 40 tuổi.
B3. Đề nghị xuất trình giấy đăng ký kết hơn và
CMND.
B4. Lập hồ sơ IVF:
• Hồn tất phần hành chánh  
• Cấp số thứ tự bác sĩ điều trị.


I/ Lập hồ sơ khi có chỉ định IVF (tt)
B5. Kiểm tra các xét nghiệm:
− Bilan nhiễm trùng của vợ và chồng.


− Định lượng nội tiết cơ bản, AMH.
− Tinh dịch đồ:
• Trường hợp tinh trùng “S”: mã số và form
đơng tinh trùng.
• Trường hợp tinh trùng “D”: phiếu xuất
mẫu tinh trùng D.


I/ Lập hồ sơ khi có chỉ định IVF (tt)
B6. Chuyển hồ sơ sang bác sĩ để có phác đồ điều
trị thích hợp.
B7. Hẹn ngày tư vấn nhóm (14g Thứ tư hàng
tuần).
B8. Hẹn ngày tổng soát tiền phẫu (dặn khách hàng
nhịn ăn để xét nghiệm máu):
 Phác đồ dài: trước ngày dự kiến Deca 2
ngày.
 Phác đồ ngắn: ngày uống viên OC cuối cùng.


I/ Lập hồ sơ khi có chỉ định IVF (tt)
B9. Hẹn ngày khám tiền mê: 
 Phác đồ dài: vào ngày bắt đầu dùng Deca.
 Phác đồ ngắn: trước khi vào FSH một
tuần.
B10. Hẹn ngày siêu âm đếm AF và bắt đầu
dùng FSH: kinh ngày 2.


I/ Lập hồ sơ khi có chỉ định IVF (tt)

B11. Chuyển hồ sơ đã hoàn tất sang ĐD
Trưởng khoa:
− Kiểm tra, cho số hồ sơ IVF.
− Trình bác sĩ Trưởng khoa ký và trình
Ban Giám đốc duyệt.
Chú ý: Tất cả các yêu cầu trên phải hoàn
tất trước khi khách hàng dùng FSH


II/ Ngày bắt đầu dùng FSH
1. Báo phòng siêu âm chuẩn bị SA đếm AF. 

2. Hướng dẫn khách hàng:
 Cách chích thuốc chính xác, cẩn thận và
đúng giờ theo toa;
 Cách bảo quản thuốc.
3. Hẹn và hướng dẫn khách hàng cách tái
khám lần sau :
 Xét nghiệm máu (LH, FSH, P4) và siêu
âm nang noãn vào buổi sáng;
 Lấy toa thuốc vào đầu giờ chiều


III/ Ngày khởi động rụng trứng
1. Dặn dò khách hàng: Cách chích thuốc chính
xác, cẩn thận và đúng giờ theo toa;
2. Hẹn ngày chọc hút trứng và những điều cần
lưu ý vào ngày chọc hút trứng; 
3. Hẹn, dặn dò cả 2 vợ chồng:
 Có mặt trước giờ chọc hút 1 giờ.

 Mang theo CMND.
 Mang phiếu đông tinh trùng (nếu là TT “S”).
 Thơng báo chi phí phải đóng.


III/ Ngày khởi động rụng trứng (tt)
4. Kiểm tra và hoàn tất hồ sơ.
5. Chuyển hồ sơ vào Lab và báo Lab ngày giờ
chọc hút trứng.
6. Báo phòng mổ ngày giờ chọc hút trứng.
7. Ghi ngày giờ chọc hút lên bảng theo dõi.


IV/ Ngày chọc hút trứng (OPU)
1. Nhập máy và hướng dẫn khách hàng đóng
tiền.
2. Thực hiện 3 tra 5 đối trước chọc hút:
 Họ tên, năm sinh khách hàng, đối chiếu với
CMND.
 Giờ và thuốc dùng 36 giờ trước chọc hút.
3. Chuẩn bị dụng cụ làm thủ thuật OPU
4. Hỗ trợ bác sĩ làm thủ thuật chọc hút trứng.
5. Hướng dẫn chồng liên hệ phòng 14 để lấy tinh
trùng. 


