Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

KHẢO SÁT TINH DẦU TẦN DÀY LÁ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.5 MB, 66 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM
KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC


ĐỒ ÁN CHUN NGÀNH CNHH

KHẢO SÁT TINH DẦU TẦN DÀY LÁ

TP.Hồ Chí Minh, Tháng 12/2014


LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô của trường Đại Học Công Nghiệp
Thực Phẩm TP.HCM, đặc biệt là q thầy cơ của Khoa Cơng Nghệ Hóa Học đã
ln sát cánh bên lớp chúng em, tận tình chỉ bảo, luôn tranh thủ và tạo mọi điều
kiện tốt nhất cho chúng em học tập, thực hiện đồ án chuyên ngành này.
Với tất cả tấm lòng, em xin gửi đến cô Lữ Thị Mộng Thy lời biết ơn chân
thành và sâu sắc nhất. Em xin cảm ơn cô đã tận tình hướng dẫn với tất cả tinh
thần trách nhiệm và lòng tận tâm truyền đạt cho em những kiến thức, kinh
nghiệm trong suốt thời gian thực hiện đồ án chuyên ngành này.
Sinh viên

i


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Nhận xét :
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………


……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Điểm đánh giá:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Ngày . ……….tháng ………….năm 2014
( ký tên, ghi rõ họ và tên)

ii



NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
Nhận xét :
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Điểm đánh giá:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Ngày . ……….tháng ………….năm 2014
( ký tên, ghi rõ họ và tên)


iii


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN.................................................................................................................................i
MỤC LỤC.....................................................................................................................................iv
DANH MỤC BẢNG....................................................................................................................vii
DANH MỤC HÌNH....................................................................................................................viii
DANH MỤC SƠ ĐỒ.....................................................................................................................ix
LỜI NÓI ĐẦU................................................................................................................................x
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÂY TẦN DÀY LÁ..................................................................1
1.1. Giới thiệu về cây tần dày lá...............................................................................................1
1.1.1. Mô tả thực vật................................................................................................................2
1.1.2. Nguồn gốc – phân bố.....................................................................................................3
1.1.3. Trồng trọt, thu hái, bảo quản.........................................................................................3
1.1.4. Công dụng.....................................................................................................................4
1.2. Những chế phẩm của tần dày lá trên thị trường................................................................6
1.2.1. Thuốc ho Eugica............................................................................................................6
1.2.2. BRONZONI (Viên nang mềm)......................................................................................8
1.2.3. TACIDIN.......................................................................................................................8
1.3. Các cơng trình nghiên cứu về tần dày lá trong và ngồi nước..........................................8
1.3.1. Các cơng trình nghiên cứu trong nước..........................................................................8
1.3.2. Cơng trình nghiên cứu ngồi nước..............................................................................10
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ TINH DẦU...............................................................................13
2.1. Đại cương về tinh dầu..........................................................................................................13
2.1.1. Khái niệm về tinh dầu...................................................................................................13
2.1.2. Trạng thái tự nhiên và q trình tích lũy.......................................................................13
2.1.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng và hàm lượng tinh dầu...............................14
2.2. Công dụng trong đời sống con người, y học và vai trò sinh thái học..................................14
2.3. Ảnh hưởng của các nhân tố khác đến thành phần và tính chất của tinh dầu......................16

2.3.1. Nguyên liệu chế biến và bộ phận dùng để chế biến......................................................16
2.3.2. Phương pháp chế biến...................................................................................................17
2.3.3. Hướng phát triển của cây..............................................................................................17
2.4. Các dạng sản phẩm trong quá trình chiết xuất tinh dầu.......................................................18
2.4.1. Tinh dầu dạng cô kết (concrete)....................................................................................18
2.4.2. Tinh dầu tinh khiết (absolute)........................................................................................18
2.4.3. Nước chưng...................................................................................................................18
2.4.4. Nhựa dầu tự nhiên.........................................................................................................18
2.4.5. Nước hoa.......................................................................................................................18
2.5. Các chỉ số thường được khảo sát trong tinh dầu.................................................................18
2.5.1. Đánh giá cảm quan........................................................................................................18
2.5.2. Các chỉ số vật lý............................................................................................................18
2.5.3. Các chỉ số hóa học.........................................................................................................19
2.6. Phân loại tinh dầu................................................................................................................20
2.7. Tính chất vật lý của tinh dầu...............................................................................................20
iv


