Tải bản đầy đủ (.ppt) (9 trang)

Dem nay Bac khong ngu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (283.15 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Tiết 93: Văn bản:



<b>Đêm nay Bác khơng ngủ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

I/ Đọc-Tìm hiểu chú thích : (SGK/63)


Đọc ngắt nhịp 3/2 hoặc 2/3



1/ Tác giả: <i>Minh Huệ </i>tên khai sinh là


Nguyễn Thái, sinh năm 1927, quê ở tỉnh
Nghệ An. Ông tham gia Cách mạng từ
năm 1945 qua hai cuộc kháng chiến


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

2/ Tác phẩm:


Bài thơ được viết năm 1951, dựa trên một sự
kiện có thật: trong chiến dịch biên giới cuối
năm 1950, Bác Hồ trực tiếp ra mặt trận theo
dõi và chỉ huy cuộc chiến đấu của bộ đội và
nhân dân ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

3/ Kể tóm tắt diễn biến câu chuyện:


Một đêm trời rét, bộ đội trú tạm trong một
mái lều tranh để mai tiếp tục hành quân . Khi
mọi người đã ngủ say, anh bộ đội thản nhiên
thức giấc giữa đêm khuya càng ngạc nhiên
khi thấy Bác vẫn thức. Bác đang im lặng


nhìn bếp lửa với nét mặt trầm ngâm. Anh bộ
đội càng thương Bác hơn khi chứng kiến



những việc làm của Bác: đốt lửa cho anh


nằm, rồi Bác đi dém chăn. Anh thầm thì hỏi
nhỏ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Bác khuyên anh hãy ngủ để mai còn ra


trận. Anh ngủ nhưng bụng vẫn bồn chồn.
Mãi đến thức dậy lần thứ ba, lúc này trời
đã gần sáng, anh hốt hoảng vì Bác vẫn


chưa đi ngủ. Anh vội vàng nài nỉ Bác, Bác
đã tâm sự với anh:


“Bác ngủ khơng n lịng


Bác thương đồn dân cơng”


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

II/ Đọc-Tìm hiểu nội dung bài thơ



1/ Thể thơ:


Được viết theo thể thơ 5 chữ, còn gọi là thể


thơ <i>ngũ ngôn.</i>


Sử dụng gieo vần liền ở chữ cuối: rồi, ngồi,
ngâm, thâm…



-Từ láy có tác dụng miêu tả, tạo hình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

2/ Nhân vật trong bài thơ:
Bài thơ có 2 nhân vật:


+ Bác Hồ


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×