IV/ Ngày chọc hút trứng (OPU) (tt)
6. Sau khi chọc hút trứng:
 Theo dõi dấu hiệu sinh tồn, dấu hiệu đau
bụng, ra huyết âm đạo đến khi khách hàng

ổn định, được bác sĩ cho về;
 Hướng dẫn dùng thuốc sau chọc hút theo
toa bác sĩ;
 Hẹn ngày tái khám chuyển phôi;
 Hướng dẫn theo dõi tại nhà các dấu hiệu
bất thường: đau bụng nhiều, khó thở,
chướng bụng cần tái khám ngay.


V/ Ngày chuyển phôi
1. Trường hợp chuyển phôi tươi
1.1 Kiểm tra thông tin họ tên, năm sinh khách
hàng và đối chiếu với CMND.
1.2 Nhập máy và hướng dẫn đóng tiền chuyển
phôi.
1.3 Hướng dẫn khách hàng cách dùng thuốc,
uống nước, nhịn tiểu chuẩn bị chuyển phôi.
1.4 Chuẩn bị dụng cụ làm thủ thuật chuyển
phôi


1. Trường hợp chuyển phôi tươi (tt)

1.5 Báo và tư vấn cho khách hàng số phơi có
và sẽ chuyển (bộ phận Lab).
1.6 Kiểm tra thông tin họ tên, năm sinh khách
hàng và đối chiếu với CMND lần cuối có
sự chứng kiến 3 bên (bác sĩ, hộ sinh,
nhân viên Lab).
1.7 Hỗ trợ bác sĩ chuyển phôi.



1. Trường hợp chuyển phôi tươi (tt)
1.8 Sau khi chuyển phôi:
 Hướng dẫn khách hàng dùng thuốc theo toa


Hướng dẫn chế độ sinh hoạt sau chuyển phôi:
chế độ ăn, nghỉ ngơi, làm việc, tránh stress…



Hẹn tái khám, thử que sau 2 tuần.
Nếu cịn phơi dư:
 Hướng dẫn làm đơn đơng phơi.
 Hướng dẫn đóng tiền đơng phơi.
 Giao thẻ đơng phơi.
 Hẹn ngày đóng tiền gia hạn lưu trữ
phơi (1năm sau).




2. Trường hợp chuyển phôi đông
2.1. Trước ngày chuyển phôi đông
− Hướng dẫn khách hàng dùng thuốc theo toa.
− Hẹn ngày chuyển phơi.
− Dặn dị khách hàng những điều cần lưu ý
vào ngày chuyển phôi:
+ Mang thẻ đông phôi.

+ Mang CMND bản chính.
+ Có mặt trước giờ chuyển phơi 1 giờ.
+ Mang theo thuốc dùng khi chuyển phôi.
+ Tư vấn chi phí chuyển phơi.


2.2. Ngày chuyển phôi đông:
− Kiểm tra thông tin họ tên, năm sinh khách
hàng và ñối chiếu với CMND.
− Hướng dẫn đóng tiền chuyển phơi.
− Hướng dẫn khách hàng dùng thuốc trước
khi chuyển phôi.
− Liên hệ châm cứu hoặc truyền Atosiban
(nếu có).
− Hướng dẫn khách hàng uống nước nhịn
tiểu chuẩn bị chuyển phôi.
− Chuẩn bị dụng cụ chuyển phôi.


2.2. Ngày chuyển phôi đông(tt)
− Kiểm tra thông tin họ tên, năm sinh khách
hàng và đối chiếu với CMND lần cuối có sự
chứng kiến: bác sĩ, hộ sinh, nhân viên Lab.
− Hỗ trợ bác sĩ chuyển phôi.
− Sau chuyển phôi:
 Hướng dẫn chế độ sinh hoạt sau chuyển
phôi: chế độ ăn, nghỉ ngơi, làm việc,
tránh stress…
 Hướng dẫn dùng thuốc theo toa.
 Hẹn ngày tái khám, thử que sau 2 tuần .




×