Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Hướng dẫn học ở trẻ mẫu giáo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM TRONG </b>


<b>LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM TRONG </b>



<b>TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC </b>


<b>TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC </b>



<b>CHO TRẺ </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>• Chơi mà học: thơng qua chơi trẻ học được </b>
nhiều điều nhưng có thể khơng được lập kế


hoạch trước cho việc học- học khơng chính thức
(nhưng trẻ được chủ động, tự do, tự lực nhiều
hơn)


<b>• Học bằng chơi: học chính thức - có bài bản </b>
nhất định - việc học là có chủ định của người
lớn - được lập kế hoạch trước. Các hoạt động
hình thành, củng cố kiến thức, rèn kỹ năng, thái
<b>độ … cho trẻ được thiết kế thông qua chơi thiết kế thông qua chơi </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Việc học của trẻ có thể trở nên hiệu quả
hơn, hấp dẫn hơn, đa dạng hơn và tiến bộ
hơn nếu việc lập kế hoạch của giáo viên
được thực hiện tốt.


•Giáo viên phải liên tục:


Lập kế hoạch  Thực hiện Đánh giá 
Điều chỉnh  Lập kế hoạch cho thời gian



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>I. Tổ chức thực hiện hoạt động học </b>


<b>1. Chuẩn bị</b>


<i><b>Hình thức tổ chức</b></i>


• Sử dụng phối hợp các hình thức cá nhân,
nhóm nhỏ, nhóm lớn


• Tối đa hóa hoạt động của trẻ


• Cân nhắc sử dụng hình thức nào là hiệu
quả nhất


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>I. Tổ chức thực hiện hoạt động học </b>


<b>1. Chuẩn bị</b>


<i><b>1.1. Hình thức tổ chức</b></i>


• Học cá nhân: trẻ tự thực hiện các nội dung
giáo dục tập trung phát triển kỹ năng mới
• Giáo viên trực tiếp chỉ dẫn trẻ, trẻ hoạt


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>I. Tổ chức thực hiện hoạt động học </b>


<b>1. Chuẩn bị</b>


<i><b>1.1. Hình thức tổ chức</b></i>


• Học theo nhóm: Trẻ thực hiện các nội


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>I. Tổ chức thực hiện hoạt động học </b>




<b>1. Chuẩn bị</b>


<i><b>1.1. Hình thức tổ chức</b></i>


• Học cả lớp: trẻ thực hiện hoạt động giáo dục
do cơ chủ trì đưa ra nội dung. Vì vậy, các nội
dung cần có hứng thú với số đơng trẻ, GV


khơng nói dài, nói bằng lời nên có minh họa
bằng hình ảnh, mơ hình, động tác...kèm


theo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>I. Tổ chức thực hiện hoạt động học </b>



<b>1. Chuẩn bị</b>


<i><b>1.3. Chuẩn bị về thời gian</b></i>


<i>• Khơng cắt xén thời gian của hoạt động khác </i>
<i>cho hoạt động học.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>I. Tổ chức thực hiện hoạt động học </b>



<b>2. Xác định mục đích u cầu hoạt động học</b>


<i><b>2.1. Mục đích u cầu</b></i>


• Giáo viên cần đặt câu hỏi: “Trẻ sẽ biết được


gì, hiểu gì và có thể làm gì khi kết thúc hoạt
động?”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>I. Tổ chức thực hiện hoạt động học</b>


<b>2. Xác định mục đích u cầu </b>


• Có là/trở thành mục tiêu của hoạt động
học không?


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>I. Tổ chức thực hiện hoạt động học</b>


<b>3. Thiết kế c</b>


<b>3. Thiết kế các hoạt động trải nghiệm của ác hoạt động trải nghiệm của </b>
<b>trẻ nhằm tới M</b>


<b>trẻ nhằm tới MTT bài học bài học</b>


- Mang tính thiết thực


- Phù hợp khả năng, kinh nghiệm của trẻ
- Hướng tới mục đích yêu cầu đã đặt ra
- Được thiết kế thơng qua chơi


- Mang tính phát triển từ dễ đến khó
- Có sự liên kết giữa các HĐ


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>I. Tổ chức thực hiện hoạt động học</b>


<b>3. Tiến trình tổ chức hoạt động học:</b>


<i><b>3.1. Ổn định tổ chức:</b></i>



• Một số cách kích thích hứng thú của trẻ :
+ Đề nghị trẻ kể lại những kinh nghiệm trẻ


đã biết: VD, các bong bóng xà phịng
trơng như thế nào nhỉ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>I. Tổ chức thực hiện hoạt động học</b>



<b>3. Tiến trình tổ chức hoạt động học:</b>
<i><b>3.1. Ổn định tổ chức:</b></i>


• GV khơi gợi hứng thú và lôi cuốn sự chú ý
của trẻ vào nhiệm vụ học tập


• Một số cách kích thích hứng thú của trẻ :
+ Giới thiệu tranh, ảnh, đoạn video, vật


thật… liên quan nội dung bài học


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>I. Tổ chức thực hiện hoạt động học</b>


<b>3. Tiến trình tổ chức hoạt động học:</b>


<b>3.2. Thực hiện nhiệm vụ học tập: </b>


Bằng các biện pháp và phương tiện giáo
dục cần thiết, giáo viên giúp trẻ lĩnh hội


được các kiến thức, kỹ năng và cách thức
hành động mà yêu cầu của hoạt động học


đề ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>I. Tổ chức thực hiện hoạt động học</b>


<b>3. Tiến trình tổ chức hoạt động học:</b>


<b>3.2. Thực hiện nhiệm vụ học tập: </b>


• Trong bước này giáo viên cần lưu ý :


