Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.8 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
UBND THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG <b>ĐỀ KIỂM TRA – ĐỀ SỐ 4</b>
<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>
<b>BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT – SỐ 3</b>
<b>LÓP 11 – CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN </b>
<b>MA TRẬN ĐỀ SỐ 4 </b>
<b> Cấp độ</b>
<b>Tên chủ đề</b>
<b>Biết (1)</b>
<b>1,5</b>
<b>Hiểu (2)</b>
<b>3,0</b>
<b>Vận dụng</b> <b><sub>Cộng</sub></b>
<b>Cấp độ thấp(3)</b>
<b>3,0</b>
<b>Cấp độ cao(4)</b>
<b>2,5</b>
<b>Chủ đề 1</b>
đồng phân
danh pháp.
Đặc điểm cấu
trúc phân tử
<b>Câu 1:</b>
Đồng phân,
danh, cấu trúc
anken
<b>Số câu</b> <b>1</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>1</b>
<b>Số điểm</b> <b>1,5</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>1,5</b>
<b>Tỉ lệ %</b> <b>15</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>15</b>
<b>Chủ đề 2</b>
Tính chất hố
học của ankan,
anken, ankađien
ankin
<b>Câu 2:</b>
Tính chất hóa
học của ankan,
anken
<b>Câu 3:</b>
Phản ứng tách
của butan, bài
toán hiệu suất
<b>Số câu</b> <b>0</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>0</b> <b>2</b>
<b>Số điểm</b> <b>0</b> <b>3,0</b> <b>3,0</b> <b>0</b> <b>6,0</b>
<b>Tỉ lệ %</b> <b>0</b> <b>30</b> <b>30</b> <b>0</b> <b>60</b>
<b>Chủ đề 3</b>
Phương pháp
điều chế trong
phịng thí
nghiệm và trong
công nghiệp.
Ứng dụng
<b>Số câu</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b>
<b>Số điểm</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b>
<b>Tỉ lệ %</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b>
<b>Chủ đề 4</b>
Câu hỏi tổng
hợp các kiến
thức liên quan
<b>Câu 4:</b>
Bài tốn tổng
hoạp về tính
chất hóa học của
buta-1,3-đien và
ankan
<b>Số câu</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>1</b> <b>1</b>
<b>Số điểm</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>25</b> <b>25</b>
<b>Tỉ lệ %</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>25</b> <b>25</b>
UBND THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG <b>ĐỀ KIỂM TRA – ĐỀ SỐ 4</b>
<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Bài số 3 – Lớp 11 – Chương trình chuẩn</b>
Đề kiểm tra mơn: Hóa học – Mức 4
Nội dung thuộc các chương: Hiđrocacbon no, Hiđrocacbon không no.
<b>Nội dung đề</b> <b>Mức độ</b>
<b>nhận thức</b>
<b>Câu 1: (1,5 điểm)</b>
Hãy viết các đồng phân cấu tạo và gọi tên thay thế các chất mạch hở có cơng
thức phân tử C4H8. Cho biết cấu tạo nào có đồng phân hình học.
<b>Câu 2: (3,0 điểm)</b>
X , Y là hai hiđrocacbon mạch hở. Nếu cộng hiđro bromua vào X hoặc brom hóa
Y thì cả hai trường hợp đều thu được sản phẩm chính là secbutylbromua. Hãy dự
đốn cấu tạo phù hợp của X, Y? Viết phương trình hóa học minh họa.
<b>Câu 3: (3,0 điểm)</b>
Tiến hành nung nóng butan với xúc tác thích hợp thu được hỗn hợp khí X gồm
nhiều ankan, anken và H2 có tỉ khối hơi đối với khơng khí bằng 1,25 (biết khơng
khí có phân tử khối trung bình là 29).
a. Viết các phương trình hóa học của các phản ứng có thể xảy ra?
b. Tính thành phần phần trăm theo thể tích của butan đã phản ứng?
<b>Câu 4: (2,5 điểm)</b>
Hỗn hợp M gồm buta-1,3-đien và hiđrocacbon X. Khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol
hỗn hợp M thu được 2,5 mol H2O. Mặt khác, nếu cho 4,48 lít hỗn hợp M (đktc)
lội từ từ qua nước brom dư thì thấy có V lít thốt ra khí.
a. Xác định V.
b. Tính thành phần % về khối lượng của từng khí trong hỗn hợp M .