2.8. Thành phần hóa học của tinh dầu........................................................................................21
2.9. Các phương pháp chiết xuất tinh dầu..................................................................................23
2.9.1. Các phương pháp cơ học...............................................................................................23
2.9.2. Phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước....................................................................24
2.9.3. Phương pháp trích ly.....................................................................................................26
2.9.4. Phương pháp hấp phụ....................................................................................................28
2.9.5. Phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước với sự hỗ trợ của vi sóng...........................28
2.9.6. Phương pháp sinh học...................................................................................................31
2.9.7. Phương pháp siêu âm....................................................................................................31
2.9.8. Phương pháp trích ly bằng CO2 siêu tới hạn.................................................................33
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP CHIẾT XUẤT...........................................................................35
TINH DẦU TẦN DÀY LÁ..............................................................................................................35

3.1. Các phương pháp cơ học.....................................................................................................35
3.1.1. Phương pháp Ép............................................................................................................35
3.1.2. Phương pháp Ngâm.......................................................................................................36
3.2. Phương pháp chưng cất lôi cuốn bằng hơi nước (cổ điển)..................................................40
3.2.1. Quy trình.......................................................................................................................40
3.2.2. Ưu và nhược điểm của phương pháp............................................................................41
3.2.3. Các thơng số tối ưu của phương pháp...........................................................................41
3.3. Phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước với sự hỗ trợ của vi sóng.................................42
3.3.1. Quy trình.......................................................................................................................42
3.3.2. Ưu và nhược điểm của phương pháp............................................................................43
3.3.3. Các thông số tối ưu của phương pháp...........................................................................44
3.4. Phương pháp trích ly siêu âm..............................................................................................45
3.4.1. Quy trình trích ly siêu âm..............................................................................................45
3.4.2. Ưu và nhược điểm của phương pháp............................................................................46
3.5. Phương pháp trích bằng CO2 lỏng siêu tới hạn...................................................................46
3.5.1. Quy trình phương pháp dùng CO2 siêu tới hạn.............................................................46
3.5.2. Ưu và nhược điểm của phương pháp...........................................................................47
3.6. Phương pháp hấp thụ...........................................................................................................48
3.6.1. Phương pháp hấp thụ bằng chất béo.............................................................................48
3.6.3. Ưu và nhược điểm của phương pháp............................................................................51
3.7. Các phương pháp phân tích tinh dầu...................................................................................51
3.7.1. Sắc ký lớp mỏng (TLC)...............................................................................................51
3.7.2. Sắc ký khí (GC).............................................................................................................52
3.7.3. Sắc ký khối phổ (GC/MS).............................................................................................52
KẾT LUẬN...................................................................................................................................55
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................................56

v



DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Tên nước ngoài của cây tần dày lá..............................................................................1
Bảng 1.2: Thành phần hóa học của tinh dầu tần dày lá theo phương pháp chưng cất lôi
cuốn hơi nước trên bộ Clevenger..................................................................................................9
Bảng 1.3: Thành phần chủ yếu của tinh dầu phần trên mặt đất...............................................9
Bảng 1.4: Thành phần hóa học của tinh dầu tần dày lá tại Hà Lan.......................................10
Bảng 1.5: Thành phần hóa học của tinh dầu tần dày lá tại Iran.............................................11
Bảng 2.1: Sự xuất hiện và biến đổi liên tục các cấu tử của tinh dầu mùi theo hướng phát
triển của cây..................................................................................................................................17
Bảng 3.1: Thành phần hóa học của tinh dầu tần tần dày lá bằng sắc ký GC/MS (tham
khảo)..............................................................................................................................................53

