Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

SỰ XUẤT HIỆN ĐỘNG CƠ HÀNH VI CỦA TRẺ MẪU GIÁO BÉ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.42 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỰ XUẤT HIỆN ĐỘNG CƠ HÀNH VI CỦA TRẺ MẪU GIÁO BÉ</b>
 Trong suốt thời kỳ mẫu giáo, ở trẻ em diễn ra những biến đổi căn bản trong


<i>hành vi, chuyển từ hành vi bộc phát sang hành vi mang tính xã hội.</i>


 <i>Đó cũng chính là quá trình hình thành động cơ của hành vi. Tuy nhiên, ở lứa</i>
tuổi mẫu giáo bé thì bước chuyển này cũng ở vào thời điểm khởi đầu


 <i>Phần nhiều hành động của trẻ mẫu giáo bé còn giống với trẻ ấu nhi. Thơng</i>
thường trẻ khơng hiểu được tại sao mình hành động như thế này hoặc như thế kia.
 <i>Trẻ hành động thường do những nguyên nhân trực tiếp, như theo ý muốn</i>


<i>chủ quan của mình hoặc do tình huống ở thời điểm đó thúc giục mà khơng ý thức</i>
được nguyên cớ nào khiến mình hành động như vậy


+Dần dần trong hành vi của trẻ có một sự biến đổi quan trọng, đó là sự nảy
sinh động cơ.. Lúc đầu động cơ còn đơn giản và mờ nhạt. Khi hành động, trẻ
bị kích thích bởi những động cơ sau đây:


<i>+ Những động cơ gắn liền với ý thích muốn được như người lớn. Nguyện</i>
<i>vọng này biến thành động cơ, dẫn trẻ tới việc sắm vai trong những trò chơi</i>
<i>ĐVTCĐ.</i>


+Người lớn có thể dựa vào nguyện vọng đó của trẻ để thực hiện những yêu
<i>cầu giáo dục hàng ngày, như khuyên trẻ: “ Người lớn ai lại khóc nhè !”</i>
<i>hay “ Lớn rồi tự xúc cơm ăn” hoặc “ Lớn rồi tự mặc quần áo”. Con sẽ làm</i>
<i>được mọi thứ, dù khó khăn đến đâu nếu như con ln cố gắng kiên trì. Cố</i>
lên con nhé! Cứ như vậy trẻ sẽ thực hiện một cách nhẹ nhàng..


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>+ Chẳng hạn khi cô giáo đề nghị trẻ thu xếp lớp học cho gọn gàng khi chơi thì trẻ</i>
<i>khơng thích làm việc đó. Thế nhưng cơ giáo bày trò chơi chuyên chở, sắp xếp đồ</i>


<i>chơi về chỗ cũ thì sẽ làm việc đó một cách hào hứng, hơn cả lúc lao đơng.</i>


<i>+Có thể nói rằng hành động của trẻ được thúc đẩy bằng động cơ vui chơi. Động cơ</i>
này làm toàn bộ hành vi của đứa trẻ mang một sắc thái riêng biệt và đó cũng là một
nét độc đáo của tuổi mẫu giáo.


+ Vấn đề đặt ra là nên thưởng như thế nào để hướng sự phát triển động cơ của trẻ
lành mạnh. Tốt hơn hết là nên dùng lời khen ngợi để thích lệ tinh thần như “ cháu
quả là em bé tốt bụng” hay “ như vậy mới là con trai can đảm của mẹ” .


+Hãy thay thế những lời khen ngợi chung chung như “Bức tranh đẹp đó” bằng câu
“Ba thích cách con sử dụng màu xanh và màu vàng trong bức tranh”…


<i>+Tuy nhiên, cha mẹ cũng cần lưu ý không nên khen ngợi chúng quá đà để tránh</i>
<i>cho trẻ rơi vào tình trạng “ảo tưởng sức mạnh”, dễ dẫn đến tự kiêu.</i>


<i>+ Những động cơ nhằm làm cho người lớn vui lòng và yêu mến cũng bắt đầu xuất</i>
hiện và đóng vai trị quan trọng trong việc thúc đẩy trẻ thực hiện những hành động
tích cực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>+Vào cuối tuổi mẫu giáo bé, một loại động cơ của hành vi mang tính đạo đức xã</i>
<i>hội được hình thành, thể hiện ở sự quan tâm của trẻ đối với những người xung</i>
quanh, đối với bạn bè.


+Trong điều kiện có sự giáo dục đúng đắn thì loại động cơ này sẽ được phát triển
mạnh ở các giai đoạn sau. Đó là cốt lõi trong nền tảng đạo đức của nhân cách con
người mới trong tương lai.


TÓM LẠI



Hoạt động với đồ vật nguyên là hoạt động chủ đạo của tuổi ấu nhi, nay


chuyển sang vị trí hoạt động chủ đạo là hoạt động vui chơi. Chính vì vậy mà hoạt
động vui chơi cỡ độ tuổi này có những đặc điểm sau đây:


Do vốn sống của trẻ cịn q ít ỏi nên việc mô phỏng lại đời sống xã hội của người
lớn còn hạn chế. Những mảng cuộc sống được đưa vào trò chơi chưa nhiều, chưa
rộng, chỉ mới quanh quẩn với những sự việc gần gũi đối với trẻ.


