Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

giáo án lớp 3 tuần 29

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (266.27 KB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 29</b>



<i>Ngày soạn: ngày 12/6/2020</i>


<i>Ngày giảng: Thứ 2 ngày 15/6/2020</i>


<b>T</b>



<b> oán: Tiết 141</b>



<b>KIỂM TRA</b>



<i><b>Phần 1:</b></i>

Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.


1, Số liền sau của 68457 là:



A. 68467 B. 68447 C. 68456 D. 68458


2, Trong các số 8572 ; 7852 ; 7285 ; 8752 số lớn nhất là:



A. 8572 B. 7852 C. 7258 D. 8752


3, Kết quả phép cộng 36528 + 49347 là



A. 75865 B. 85865 C. 75875 D. 85875


4, Kết quả phép trừ 85371 – 9046 là



A. 76325 B. 86335 C. 76335 D. 86325


<i><b>Phần 2:</b></i>



1.Đặt tính rồi tính



21628 x 3 15250 : 5 31928 x 3 68970: 6



2.Bài toán: Ngày đầu cửa hàng bán được 230 m vải , ngày thứ hai bán được 340 m vải,


ngày thứ ba bán được bằng 1/3 số mét vải bán được trong hai ngày đầu. Hỏi ngày thứ ba



cửa hàng bán được bao nhiêu mét vải?



<b>Biểu điểm: </b>



Phần 1: (4 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm.


Phần 2: (6 điểm) Bài 1: 3 điểm ; Bài 2: 3 điểm



<b>________________________________________________</b>


<b>Tiếng Việt: Tiết 74 + 75</b>



<b>Tập đọc – kể chuyện</b>



<b>SỰ TÍCH CHÚ CUỘI CUNG TRĂNG</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>



<b>A/ Tập đọc:</b>



<b>1. Kiến thức: Hiểu nội dung bài: Câu chuyện ca ngợi tình thủy chung, tấm lịng nhân </b>


hậu của chú Cuội.Giải thích các hiện tượng thiên nhiên và ước mơ bay lên mặt trăng


của lồi người.



<b>2. Kĩ năng: Đọc trơi chảy tồn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm </b>


từ.



<b>3. Thái độ: Giáo dục HS tình yêu thương con người.</b>



<b>B/ Kể chuyện: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo gợi ý.</b>



- Hs dựa vào trí nhớ và tranh minh họa, nhớ và kể đúng nội dung câu chuyện theo lời


của nhân vật. Lời kể tự nhiên với giọng diễn cảm.




- Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>



- Tranh minh họa trong SGK



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:</b>



Hoạt động của GV

Hoạt động của HS



<b>1. Ổn định tổ chức: (1')</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ: (4')</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ



“ Mặt trời xanh của tôi”. Trả lời câu hỏi


về nội dung bài



- Nhận xét.


<b>3. Bài mới: (62')</b>


<b>3.1. Giới thiệu bài: </b>



- Cho HS quan sách tranh trong SGK –


dẫn dắt vào bài.



<b>3.2. Luyện đọc: </b>



a. Đọc tồn bài – tóm tắt ND- HD cách


đọc.




b.Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ


*Đọc từng câu trước lớp



- Theo dõi sửa lỗi phát âm.


* Đọc từng đoạn trước lớp


- HDHS đọc nhắt nghỉ.



* Đọc từng đoạn trong nhóm.


* Thi đọc giữa các nhóm


* Đọc đồng thanh .


<b>3.3. Tìm hiểu bài:</b>



<b>- Nhờ đâu chú Cuội phát hiện ra cây </b>


thuốc quý?



- Chú Cuội dùng cây thuốc vào việc gì?


Giải nghĩa từ " phú ông"



- Thuật lại việc đã xảy ra với vợ chú


Cuội?



Giải nghĩa từ: "rịt" , " chứng"



- Vì sao chú Cuội bay lên cung trăng?



- Em tưởng tượng chú Cuội sống trên


cung trăng như thế nào? Chọn một ý em



- 3 em đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời


câu hỏi




- Nhận xét



- Quan sát tranh chú Cuội ngồi trên cung


trăng, nêu phỏng đốn vì sao chú Cuội lên


được cung trăng.



- Theo dõi trong SGK



- Nối tiếp đọc câu trong bài.



- 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn trước lớp


- Nêu cách đọc



- 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn lần 2, kết hợp


đọc cú giải.



- Đọc bài theo nhóm 3


- 2 nhóm thi đọc cá nhân.



- Đại diện 3 nhóm thi đọc 3 đoạn.


- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn.


- Đọc đồng thanh tồn bài



- 1 em đọc đoạn 1, lớp đọc thầm



+ Chú Cuội phát hiện ra cây thuốc quý là


do tình cờ thấy hổ mẹ cứu sống hổ con


bằng lá thuốc.




Đọc thầm đoạn 2, trả lời:



+ Cuội dùng cây thuốc để cứu sống mọi


người trong đó có con gái của một phú


ông được phú ông gả con cho.



+ Vợ Cuội bị trượt chân ngã vỡ đầu Cuội


rịt lá thuốc vợ vẫn khơng tỉnh lại nên Cuội


nặn bộ óc bằng đất sét rồi mới rịt lá



thuốc,vợ cuội sống lại nhưng từ đó lại mắc


chứng hay quên.



Đọc đoạn 3, kết hợp quan sát tranh trong


SGK



+ Vì vợ Cuội quên lời chồng dặn đem


nước giải tưới cho cây thuốc , khiến cây


lững thững bay lên trời., Cuội sợ mất cây,


nhảy bổ tới túm rễ cây, cây thuốc cứ bay


lên đưa Cuội lên tận cung trăng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

cho là đúng.


- Nhận xét



- Câu chuyện nói lên điều gì?



<b>3.4. Luyện đọc lại:</b>



- Gọi HS nối tiếp đọc 3 đoạn của bài



- Gọi 1 HS đọc toàn câu chuyện


- Nhận xét



<b>Kể chuyện ( 18')</b>



<b>1. Nêu nhiệm vụ: Dựa vào gợi ý trong </b>


SGK kể lại từng đoạn câu chuyện “ Sự


tích chú Cuội cung trăng”



<b>2. Hướng dẫn kể chuyện. </b>



- Cho HS giỏi nhìn vào gợi ý kể mẫu


đoạn 1



- Cho HS kể chuyện theo nhóm 3


- Thi kể chuyện : Gọi HS thi kể từng


đoạn câu chuyện trước lớp



- Nhận xét, biểu dương những HS kể tốt


<b>4. Củng cố, dặn dị:(2')</b>



- Câu chuyện các em học hơm nay là


cách giải thích của ơng cha ta về các


hiện tượng thiên nhiên, đồng thời thể


hiện ước mơ bay lên cung trăng của loài


người.



- Nhận xét giờ học



- Nhắc HS về nhà tiếp tục luyện kể lại



toàn bộ câu chuyện và chuẩn bị bài sau.



* Sống trên cung trăng, chú Cuội rất buồn


vì nhớ nhà. Trong tranh chú ngồi bó gối,


vẻ mặt rầu rĩ.



- Nêu ý chính.



*Ý chính: Câu chuyện nói lên tình nghĩa


thủy chung , tấm lòng nhân hậu của chú


cuội đồng thời giải thích các hiện tượng


thiên nhiên và ước mơ bay lên cung trăng


của con người.



- 3 HS nối tiếp thi đọc 3 đoạn của bài


- 1 em đọc lại tồn câu chuyện.



- Nhận xét, bình chọn.


- Lắng nghe



- 1 em giỏi kể đoạn 1


- Nhận xét



- Kể chuyện theo nhóm 3



- 3 HS nối tiếp thi kể 3 đoạn trước lớp


- Nhận xét, bình chọn.



- Lắng nghe




- Thực hiện ở nhà.



<b>______________________________________</b>


<b>Tiếng Việt: Tiết 73</b>



<b>Tập làm văn</b>


<i><b>GHI CHÉP SỔ TAY</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU </b>



1. Kiến thức: HS nắm được ý chính trong các câu trả lời của Đô - rê - mon.



2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng viết: Biết ghi vào sổ tay những ý chính trong các câu trả lời của


Đô - rê - mon.



3. Thái độ: GD ý thức tự giác viết bài.


<b>II. CHUẨN BỊ: Truyện tranh Đô- rê- mon.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

bảo vệ môi trường.


<b>B) Bài mới : </b>



<b>1. Giới thiệu bài: Nêu MĐYC</b>


<b>2. Hướng dẫn làm bài tập(30’)</b>


<i><b>*Bài 1:</b></i>

Gọi hs nêu yc- treo bảng phụ


- Gọi 1 em đọc cả bài A lô, Đô - rê- mon.


