Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Bài giảng Kế hoạch dạy học môn Địa lý 8 HKII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.7 KB, 18 trang )

TRƯỜNG THCS LUÂN GIÓI
TỔ SINH- HOA- ĐỊA
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
MÔN HỌC: ĐỊA LÍ
LỚP: 8
CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN
Học kỳ: II Năm học: 2010-2011
1
1. Môn học: Địa Lí
2. Chương trình:
Cơ bản ***
Nâng cao
Khác
Học kỳ: II Năm học: 2010-2011
3. Họ và tên giáo viên: Nguyễn Thị Hoàng Mai
Điện thoại: 01696318964
Địa điểm Văn phòng Tổ bộ môn:
Điện thoại: E-mail:
Lịch sinh hoạt tổ: 2 tuần 1 lần
Phân công trực Tổ:
4. Chuẩn của môn học ( chuẩn do Bộ GD-ĐT ban hành); phù hợp thực tế.
Sau khi kết thúc học kì, học sinh sẽ:
1. Kiến thức:
- Trình bày những kiến thức cơ bản về đặc điểm tự nhiên, dân cư kinh tế của
khu vực còn lại của Châu Á: Tây Nam Á.
- Nêu được đặc điểm địa lí tự nhiên và nguồn tài nguyên thiên nhiên của
Việt Nam.
- Thông qua các kiến thức nói trên, học sinh sẽ hiểu được tính đa dạng của
tự nhiên, các mối quan hệ tương tác với các thành phần tự nhiên với nhau,
vai trò của các điều kiện tự nhiên đối với sự phát triển kinh tế xã hội và tác
động của con người đối với môi trường xung quanh.


2. Kĩ năng.
Rèn luyện, củng cố và hình thành ở mức độ cao hơn các kĩ năng cần thiết
trong học tập địa lí đó là:
- Kĩ năng phân tích văn bản
- Kĩ năng đọc và khai thác kiến thức từ bản đồ, lược đồ
- Kĩ năng xử lí số liệu thống kê theo yêu cầu cho trước.
- Kĩ năng vẽ biểu đồ các dạng khác nhau và rút ra nhận xét từ biểu đồ.
- Kĩ năng sưu tầm và phân tích tài liệu từ các nguồn khác nhau(báo trí, tranh
ảnh, bài viết) gòm các tài liêu in trên giấy và tài liệu điện tử(từ các trang
WEB, đĩa tra cứu)
2
- Kĩ năng xây dựng sơ đồ cấu trúc và sơ đồ thể hiện mối quan hệ qua lại
giữa các hiện tượng tự nhiên, kinh tế - xã hội.
- Kĩ năng viết và trình bày báo cáo ngắn
- Kĩ năng liên hệ thực tiễn địa phương, đất nước.
5. Yêu cầu về thái độ (theo chuẩn do Bộ GD-ĐT ban hành), phù hợp thực
tế
- Có ý thức và tham gia tích cực bảo vệ môi trường.
- Tôn trọng giá trị kinh tế - văn hóa nhân văn của nhân dân lao động
nước ngoài và trong nước.
- Có niềm tin vào khoa học, ham học hỏi, hứng thú, say mê tìm hiểu
các sự vật, hiện tượng địa lí.
- Có tình yêu thiên nhiên quê hương đất nước thông qua việc ứng sử
thích hợp với thiên nhiên và tôn trọng thành quả kinh tế - xã hội
6. Mục tiêu chi tiết
Mục tiêu MỤC TIÊU CHI TIẾT
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3
Chương XI: CHÂU Á
19. Đặc điểm
dân cư xã hội

