Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

bộ giáo dục và đào tạo đề thi trắc nghiệm môn hh thời gian làm bài 0 phút 40 câu trắc nghiệm mã đề thi n2 họ tên thí sinh số báo danh câu 1 oxi có số oxi hoá dương cao nhất trong hợp chất a h2o2 b

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.7 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO <b><sub>ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM </sub></b>
<b>MÔN HH</b>


<i>Thời gian làm bài: 0 phút; </i>
<i>(40 câu trắc nghiệm)</i>


<b>Mã đề thi N2</b>
Họ, tên thí sinh:...


Số báo danh:...
<b>Câu 1:</b> Oxi có số oxi hố dương cao nhất trong hợp chất:


<b>A. </b>H2O2 <b>B. </b>F2O <b>C. </b>O3 <b>D. </b>NH4NO3


<b>Câu 2:</b> Chỉ dùng một thuốc thử duy nhất nhận biết 3 dd mất nhãn NaOH, HCl, H2SO4:


<b>A. </b>Zn <b>B. </b>Na2CO3 <b>C. </b>BaCO3 <b>D. </b>Q tím


<b>Câu 3:</b> Để làm khơ khí H2S có lẫn hơi nước, dùng:


<b>A. </b>H2SO4 đặc <b>B. </b>CuSO4 khan <b>C. </b>CaO <b>D. </b>P2O5


<b>Câu 4:</b> Chất vừa có tính oxi hố vừa có tính khử là:


<b>A. </b>O3 <b>B. </b>H2SO4 <b>C. </b>H2S <b>D. </b>H2O2


<b>Câu 5:</b> Chất có tính oxi hoá mạnh nhất là:


<b>A. </b>SO2 <b>B. </b>O2 <b>C. </b>H2S <b>D. </b>O3


<b>Câu 6:</b> Để phân biệt CO2 và SO2 dùng thuốc thử:



<b>A. </b>q tím <b>B. </b>nước vơi trong <b>C. </b>nước brom <b>D. </b>phenolphtalein
<b>Câu 7:</b> Cấu hính electron chung của các nguyên tố nhóm oxi:


<b>A. </b>ns2<sub>np</sub>5 <b><sub>B. </sub></b><sub>ns</sub>2<sub>np</sub>4 <b><sub>C. </sub></b><sub>ns</sub>2<sub>np</sub>3 <b><sub>D. </sub></b><sub>(n-1)d</sub>10<sub>ns</sub>2<sub>np</sub>6


<b>Câu 8:</b> Số oxi hoá của S trong các hợp chất FeS2, CuS, SO2, SO42− lần lượt là:


<b>A. </b>−1,+2, +4,+6 <b>B. </b>−2,−2,+6,+4 <b>C. </b>−1,−2,+4,+6 <b>D. </b>−2,−2,+4,+4
<b>Câu 9:</b> Tổng hệ số của phản ứng H2O2 + KMnO4 + H2SO4→ MnSO4 + O2 + H2O + K2SO4 là:


<b>A. </b>26 <b>B. </b>28 <b>C. </b>30 <b>D. </b>32


<b>Câu 10:</b> Hấp thụ 80g SO3 vào 2kg H2SO4 60%. Nồng độ dung dịch sau khi hấp thụ:


<b>A. </b>60% <b>B. </b>57,69% <b>C. </b>61,33% <b>D. </b>62,4%


<b>Câu 11:</b> Oxi thu được từ phản ứng nhiệt phân:


<b>A. </b>CaCO3 <b>B. </b>KMnO4 <b>C. </b>(NH4)2SO4 <b>D. </b>NaHCO3


<b>Câu 12:</b> Phản ứng nào sau đây không xảy ra:


<b>A. </b>FeS + HCl  <i>t</i>0 <sub>FeCl</sub><sub>2</sub><sub> + H</sub><sub>2</sub><sub>S↑</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>NaOH + SO</sub><sub>2</sub><sub> → NaHSO</sub><sub>3</sub>


<b>C. </b>Cu + H2SO4 đặc → CuSO4 + SO2↑ + H2O <b>D. </b>FeSO4 + H2S → FeS + H2SO4