vii


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Cây tần dày lá (Plectranthus amboinicus (Lour.) Spreng)..........................................1
Hình 1.2. Plectranthus amboinicus (Lour.) Spreng.....................................................................2
Hình 1.4. Sự phân bố tần dày lá trên thế giới..............................................................................3
Hình 1.5. Plectranthus amboinicus Variegata..............................................................................4
Hình 1.6. Cây tần dày lá trong các món ăn Việt Nam..................................................................5
Hình 2.1. Tinh dầu gấc………………………………………………………………………………………..
15
Hình 2.2. Tinh dầu Lavender …………………………………………………………………... 16
Hình 2.3. Tinh dầu xạ hương………………………………………………………………………………..
16
Hình 2.4. Tinh dầu Oliu………………………………………………………………………… 16
Hình 2.5. Khúc xạ kế...................................................................................................................19
Hình 2.6. Nguyên lý hoạt động của bức xạ vi sóng....................................................................31
Hình 2.7. Q trình hình thành, phát triển và vỡ của bọt khí...................................................32

Hình 2.8. Giản đồ pha của một chất...........................................................................................34
Hình 3.1. Thiết bị ép trục vít........................................................................................................36
Hình 3.2. Mơ hình thiết bị chưng cất lơi cuốn bằng hơi nước …………………………………..44
Hình 3.3. Tinh dầu tần thu được từ phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước (cổ điển).....40
Hình 3.4. Hệ thống chưng cất lơi cuốn hơi nước với sự hỗ trợ của vi sóng.............................43
Hình 3.5. Tinh dầu tần thu được từ phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước với sự hỗ trợ
của vi sóng.....................................................................................................................................43
Hình 3.6. Thiết bị tạo siêu âm, thanh titan ngâm vào dung dịch phản ứng để truyền động
thơng qua sự rung.........................................................................................................................45
Hình 3.7. Thiết bị tách chiết dùng CO2 siêu tới hạn..................................................................47
Hình 3.8. Sơ đồ hệ thống chiết xuất bằng CO2 siêu tới hạn......................................................47
Hình 3.9. Máy sắc ký lớp mỏng...................................................................................................51
Hình 3.10. Máy sắc ký khí (GC)...................................................................................................52
Hình 3.11. Máy sắc ký khối phổ (GC/MS)...................................................................................53
Hình 3.12. Sắc ký đồ của tinh dầu tần dày lá (tham khảo)...........................................................54

viii


DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 3.1: Quy trình ép.................................................................................................................35
Sơ đồ 3.2: Phương pháp ngâm chiết tĩnh, quy trình 1...............................................................37
Sơ đồ 3.3: Phương pháp ngâm chiết tĩnh, quy trình 2...............................................................38
Sơ đồ 3.4: Phương pháp ngâm chiết động.................................................................................39
Sơ đồ 3.5: Quy trình phương pháp chưng cất lôi cuốn bằng hơi nước (cổ điển)………………….44
Sơ đồ 3.6: Quy trình chưng cất lơi cuốn hơi nước với sự hỗ trợ của vi sóng...........................42
Sơ đồ 3.7: Quy trình trích ly sử dụng sóng siêu âm...................................................................45
Sơ đồ 3.8. Quy trình chiết xuất tinh dầu bằng phương pháp hấp phụ bằng chất béo..............49
Sơ đồ 3.9. Quy trình chiết xuất tinh dầu bằng phương pháp hấp thụ bằng chất rắn...............50