ĐNA.
A19. Trình bày được đặc điểm
nổi bật về dân cư- xã hội của các
quốc gia ĐNA.
B19. Phân tích
bảng số liệu,
lược đồ phân bố
dân cư Châu Á.
C19. Giải
thích
được sự
tương
đồng
trong
sinh hoạt
và sản
xuất của
các nước
khu vực
ĐNA.
20. Đặc điểm
kinh tế các
nước ĐNA.
A20. Nêu được đặc điểm kinh
tế của các nước ĐNA.
B20. Phân tích
bảng số liệu,
lược đồ phân bố
của các ngành
kinh tế công

nghiệp và nông
nghiệp.
C20. Giải
thích
được đặc
điểm
kinh tế
của các
quốc gia
3
thuộc
khu vực
ĐNA.
21. Hiệp hội
các nước
ĐNA.
( ASEAN)
A21. Trình bày được một số đặc
điểm nổi bật về hiệp hội các
nước ĐNA( ASEAN): Quá
trình thành lập, các nước thành
viên, mục tiêu hoạt động, việt
nam trong ASEAN.
B21. Phân tích
những thuận lợi
và khó khăn của
Việt Nam khi gia
nhập ASEAN.
22. Thực
hành: Tìm

hiểu Lào và
Campuchia.
A22. Nêu được một số đặc điểm
chính về vị trí, điều kiện tự
nhiên, dân cư xã hội và kinh tế
của Lào và Cam Pu Chia.
B22. Sưu tầm
tranh ảnh, thông
tin liên quan đến
tự nhiên , dân cư,
xã hội và kinh tế
của 2 nước .
C22. Viết
bản báo
cáo thực
hành.
23. Địa hình
với tác động
của nội lực,
ngoại lực.
A23. Trình bày được tác động
của nội lực và ngoại lực đến sự
biến đổi bề mặt trái đất.
B23. Phân tích
được mối quan hệ
qua lại giữa nội
lực và ngoại lực
và tác động của
chúng lên bề mặt
trái đất.

C23. Liên
hệ thực tế.
24.Khí hậu
và cảnh quan
trên trái đất.
A24. Trình bày được các đới
khí hậu, các kiểu khí hậu, các
cảnh quan tự nhiên chính trên
trái đất.
B24. Phân tích
mối quan hệ giữa
khí hậu với cảnh
quan tự nhiên
trên trái đất.
C24.
Hoàn
thành sơ
đồ mối
quan hệ
giữa các
thành
phần tự
nhiên.
25. Con
người và môi
trường địa lí
A25. Nêu được những tác động
của hoạt động sản xuất công
nghiệp, nông nghiệp tới môi
trường tự nhiên.

B25. Phân tích
được mối quan
hệ chặt chẽ giữa
các hoạt động
sản xuất nông
nghiệp , công
nghiệp cuả con
người với môi
trường tự nhiên .
C25. Thu
thập
tranh ảnh
về hoạt
động sản
xuất của
con
người
trên thế
4
giới.
PHẦN II: ĐỊA LÍ VIỆT NAM.
26 Việt Nam
- Đất nước,
con người
A26. Biết vị trí Việt Nam trên
bản đồ thế giới.
- Biết Việt Nam là một trong
những quốc gia mang đậm đà
bản sắc thiên nhiên , văn hóa,
lịch sử của khu vực ĐNA.

B26. Xác định
được vị trí của
Việt Nam trên
bản đồ thế giới.
C26. Liên
hệ địa
phương.
27 Vị trí, giới
hạn, hình
dạng của lãnh
thổ Việt Nam
A27. Trình bày được vị trí địa lí,
giới hạn, pham vi lãnh thổ của
nước ta.
- Nêu được ý nghĩa của vị trí địa
lí nước ta về mặt tự nhiên, kinh
tế xã hội.
- Trình bày được đặc điểm của
lãnh thổ nước ta.
B27. Xác định
được vị trí địa lí
nước ta trên bản
đồ, các điểm cực
đông , tây, nam ,
bắc.
28 Vùng biển
Việt Nam
A28. Biết diện tích, trình bày
được một số đặc điểm của biển
đông và vùng biển nước ta.