Tuy trẻ đã biết bắt chước một số hành động phối hợp với nhau trong sinh hoạt của
người lớn, nhưng việc vui chơi đó vẫn cịn mang tính chất của việc chơi một mình.
Chỉ khi nào có thêm vài đứa trẻ khác cùng chơi, cùng phối hợp hành động thì lúc
đó chúng mới phân vai cho nhau và nhập vai thực sự. Vai chơi chỉ xuất hiện từ
những mối quan hệ, muốn có trị chơi ĐVTCĐ thì trước hết cần phải tạo ra những
mối quan hệ giữa các thành viên trong khi chơi với nhau.


Ở tuổi mẫu giáo bé, trò chơi ĐVTCĐ vừa mới xuất hiện cịn rất no yếu, nhưng nó
vẫn tạo ra ở trẻ một cấu tạo tâm lý mới, một nhân cách hết sức đơn giản, nhưng đó
lại chính là xu hướng phát triển cơ bản của trẻ. Do đó giáo viên cần tập trung mọi
cố gắng để làm cho hoạt động vui chơi phát triển thật mạnh mẽ.


<i><b>Sự phát triển chú ý, ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo bé:</b></i>


Nhiều phẩm chất chú ý của trẻ ở độ tuổi này được hình thành và phát triển mạnh
do sự tiếp xúc với nhiều dạng đồ vật, những loại âm thanh, màu sắc, độ di động
khác nhau, kích thích phản xạ định hướng của trẻ.


Những thay đổi cơ bản trong các phẩm chất chú ý của trẻ:


Số lượng từ ngữ trong giai đoạn 3 – 4 tuổi khoảng từ 800 – 1926 từ ( nghiên cứu


của E.Arkin). Những đặc điểm phát triển ngôn ngữ của trẻ trong giai đoạn này là:
Ngôn ngữ của trẻ có ưu thế rõ nét thể hiện hứng thú cá nhân, hoạt động cá nhân
của trẻ.


<i><b> Sự phát triển quá trình nhận thức của trẻ mẫu giáo bé:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Để giúp trẻ nhớ tốt cần để trẻ nhớ cái gì, hãy nhắc đi nhắc lại những cảm xúc tích
cực và gắn với sự tham gia tích cực bằng hành động của chính bản thân trẻ.


Ở giai đoạn này tư duy của trẻ chủ yếu là tư duy hành động - trực quan, đồng thời
phát triển tư duy hình ảnh - trực quan, mầm móng tư duy từ ngữ – lơgic xuất hiện.
Hình ảnh tưởng tượng thường gắn với biểu tượng trong hoàn cảnh cụ thể giới hạn
bởi kinh nghiệm tích luỹ được ở lứa tuổi này. Trẻ bắt đầu xuất hiện tưởng tượng có
chủ định và tưởng tượng sáng tạo.


<i><b>Sự phát triển cảm xúc, tình cảm, ý chí của trẻ mẫu giáo bé:</b></i>


<i><b>Sự phát triển cảm xúc: Ở giai đoạn này trẻ đã phát triển tất cả các sắc thái xúc</b></i>
cảm, trẻ phản ứng với những người xung quanh, các sự kiện vui, buồn, hờn giận…
đặc biệt trẻ phản ứng xúc cảm qua lời nói, sự vận động và điệu bộ, hành vi của trẻ.


<i><b>Sự phát triển</b></i>
<i><b>tình cảm:Tình cảm thực tiễn: trẻ hoạt động tích cực với đồ vật, với các quan hệ</b></i>
người, ở hành động thực tiễn này khi thành công, thất bại trẻ đều bộc lộ thái độ xúc
cảm rất rõ ràng.


<i><b>Sự phát triển ý chí: Tuy nhiên trẻ 3 – 4 tuổi mục đích vui chơi, giao tiếp và động</b></i>
cơ hành vi còn trùng nhau, trẻ chưa nhận thức rõ ràng. Cần tiếp tục xây dựng ý chí
cho trẻ qua các hoạt động vui chơi, các tiết học …



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b> Sự hình thành ý thức về bản thân: Khi nhập vào những mối quan hệ trong trị</b></i>
chơi, điều quan trọng là trẻ phát hiện ra mình trong nhóm bạn bè cùng chơi, có dịp
đối chiếu, so sánh những bạn cùng chơi với bản thân mình. Trẻ thấy được vị trí của
mình trong nhóm chơi, khả năng của mình so với bạn ra sao, cần phải điều chỉnh
hành vi như thế nào để phục vụ mục đích chơi chung. Tất cả những điều đó dần
dần sẽ giúp trẻ nhận ra được mình.


</div>

<!--links-->

×