- Gọi 2 hs đọc phân vai



- GV cho hs xem truyện tranh Đô- rê- mon


<i><b>*Bài 2:</b></i>

Gọi hs nêu yc



- Cho hs trao đổi theo cặp để tìm những ý chính trong



các câu trả lời của Đô- rê- mon



- Yc hs viết những ý chính trong các câu trả lời của


Đơ- rê - mon vào vở



- Gọi 1 số em đọc kết quả ghi chép của mình



- GV cùng cả lớp nx về nội dung (nêu được ý chính,


viết cơ đọng, ngắn gọn).



<b>3. Củng cố- dặn dò(2’) </b>


- Nhận xét giờ học.



- Mua sổ tay để ghi chép những thông tin thú vị, bổ


ích.



- Hs theo dõi .



- Hs đọc. Lớp đọc thầm


theo



- HS nêu yêu cầu


- Hs trao đổi theo cặp


- HS viết vào vở.


- 4 em đọc bài



<b>Hoạt động ngoài giờ</b>



<b>Văn hóa giao thơng</b>




<b>Bài 9: KHƠNG NGHỊCH PHÁ ĐỀN TÍN HIỆU GIAO THÔNG</b>


<b>MỤC TIÊU</b>



<b>1. Kiến thức</b>



- HS biết được sự nguy hiểm khi nghịch phá biến báo giao thông.


<b>2. Kĩ năng</b>



- Biết cách xử lý khi phát hiện người khác nghịch phá biển báo giao thông.


- Không nghịch phá biển báo hiệu giao thông.



- Biết đánh giá hành vi đúng-sai của người khác về việc phá hoại biển báo giao thông.


<b>3. Thái độ</b>



Biết nhắc nhở mọi người không nghịch phá biển báo hiệu giao thông.


<b>II- CHUẨN BỊ</b>



<b>1. Giáo viên</b>



- Tranh ảnh về biển báo và đèn tín hiệu giao thơng( nếu là giáo án điện tử)



- Tranh ảnh sưu tầm hoặc chuẩn bị, hoặc tranh ảnh về về biển báo và đèn tín hiệu giao


thơng trong đồ dùng học tập của nhà trường.



- Các hình ảnh trong sách Văn hóa giao thơng lớp 3


<b>2. Học sinh</b>



Sách văn hóa giao thơng dành cho học sinh lớp 3


<b>III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>Các phương pháp và kĩ thuật dạy học:</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>1. Tổ chức trong lớp</b>


<b>a) Trải nghiệm</b>



- Đèn tín hiệu giao thơng và biển báo giao thơng có tác dụng gì? (Chỉ dẫn cho người đi


đường đi đúng)



- Nếu biển báo giao thơng và đèn tín hiệu giao thơng bị phá vỡ thì sẽ gây hậu quả gì?


<b>b) Hoạt động cơ bản: Đọc truyện “Ai hay hơn”</b>



- Treo tranh, hỏi:



+ Em thấy gì qua 2 bức tranh?



+ Từ câu hỏi GV dẫn dắt đi vào truyện .


+ Yêu cầu Hs đọc truyện



- Thảo luận câu hỏi trong sách:


+ Lộc đề nghị Phúc thi bắn cái gì?



+ Em có ủng hộ trị chơi của hai bạn khơng? Vì sao?



+ Tại sao Liễu nói với Lộc và Phúc rằng “Khơng ai hay hơn hết”.



- Để Hs hiểu rõ hơn về tác hại của việc nghịch phá các biển báo, đèn tín hiệu giao


thơng, ngồi việc HS quan sát tranh trong sách, Gv cịn có thể trình chiếu video, clip,


các tranh ảnh hoặc chuẩn bị các tranh ảnh trong khổ giấy A0



<b>c) Hoạt động thực hành</b>




- GV đưa lần lượt 4 tranh trong hoạt động thực hành, hỏi:



+ Em nhìn thấy gì qua mỗi bức tranh? (Tranh 1: Có 1 bạn leo lên đèn tín hiệu giao


thơng; Tranh 2: Một bạn đang ném đá vào đèn tín hiệu giao thơng; Tranh 3: Một bạn


cõng bạn khác dán giấy vào biển báo dành cho người đi bộ; Tranh 4: Hai bạn đang


khiêng biển báo đi nơi khác)



- GV giới thiệu: Đây là trò chơi của các bạn. Nếu em được rủ tham gia các trò chơi này


em sẽ trả lời như thế nào?



- Yêu cầu hs thảo luận nhóm 4 theo tổ, mỗi tổ một bức tranh


- Gọi đại diện mỗi tổ trả lời



- GV nhận xét, tuyên dương những câu trả lời hay


<b>d) Hoạt động ứng dụng</b>



- Chiếu tranh, gọi Hs đọc truyện


+ Câu chuyện có mấy nhân vật?


+ Thái rủ Trọng làm gì?



+ Trọng có đồng ý với việc làm của Thái không?


+ Nếu là Trọng em sẽ ngăn cản Thái bằng cách nào?



- Yêu cầu Hs tham gia đóng vai theo tổ để giải quyết tình huống.


- Gọi các nhóm đóng vai



- Bình chọn nhóm có cách diễn xuất tự nhiên và có cách giải quyết hay nhất.



Hs cần nêu được: Biển báo và đèn tín hiệu giao thơng là để mọi người tham gia giao


thông thực hiện đúng, đảm bảo an toàn cho người và phương tiện giao thơng. Nếu



chúng ta nghịch phá biển báo và đèn tín hiệu giao thơng thì người tham gia giao thơng


sẽ khơng thực hiện đúng luật dẫn đến những tai nạn đáng tiếc.



<b>2. Tổ chức lớp học ở sân trường hoặc nơi khác: Thảo luận nhóm, Đóng vai</b>



- Tổ chức trị chơi “Đóng vai”: Yêu cầu các tổ dựa vào nội dung truyện, thảo luận đóng


vai dựng lại tình huống



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Sau trị chơi đóng vai, GV nhận xét, chốt cách giải quyết đúng.



Ngồi tài liệu trên, các bạn có thể tham khảo thêm giáo án trọn bộ các môn lớp 3 để


chuẩn bị bài giảng của mình tốt hơn và hiệu quả hơn



<b>_________________________________________</b>


<b>Thực hành Tiếng Việt</b>



<b>ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRĂ LỜI CÂU HỎI BẰNG GÌ?</b>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>



- Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi bằng gì?



- Biết chọn từ ngữ cho sẵn để hồn chỉnh câu văn trong bài tập


<b>II. CHUẨN BỊ</b>



- Bảng phụ



<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: </b>



<b> Hoạt động của giáo viên </b>

<b>Hoạt động của học sinh </b>


1.

<b>Ổn định: Học sinh hát tập thể</b>




2.

<b>KTBC: Tiết 1</b>


3.

<b>Bài mới: Tiết 2</b>


<b>Bài 1: miệng - sách.</b>



Yêu cầu các em đọc đề bài


Bài tập yêu cầu các em làm gì?



Yêu cầu học sinh làm miệng sau đó viết bài


vào sách



Giáo viên nhận xét sửa sai.


<b>Đáp án:</b>



<b>a)</b>

Báo giữ thăng bằng khi chạy nhảy bằng


<b>đuôi.</b>



<b>b)</b>

Chim gõ kiến đục thân cây bằng mỏ


c) Cá lái thân mình trong nước bằng vây.


d) Tjỏ ngửi bằng ria.



<b>Bài 2: Miệng và sách thực hành.</b>


Bài tập yêu cầu các em làm gì?


Yêu cầu học sinh đọc bài



- Yêu cầu học sinh làm bài vào sách thực hành.


- Giáo viên nhận xét và kết luận.



a) Chiếc cặp sách của em được làm da


<b>b) Cái bàn học của em được làm bằng gỗ.</b>



<b>c)Lớp em đi thăm quan bằng xe buýt.</b>


<b>Bài 3: sách</b>



Bài tập yêu cầu các em làm gì?



Các em tự làm bài vào sách thực hành.


Giáo viên chấm một số bài và nhận xét


<b>Thứ tự các dấu câu</b>



<b>Dấu chấm – chấm than – dấu chấm – dấu </b>


<b>chấm- dấu hai chấm</b>



<b>Hoạt động nối tiếp : Dặn dò</b>


Yêu cầu học sinh đọc lại bài tập 3



- Học sinh đọc đề bài



- Điền từ thích hợp để hoàn chỉnh


câu dưới mỗi tấm ảnh.



- Học sinh trả lời



học sinh làm bài vào sách thực


hành



- BT yêu cầu trả lời các câu hỏi.


- yêu cầu học sinh đọc bài làm của


mình trước lớp



- học sinh nhận xét.




- Yêu cầu điền dấu câu vào chỗ


trống..



