Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

KIỂM TRA KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ, NHÔM (ĐỀ 2) (CÓ CHẤM ĐIỂM TỰ ĐỘNG)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.91 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ, NHÔM (ĐỀ 2)</b>


<b>Câu 1: Điện phân nóng chảy NaCl để điều chế Na, khi đó ở anot xảy ra q trình</b>


<b>A. oxi hóa Na</b>+ <b><sub>B. oxi hóa Cl</sub></b>- <b><sub>C. khử Cl</sub></b>- <b><sub>D. khử Na</sub></b>+


<b>Câu 2: Al</b>2O3 không phản ứng được với


<b>A. H</b>2O <b>B. dd HCl</b>


<b>C. ddNaOH</b> <b>D. dung dịch H</b>2SO4 loãng nguội


<b>Câu 3: Cho 5,4 gam bột nhôm vào 300 ml dung dịch NaOH 1M, phản ứng xong thu được V lít</b>
khí H2 ( đktc) . Giá trị của V là:


<b>A. 5,6</b> <b>B. 10,08</b> <b>C. 8,96</b> <b>D. 6,72</b>


<b>Câu 4: Hợp chất nào sau đây của nhôm phản ứng với dung dịch NaOH (theo tỉ lệ mol 1: 1) tạo</b>
NaAlO2?


<b>A. Al</b>2(SO4)3 <b>B. Al(OH)</b>3 <b>C. AlCl</b>3 <b>D. Al(NO</b>3)3


<b>Câu 5: Có 3 dung dịch: AlCl</b>3, MgCl2 và KCl. 1 thuốc thử để nhận biết 3 chất này là


<b>A. dung dịch NaOH</b> <b>B. dung dịch HNO</b>3 <b>C. dung dịch HCl</b> <b>D. H</b>2O


<b>Câu 6: 7,9 gam hỗn hợp gồm các kim loại Mg, Al, Fe phản ứng vừa đủ với 400 ml HCl 1M</b>
(loãng), phản ứng xong cô cạn dung dịch thu được m gam muối khan. m có giá trị bằng


<b>A. 48,9</b> <b>B. 22,1</b> <b>C. 57,8</b> <b>D. 55,0</b>



<b>Câu 7: Cation X</b>2+<sub> có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>. Nguyên tố X là</sub>


<b>A. Ca</b> <b>B. Mg</b> <b>C. Ba</b> <b>D. S</b>


<b>Câu 8: Hòa tan hết 4,68 gam một kim loại kiềm A vào nước dư, phản ứng xong tạo ra 1,344 lít</b>
khí H2 (đktc) . A là


<b>A. Li ( 7)</b> <b>B. Na (23)</b> <b>C. K(39)</b> <b>D. Rb(85,5)</b>


<b>Câu 9: Al không phản ứng được với</b>


<b>A. dung dịch HCl đặc nguội</b> <b>B. HNO</b>3 đặc nguội


<b>C. dung dịch NaOH</b> <b>D. Fe</b>2O3 (đun nóng)


<b>Câu 10: CaCO</b>3 khơng xảy ra phản ứng trong trường hợp nào sau đây?


<b>A. HCl dung dịch</b> <b>B. CO</b>2 (có mặt H2O ở nhiệt độ thấp)


<b>C. nhiệt phân</b> <b>D. Mg(OH)</b>2


<b>Câu 11: Nhỏ từ từ dung dịch chứa 0,24 mol NaOH vào dung dịch chứa 0,075 mol AlCl</b>3 phản


ứng xong thu được m gam kết tủa. Giá trị của m bằng


<b>A. 4,68</b> <b>B. 0,0</b> <b>C. 5,56</b> <b>D. 3,72</b>


<b>Câu 12: Dùng hóa chất nào sau đây có thể làm mất tính cứng tồn phần của nước</b>


<b>A. NaOH</b> <b>B. HCl</b> <b>C. Na</b>2CO3 <b>D. vôi sữa</b>



<b>Câu 13: Trong phản ứng của Al với dung dịch NaOH. NaOH đóng vai trị</b>


<b>A. chất bị oxi hóa</b> <b>B. chất bị oxi hóa</b> <b>C. chất bị khử</b> <b>D. môi trường</b>
<b>Câu 14: Biết rằng lực axit: H</b>2CO3 > HAlO2.H2O. Khi sục khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2 thi


có chất kết tủa trắng keo tạo thành. Chất kết tủa là


<b>A. NaHCO</b>3 <b>B. Al</b>2(CO3)3 <b>C. Al(OH)</b>3 <b>D. Al</b>2O3


<b>Câu 15: Tổng 3 loại hạt tạo nên nguyên tử của nguyên tố (X) bằng 40. Tổng số hạt mang điện</b>
của X bằng


