Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

slide 1 bài 6 tam giác cân tiết 35 gi¸o viªn phan v¨n quèc tuên bài tập cho hình vẽ sau chứng minh kiểm tra bài cũ giải h a b c 1 2 1 2 ab ac và b c 1 2 1 2 xét δ ahb và δ ahc có a a gt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.82 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài 6</b>

.

<b>TAM GIÁC CÂN</b>



<b>Tiết 35. </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>BÀI TẬP</b>



<b>H</b>
<b>A</b>


<b>B</b> <b>1</b> <b>C</b>


<b>2</b>


<b>1</b> <b><sub>2</sub></b>


Cho hình vẽ sau . Chứng minh :



<b>AB = AC và B = C</b>



Xét Δ AHB và Δ AHC , có :
+ A = A (gt)
+ AH là canh chung
+ H = H (gt)


<b>1 </b> <b>2</b>


<b>1</b> <b>2</b>


<b>+ </b>

AB = AC (Cạnh tương ứng)



+ B = C



(Góc tương ứng)



Δ AHB = Δ AHC (g.c.g)




<b>KIỂM TRA BÀI CŨ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> BÀI 6.</b>

<b> TAM GIÁC CÂN</b>



1 – Định nghĩa :


<b>Cạn</b>
<b>h bê</b>


<b>n</b>


<b>Cạnh đáy</b>


<b>A</b>


<b>B</b> <b>C</b>


Định nghĩa :<b> </b>


Tam giác cân là tam giác có
hai cạnh b»ng nhau.


<b>Góc </b>
<b>ở </b>
<b>đáy</b>



<b>?1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

2 – Tính chất

:



<b>B</b> <b>H</b> <b>C</b>


<b>A</b>


<b>1</b> <b>2</b>
<b>1</b> <b>2</b>


a) Ví dụ : cho Δ ABC cân


tại A h

ãy so sánh:



ABH v

à

ACH



b) Tính chất :



*

TÝnh chÊt 1:

Trong một tam



giác cân , hai góc ở đáy

b»ng


nhau



*

T

Ýnh chất 2:

Ng ợc lại

nu trong mt tam giỏc có



hai gúc ở đỏy bằng nhau thỡ tam giỏc

đó là tam


giác cân.



<b>BÀI 6 </b>

<b> TAM GIÁC CÂN</b>




1 – Định nghĩa :


<b>TIẾT 35</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

c – Tam giác vuông cân

:



* Định nghĩa : Tam giác vuông
cân là tam giác vng có


………...bằng nhauhai cạnh góc vng


<b>Vì Δ ABC cân tại A B = C = = 45°</b>



<b>B + C = 90°</b>


<b>Δ ABC cÓ A = 90°</b>


<sub>90</sub>



2



<b>BÀI 6 </b>

<b> TAM GIÁC CÂN</b>



<b>* Tính số đo B , C ?</b>


<b>TIẾT 35</b>


<b>A</b>
<b>B</b>



<b>C</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

3 – Tam giác đều :



a) Định nghĩa : Tam giác đều là tam


giác có 3 cạnh bằng nhau


b) Tính số đo mỗi góc của Δ đều :


<b>A</b>


<b>B</b> <b>C</b>


<b>+ Vì AB = AC nên Δ ABC cân tại A B = C</b>


<b>+ Vì AB = BC nên Δ ABC cân tại B A = C</b>


* Vậy A = B = C = = 60°

180



3



<b>c) Kết luận : TrongΔ đều có 3 cạnh bằng </b>
<b>nhau , 3 góc bằng nhau và mỗi góc bằng 60°</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Bài tập 1



Điền từ thích hợp vào ơ trống để có các mệnh đề đúng :



a)

<b>Trong một tam giác đều , mỗi góc bằng …….</b>

<b>60°</b>


<b>b) Nếu một tam giác có 3 góc bằng nhau thì tam </b>


<b>giác đó là …….</b>

<b>Tam giác đều</b>


<b>c) Nếu một tam giác cân có một góc bằng 60° thì </b>


<b>tam giác đó là ….</b>

<b>Tam giác đều</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Trong các hình vẽ sau , có Δ nào cân ? Δ nào đều ? Tại sao ?


<b>A</b>


<b>B</b> <b>C</b>


<b>D</b>


<b>E</b>


<b>Hình a</b>


<b>I</b>
<b>G</b>


<b>H</b>


<b>40°</b>
<b>70°</b>


Hình b


<b>O</b>



<b>K</b> <b>M</b> <b><sub>N</sub></b> <b>P</b>


Hình c


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Trả lời</b>



- Tam giác ABD cân tại A,


vì : AB = AD .



- Tam giác ACE cân tại A ,


vì : AC = AE .



Tam giác IGH cân tại I , vì :



G = 180° - ( 70° + 40° ) = 70°


<b><sub>G = H</sub></b>



<b>A</b>


<b>B</b> <b>C</b>


<b>D</b>


<b>E</b>


<b>Hình a</b>


<b>I</b>


<b>G</b>


<b>H</b>


<b>40°</b>
<b>70°</b>


Hình b


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

+<b> Δ MOK cân tại M , vì MO = MK ; </b>
<b>+ Δ NOP cân tại N , vì NO = NP</b>


<b>+ Δ OKP cân tại O , vì OK = OP</b>
<b>+ Δ OMN đều , vì OM = MN = NO</b>


<b>O</b>


<b>K</b> <b>M</b> <b><sub>N</sub></b> <b>P</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Bài tập 49b (Trang 127)


<b>A</b>
<b>B</b>


<b>C</b>


<b>40°</b>


Giải




- Vì Δ ABC cân tại A



<sub>B = C .</sub>



- Mà C = 40° , nên B + C = 80°


- Do đó A =

<b>180° – 80°</b>

=

<b>100°</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ</b>



1) Học thuộc và hiểu rõ định nghĩa , tính


chất tam giác cân , tính chất và các hệ quả


của tam giác đều .



2) Làm các bài tâp : 46 , 48 , 50, 52


( Trang 127 , 128) .



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>GIỜ HỌC TOÁN CỦA LỚP ĐẾN ĐÂY </b>


<b>TẠM DỪNG</b>



<b>CHÚC QUÝ THẦY CÔ CÙNG </b>


<b>CÁC EM SỨC KHỎE</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>C</b>
6
<b>A</b>
<b>B</b>
<b>H</b>
<b>D</b> <b>E</b>
6
2


2
4
2
2


Trong hình vẽ bên có tam giác nào cân ? Cân tại


đâu ? Vì sao ?



* Tam giác ABC cân tại A , vì
có AB = AC = 4


* Tam giác ADE cân tại A , vì
có AD = AE = 2


* Tam giác ACH cân tại A , vì
có AC = AH = 4


* Tam giác CHB cân tại C ,
vì có CB = CH = 6


<b>?1</b>


</div>

<!--links-->

×