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>- Về nhà xem lại bài – Nhận xét tiết học.</b>



<b>______________________________________</b>



<i>Ngày soạn: ngày 13/6/2020</i>


<i>Ngày giảng: Thứ 3 ngày/16 /6/ 2020</i>


<b>Tốn: Tiêt 142</b>



ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 + ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 ( TT)


<b>I. MỤC TIÊU:</b>



<b>1. Kiến thức: Biết đọc, viết các số trong phạm vi 100 000. Biết viết các số thành</b>


tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị. Biết tìm số cịn thiếu trong một dãy số cho trước.


<b>2. Kĩ năng: Vận dụng làm đúng các bài tập.</b>



<b>3. Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực học tập.</b>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>



GV: Bảng phụ


HS : Bảng con



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: </b>



<b>Hoạt động của GV</b>

<b>Hoạt động của HS</b>



<b>1.Ổn định tổ chức: </b>



<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>



- Nhận xét và chữa bài kiểm tra


<b>3. Bài mới: </b>



<b>3.1. Giới thiệu bài:</b>



<b>3.2. Hướng dẫn làm bài tập.</b>


vi 100 000.



<b>Bài 2: Đọc các số sau: 36982 ; 54175</b>


; 90631 ; 14034 ;



- Gọi HS đọc yêu cầu BT.


- Hướng dẫn đọc số 36982.



- Yêu cầu HS nhìn bảng nối tiếp đọc


các số .



- GV nhận xét.



* Củng cố đọc các số có năm chữ số.


<b>Bài 3: a.Viết các số : 9725 ;6819 ;</b>


2096 ; 1005 theo mẫu



- Gọi HS đọc yêu cầu BT.


- Hướng dẫn mẫu:



<b>9725 = 9000 + 700 + 20 + 5</b>


- Yêu cầu làm bài ra nháp.



- Mời 2 HS lên bảng làm bài.


- GV và HS nhận xét.



* Củng cố viết các số thành tổng.


b.Viết các tổng(theo mẫu)



- Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT.


- Hướng dẫn mẫu:



- Hát, báo cáo sĩ số


- Lắng nghe và theo dõi.


- Lắng nghe



- Nối tiếp đọc các số.


- Cả lớp nhận xét.



- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.


- Quan sát mẫu.



- Làm bài ra nháp.



- Nối tiếp lên bảng làm bài



a. 6819 = 6000 + 800 +10 + 9


2096 = 2000 + 90 + 6



5204 = 5000 + 200 + 4


1005 = 1000 + 5



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

4000 + 600 + 30 + 1 = 4631



- Yêu cầu HS làm bài vào SGK


- Mời 2 HS lên bảng làm bài.


- GV và HS nhận xét.



* Củng cố viết các tổng thành số.


<b>Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ</b>


chấm



- Gọi HS đọc yêu cầu BT.



- Cho HS nhận xét quy luật của từng


dãy số.



- Yêu cầu làm bài vào SGK.


- Mời 3 HS lên bảng làm bài


- GV và HS nhận xét.



<b>Bài 1: Điền dấu > ; < ; = vào chỗ</b>


chấm



- Gọi HS đọc yêu cầu BT.



- Yêu cầu HS nêu cách so sánh hai


số; so sánh 1 biểu thức số và 1 số.


- Cho HS làm bài vào SGK.


- Mời 2 HS lên bảng làm bài.


- GV và cả lớp nhận xét.



* Củng cố so sánh các số trong phạm


vi 100 000.




<b>Bài 2: Tìm số lớn nhất trong các số </b>


- Gọi HS đọc yêu cầu BT.



- Yêu cầu HS quan sát 2 dãy số, viết


vào bảng con số lớn nhất trong các số


.



- Nhận xét, chốt lại kết quả đúng


<b>Bài 3: Viết các số 69 725 ; 70 100 ;</b>


59 825 ; 67 925 theo thứ tự từ bé đến


lớn



- Gọi HS đọc yêu cầu BT.


- Gọi 1 HS lên bảng làm bài


- Nhận xét, chốt lại kết quả đúng


<b>Bài 4.Viết các số 64900 ; 46900 ;</b>


96400 ; 94600 theo thứ tự từ lớn đến


bé.



<b>- Gọi HS đọc yêu cầu BT .</b>



- Làm bài vào SGK , 2 HS lên bảng làm


bài.



9000 + 900 + 90 +9 = 9999


9000 + 9 = 9009


7000 + 500 + 90 + 4 = 7594


9000 + 90 = 9090


- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.



- Nhận xét quy luật từng dãy số


- Tự làm bài vào SGK



- 3 HS nối tiếp lên bảng chữa bài


a/ 2005 ; 2010 ; 2015 ; 2020 ;2025



b/ 14300 ; 14400 ; 14500 ; 14 600 ;14700


c/ 68000 ; 68010 ; 68020 ; 68030 ; 68040


- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.



- HS nêu cách so sánh.


- Làm bài vào SGK


- 2 em lên bảng làm bài .



27 469 < 27 470 70 000 + 30 000 >


99 000



85 100 > 85 099 80 000 +10 000 <


9 900



30 000 =29 000+1000; 90000 +9000 =


99000



<b>- 2-3 em nhắc lại cách so sánh các số</b>


trong phạm vi 100 000.



- 1 em đọc , cả lớp đọc thầm.



- Quan sát và viết số lớn nhất của từng


dãy số vào bảng con




a. Số lớn nhất là 42 360


b. Số lớn nhất là: 27 998


-1 em đọc yêu cầu và dãy số


- Làm bài ra giấy nháp


- 1em lên bảng chữa bài



Sắp xếp: 59 825 ; 67 925 ; 69 725 ; 70


100.



- 1 HS đọc , cả lớp đọc thầm.



- ( Những HS làm song bài 3, làm bài 4


vào nháp, nêu miệng kết quả)



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Cho HS làm vào nháp rồi nêu


miệng kết quả



- GV và HS nhận xét.



* Bài 3,4: củng cố về thứ tự các số


trong phạm vi 10000.



<b>4.Củng cố, dặn dò : (2')</b>



- Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học.


- Chuẩn bị cho làm học hơm sau



900.


.




__________________________________________


<b>Tiếng Việt: Tiết 76</b>



<b>Chính tả( nghe viết)</b>


<b>THÌ THẦM</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>



<b>1. Kiến thức: Nghe Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các khổ thơ, dịng thơ 5 chữ.</b>


Viết đúng tên một số nước Đông Nam á. Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt ch/tr.


<b>2. Kĩ năng: Viết đúng chính tả, đúng mẫu chữ, cỡ chữ.</b>



<b>3. Thái độ: Có ý thức rèn chữ viết.</b>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


- Bảng phụ



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:</b>



Hoạt động của GV

Hoạt động của HS



<b>1. Ổn định tổ chức:(1')</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: (5')</b>



+ Gọi HS lên bảng viết, cả lớp viết ra


giấy nháp 4 từ có tiếng bắt đầu bằng s/x


- Nhận xét, sửa lỗi chính tả.



<b>3. Bài mới: (27')</b>


<b>3.1. Giới thiệu bài</b>




<b>3.2. Hướng dẫn viết chính tả:</b>


<b>a. Hướng dẫn chuẩn bị</b>



- Đọc bài thơ



- Gọi HS đọc lại bài



+ Bài thơ cho ta thấy các con vật, sự vật


đều biết trị chuyện, thì thầm với nhau.


Đó là những sự vật, con vật nào?


- Hướng dẫn nhận xét chính tả :


+Mỗi dịng thơ có mấy chữ?


+ Những chữ nào phải viết hoa?


+ Nêu cách trình bày bài thơ?



- Yêu cầu đọc thầm bài thơ, viết các


tiếng dễ viết sai ra nháp.



<b>b. Đọc cho viết bài vào vở.</b>



- 2 em lên bảng viết, cả lớp viết ra giấy


nháp



- Lắng nghe



- Theo dõi trong SGK


- 2 em đọc bài



+ Gió thì thầm với lá, lá thì thầm với cây,


hoa thì thầm với ong bướm, trời thì thầm



với sao, sao trời tưởng im lặng nhưng


cũng thì thầm với nhau.



- Mỗi dịng thơ có 4 chữ.



- Chữ đầu bài thơ và các chữ đầu mỗi


dong thơ.



- Chữ đầu bài thơ viết cách lề 4 ơ, các chữ


đầu mỗi dịng thơ viết cách lề 3 ô.



- Đọc thầm bài thơ, viết ra nháp các tiếng


dễ viết sai để ghi nhớ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>- Đọc lại bài thơ</b>


<b>c. Chấm, chữa bài</b>



- Chấm 5 bài, nhận xét từng bài


<b>3.3. Hướng dẫn làm bài tập:</b>



<b>Bài tập 2: Đọc và viết tên một số nước </b>


Đông Nam Á



- Gọi HS đọc yêu cầu BT.



- Mời HS đọc tên riêng của 5 nước ở


Đông Nam á.



- Yêu cầu HS nêu cách viết tên riêng


trong bài.




- Cho HS viết các tên riêng của 5 nước ở


Đông Nam á



Bài 3a: Điền vào chỗ trống ch/tr? Giải


câu đố.