<b>1</b>
<b>2</b>
<b>3</b>
<b>4</b>
<b>Giáo viên ra đề thi</b> <b>Giáo viên phản biện</b>
UBND THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG <b>HƯỚNG DẪN CHẤM – ĐỀ SỐ 4</b>
<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Bài số 3 – Lớp 11 – Chương trình chuẩn</b>
Đề kiểm tra mơn: Hóa học – Mức 4
Nội dung thuộc các chương: Hiđrocacbon no, Hiđrocacbon không no.
<b>Câu</b> <b>Hướng dẫn chấm</b> <b>Điểm</b>
<b>Câu 1: </b>
<b>(1,5 điểm)</b>
CH2 = CH – CH2 – CH3: but – 1– en
CH3 – CH = CH– CH3: but – 2– en
H
C = C
H
CH<sub>3</sub>
H3C <sub> cis – but – 2– en </sub> H
C = C
H <sub>CH</sub><sub>3</sub>
H<sub>3</sub>C <sub>trans – but – 2– en</sub>
CH2 = C(CH3) – CH3 : 2 – metyl propen
0,25x2
0,25
0,25
0,25x2
<b>Câu 2: </b>
<b>(3,0 điểm)</b>
Secbutylbromua : CH3 – CH2 – CHBr – CH3
X + HBr → CH3 – CH2 – CHBr – CH3
⇒ X có thể là CH2 = CH– CH2 – CH3 hoặc CH3 – CH= CH – CH3
CH2 = CH– CH2 – CH3 + HBr → CH3 – CH2 – CHBr – CH3
CH3 – CH= CH – CH3 + HBr → CH3 – CH2 – CHBr – CH3
Y + Br2 → CH3 – CH2 – CHBr – CH3
⇒ Y có thể là CH3 – CH2 – CH2 – CH3
CH3 – CH2 – CH2 – CH3 + Br2 → CH3 – CH2 – CHBr – CH3 + HBr
0,5
0,5x2
0,5x2
0,25x2
<b>Câu 3: </b>
<b>(3,0 điểm)</b> a. CH3 – CH2 – CH2 – CH3
<i>xt , t</i>0
<i>→</i> CH2 = CH– CH2 – CH3 + H2
CH3 – CH2 – CH2 – CH3 <i>xt , t</i>
0
<i>→</i> CH3 – CH= CH – CH3+ H2
CH3 – CH2 – CH2 – CH3 <i>xt , t</i>
0
<i>→</i> CH2 = CH2 + CH3 – CH3
CH3 – CH2 – CH2 – CH3 <i>xt , t</i>
0
<i>→</i> CH2 = CH– CH3 + CH4
b. Số mol hỗn hợp sản phẩm = 2. Số mol C4H10 phản ứng
C4H10 → hỗn hợp sản phẩm
Ban đầu 1 mol
Phản ứng x mol → 2x mol
Sau phản ứng (1 – x )
ĐLBTKL:
khối lượng C4H10 ban đầu=khối lượng hỗn hợp sau phản ứng=58.1=58 g
số mol hỗn hợp sau phản ứng là 1 –x + 2x = (1 + x)
Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp sau phửn ứng là: 36,25
1+<i>x</i>= 58
36,25<i>⇒x</i>=0,6
Thành phần % butan đã phản ứng là 0,6<sub>1</sub> .100 %=60 %
0,25 x4
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
<b>Câu 4: </b>
<b>(2,5 điểm)</b>
a. Hỗn hợp M phản ứng với nước brom dư có khí thốt ra
⇒ hidrocacbon X là ankan
Cơng thức chung của hỗn hợp M là <i>C<sub>x</sub>H</i><sub>´</sub><i><sub>y</sub></i>
<i>C<sub>x</sub>H</i><sub>´</sub><i><sub>y</sub>→</i> ´<i>y</i>
2 <i>H</i>2<i>O</i> ⇒ ´<i>y</i>=5 ⇒ y1 < 5 < y2 = 6 ⇒ X là CH4
1 mol 2,5 mol
´
<i>y</i>=5 là trung bình cộng⇒số mol C<sub>4</sub>H<sub>6</sub>=số mol CH<sub>4</sub>=0,1⇒<b>V= 2,24 lit</b>
b. Khối lượng C4H6 là: 5,4 gam
Khối lượng CH4 là: 1,6 gam
Khối lượng hỗn hợp M là: 7 gam
Thành phần % theo khối lượng của C4H6 là: 77,14 %
Thành phần % theo khối lượng của CH4 là: 22,86 %
0, 5
0,25
0,25x2