<b>Câu 13:</b> Chất không tác dụng với oxi:


<b>A. </b>Cacbon <b>B. </b>Natri <b>C. </b>Flo <b>D. </b>Nhôm



<b>Câu 14:</b> Dãy các chất đều tác dụng dd H2SO4 loãng:


<b>A. </b>Ag, Fe, Fe2O3, Na2CO3 <b>B. </b>FeSO4, Ba(OH)2, CaCO3


<b>C. </b>NaHSO3, Na2SO4, Cu <b>D. </b>MgO, NaOH, Fe, NaHSO3


<b>Câu 15:</b> Nhiệt phân cùng số mol các chất KMnO4, KClO3, NaNO3, H2O2. Lượng khí O2 thu nhiều


nhất từ:


<b>A. </b>KMnO4 <b>B. </b>KClO3 <b>C. </b>NaNO3 <b>D. </b>H2O2


<b>Câu 16:</b> Dãy gồm các chất không phản ứng H2SO4 đặc nguội:


<b>A. </b>Al, Zn, Cu <b>B. </b>Al, Cr, Fe <b>C. </b>Zn,Cu, Fe <b>D. </b>Al, Fe, Mg
<b>Câu 17:</b> Phản ứng H2SO4 đặc + Fe


0
<i>t</i>


  <sub> A + SO</sub><sub>2</sub><sub>↑ + H</sub><sub>2</sub><sub>O. A là:</sub>


<b>A. </b>Fe2(SO4)3 <b>B. </b>FeSO4 <b>C. </b>FeSO3 <b>D. </b>Fe2O3


<b>Câu 18:</b> Khi sục SO2 vào dd H2S thì:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 19:</b> Chiều tăng dần độ âm điện:


<b>A. </b>Te< Se< S< O <b>B. </b>S< Se< Te< O <b>C. </b>Se< Te< S< O <b>D. </b>O< S< Se< Te



<b>Câu 20:</b> Cho phản ứng FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + K2SO4+ MnSO4 + H2O. Vai trò


H2SO4 :


<b>A. </b>chất khử <b>B. </b>chất oxi hoá


<b>C. </b>vừa là chất khử, vừa là chất oxi hố <b>D. </b>mơi trường
<b>Câu 21:</b> Trạng thái cơ bản, nhóm oxi có số electron độc thân:


<b>A. </b>1e <b>B. </b>2e <b>C. </b>3e <b>D. </b>4e


<b>Câu 22:</b> Để phân biệt O2 và O3 người ta dùng:


<b>A. </b>hồ tinh bột <b>B. </b>dd KI có tẩm hồ tinh bột


<b>C. </b>dd AgNO3 <b>D. </b>dd NaOH


<b>Câu 23:</b> Cho 15,4g hỗn hợp Mg và Zn tác dụng dd H2SO4 lỗng thu 6,72 lít H2(đktc). Khối lượng


muối sunfat thu được:


<b>A. </b>44,2 g <b>B. </b>34,2 g <b>C. </b>22,4 g <b>D. </b>32,4 g


<b>Câu 24:</b> Hấp thụ hoàn toàn 3,2g SO2 vào 100ml dd NaOH a (M). Sau phản ứng thu 5,86g muối. Giá


trị a là:


<b>A. </b>0,5 <b>B. </b>1 <b>C. </b>1,5 <b>D. </b>2



<b>Câu 25:</b> Lấy 3,2g một kim loại hoá trị II không đổi tác dụng H2SO4 đặc , đun nhẹ thu được V lít khí


SO2(đktc). V lít khí này làm mất màu 100ml dd Br2 0,5M. Kim loại và giá trị V lần lượt là:


<b>A. </b>Zn và 0,56 lít <b>B. </b>Cu và 1,12 lít <b>C. </b>Fe và 1,12 lít <b>D. </b>Mg và 4,48 lít


<b>Câu 26:</b> Cho 51,4g hỗn hợp X gồm Al, Fe, Cu tác dụng với dd H2SO4 vừa đủ được 29,12 lít khí


(đktc). Mặt khác hồ tan hỗn hợp trên trong H2SO4 đặc, nguội thu được 4,48 lít khí (đktc). Số mol Al,