- Gọi HS đọc yêu cầu BT.


- Yêu cầu HS làm bài vào VBT.


- Mời 1 HS lên bảng làm bài



- GV và cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải


đúng



<b>4. Củng cố, dặn dò : (1')</b>



- Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học


- Nhắc HS về nhà làm BT 3b.



- HS soát lại bài.



- Lắng nghe, rút kinh nghiệm


- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.



- 1,2 HS đọc. Cả lớp đọc đồng thanh.


- Viết hoa các chữ đầu tên của mỗi bộ


phận tạo thành tên đó( trừ tên riêng Thái


Lan), các tên caonf lại có gạch nối giữa


các tiếng trong mỗi tên.




- HS viết vào VBT.


- 1, 2 HS lên bảng viết.


- Cả lớp và GV nhận xét.


- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.


- Làm bài vào VBT.



* Lời giải:



Lưng đằng trước, bụng đằng sau


Con mắt ở dưới, cái đầu ở trên.


Giải đố: Cái chân



- Lắng nghe



- Thực hiện ở nhà.


<b>Thủ cơng</b>



<b>ƠN TẬP CHỦ ĐỀ: ĐAN NAN VÀ LÀM ĐỒ CHƠI ĐƠN GIẢN</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>



<b>1. Kiến thức: Ôn tập, củng cố được kiến thức, kĩ năng đan nan và làm đồ chơi đơn giản.</b>


<b>2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức và kĩ năng làm được một số sản phẩm thủ công theo </b>


đúng quy trình kĩ thuật .



<b>3. Thái độ: Yêu thích sản phẩm mình làm .</b>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>



GV: Một số sản phẩm mẫu



HS : Giấy thủ công, kéo, hồ dán,...




<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:</b>



Hoạt động của GV

Hoạt động của HS



<b>1. Ổn định tổ chức:(2')</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: (4')</b>



+ Nhắc lại quy trình làm quạt giấy trịn


- Nhận xét, đánh giá.



<b>3. Bài mới: (28')</b>


<b>3.1. Giới thiệu bài: </b>



- Hát



- 2 em nhắc lại quy trình làm quạt


giấy trịn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>3.2. Hướng dẫn ơn tập</b>



<b>a. Ơn tập chương III: Đan nan</b>



- Yêu cầu HS nhắc lại các bài đan nan đã học




- Cho HS quan sát một số mẫu đan nong mốt,


đan nong đơi



<b>b. Ơn tập chương IV: Làm đồ chơi</b>




- u cầu HS nhắc lại những bài đã học trong


chương IV



- Cho quan sát mẫu lọ hoa, đồng hồ. Quạt giấy


trịn



<b> c.Thực hành:</b>



- Cho nhắc lại quy trình đan nong mốt, đan


nong đôi .



- Cho HS nhắc lại quy trình làm lọ hoa gắn


tường , đồng hồ để bàn, quạt giấy tròn


- GV hệ thống lại các bước.



- Yêu cầu HS làm một trong những sản phẩm


thủ công đã học.



- Quan sát, giúp đỡ những em còn lúng túng


<b>d.Trưng bày sản phẩm:</b>



- Yêu cầu các HS trưng bày sản phẩm



- Cho HS nhận xét, bình chọn những em có sản


phẩm đẹp.



<b>4. Củng cố, dặn dò :(1')</b>



- Nhận xét chung về kiến thức , kĩ năng và thái



độ học tập của HS.



- Nhắc HS về nhà thực hành đan nan và làm đồ


chơi đã học.



- 2 HS nhắc lại :


+ Đan nong mốt


+ Đan nong đôi



- Quan sát một số sản phẩm đan nan


- 2 HS Nhắc lại :



+ Làm lọ hoa gắn tường


+ Làm đồng hồ để bàn


+ Làm quạt giấy tròn


- Quan sát mẫu



- 2 HS nhắc lại.



- HS thực hành cá nhân.



- HS trưng bày sản phẩm



- Lắng nghe



- Thực hiện ở nhà.


<b> ________________________________________</b>



<i>Ngày soạn: ngày 14/6/2020</i>


<i>Ngày giảng: Thứ 4 ngày 17/6/2020</i>



<b>Toán: Tiết 143</b>



<b> ÔN TẬP BỐN PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100 000</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>



<b>1.Kiến thức: Biết làm tính cộng, trừ, nhân, chia( nhẩm, viết) các số trong phạm vi 100 </b>


000 trong đó có trường hợp cộng nhiều số.



- Biết giải toán liên quan đến rút về đơn vị.



- Biết tìm số hạng chưa biết trong phép cộng và tìm thừa số trong phép nhân.


<b>2.Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đã học làm tốt các bài tập.</b>



<b>3.Thái độ: Có ý thức tự giác tích cực học tập.</b>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

HS : Bảng con



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:</b>



Hoạt động của GV

Hoạt động của HS



<b>1.Ổn định tổ chức: (2')</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ: (4')</b>


+ Gọi HS lên bảng làm bài



- Nhận xét.


<b>3.Bài mới: (27')</b>


<b>3.1.Giới thiệu bài:</b>




<b>3.2.Hướng dẫn làm bài tập:</b>


<b>Bài 1: Tính nhẩm</b>



- Gọi HS đọc yêu cầu BT



- Hướng dẫn HS cách nhẩm sau đó cho


nêu miệng kết quả và so sánh kết quả


tính của từng cặp biểu thức





<b>Bài 2: Đặt tính rồi tính</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu BT



- Cho HS làm bảng con phần a , b.


- Nhận xét sau mỗi phép tính.



- Yêu cầu HS làm vào vở phần c và d


- Cho 2 HS làm vào bảng phụ



- GV và cả lớp nhận xét



- Củng cố về phép cộng, trừ, nhân, chia


các số trong phạm vi 10 000



<b>Bài 3: </b>



- Gọi HS đọc bài tốn



- Bài tốn cho biết gì? hỏi gì?




- Hát



- 2 em lên bảng làm bài



1999 + x = 2005 X x 2 = 3998


x = 2005 – 1999 x = 3998 : 2


x = 6 x = 1999


- Lắng nghe



- 1 HS nêu yêu cầu bài tập


- Nêu cách làm bài



- Nối tiếp nêu miệng kết quả



- Nhận xét, so sánh kết quả của từng cặp


biểu thức.



a. 3000 + 2000 x 2 = 7000


( 3000 + 2000) x 2 = 10000


b. 14000 – 8000 : 2 =10000


(14000 – 8000) : 2 = 3000


- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.



- Làm bài ra nháp.



998 + 5002 3058 x6 8000 – 25 5749 x


4



+

998

<sub>5002</sub>

<sub>x</sub>

3058

<sub> 6</sub>

-

8000

<sub> 25</sub>

x

5749

<sub> 4</sub>




6000

18348

7975

22996



c. 5821 3524


+ 2934 + 2191


125 4285


8880 10 000


d.



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- HD HS tóm tắt và giải bài toán


- Yêu cầu SH làm bài.



- Cho 1 HS làm vào bảng phụ.


- Gv và cả lớp nhận xét.



* Củng cố về giải bài toán bằng hai


phép tính.



<b>Bài 4. Viết chữ số thích hợp vào ô </b>


trống.



- Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT.


Cho HS tự làm bài vào



SGK-- Gọi HS nêu kết quả và nêu cách tìm


chữ số cịn thiếu trong các thành phần


của phép nhân.



- GV nhận xét.




<b>4. Củng cố, dặn dị :(1')</b>



- Hệ thống tồn bài, nhận xét giờ học


- HD HS về nhà làm BT4.



- Phân tích bài toán


6450 l



Đã bán còn lại? l


- Làm bài vào vở



- 1 em lên bảng chữa bài


Bài giải:


Số lít dầu đã bán là:


6450 : 3 = 2150( lít)


Số lít dầu cịn lại là:


6450 – 2150 = 4300(lít)



Đáp số : 4300 lít dầu.


x

326

<sub> 3</sub>

x

211

<sub> 4</sub>



978

844



x

689

<sub> 7</sub>

x

427

<sub> 3</sub>



<b>4823</b>

1281



- Lắng nghe



- Thực hiện ở nhà.




<b>_____________________________________________</b>


<b>Tiếng Việt: Tiết 77</b>



<b>Tập đọc</b>


<b>MƯA</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>



<b>1. Kiến thức: Hiểu ND : Bài văn tả cảnh trời mưa và khung cảnh sinh hoạt ấm cúng</b>


của gia đình trong cơn mưa, thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống gia đình của


tác giả.



<b>2.Kĩ năng: Đọc lưu lốt tồn bài. Ngắt nhịp hợp lí khi đọc các dòng thơ, khổ thơ.</b>


Thuộc 2- 3 khổ thơ.



<b>3. Thái độ: Yêu thiên nhiên và những người thân trong gia đình</b>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>



- Tranh minh họa bài thơ.