ix


LỜI NĨI ĐẦU
Việt Nam là nước có nguồn tài ngun thực vật phong phú và đa dạng. Cho đến
nay có khoảng 12.000 loài thực vật bậc cao được thống kê, trong đó có rất nhiều lồi có
chứa các hoạt chất có giá trị được sử dụng làm hương liệu hoặc sử dụng trong y học. Đã
có nhiều cơng trình nghiên cứu từ trước tới nay thực hiện các nhiệm vụ phân tách, xác
định cầu trúc, triển khai xác định tinh dầu từ nguồn thảo dược Việt Nam.
Tinh dầu từ lâu đã là một mặt hàng được sản xuất rộng rãi. Từ thời cổ xưa, con
người đã phát hiện và sử dụng các cây chứa tinh dầu với các mục đích khác nhau như làm
thuốc, làm gia vị, làm hương liệu trong sinh hoạt và trong các nghi lễ về tôn giáo…Ngày
nay, với sự phát triển nhanh chóng của khoa học – công nghệ, con người đã khám pha ra
bản chất của tinh dầu cũng như động thái biến đổi tinh dầu trong cây. Đồng thời nghiên
cứu, áp dụng các công nghệ hiện đại để khai thác, chế biến, sử dụng tinh dầu với hiệu quả
tối ưu trong các lĩnh vực chế biến thực phẩm, dược phẩm, mỹ phẩm … Tinh dầu đã và
đang trở thành nguồn nguyên liệu không thể thiếu trong nhiều ngành công nghiệp.
Tần Dày Lá hay Húng Chanh là một loại rau gia vị rất thông dụng trong các món
ăn của người Việt Nam tạo cho các món ăn có mùi vị thơm rất đặc trưng. Ngồi ra, trong
dân gian, húng chanh còn là một vị thuốc chữa được rất nhiều bệnh như: cảm sốt, ho
nhiệt, viêm họng, khản tiếng, chảy máu cam, cơn trùng cắn… Lồi cây này dễ tìm, dễ
trồng, thời gian sinh trưởng ngắn lại có tác dụng chữa bệnh rất hiệu quả.
Chính vì có nhiều cơng dụng trong các lĩnh vực nên em đã chọn đề tài:“Khảo sát tinh
dầu Tần Dày Lá”.

x


Trường ĐH CNTP TP.HCM


Khoa Cơng Nghệ Hóa Học

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÂY TẦN DÀY LÁ
1.1.

Giới thiệu về cây tần dày lá

Danh pháp:
Tên khoa học:
Tên đồng nghĩa:

Plectranthus amboinicus (Lour.) Spreng.
Coleus amboinicus Lour.
Coleus aromaticus Benth. in Wall.
Plectranthus aromaticus (Benth.) Roxb.
Tên thông thường: húng chanh, tần dày lá, rau thơm lông, rau thơm lùn, rau tần,
dương tử ô,…
Họ: Hoa môi (Lamiaceae hay Labiatae)
Bảng 1.1: Tên nước ngoài của cây tần dày lá

Tên nước

Tên tần dày lá

French

Coliole aromatique, Plectranthus Aromatique, Coléus
d’Afrique

English


Country borage, Indian borage, Cuban oregano, Frenchthyme, Indian-mint, Mexican-mint, Suop-mint, Spanishthyme

Cambodian

Sak dam ray

Indonesia

Ajeran, daun jinten, daun kucing, Jintan

Singapore

Po-hor

Thailand

Hom duan huu suea, niam huu suea

Hình 1.1. Cây tần dày lá (Plectranthus amboinicus (Lour.) Spreng).

GVHD: Th.S Lữ Thị Mộng Thy

1


Trường ĐH CNTP TP.HCM

Khoa Cơng Nghệ Hóa Học


Phân loại thực vật:
Ngành: Ngọc Lan (Magnoliophyta)
Lớp: Ngọc Lan (magnoliopsida)
Phân lớp: Hoa Môi (Lamiidae)
Bộ: Hoa Mơi (Lamiales)
Họ: Hoa Mơi (Lamiaceae)
Chi: Plectranthus
Lồi: Plectranthus amboinicus (Lour.) Spreng
1.1.1. Mơ tả thực vật

Hình 1.2. Plectranthus amboinicus (Lour.) Spreng.

