Tải bản đầy đủ (.pptx) (41 trang)

MÔ sụn, mô XƯƠNG (mô học NGÀNH điều DƯỠNG SLIDE)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.39 MB, 41 trang )

MÔ SỤN
MÔ XƯƠNG


MÔ SỤN


ĐỊNH NGHĨA
Là mơ lk đặc biệt có chất nền tương đối chắc (chất nền
sụn)
 Có 3 loại sụn: sụn trong, sụn chun, sụn xơ (phân biệt nhờ
sợi lk)



TẾ BÀO SỤN
 Chiếm

khoảng 10% trọng lượng
 TB sụn nằm trong ổ sụn, mỗi ổ sụn có một hoặc nhiều tb

CHẤT CĂN BẢN


Phong phú, ưa màu baz, tạo ổ sụn, xung quanh ổ sụn
có cầu sụn

Giàu chất hữu cơ: protein, GAG, proteoglycan,
lipid,…
• Chondroitin sulfat: quyết định tính chắc, đàn hồi, ưa
baz của sụn


• Nước và muối khống (muối natri)
• Khơng có mạch máu


SỢI LIÊN KẾT


Sụn trong: collagen typ II, cấu trúc tương tự tấm vải dạ =>
chất nền đồng nhất (sụn khớp, sụn đường hô hấp, sụn sườn)


CHẤT NỀN SỤN TRONG VỚI COLLAGEN TYPE 2


SỢI LIÊN KẾT (TT)


Sun chun: có sợi chun, khơng có hiện tượng vơi hóa
(vành tai, nắp thanh quản)


SỢI LIÊN KẾT (TT)


Sụn xơ: sợi collagen type I, bó lớn (dây chằng)


MÀNG SỤN



Khơng có ở diện khớp, sụn xơ
 lớp

ngồi có chứa nhiều collagen,
 lớp trong có nhiều tb sợi non/tb
trung mô

TB sợi non/tb trung mô → nguyên
bào sụn → tb sụn
 Khi miếng sụn qua giai đoạn tăng
trưởng → bao liên kết rất mảnh



SINH SẢN CỦA MÔ SỤN
Sinh sản đắp thêm: do lớp trong của màng sụn
 Sinh sản gian bào


 Kiểu

vòng: mặt phẳng phân chia khác nhau
 kiểu trục: mặt phẳng phân chia không đổi


MÔ XƯƠNG


ĐAI CƯƠNG



ĐỊNH NGHĨA:
 Mô

LIÊN KẾT ĐẶC BIỆT
 Chất nền chứa collagen và GAG có nhiễm muỗi canxi làm xương
cứng chắc,
30% collagen, chất đất và các tế bào
 70% canxi vô cơ (hydroxyapetite)


 Có



cấu trúc dạng lá

CHỨC NĂNG:
 Hỗ

trợ và chuyển động (chân tay, trục xương)
 Bảo vệ (xương sọ)
 Lưu trữ chất vô cơ
 Nơi tế bào máu phát triển (tủy xương dài)


CẤU TRÚC ĐẠI THỂ


Xương đặc

 KHƠNG

có hốc
 Hệ thống Havers
Hình trụ
 Lá xương xếp vòng
 Giữa: ống Havers chứa mạch, mô lk




Xương xốp
 Lá

xương xếp vách mỏng ≈
bè xương
 Hốc chứa tủy xương


CẤU TRÚC ĐẠI THỂ (TT)



Về mặt GP: có 3 loại xương
- Xương dẹt: bao quanh là xương đặc, xương xốp ở giữa
- Xương ngắn: bao quanh là xương đặc, chính giữa là
xương xốp
- Xương dài: 2 đầu là xương xốp, bao quanh bởi xương
đặc, diện khớp có sụn trong. Thân xương là xương đặc,
chính giữa là ống tủy



CẤU TRÚC ĐẠI THỂ (TT)


CẤU TRÚC VI THỂ


TB XƯƠNG:
- Tạo cốt bào: có ở bề mặt các giá đỡ tạo
xương (bè xương đang hình thành)
+ TB hình vng, bầu dục bào tương ưa
baz, hoạt động phụ thuộc parathormon,
calcitonin, GH, vitaC, vitaD,…
+ Sản xuất thành phần hữu cơ của chất nền
xương
+ Nguồn gốc: tb trung mô


CẤU TRÚC VI THỂ (TT)


CẤU TRÚC VI THỂ (TT)


TB XƯƠNG:
- Cốt bào: nằm vùi trong chất nền xương, thân hình bầu
dục, có nhánh bào tương (thân nằm trong ở xương,
nhánh nằm trong vi quản xương)
+ Chức năng: sản xuất ra chất nền hữu cơ + calci hóa

+ Nguồn gốc: từ tạo cốt bào


CẤU TRÚC VI THỂ (TT)


CẤU TRÚC VI THỂ (TT)


TB XƯƠNG:
- Hủy cốt bào: là tế bào hủy xương + sụn nhiễm calci
+ Là tb lớn, chứa nhiều nhân nằm trên các vách xương,
bào tương lợt, tiết ra enzym và proton H+
+
Nguồn gốc: từ các mono bào tủy xương


CẤU TRÚC VI THỂ (TT)


CẤU TRÚC VI THỂ (TT)


CHẤT NỀN XƯƠNG:
- Chất hữu cơ: collagen type I, type V, trong mỗi lá
xương các sợi collagen xếp song song, proteoglycan,
glycoprotein, osteonectin, osteocalci
- Chất vô cơ (70%): phosphat calci, hydroxyapatit



CẤU TRÚC VI THỂ (TT)


Màng xương: lớp ngoài và lớp trong (lớp trong có các
ngun bào sợi/tb trung mơ – giúp tăng trưởng xương
bằng đắp thêm


CẤU TRÚC VI THỂ (TT)
Tủy xương:
- Tủy tạo cốt
- Tủy tạo huyết
- Tủy mỡ
- Tủy xơ





Khớp xương
 Sụn

khớp
 Bao khớp/ Bao xơ
 Màng hoạt dịch
 Ổ khớp


SINH SẢN CỦA MƠ XƯƠNG
Có 2 q trình

Tạo xương
 Tu sửa xương


Thời

kì xây dựng và phát triển xương gọi là tạo xương
nguyên phát.
Thời kì phá hủy và sửa sang lại xương gọi là tạo
xương thứ phát

Các kiểu tạo xương
+ Từ mô lk kiểu màng
+Từ sụn
+ Từ xương:


×