Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

trường thcs huỳnh thúc kháng trường thcs huỳnh thúc kháng lớp họ tên ên nh thúc kháng đề kiểm tra lại năm học 2008 2009 môn ngữ văn 6 đợt 1 thời gian làm bài 90 phút không kể thời gian phát đề điể

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.33 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng </b>
<b> Lớp : ………..</b>


<b> Họ-tên : ……….</b>


<b> ………</b> <b> ĐỀ KIỂM TRA LẠI-NĂM HỌC 2008-2009 </b>
<b> </b> <b> MÔN : NGỮ VĂN-6 (đợt 1)</b>
<b> </b> <b> Thời gian làm bài: 90 phút</b>


<b> (Không kể thời gian phát đề)</b>


<b>Điểm bằng số</b> <b>Điểm bằng chữ</b> <b>Họ-tên & chữ ký giám khảo</b> <b>Số phách</b>
<i>Giám khảo1 ………</i>


………..
<i>Giám khảo 2: ……….</i>
………
<b>I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM : (3đ, mỗi câu 0,5đ)</b>


<i><b>Đọc kỹ đoạn trích sau & trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh trịn vào chữ cái có câu trả lời đúng </b></i>
<i><b> nhất.</b></i>


<i>“…Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt. Thuyền cố lấn lên. Dượng Hương</i>
<i>Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra,</i>
<i>cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. Dượng</i>
<i>Hương Thư đang vượt thác khác hẳn dượng Hương Thư ở nhà, nói năng nhỏ nhẻ, tính nết nhu mì, ai</i>
<i>gọi cũng vâng vâng dạ dạ.</i>


<i>Cho đến chiều tối, thuyền vượt qua khỏi thác Cổ Cị.</i>


<i>Chú Hai vứt sào, ngồi xuống thở khơng ra hơi. Dịng sơng cứ chảy quanh co dọc những núi</i>


<i>cao sừng sững. Dọc sườn núi, những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già</i>
<i>vung tay hơ đám con cháu tiến về phía trước. Qua nhiều lớp núi, đồng ruộng lại nở ra. Đã đến Trung</i>
<i>Phước.”</i>


<i>(Vượt thác - Võ Quảng. Trích “Quê nội”)</i>
<b>1. Truyện “Quê nội” thuộc phương thức biểu đạt nào ?</b>


A. Tự sự. B. Miêu tả.


C. Biểu cảm. D. Nghị luận.


<b>2. Vì sao em biết truyện “Quê nội” thuộc phương thức biểu đạt mà em đã chọn ở câu (1) ?</b>


A. Vì truyện bày tỏ tình cảm, cảm xúc. B. Vì truyện tái hiện trạng thái sự vật, con người.
C. Vì truyện trình bày diễn biến sự việc. D. Vì truyện nêu ý kiến đánh giá, bàn luận.
<b>3. Điền vào chỗ trống những động từ, tính từ miêu tả dượng Hương Thư khi đang vượt thác ?</b>


A. Các bắp thịt ……… B. Hai hàm răng ………..


C. Quai hàm ……… D. Cặp mắt ………..


<b>4. Nhân vật dượng Hương Thư có những đặc điểm gì ?</b>


A. Dày dạn kinh nghiệm. B. Dũng mãnh quả cảm.


C. Ý chí vững vàng. D. Tất cả đúng.


<b>5. Đoạn trích trên đã sử dụng mấy lần phép so sánh ?</b>


A. Ba. B. Bốn.



C. Năm. D. Sáu.


<b>6. Tổ hợp từ nào là cụm tính từ ?</b>


A. Rập ràng nhanh như cắt. B. Vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước.


C. Cố lấn lên. D. Vượt qua thác Cổ Cò.


<b>II. PHẦN TỰ LUẬN : (7đ)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>BÀI LÀM </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng </b>
<b> Lớp : ………..</b>


<b> Họ-tên : ……….</b>


<b> ………</b> <b> ĐỀ KIỂM TRA LẠI-NĂM HỌC 2008-2009 </b>
<b> </b> <b> MÔN : NGỮ VĂN-6 (đợt 2)</b>
<b> </b> <b> Thời gian làm bài: 90 phút</b>


<b> (Không kể thời gian phát đề)</b>


<b>Điểm bằng số</b> <b>Điểm bằng chữ</b> <b>Họ-tên & chữ ký giám khảo</b> <b>Số phách</b>
<i>Giám khảo1 ………</i>


………..
<i>Giám khảo 2: ……….</i>
………


<b>I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM : (3đ, mỗi câu 0,5đ)</b>


<i><b>Đọc kỹ đoạn trích sau & trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh trịn vào chữ cái có câu trả lời đúng </b></i>
<i><b> nhất.</b></i>


<i>“…Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt. Thuyền cố lấn lên. Dượng Hương</i>
<i>Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra,</i>
<i>cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. Dượng</i>
<i>Hương Thư đang vượt thác khác hẳn dượng Hương Thư ở nhà, nói năng nhỏ nhẻ, tính nết nhu mì, ai</i>
<i>gọi cũng vâng vâng dạ dạ.</i>


<i>Cho đến chiều tối, thuyền vượt qua khỏi thác Cổ Cị.</i>


<i>Chú Hai vứt sào, ngồi xuống thở khơng ra hơi. Dịng sơng cứ chảy quanh co dọc những núi</i>
<i>cao sừng sững. Dọc sườn núi, những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già</i>
<i>vung tay hơ đám con cháu tiến về phía trước. Qua nhiều lớp núi, đồng ruộng lại nở ra. Đã đến Trung</i>
<i>Phước.”</i>


<i>(Vượt thác - Võ Quảng. Trích “Quê nội”)</i>
<b>1. Truyện “Quê nội” thuộc phương thức biểu đạt nào ?</b>


A. Tự sự. B. Miêu tả.


C. Biểu cảm. D. Nghị luận.


<b>2. Vị trí của người miêu tả là ngồi trên thuyền mà quan sát, vị trí này có những thuận lợi nào ?</b>
A. Có thể quan sát rõ ràng cảnh vật hai bên bờ sơng.


B. Có thể quan sát được sự thay đổi liên tục của cảnh vật.



C. Có thể quan sát rõ ràng những cảnh vật rất xa ở hai bên bờ sông.
D. Câu A,B đúng.


<b>3. Cảnh vượt thác diễn ra ở con sông nào ?</b>


A. Sông Thu Bồn. B. Sông Hương.


C. Sông Hồng. D. Sông Cửu Long.


<b>4. Câu “Dượng Hương Thư đang vượt thác khác hẳn dượng Hương Thư ở nhà, nói năng nhỏ nhẹ,</b>
<i><b> tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ” đã sử dụng cách so sánh nào ?</b></i>


A. So sánh ngang bằng. B. So sánh không ngang bằng.
C. So sánh bình thường. D. Khơng có phép so sánh.
<b>5. Tổ hợp từ nào là cụm động từ ?</b>


A. Đang vượt thác


B. Một pho tượng đồng đúc


C. Cứ chảy quang co dọc những núi cao sừng sững
D. Câu A,C đúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

A. Đang vượt thác


B. Một pho tượng đồng đúc


C. Cứ chảy quang co dọc những núi cao sừng sững
D. Câu A,C đúng.



<b>II. PHẦN TỰ LUẬN : (7đ)</b>


Em hãy tả lại quang cảnh sân trường trong giờ ra chơi.
<b>BÀI LÀM :</b>


</div>

<!--links-->

×