Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

træåìng thcs haíi lãû baìi kiãøm tra hoüc kç i nàm hoüc 2007 2008 træåìng thcs haíi lãû baìi kiãøm tra hoüc kç i nàm hoüc 2007 2008 män sinh hoüc 7 thåìi gian 45 phuït hoü vaì tãn låïp 7 pháön i trà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (56.4 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Trường THCS Hải Lệ BAÌI KIỂM TRA HỌC KÌ I</b>


<b>NĂM HỌC 2007 - 2008</b>



<b> Môn: Sinh học 7 (Thời gian: 45 phút)</b>


<b> Họ và</b>


<b>tên:...Lớp: 7.... </b>



<b>Phần I: Trắc nghiệm(7 điểm):</b>


<i><b>Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu đúng nhất</b></i>


<i><b>Câu 1(0,5đ): Điểm giống nhau giữa động vật và thực vật là:</b></i>
A. Có cơ quan di chuyển C. Lớn lên và sinh sản


B. Được cấu tạo từ tế bào D. Cả B và C đúng
<i><b>Câu 2(0,5đ): Trùng kiết lị kí sinh ở:</b></i>


A. Ruột người C. Tiểu cầu


B. Hồng cầu D. Bạch cầu


<i><b>Câu 3(0,5đ): Bệnh sốt rét thường gặp ở miền núi do:</b></i>


A. Khơng nằm màn C. Khơng có điều kiện chữa, trị
B. Có nhiều cây cối râm rạp, ẩm ướt D. Cả A và C


<i><b>Câu 4(0,5đ): ĐVNS có đặc điểm nào giống với ruột khoang?</b></i>
A. Đều sống trong mơi trường nước


B. Sống tự do hay tập đồn, sống bám
C. Đều sinh sản vơ tính hay hữu tính


D. Cả A, B, C.


<i><b>Câu 5(0,5đ): Trâu, bò bị nhiễm sán lá gan có những biểu hiện</b></i>
<i><b>gì?</b></i>


A. Người nổi nốt C.Chân lớn


B. Gầy rạc D. Cả A và B


<i><b>Câu 6(0,5đ): Loài sán nào sống kí sinh trong ruột người:</b></i>
A. Sán lá gan C. Sán dây


B. Sán lá máu D. Sán bã trầu


<i><b>Câu 7(0,5đ): Khi sống trong cơ thể người, giun đũa gây nên hậu</b></i>
<i><b>quả gì?</b></i>


A. Tắc ruột, tắc ống mật C. Sinh ra độc tố
B. Hút chất dinh dưỡng của người D. Cả A, B và C


<i><b>Câu 8(0,5đ): Vai trò của giun đất?</b></i>
A. Có khả năng xáo trộn đất


B. Có khả năng thay đổi cấu trúc của đất
C. làm tăng độ màu cho đất


D. Caí A, B, C


<i><b>Câu 9(0,5đ): Đặc điểm để phân biệt giun đốt với giun tròn, giun</b></i>
<i><b>dẹp là gì?</b></i>



A. Cơ thể hình giun và phân đốt C. Hơ hấp qua da
B. Có thể xoang và có hệ thần kinh D. Cả A, B và C


<i><b>Câu 10(0,5đ): Để bảo vệ mùa màng tăng năng suất cây trồng</b></i>
<i><b>phải diệt sâu hại ở giai đoạn nào?</b></i>


A. Giai đoạn bướm C. Giai đoạn sâu non
B. Giai đoạn nhộng D. Cả A, B và C sai


<i><b>Câu 11(1đ): Tìm các cụm từ phù hợp điền vào chỗ trống</b></i>
<i><b>( ...) sao cho phù hợp để hoàn chỉnh các câu sau:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Cá chép có cấu tạo ngồi thích nghi với đời sống ...
Thân hình thoi gắn với đầu thành ... vững chắc, vảy là
những tấm xương mỏng, xếp như ngói lợp, phủ lên
một ... tiết chất nhầy, mắt khơng có mí. Vây cá có
hình dạng như bơi chèo giữ chức năng di chuyển trong bơi lặn và
điều chỉnh sự thăng bằng - Cá chép đẻ trứng trong nước
với ... lớn, thụ tinh ngồi.


Câu 12(1đ): Sắp xếp một số lợi ích từ cá tương ứng với từng


lĩnh vực sử dụng của con người



<b>ST</b>


<b>T</b> <b>CÁC LĨNH VỰCSỬ DỤNG CỦA</b>
<b>CON NGƯỜI</b>


<b>MỘT SỐ LỢI ÍCH</b>



<b>TỪ CÁ</b> <b>KẾTQUẢ</b>


1. Dng lm thæûc


phẩm a. Xương cá, bã mắmlàm phân 1...
2. Dùng làm dược


liệu b. Da cá nhám làm giấyráp 2...
3. Dùng trong nông


nghiệp c. Cá ăn sâu hại lúa, ănbọ gậy 3 ...
4. Dùng trong công


nghiệp d. Thịt, trứng cá, vây cánhám, nước mắm 4...
5. Dùng để tiêu diệt


đv có hại e. Dầu cá thu, cá nhám 5 ...
Phần II: Tự luận(3 điểm):


<i><b>Câu 1(1đ): </b></i>Trong số 3 lớp của chân khớp (giáp xác, hình nhện, sâu bọ)
thì lớp nào có giá trị thực phẩm lớn nhất, cho ví dụ?


<i><b>Câu 2(2đ):</b></i> Nêu đặc điểm để phân biệt lớp cá sụn và lớp cá xương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Phần I: Trắc nghiệm(7 điểm):</b>


<i><b>Cáu 1(0,5â): </b></i>D <i><b>Cáu 2(0,5â):</b></i> A <i><b>Cáu 3(0,5â): </b></i>B <i><b>Cáu</b></i>
<i><b>4(0,5â):</b></i> D



<i><b>Cáu 5(0,5â): </b></i>D <i><b>Cáu 6(0,5â):</b></i> C <i><b>Cáu 7(0,5â): </b></i>D <i><b>Cáu8(0,5â):</b></i>
D


<i><b>Cáu 9(0,5â):</b></i> D <i><b>Cáu 10(0,5â):</b></i>C


<i><b>Câu 11(1đ): </b></i>Các cụm từ phù hợp: ở nước; một khối; lớp da; số
lượng


<i><b>Câu 12(1đ): Kết quả</b></i>


1. d 2. e 3. a 4. b 5. c


<b>Phần II: Tự luận(3 điểm):</b>


<i><b>Câu 1(1đ):</b></i> Về giá trị thực phẩm thì lớp giáp xác có ý nghĩa
thực tiển lớn: Hầu hết tôm, cua ở biển, ở nước ngọt ... có giá trị
thực phẩm và xuất khẩu đều thuộc lớp giáp xác.


<i><b>Câu 2(2đ):</b></i> - Lớp cá sụn: Bộ xương bằng chất sụn, khe mang
trần, da nhám, miệng nằm ở mặt bụng


</div>

<!--links-->

×