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>I. Tổ chức thực hiện hoạt động học</b>


<b>3. Tiến trình tổ chức hoạt động học:</b>


<b>3.2. Thực hiện nhiệm vụ học tập: </b>


• Trong bước này giáo viên cần lưu ý :


+ Các câu hỏi đưa ra nhằm để dẫn dắt trẻ,
gợi ý, hỗ trợ để trẻ tự tìm ra câu trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>I. Tổ chức thực hiện hoạt động học</b>


<b>3. Tiến trình tổ chức hoạt động học:</b>


<b>3.2. Thực hiện nhiệm vụ học tập: </b>


• Trong bước này giáo viên cần lưu ý :


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>I. Tổ chức thực hiện hoạt động học</b>


<b>3. Tiến trình tổ chức hoạt động học:</b>


<b>3.2. Thực hiện nhiệm vụ học tập: </b>



• Trong bước này giáo viên cần lưu ý :
+ Khuyến khích trẻ tự kiểm tra lẫn nhau,


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>I. Tổ chức thực hiện hoạt động học</b>


<b>3. Tiến trình tổ chức hoạt động học:</b>


<b>3.2. Thực hiện nhiệm vụ học tập: </b>


• Trong bước này giáo viên cần lưu ý :


+ Khuyến khích trẻ chia sẻ những điều quan
sát được và diễn đạt sự hiểu biết của


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>I. Tổ chức thực hiện hoạt động học</b>


<b>3. Tiến trình tổ chức hoạt động học:</b>


<b>3.2. Thực hiện nhiệm vụ học tập: </b>


• Trong bước này giáo viên cần lưu ý :
+ Chú ý tới những trẻ nhút nhát, có khó


khăn trong học tập, giao tiếp... đưa ra
những câu hỏi dễ hơn, những yêu cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>I. Tổ chức thực hiện hoạt động học</b>


<b>3. Tiến trình tổ chức hoạt động học:</b>


<b>3.2. Thực hiện nhiệm vụ học tập: </b>



• Vai trị của giáo viên là hướng dẫn, quan
sát, hỗ trợ và định hướng các ý kiến của
trẻ đi vào tiến trình nhằm giúp trẻ đạt


được theo mục đích, yêu cầu đã đề ra mà
không làm hộ, làm thay hay trả lời thay


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>I. Tổ chức thực hiện hoạt động học</b>


<b>3. Tiến trình tổ chức hoạt động học:</b>


<b>3.3. Kết thúc hoạt động học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>I. Tổ chức thực hiện hoạt động học</b>


<b>3. Tiến trình tổ chức hoạt động học:</b>


<b>3.3. Kết thúc hoạt động học:</b>


• Trẻ có cơ hội củng cố kiến thức, kỹ năng
vừa trải nghiệm trong một tình huống


khác: thay đổi về màu, kích cỡ, số lượng,
chất liệu, từ ngữ…


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>I. Tổ chức thực hiện hoạt động học</b>


<b>3. Tiến trình tổ chức hoạt động học:</b>


<b>3.3. Kết thúc hoạt động học:</b>


• Trẻ có cơ hội củng cố kiến thức, kỹ năng
vừa trải nghiệm trong một tình huống



khác: thay đổi về màu, kích cỡ, số lượng,
chất liệu, từ ngữ…


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>I. Tổ chức thực hiện hoạt động học</b>



<b>3. Tiến trình tổ chức hoạt động học:</b>


<b>• 3.3. Kết thúc hoạt động học:</b>
* Thời gian thu dọn:


Trẻ giúp cô cất đồ dùng, học liệu… vào các vị trí
theo qui định. Nơi cất giữ cần có chỉ dẫn bằng
hình ảnh, màu sắc, ký hiệu… ở nơi vừa tầm
của trẻ.


Đây là cơ hội để trẻ hợp tác cùng nhau giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>I. Tổ chức thực hiện hoạt động học</b>


<b>3. Tiến trình tổ chức hoạt động học:</b>


<b>• 3.3. Kết thúc hoạt động học:</b>
* Thời gian thu dọn:


Cần dành đủ thời gian cho trẻ cùng giáo


viên thu dọn, qui ước với trẻ âm thanh bắt
đầu – kết thúc thời gian dọn dẹp


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>II. Vai trị của giáo viên</b>



<b>II. Vai trị của giáo viên</b>



• <b><sub>Giáo viên là người trợ giúp trẻ</sub><sub>Giáo viên là người trợ giúp trẻ</sub></b>


• Hướng dẫn, dẫn dắt trẻ tìm ra câu trả lời
• Cho thời gian để trẻ chơi, suy nghĩ và giải


quyết vấn đề, quan sát và đưa ra ý kiến.
• Có can thiệp đúng lúc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>II. Vai trò của giáo viên</b>


<b>II. Vai trò của giáo viên</b>



• <b>Giáo viên là người trợ giúp trẻ<sub>Giáo viên là người trợ giúp trẻ</sub></b>


• Trải nghiệm: Câu hỏi: Điều gì sẽ xảy ra?
Nếu…thì….sao?


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>II. Vai trị của giáo viên</b>


<b>II. Vai trị của giáo viên</b>



• <b><sub>Giáo viên có tác phong sư phạm, gần </sub><sub>Giáo viên có tác phong sư phạm, gần </sub></b>


<b>gũi trẻ</b>


<b>gũi trẻ</b>


• Thái độ nhẹ nhàng, tình cảm


• Câu hỏi, chỉ dẫn rõ ràng, ngắn gọn, dễ


hiểu, chính xác


• Quan tâm, lắng nghe trẻ, trả lời các câu
hỏi của trẻ


</div>

<!--links-->

×