III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:



Hoạt động của GV

Hoạt động của HS



<b>1. Ổn định tổ chức: (1')</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: (4')</b>



+ Gọi HS nối tiếp đọc bài “ Chú Cuội


cung trăng”. Trả lời câu hỏi về nội dung


bài.




<b>3. Bài mới:(28')</b>


<b>3.1. Giới thiệu bài</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>3.2. Luyện đọc:</b>



<b>a. Đọc diễn cảm bài thơ- tóm tắt ND- </b>


HD cách đọc.



<b>b. Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ</b>


* Đọc từng dòng thơ trước lớp



- Theo dõi sửa lỗi phát âm


* Đọc từng đoạn trước lớp



- Hướng dẫn cách đọc ngắt, nghỉ, nhấn


giọng đúng.



*Đọc từng khổ thơ trong nhóm


* Thi đọc giữa các nhóm



* Đọc đồng thanh


<b>3.3. Tìm hiểu bài: </b>



- Tìm những hình ảnh gợi tả cơn mưa


trong bài?



+ Giải nghĩa từ" lũ lượt"



- Cảnh sinh hoạt gia đình ngày mưa ấm



cúng như thế nào?



- Vì sao mọi người thương bác ếch?


- Hình ảnh bác ếch gợi cho em nghĩ đến


ai ?



- Bài thơ cho ta biết điều gì?



<b>3.4. Học thuộc lịng bài thơ</b>



- Hướng dẫn đọc thuộc lòng từng khổ


thơ, cả bài thơ dựa vào điển tựa trên


bảng.



- Quan sát tranh trong SGK và lắng nghe.


- Theo dõi trong SGK



- Mối HS nối tiếp đọc 2 dòng thơ.


- 5 HS nối tiếp đọc 5 khổ thơ trước lớp


- Nêu cách đọc ngắt, nghỉ



- 5 HS nối tiếp đọc 5 khổ thơ lần 2, kết


hợp đọc chú giải.



- Đọc theo cặp



- 2 nhóm thi đọc trước lớp


- Đại diện 2 nhóm thi đọc.


- Nhận xét, bình chọn.


- Đọc đồng thanh toàn bài




- 1 em đọc 3 khổ thơ đầu, cả lớp đọc thầm


+ Khổ thơ tả cảnh trước cơn mưa: mây


đen lũ lượt kéo về, mặt trời chui vào trong


mây



Khổ 2,3 tả trận mưa rông đang xảy ra :


chớp, mưa nặng hạt, cây lá xịe tay hứng


làn gió mát, gió hát giọng trầm, giọng cao,


sấm rền, chạy trong mưa rào.



*Đọc thầm khổ thơ 4, kết hợp quan sát


tranh trong SGK



- Cả nhà ngồi bên bếp lửa. Bà xỏ kim


khâu, chị ngồi đọc sách, mẹ làm báng


khoai.



* Đọc thầm khổ thơ 5, trả lời;



+ Vì bác ếch lặn lội trong mưa để xem


từng cụm lúa đã phất cờ lên chưa



- Hình ảnh bác ếch gợi cho ta nhớ đến các


cơ bác nơng dân đang lặn lội ngồi đồng


trong gió mưa.



*Ýchính: Bài thơ tả cảnh trời mưa và


khung cảnh ấm cúng của gia đình trong


cơn mưa.




- HS đọc ĐT , đọc theo nhóm, đọc nhẩm.


- Thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài


thơ ( 3, 4 HS)



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- GV nhận xét, cho điểm.


<b>4. Củng cố, dặn dò : (1')</b>



- Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học


- Dặn HS về nhà HTL bài thơ và ôn lại


các bài TĐ từ đầu năm để tuần sau KT



- Lắng nghe



- Thực hiện ở nhà.



<b>_______________________________________</b>


<b>Tự nhiên xã hội: Tiết 67+ 68</b>



<b>BỀ MẶT LỤC ĐỊA</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>



<b>1. Kiến thức: Biết mô tả bề mặt của lục địa.</b>


- Nhận biết và phân biệt được suối, sông , hồ.



- Nhận biết được núi, đồi, đồng bằng, cao nguyên. Nhận ra sự khác nhau giữa núi và


đồi, giữa cao nguyên và đồng bằng.



<b> - Phân biệt được đồi, núi, cao nguyên, đồng bằng</b>




<b> 2. Kĩ năng: Nêu đặc đặc điểm bề mặt lục địa. Phân biệt được suối, sông , hồ.</b>


- Thực hành kỹ năng vẽ mơ hình thể hiện đồi, núi, cao nguyên và đồng bằng.


3. Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực học tập.



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


- Các hình trong SGK.



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:</b>



Hoạt động của GV

Hoạt động của HS



<b>1. Ổn định tổ chức: (1')</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: (4')</b>



- Bề mặt Trái Đất được chia làm mấy phần?


- Hãy kể tên 6 châu lục và 4 đại đương.


+ Hãy kể tên 6 châu lục và 4 đại dương trên


thế giới



- NHận xét, bổ sung.


<b>3. Bài mới: (28')</b>


<b>3.1. Giới thiệu bài:</b>


<b>3.2. Các hoạt động: </b>



* Hoạt động 1: Bề mặt lục địa



- GV hỏi: Theo em bề mặt lục địa có bằng


phẳng khơng? Vì sao em lại nói được như


vậy?




- GVKl: Bề mặt Trái Đất khơng bằng phẳng ,


có chỗ mặt đất nhơ cao, có chỗ đất bằng


phẳng, có chỗ có nước có chỗ khơng.



- u cầu các nhóm thảo luận theo 2 câu hỏi


sau :



- 2,3 em trả lời câu hỏi


- Nhận xét



- Lắng nghe



- Quan sát hình 1 , trả lời:



+ Theo em bề mặt lục địa là bằng


phẳng vì đều là đất liền.



+ Theo em bề mặt lục địa khơng


bằng phẳng, có chỗ lồi lõm, có chỗ


nhơ cao, có chỗ có nước,...



- Lắng nghe.



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

1)Sông, suối, hồ giống và khác nhau ở điểm


nào?



2) Nước sông, suối thường chảy đi đâu?


* Hoạt động 2: Tìm hiểu về suối, sơng, hồ


- Yêu cầu quan sát hình 2,3,4 trong SGK trang


129 , nhận xét xem hình nào thể hiện sơng,



suối, hồ và tại sao lại nhận xét được như thế?


- Gọi HS trả lời trước lớp



<b>Kết luận: Bề mặt lục địa có những dịng nước</b>


chảy( như sơng, suối) và cả những nơi chứa


nước( như ao, hồ)



* Hoạt động 3: Làm việc cả lớp



- Yêu cầu liên hệ thực tế ở địa phương để nêu


tên một số con sông, suối, hồ



<b>4. Củng cố, dặn dò : (1')</b>



- Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học


- Nhắc HS về nhà học bài.



kiến, cả lớp nhận xét bổ sung:


1.Giống nhau:đều là nơi chứa nước.


Khác nhau: hồ là nơi nước không


lưu thông được ; suối là nơi nước


chảy từ nguồn xuống các khe núi;


sơng là nơi nước chảy có lưu thông


được.



2. Nước sông, suối thường chảy ra


biển hoặc đại dương.



- 3, 4 HS trả lời, cả lớp bổ sung


+ Hình 2 là thể hiện sơng, vì quan



sát thấy nhiều thuyền đi lại trên đó.


+ Hình 3 là thể hiện hồ, vì có tháp


Rùa, đấy là hồ Gươm ở thủ đo Hà


Nội.



+ Hình 4 là suối, vì thấy nước chảy


từ trên khe xuống, tạo thành dòng.


- 2 em đọc phần kết luận



- Liên hệ thực tế kể tên các con


sông, suối, mà em biết



- Lắng nghe



- Thực hiện ở nhà.



<b>_______________________________________________</b>


<b>Phòng học trải nghiệm</b>



<b>Bài 13: ĐỘNG VẬT SĂN MỒI VÀ CON MỒI ( T1)</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>



<b>1.Kiến thức:</b>



- HS nắm được cấu tạo máy bay trực thăng



- Hiểu được các mối nguy hiểm đến từ thiên nhiên



- Một số cách giúp con người thoát khỏi mối nguy hiểm đến từ thiên nhiên


<b>2. Kĩ năng:</b>




- Rèn kĩ năng lắp ghép mơ hình máy bay trực thăng


<b>3. Thái độ , tình cảm:</b>



- u thích mơn học


<b>II. ĐỒ DÙNG</b>



<b>- GV: Giáo án, Bộ lắp ghép Wedo</b>


<b>- HS: Vở ghi</b>



<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>A. Bài cũ: 3p</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>B. Bài mới: 30p</b>


<b>1. GTB: ghi đầu bài</b>



<b>2. Kết nối: gv cho hs tìm hiểu qua các câu hỏi,</b>


cho hs quan sát một số hình ảnh



<b>- Động vật săn mồi là gì?</b>



- Động vật săn mồi là những lồi thú vật hay


côn trùng trong thế giới tự nhiên săn mồi và ăn


thịt theo bản năng sinh tồn của chúng. Tùy


thuộc vào giống loài, mơi trường sống, v.v., mà


mỗi lồi có cách săn mồi khác nhau. Ví dụ, sư


tử, hổ, mèo, nhện, cá mập, v.v.