<b>A. 40</b> <b>B. 26</b> <b>C. 22</b> <b>D. 24</b>


<b>Câu 16: 3,6 gam một kim loại kiềm thổ A phản ứng với khí Cl</b>2 dư , phản ứng xong thu được


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A. Ca</b> <b>B. Be</b> <b>C. Ba</b> <b>D. Mg</b>
<b>Câu 17: Ứng dụng nào sau đây không phải của nhôm?</b>


<b>A. để xi mạ lên một số kim loại</b> <b>B. dùng làm dây dẫn điện</b>
<b>C. làm dụng cụ nhà bếp</b> <b>D. trang trí nội thất</b>


<b>Câu 18: Dẫn từ từ đến hết 0,4 mol khí CO</b>2 vào dung dịch chứa 0,25 mol Ca(OH)2 phản ứng


xong thu được m gam kết tủa. m có giá trị bằng


<b>A. 10,0</b> <b>B. 25</b> <b>C. 20</b> <b>D. 15,0</b>


<b>Câu 19: m gam hỗn hợp (X) gồm Al và 16 gam Fe</b>2O3. Đun nóng hỗn hợp X trong đk khơng có



khơng khí, sau khi phản ứng hồn tồn thu được hỗn hợp rắn Y. Y phản ứng với dung dịch
NaOH dư thu được 3,36 lít H2 (đktc). m có giá trị


<b>A. 24,1</b> <b>B. 20,4</b> <b>C. 10,2</b> <b>D. 21,4</b>


<b>Câu 20: Có các mẫu hợp kim để trong khơng khí ẩm: Fe – Zn, Fe-Sn, Fe – Pb, Fe – Ni. Số hợp</b>
kim mà Fe bị ăn mòn là


<b>A. 1</b> <b>B. 2</b> <b>C. 4</b> <b>D. 3</b>


<b>Câu 21: Dẫn từ từ đến dư khí CO</b>2 vào dung dịch Ca(OH)2, sau phản ứng thu đươc


<b>A. Ca(HCO</b>3)2 và CaCO3 <b>B. CaCO</b>3 và Ca(OH)2 dư


<b>C. Ca(HCO</b>3)2 <b>D. CaCO</b>3


<b>Câu 22: Dẫn khí H</b>2 dư qua hỗn hợp Al2O3, Fe2O3, MgO, CuO (đun nóng), phản ứng xong thu


được hỗn hợp chất rắn X. Cho X phản ứng với dung dịch NaOH dư được chất rắn (B). B gồm
<b>A. Al, MgO, Fe, Cu</b> <b>B. Fe, Cu</b> <b>C. Fe, Mg, Cu</b> <b>D. Fe, Cu, MgO</b>
<b>Câu 23: Hấp thụ hết 6,72 lít CO</b>2 ( đktc) vào dung dịch Ca(OH)2 dư , khối lượng muối tạo thành


bằng


<b>A. 25,00 gam</b> <b>B. 30,00 gam</b> <b>C. 40,00 gam</b> <b>D. 32,5 gam</b>


<b>Câu 24: Hòa tan hết 3,9 gam K vào 36,2 gam nước, phản ứng xong thu được dung dịch X. C%</b>
của dung dịch X



<b>A. 15,47%</b> <b>B. 14,04%</b> <b>C. 14%</b> <b>D. 13,97%</b>


<b>Câu 25: Dung dịch NaOH không phản ứng được với</b>


<b>A. MgO</b> <b>B. NaHCO</b>3 <b>C. HNO</b>3 <b>D. Al(OH)</b>3


<b>Câu 26: Nguyên tắc của quá trình điều chế kim loại là</b>
<b>A. dùng chất khử để khử nguyên tử kim loại</b>


<b>B. dùng các chất khử để khử ion kim loại</b>


<b>C. dùng chất oxi hóa để oxi hóa nguyên tử kim loại</b>
<b>D. dùng chất oxi hóa để oxi hóa ion kim loại</b>
<b>Câu 27: Tìm câu nhận xét SAI</b>


<b>A. Cu tan được trong dung dịch FeCl</b>3 <b>B. Fe tan được trong dung dịch FeCl</b>3


<b>C. Ag tan được trong dung dịch FeCl</b>3 <b>D. Al tan được trong dung dịch NaOH</b>


<b>Câu 28: Cho phản ứng: Al + HNO</b>3  Al(NO3)3 +NO2 + H2O. Tổng hệ số trước các chất (số


nguyên và tối giản) của phản ứng này bằng


<b>A. 12</b> <b>B. 16</b> <b>C. 18</b> <b>D. 14</b>


<b>Câu 29: Thạch cao sống có CTHH là</b>


<b>A. CaSO</b>4.H2O <b>B. CaSO</b>4 <b>C. CaCO</b>3.2H2O <b>D. CaSO</b>4.2H2O


<b>Câu 30: Trong dung dịch phản ứng nào sau đây không xảy ra?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>

<!--links-->

×