Fe, Cu lần lượt là:


<b>A. </b>0,6mol; 0,4 mol; 0,2 mol <b>B. </b>0,8 mol; 0,3mol; 0,5 mol
<b>C. </b>0,7 mol; 0,35mol; 0,2 mol <b>D. </b>0,9 mol; 0,45mol; 0,3 mol


<b>Câu 27:</b> Nhúng đinh sắt có khối lượng 10g vào 100ml dd CuSO4 2M. Sau một thời gian lấy ra, sấy


khơ sau đó đem cân đinh sắt thấy có khối lượng 10,8 g. CM các chất sau phản ứng ( giả sử thể tích dd


khơng đổi):


<b>A. </b>FeSO4 1M, CuSO4 dư 1M <b>B. </b>Fe2(SO4)3 1M


<b>C. </b>CuSO4 dư 2M <b>D. </b>FeSO4 1M, CuSO4 dư 2M


<b>Câu 28:</b> Cho phản ứng SO2 + Cl2 + H2O → H2SO4 + HCl. Cl2 là chất:


<b>A. </b>bị khử <b>B. </b>bị oxi hố


<b>C. </b>mơi trường. <b>D. </b>chất khử vừa là chất oxi hoá.



<b>Câu 29:</b> Tỉ lệ giữa số phân tử H2SO4 đóng vai trị là chất oxi hố và H2SO4 với vai trị là mơi trường


trong phản ứng H2SO4 đặc + KBr → là:


<b>A. </b>1:1 <b>B. </b>1:2 <b>C. </b>2:3 <b>D. </b>1:2


<b>Câu 30:</b> Công thức chung của Oleum:


<b>A. </b>H2SO4.nSO3 <b>B. </b>H2SO4 <b>C. </b>SO3 <b>D. </b>H2SO3.nSO2


<b>Câu 31:</b> Chất phản ứng được với NaHSO4:


A Ba(NO3)2


B. K2SO4


C. KOH
D. Mg(OH)2


<b>Câu 32:</b> Trong phân tử H2SO4, số liên kết cho− nhận :


<b>A. </b>1 <b>B. </b>0 <b>C. </b>2 <b>D. </b>3


<b>Câu 33:</b> NaHSO3 có tên gọi:


<b>A. </b>Natri sunfat <b>B. </b>Natri sunfit <b>C. </b>Natri hidrosunfit <b>D. </b>Natri hidrosunfat.
<b>Câu 34:</b> Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm oxi:


<b>A. </b>5e <b>B. </b>6e <b>C. </b>7e <b>D. </b>8e



<b>Câu 35:</b> Để nhận biết ion sunfat SO42− dùng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 36:</b> Phản ứng giữa dd H2SO4 loãng với chất nào là phản ứng oxi hoá - khử:


<b>A. </b>FeO <b>B. </b>NaHSO3 <b>C. </b>Fe(OH)3 <b>D. </b>Fe


<b>Câu 37:</b> Để vận chuyển axit H2SO4 đậm đặc, người ta dùng bình bằng:


<b>A. </b>thép <b>B. </b>chất dẻo <b>C. </b>thuỷ tinh <b>D. </b>gốm sứ


<b>Câu 38:</b> Cho 0,3 mol SO2 vào 150ml dd NaOH 3M. Chất tan thu được:


<b>A. </b>Na2SO3 <b>B. </b>NaHSO3


<b>C. </b>NaHSO3 và Na2SO3 <b>D. </b>NaHSO3 và NaOH dư.


<b>Câu 39:</b> O2 lẫn một ít tạp chất Cl2. Loại bỏ Cl2 hiệu quả nhất bằng các cho hỗn hợp qua:


<b>A. </b>dd KOH <b>B. </b>dd H2SO4 <b>C. </b>SO2 <b>D. </b>dd NaCl


<b>Câu 40:</b> Các đơn chất chỉ có tính oxi hố là:


<b>A. </b>O2, S <b>B. </b>O3, SO2 <b>C. </b>Cl2, H2S <b>D. </b>O2, O3


</div>

<!--links-->

×