- Con mồi là gì?




- Con mồi là một thuật ngữ sinh học dùng để chỉ


về các loài động vật bị săn bắt và ăn thịt bởi


động vật săn mồi, ăn thịt để cung cấp nguồn


thức ăn và duy trì sự sống cho các lồi ăn thịt.


Ví dụ, hươu, nai, thỏ, v.v



- Mối quan hệ giữa động vật săn mồi và con


mồi?



- Kể tên một vài ví dụ về mối quan hệ giữa động


vật săn mồi và con mồi mà các em biết?



<b>- HS suy nghĩ ttrả lời</b>



<b>- HS suy nghĩ ttrả lời</b>



<b>C. Củng cố dặn dò: 3p</b>



- Nhận xét giờ học - dặn dò giờ sau.



<b>___________________________________________</b>


<b>Tiếng Việt: Tiết 78</b>



<b>Luyện từ và câu</b>



<b>TỪ NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN. DẤU CHẤM, DẤU PHẨY</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>



<b>1. Kiến thức: Biết tìm một số từ ngữ nói về lợi ích của thiên nhiên đối với con người </b>


và vai trò của con người đối với thiên nhiên.




Biết điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn.


<b>2. Kĩ năng: Vận dụng làm bài tập tốt.</b>



<b>3. Thái độ: Có ý thức giữ gìn và bảo vệ thiên nhiên.</b>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>



GV : Bảng phụ


HS : SGK, VBT



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS


<b>1. Ổn định tổ chức:(1')</b>



<b>2. Kiểm tra bài cũ: (5')</b>



+ Gọi HS đọc câu văn có sử dụng phép


nhân hóa để tả bầu trời buổi sáng.



+ Tìm những hình ảnh nhân hố trong


khổ thơ 1, 2 của bài Mưa.



- Nhận xét.


<b>3. Bài mới:(27')</b>


<b>3.2. Giới thiệu bài:</b>



<b>3.2. Hướng dẫn làm bài tập:</b>



<b>Bài 1: Theo em thiên nhiên mang lại </b>


cho con người những gì?




- Gọi HS đọc yêu cầu BT và mẫu.


- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4,


viết kết quả thảo luận vào VBT.


- Mời đại diện các nhóm trình bày


- GV và cả lớp nhận xét, bổ sung.



<b>Bài 2: Con người làm gì để thiên nhiên</b>


đẹp thêm, giàu thêm?



- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu.


-Yêu cầu HS làm việc theo bàn.


- Mời đại diện mỗi 3, 4 bàn đọc kết


quả.



- Gv và cả lớp kết luận lời giải đúng.



<b>Bài 3: Em chọn dấu chấm hay dấu </b>


phẩy để điền vào mỗi ô trống?



- 2 em đọc câu văn.



- 1, 2 HS nêu: Mây lú lượt kéo về./Mặt trời


lật đật chui vào trong mây./ Cây lá xoè tay


hứng làn nước mát.



- Lắng nghe



- 1HS đọc , lớp đọc thầm.



- Thảo luận theo nhóm 4, viết kết quả vào



VBT



- Đại diện các nhóm trình bày


* Lời giải:



a, Trên mặt đất: cây cối, hoa, lá, rừng, núi,


mng thú, sơng ngịi, ao hồ, biển cả, thực


phẩm nuôi sống con người,…



b,-Trong lòng đất: mỏ than, nỏ dầu, mỏ


vàng, mỏ sắt, mỏ đồng, kim cương, đá quý,




- 1 HS đọc , cả lớp đọc thầm.


- HS làm việc theo bàn.


* Lời giải;



Con người làm cho trái đất thêm giàu, đẹp


bằng cách:



+ Xây dựng nhà cửa, đền thờ, lâu đài, cung


điện , những cơng trình kiến trúc lộng lẫy,


làm thơ , sáng tác âm nhạc,...



+ Xây dựng nhà máy, xí nghiệp, cơng


trường, sáng tạo ra máy bay, tàu thủy,…


+ Xây dựng trường học để dạy dỗ con em


trở thành người có ích



+ Xây dựng bệnh viện, trạm xá để chữa



bệnh cho người ốm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Gọi HS đọc yêu cầu BT và chuyện


vui Trái đất và mặt trời.



- Treo bảng phụ, mời 1 HS lên làm bài.


- GV và cả lớp nhận xét.



- Cho HS đọc lại câu chuyện vui sau


khi điền đầy đủ các dấu câu.



+ GV hỏi: Câu chuyện gây cười ở chỗ


nào?



<b>4. Củng cố, dặn dò:(1')</b>



- Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học


- Nhắc HS nhớ những từ ngữ vừa học ở


BT1, 2; kể lại truyện vui ở BT3.



- 1 HS đọc ,cả lớp đọc thầm.


- HS làm bài cá nhân vào VBT.



+ Đáp án: Các dấu lần lượt cần điền là:


(.) ; (.) ; (,) ; (,)



- 1, 2 HS đọc.



- HS nêu: Ban đêm, Tuấn khơng nhìn thấy


mặt trời, nhưng thực ra mặt trời vẫn có và



trái đất vẫn quay quanh mặt trời.



- Lắng nghe



- Thực hiện ở nhà.



<b>________________________________________________</b>



<i>Ngày soạn: ngày 15/6/2020</i>


<i>Ngày giảng: Thứ 5 ngày 18/6/2020</i>


<b>Tốn: Tiết 144</b>



<b>ƠN TẬP BỐ PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 10000</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>



- Củng cố về cộng, trừ, nhân, chia (nhẩm, viết) các số trong phạm vi 100 000.


- Giải bài toán bằng các cách khác nhau.



<b>II.ĐỒ DÙNG: Bảng phụ</b>



<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>A/ Luyện tập: (33’)</b>



<b>Bài 1. Tính nhẩm.</b>



<b>Bài 2. Đặt tính rồi tính:</b>



- T/c cho H làm bài cá nhân, nêu miệng kết quả.



a) 50000 + 40000 = 90000 b) 42000 + 6000 = 48000



90000 – 20000 = 70000 86000 – 4000 = 82000


c) 40000 x 2 = 80000 d) 12000 x 3 = 36000


80000 : 4 = 20000 72000 : 8 = 9000


- HS làm bài cá nhân.



- Chữa bài trên bảng, nêu cách tính.



<b>Bài 3. Một xí nghiệp may</b>


được 50000 áo sơ mi, lần


đầu bán được 28000 áo sơ



- HS đọc đề bài, tự tóm tắt và làm bài.



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

mi, lần sau bán được


17000 áo sơ mi. Hỏi xí


nghiệp đó cịn lại bao


nhiêu áo sơ mi?



<b>(Giải bằng hai cách khác</b>


<b>nhau)</b>



Tóm tắt:



Có: 50000 áo sơ mi


Bán lần đầu : 28000 áo


Bán lần sau : 17000 áo


Còn lại : ... áo sơ mi ?



<b>Cách 1:</b>




<b>Số áo sơ mi còn lại sau khi bán lần đầu là:</b>


<b>50000 – 28000 = 22000 (áo)</b>



<b>Số áo sơ mi còn lại sau khi bán lần hai là:</b>


<b>22000 – 17000 = 5000 (áo) </b>



<b> Đáp số: 5000 áo sơ mi.</b>


<b>Cách 2:</b>



<b>Số áo sơ mi đã bán đi là:</b>


<b>28000 + 17000 = 45000 (áo) </b>



<b>Số áo sơ mi còn lại là:</b>


<b>50000 – 45000 = 5000 (áo) </b>



Đáp số: 5000 áo sơ mi.


* KL: a – b – c = a – (b + c)



<b>B/ Củng cố – dặn dò(2’)</b>


- Nhận xét tiết học.



<b>––––––––––––––––––––––––––––––––</b>


<b>Tự nhiên xã hội: Tiết 69 +70 </b>



<b>ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>



Kiến thức: - Khắc sâu những kiến thức đã học về chủ đề tự nhiên:


- Kể tên một số cây, con vật ở địa phương.




Kĩ năng: Nhận biết được nơi em sống thuộc địa hình nào: đồng bằng, miền núi hay


nơng thơn, thành thị...



- Kể về Mặt Trời, Trái Đất, ngày, tháng, mùa...