- Biết nước ta có nguồn tài
nguyên biển phong phú, đa
dạng, một số thiên tai thường
xảy ra trên vùng biển nước ta và
sự cần thiết phải bảo vệ môi
trường biển.
B28. Chứng minh
rằng vùng biển
Việt Nam mang
tính chất nhiệt
đới gió mùa.
C28. Sưu
tầm tranh
ảnh về hải
sản và
cảnh đẹp
của biển
nước ta.
29 Lịch sử
phát triển của
tự nhiên Việt
A29. Biết được sơ lược về quá
trình hình thành lãnh thổ nước ta
qua 3 giai đoạn chính và kết quả
B29. Trình bày
được lịch sử phát
triển của tự nhiên
C29.
Nhận biết
được

5
Nam của mỗi giai đoạn. nước ta qua phân
tích sơ đồ vùng
địa chất kiến tạo
và niên biểu địa
chất.
những nơi
hay xảy ra
động đất.
30 Đặc điểm
tài nguyên
khoáng sản
Việt Nam
A30. Biết được nước ta có
nguồn tài nguyên khoáng sản
phong phú, đa dạng, sự hình
thành của các vùng mỏ chính ở
nước ta qua các giai đoạn địa
chất.
B30. Xác định
được các mỏ
khoáng sản chính
và vùng khoáng
sản trên bản đồ.
C30. Sưu
tầm các
mẫu
khoáng
sản ở địa
phương.

31 Thực
hành: Đọc
bản đồ Việt
Nam (phần
hành chính và
khoáng sản )
A31. Biết đọc bản đồ hành chính
và khoáng sản Việt Nam.
- Xác định được vị trí tỉnh Điện
Biên trên bản đồ.
- Nhớ được các kí hiệu khoáng
sản
B31. Hoàn thành
bản báo cáo thực
hảnh.
32 Ôn tập A32. Hệ thống lại kiển thức đã
học từ đầu kì II.
B32. Rèn kĩ năng
vẽ biểu đồ, phân
tích nhận xét
bảng số liệu.
C32. Biết
cách làm
bài kiểm
tra.
33 Kiểm tra
viết 1 tiết
A33. Hoàn thành bài kiểm tra 1
tiết do phòng ra đề.
34. Đặc điểm

địa hình Việt
Nam
A34. Trình bày được các đặc
điểm chung của địa hình Việt
Nam.
B34. Giải thích
được đặc điểm
địa hình của nước
ta.
35. Đặc điểm A35. Nêu được vị trí, đặc điểm B35. So sánh địa C35. Sưu
6
các khu vực
địa hình
cơ bản của khu vực đồi núi, khu
vực đồng bằng, bờ biển và thềm
lục địa.
hình đồng bằng
châu thổ sông
hồng và sông cửu
long.
tầm tranh
ảnh các
khu vực
địa hình.
36. Thực
hành: Đọc
bản đồ địa
hình Việt
Nam
A36. Biết đọc bản đồ địa hình

Việt Nam
- Phân tích lát cắt địa hình.
B36. Hoàn thành
bản báo cáo thực
hành.
37. Đặc điểm
khí hậu Việt
Nam
A37. Trình bày được đặc điểm
chung của khí hậu Việt Nam.
B37. Giải thích
được các đặc
điểm của khí hậu
nước ta.
- Phân tích bảng
số liệu nhiệt độ ,
lượng mưa các
tháng.
C37. Sưu
tầm ca
dao tục
ngữ nói
về thời
tiết khí
hậu nước
ta.
38. Các mùa
khí hậu và
thời tiết nước
ta

A38. Trình bày những nét đặc
trưng về khí hậu và thời tiết của
hai mùa, sự khác biệt về khí hậu
thời tiết của các miền.
- Nêu được những thuận lợi và
khó khăn do khí hậu mang lại
với đời sống và sản xuất ở Việt
Nam.
B38. So sánh sự
khác nhau giữa
thời tiết khí hậu
của các miền khí
hậu.
C38. Vẽ
biểu đồ
nhiệt độ ,
lượng
mưa.
39. Đặc điểm
sông ngòi
Việt Nam
A39. Trình bày được đặc điểm
chung của sông ngòi việt nam.
B39. Phân tích
vai trò của các
con sông với đời
C39. Liên
hệ thực tế.
7

×