Thái độ: u thích mơn học



<b>II.CHUẨN BỊ</b>



Tranh ảnh minh họa



<b>III/ CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>1.Kiểm tra bài cũ:</b>



<b>2. Bài mới: Giới thiệu bài:</b>



<b>Hoạt động 1: Chơi trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng?”</b>


Bước 1: Chia nhóm.



- GV chia lớp thành 4 nhóm.



- GV chuẩn bũ tờ giấy yêu cầu các nhóm suy nghĩ


để viết tên các cây, con vật ở địa phương.



Bước 2: Các nhóm thi đua chơi.



- GV bố trí cho cả các em yếu, nhút nhát được


cùng chơi.



- GV NX, tuyên dương nhóm viết được nhiều.


<b>Hoạt động 2: Nhận biết địa hình quê hương.</b>




- Các nhóm 4 nhận giấy suy nghĩ,


viết tên các cây, con vật ở địa


phương.



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

B1: Chia nhóm và thảo luận.


- GV chia lớp thành 4 nhóm .


- Yêu cầu các nhóm thảo luận:



- Nơi em sống thuộc địa hình nào: đồng bằng,


miền núi hay nông thôn, thành thị...



- Nêu một số đặc điểm đia hình nơi em ở?


- Nêu các hoạt động sản xuất ở địa phương em?


B2: Từng nhóm lên trình bày.



GV nhận xét.



<b>3. Củng cố-dăn dị.</b>


- Nhận xét tiết học



- Các nhóm thảo luận.



- Các nhóm thi đua trình bày .


- Lớp nhận xét, bình chọn nhóm có


nội dung phong phú, trình bày hay.



<i><b>_________________________________________</b></i>


<b>Đạo đức</b>




<b>THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ II</b>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>



- Học sinh biết các tệ nạn xã hội sẽ làm cho cuộc sống kém văn minh và lịch sự . Có


thái độ và hành vi ứng xử đúng đắn khi có người dụ dỗ . Nhắc nhớ bạn bè tránh xa các


tệ nạn xã hội



<b>II. CHUẨN BỊ: Phiếu học tập</b>



<b>III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>

<i><b>:</b></i>


<i><b>1.Bài cũ:</b></i>



<i><b>2. Bài mới:</b></i>

<b> </b>

<i><b>Giới thiệu bài:</b></i>


<b>* </b>

<i><b>HD ôn tập</b></i>

<b>:</b>



Kể tên các bài đạo đức đã học từ đầu năm


đến giờ ?



<i>-Hãy nêu 5 điều Bác Hồ dạy thiếu nhi và </i>


<i>nhi đồng ?</i>



<i>-Thế nào là giữ đúng lời hứa ?</i>



<i>-Tự làm lấy việc của mình có ích lợi gì ?</i>


<i>-Em đã làm gì để thể hiện sự quan tâm </i>


<i>-chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị em ?</i>


<i>-Vì sao chúng ta phải chia sẻ vui buồn </i>


<i>cùng bạn ?</i>



<i>-Tích cực tham gia việc lớp việc trường </i>




- Suy nghĩ, kể



<i>B</i>

1: Kính yêu Bác Hồ



<i>B</i>

2: Giữ lời hứa



<i>B</i>

3: Tự làm lấy việc của mình



<i>B</i>

4: Quan tâm chăm sóc ơng bà, cha



mẹ, anh chị em



<i>B</i>

5: Chia sẻ vui buồn cùng bạn



<i>+-HS</i>

nêu 5 điều Bác Hồ dạy.



+ Đã hứa là phải thực hiện bằng được.


+Tự làm lấy việc của mình sẽ giúp


mình mau tiến bộ hơn.



<i>+HS</i>

phát biểu



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i>có lợi gì ?</i>



<i>-Ngày 27/7 hàng năm là ngày gì?</i>



<b>3. Củng cố, dặn dò</b>

<i><b>: </b></i>



- Nhận xét tiết học




sẻ.



+Tham gia việc lớp, việc trường là


quyền, là bổn phận của mỗi

<i>Hs</i>

.


+ Kỉ niệm ngày thương binh liệt sĩ



<b>____________________________________________</b>


<b>Tiếng việt: Tiết 79</b>



<b>Tập viết </b>



<b>ÔN CHỮ HOA: V,A, M, N (kiểu 2)</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>



1. Kiến thức: Củng cố cách viết chữ viết hoa V, A, M, N thông qua bài tập ứng dụng.


+ Viết tên riêng: “ An Dương Vương ” bằng cỡ chữ nhỏ.



+ Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ:



<i><b>Tháp Mười đẹp nhất bông sen</b></i>


<i><b>Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ.</b></i>


2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ.



3. Thái độ: Hs yêu thích mơn học


<b>II. CHUẨN BI - Mẫu chữ.</b>



- Phấn màu, bảng con.



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>



A. KTBC: viết : P, Y Phú Yên.



- GV nhận xét, cho điểm.



- 2 HS lên bảng viết từ. HS dưới


lớp viết vào bảng con.



B. Dạy bài mới:


1. Giới thiệu bài.



- Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.


2. Hướng dẫn HS viết trên bảng con.


a) Luyện viết chữ hoa:



- Tìm các chữ hoa có trong bài


- treo chữ mẫu



- GV viết mẫu+ nhắc lại cách viết từng chữ.


<b> A, N, V, N</b>



- GV nhận xét sửa chữa.



- A, N, V, N…


- hs quan sát.



- 2 HS lên bảng viết, HS dưới


lớp viết vào bảng con: A, N, V,


<b>N</b>



b) Viết từ ứng dụng:



- GV đưa từ ứng dụng



- GV giới thiệu về: An Dương Vương là tên


hiệu của Thục Phán vua nước Âu Lạc…



- Yêu cầu hs viết: An Dương Vương.



- HS đọc từ ứng dụng.


- Hs theo dõi.



- HS viết bảng.


<i>c) Viết câu ứng dụng:- Gv ghi câu ứng dụng.</i>



<i><b>Tháp Mười đẹp nhất bơng sen</b></i>


<i><b>Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ.</b></i>



- GV giải thích: câu thơ ca ngợi BH là người VN


đẹp nhất.



- 1 HS đọc câu ứng dụng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Yêu cầu hs viết bảng con.



3. Hướng dẫn học sinh viết vào vở:


- GV nêu yêu cầu viết.



- GV qsát nhắc nhở tư thế ngồi, cách cầm bút.


4. Chấm, chữa bài.- GV chấm 5 - 7 bài trên lớp.


C- Củng cố - dặn dò: nhận xét tiết học.




- Hs viết:



<i><b>___________________________________________</b></i>



<i>Ngày soạn: 15/ 6/2020</i>


<i>Ngày giảng: Thứ 6 ngày, 18/6/2020</i>


<b>Tốn: Tiết 145</b>



<b>ƠN TẬP 4 PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100000( Tiếp theo)</b>


<b>I.MỤC TIÊU</b>



1. Kiến thức: Củng cố về cộng, trừ, nhân, chia. trong đó có trường hợp cộng nhiều số


2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng giải toán bằng 2 phép tính .



3. Thái độ: Có ý thức tự giác học bài.



<b>II.CHUẨN BỊ : Bảng phụ viết bài 4, phấn màu. </b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>


* HĐ 1:Thực hành



+ Bài 1: Tính nhẩm : GV ghi phép tính lên bảng


YC hs tính nhẩm và ghi kq ra nháp



- Gọi 3 em lên chữa bài.


Nhắc lại cách tính nhẩm



+ Bài 2: Gọi hs nêu yc : Đặt tính rồi tính


YC hs làm vào vở



Gọi 4 em chữa bài và nêu cách tính.



- Nhắc lại cách cộng nhiều số?


Bài 3:Gọi hs nêu yc



BT cho biết gì? hỏi gì?


- YC hs làm vào vở


- Gọi 1 em chữa bài



- Muốn tìm 1 phần mấy của 1 số ta làm tn?



Bài 4:Treo bảng phụ:điền số thích hợp vào ơ trống


- YC hs làm vào vở- 4 em chữa bài.



- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.



* Hoạt động 2: Củng cố dặn dò


Nhắc lại cách cộng nhiều số.



- hs làm ra nháp



a. 3000 + 2000 x 2 = 7000


10000


b. 10000


3000


- làm vào vở



a. 5002


+ 998


6000



- 2 HS lên bảng chữa



Bài giải



Cửu hàng đó cịn lại số lít


dầu là:



6450 : 3 = 2150 ( l)


Đáp số: 2150l dầu


- 1 em nêu yc



- Làm vào vở


- 1 em chữa bài




</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Tiếng Việt: Tiết 80</b>



<b>Tập làm văn</b>



<b>NGHE- KỂ: VƯƠN TỚI CÁC VÌ SAO</b>


<b>GHI CHÉP SỔ TAY</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>



<b>1. Kiến thức: Nghe và nói lại được thơng tin trong bài Vươn tới các vì sao.</b>


- Biết ghi vào sổ tay ý chính của 1 trong 3 thông tin nghe được.



<b>2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nói lưu lốt, ghi vào sổ tay những ý cơ bản nhất trong bài vừa </b>


nghe.



<b>3. Thái độ: Tự hào về con người Việt Nam.</b>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>




- Sử dụng ảnh minh họa trong SGK.



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:</b>



Hoạt động của GV

Hoạt động của HS


<b>1. Ổn định tổ chức:(1')</b>



<b>2. Kiểm tra bài cũ: (5')</b>



+ Gọi HS đọc sổ tay ghi chép về những


ý chính trong các câu trả lời của Đô-rê-


mon (tiết TLV tuần 33)



- Nhận xét.


<b>3. Bài mới:(27')</b>


<b>3.1. Giới thiệu bài</b>



<b>3.2. Hướng dẫn làm bài tập:</b>



<b>Bài 1: Nghe và nói lại từng mục trong </b>


bài “ Vươn tới các vì sao”



- Gọi HS đọc yêu cầu BT và 3 đề mục:


a, b, c.



- Nhắc HS chuẩn bị giấy bút



- GV đọc bài. đọc xong từng mục, nêu


câu hỏi yêu cầu HS trả lời




+ Ngày, tháng ,năm nào Liên Xơ phóng


thành cơng tàu vũ trụ Phương Đông 1?


+ Ai là người bay trên con tàu đó?



+ Con tàu bay mấy vịng quanh trái đất?


+ Ngày nhà du hành vũ trụ Am-xtơ-rông


được tàu vũ trụ A-pô-lô đưa lên mặt


trăng là ngày nào?



+ Anh hùng Phạm Tuân tham gia


chuyến bay vũ trụ trên tàu liên hợp của


Liên Xô năm nào?



- Đọc lần 2, lần 3, yêu cầu HS lắng


nghe, kết hợp ghi chép để điều chỉnh, bổ



- Hát



- 2 HS đọc sổ tay ghi chép


- Nhận xét



- Lắng nghe



- 2 HS đọc, lớp đọc thầm.



- Quan sát từng ảnh minh hoạ( tầu vũ trụ


Phương Đông 1 , Am-xtơ-rông, Phạm


Tuân); đọc tên tàu vũ trụ và tên hai nhà


du hành vũ trụ.




- Lắng nghe - ghi chép


+ Ngày 12- 4- 1961


+ Ga-ga-rin



+ 1 vòng



+ Ngày 21-7- 1969


+ 1980



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

sung những điều chưa nghe rõ trong các


lần trước.



- Cho HS thực hành nói



- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp


- GV theo dõi, giúp đỡ.



- Mời đại diện các nhóm thi nói



- GV khen ngợi những HS nhớ chính


xác , đầy đủ thông tin; thông báo hay,


hấp dẫn.



<b>Bài 2: Ghi vào sổ tay những ý chính </b>


trong bài trên



- Gọi HS đọc yêu cầu BT.



- NHắc HS lựa chọn ghi vào sổ tay



những ý chínhcủa từng tin. Không ghi


dài.



- Cho HS thực hành viết vào VBT


- Yêu cầu HS nối tiếp đọc trước lớp


- Nhận xét, bình chọn bạn ghi chép tốt.


<b>4. Củng cố, dặn dị: (1')</b>



- Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học


- Nhắc HS ghi nhớ những thông tin vừa


được nghe và đã ghi chép lại vào sổ tay.



- Thực hành nói



- Trao đổi theo cặp để nói lại các thơng


tin vừa ghi chép được.



- Đại diện 3, 4 nhóm thi nói.



- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.


- Thực hành viết vào VBT.


- 3,4 HS nối tiếp đọc trước lớp


- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn


những bạn biết ghi chép sổ tay.



- Lắng nghe



- Thực hiện ở nhà.



<b>________________________________________</b>



<b>Sinh hoat </b>



<b>Kĩ năng sống</b>



<b> Bài 11: KĨ NĂNG SƠ CỨU VẾT THƯƠNG</b>


<b>Phần 1: Sinh hoạt lớp</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>A. Sinh hoạt</b>



- Đánh giá các hoạt động tuần 29


- Triển khai các hoạt động tuần 30


<b>B. Kĩ năng sống</b>



<i>a) Kiến thức</i>



- Qua bài HS hiểu: Biết kĩ năng sơ cứu vết thương


<i>b) Kĩ năng</i>



- Rèn kĩ năng ứng xử sơ cứu vết thương cho người thân


<i>c) Thái độ</i>



- Giáo dục HS ý thức khi người thân gặp sự cố.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>



- Tranh minh họa SGK.



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>


<b>* Sinh hoạt</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

...


...


...


...



<i><b>* Tồn tại:</b></i>



………..


…..………


….………..


<i><b>*Tuyên dương:</b></i>

………...


………


………



<i><b>* Nhắc nhở:</b></i>

.……….



………


………


<b>* Phương hướng tuần 30</b>



+ Duy trì sĩ số 100%



+ Thực hiện tốt các nề nếp.



+ Nâng cao chất lượng học tập .Ôn tập tốt chuẩn bị cho KT cuối năm.


+ Thực hiện tốt việc giữ vệ sinh môi trường và phịng chống dịch covid 19


+ Đảm bảo an tồn giao thông trên đường đến trường



<b>Phần 2: Kĩ năng sống</b>




<b>Hoạt động của Gv</b>

<b>Hoạt động của Hs</b>



<b>1.KTBC: </b>



- Hãy kể những việc em đã làm thể hiện sự


hợp tác với mọi người.



- GV gọi HS nhận xét.


<b>2. Bài mới: </b>



<b>2.1.Hoạt động 1: </b>

<i><b>Tự liên hệ</b></i>

(BT5).


- HS đọc yêu cầu của BT5.



- HS tự liên hệ bản thân để làm bài.


- Gọi HS trình bày bài làm của mình.



+ Khi hợp tác với bạn bè làm một việc gì đó,


em thấy thế nào?



<b>*GVKL: Khi hợp tác với bạn bè làm một việc</b>


gì đó, chúng ta thấy vui hơn, kết quả công việc


tốt hơn.



<b>2.2.Hoạt động 2: </b>

<i><b>Bày tỏ ý kiến</b></i>

(BT8).


- HS đọc yêu cầu của BT8.



-Yêu cầu HS suy nghĩ, sau đó đưa ra ý kiến


của mình.



- Gv hỏi:




+ Vì sao em khơng tán thành ý kiến 1?


+ Vì sao em tán thành ý kiến 5?



………..



- 2 Hs kể



- HS đọc yêu cầu của BT5


- HS tự liên hệ theo các câu hỏi


trong sbt



- Hs nhận xét



- HS đọc yêu cầu của BT8.



- HS suy nghĩ, sau đó đưa ra ý kiến


của mình.



+ Tán thành các ý kiến:2, 5.



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>*GVKL: Chúng ta cần phải hợp tác với nhau </b>


ở những công việc phù hợp. Có như vậy mới


đem lại kết quả tốt đẹp.



<b>2.3.Hoạt động 3: </b>

<i><b>Trò chơi </b></i>

(BT6,7).


- Gọi HS đọc yêu cầu của BT6,7.



- GV chia đội chơi và cho HS ra sân chơi.


- Tuyên dương đội thắng cuộc.




<b>*GVKL: Biết hợp tác với mọi người trong cả </b>


khi chơi thì chúng ta ln giành được chiến


thắng.



<b>2.4.Hoạt động 4: </b>

<i><b>Thực hành</b></i>

(BT9).


-Gọi HS đọc yêu cầu của BT9.



- GV chia nhóm 5.



- Các nhóm cùng nhau xây dựng kế hoạch hợp


tác cùng nhau thực hiện một công việc mà cả


nhóm lựa chọn.



- Sau đó đại diện của nhóm sẽ trình bày trước


lớp kế hoạch đó.



- GV cùng nhóm khác nhận xét, chỉnh sửa, bổ


sung những chỗ chưa hợp lí.



- GV dặn HS ở từng nhóm sẽ thực hiện kế


hoạch đó trong thời gian gần nhất.



<b>* GVKL: Ghi nhớ/32.</b>


- Gọi vài HS đọc.


<b>3. Củng cố, dặn dò:2’</b>


- Nhắc lại nội dung bài học.


- Nhận xét tiết học



- HS đọc yêu cầu của BT6,7.




- HS đọc phần hướng dẫn cách chơi.


- HS ra sân chơi



- HS đọc yêu cầu của BT9



- Hs thảo luận nhóm: Xây dựng kế


hoạch hợp tác cùng nhau thực hiện


một cơng việc mà cả nhóm lựa


chọn.



- Đại diện của nhóm sẽ trình bày


trước lớp kế hoạch đó.



- Nhóm khác nhận xét, chỉnh sửa,


bổ sung



- HS đọc Ghi nhớ/32.



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×