Thân cỏ nhiều năm, mọc đứng, cao 30-70 cm, phân nhánh nhiều, cành non vng,
có nhiều lơng. Thân già gần tròn, mập. Lá đơn, mọc đối chéo chữ thập, phiến lá dày,
mọng nước, kích thước 4-8 × 3-6 cm, đỉnh lá nhọn hoặc tù, gốc trịn hay cụt, mép có răng
cưa to, khơng nhọn, cả hai mặt lá có lơng ngắn. Gân chính to, gân bên nhỏ, 4-5 đơi, gân
hình mạng nổi rõ ở dưới mặt lá. Lá có mùi thơm dễ chịu như mùi chanh, vị chua. Cuống
lá dài 2-4 cm, hình lịng máng, có lơng. Cây rất hiếm khi thấy ra hoa.

Hình 1.3. Thân và lá cây tần dày lá.

GVHD: Th.S Lữ Thị Mộng Thy

2


Trường ĐH CNTP TP.HCM

Khoa Cơng Nghệ Hóa Học


1.1.2. Nguồn gốc – phân bố
Cây có nguồn gốc từ quần đảo Mơlc (miền Mã Lai) được trồng làm gia vị và
làm thuốc. Cây tần dày lá được trồng nhiều ở tỉnh và thành phố nước ta. Cây còn được
trồng ở Ấn Độ, Indonexia, Philippin. Mùa hoa tháng 7-9. Mùa quả tháng 10-12. Cây ưu
sáng và ẩm.

Hình 1.4. Sự phân bố tần dày lá trên thế giới.
1.1.3. Trồng trọt, thu hái, bảo quản
Trồng trọt: Được trồng theo phương thức giâm cành trực tiếp qua ruộng hoặc qua
giai đoạn vườn ươm khi có rễ phát triển tốt thì đem ra trồng.
Thu hái: Có thể thu hái lá quanh năm, thường dùng tươi, dùng đến đâu hái đến đó.
Lúc trời khơ ráo, hái lá bánh tẻ, loại bỏ các lá sâu hay lá giá úa vàng, đem phơi nắng nhẹ
hay sấy ở 40-450C đến khô. Thời gian thu hoạch là 105 ngày.
Bảo quản: Các chuyên gia khuyên chúng ta nên dùng rau tần cùng với hoa cừa hé
nở và hái trong buổi sáng đầy ánh mặt trời vì tinh dầu có khuynh hướng bay đi trong vài
giờ. Lúc này rau tần chỉ như một thứ rau thơng thường chứ khơng có mùi hương đặc
trưng của nó nữa. Có thể lưu trữ tần dày lá lâu hơn nếu cắt cả cây và bó lại thành bó,
dùng giấy thấm bao lấy thân cây và co vào túi nhựa kín cho vào hộc mát của tủ lạnh, như
vậy có thể lưu giữ được hương thơm trong ít nhất 1 tuần. Hoặc là làm khơ bằng cách treo
cả bó ở nơi thống mát và khơng có ánh sáng, ở nhiệt độ 250C, trong vòng 15 ngày.

GVHD: Th.S Lữ Thị Mộng Thy

3


Trường ĐH CNTP TP.HCM

Khoa Cơng Nghệ Hóa Học


1.1.4. Cơng dụng
1.1.4.1.

Làm cảnh

Có một số giống khác của cây tần dày lá là Plectranthus amboinicus Variegata
rất đẹp được sử dụng như một loại cây cảnh, thường được trồng vào giỏ treo hoặc được
trồng làm hàng rào cho khu vườn.

Hình 1.5. Plectranthus amboinicus Variegata.
1.1.4.2.

Trong thực phẩm

Lá tần thái nhỏ ướp thịt cá làm gia vị, để nguyên lá chấm xì dầu ăn với cơm hoặc
trộn chung với các loại rau thường dùng trong bữa ăn.
Tồn thân có lơng rất nhỏ và mùi thơm như mùi chanh. Do hương vị đặc trưng này
nên hầu như có thể kết hợp với mọi món ăn Á Âu. Là một loại rau rất dễ trồng thường
thấy quanh nhà, trong vườn. Ngồi tính năng trị ho, cịn thấy trong tần dày lá cịn có
nhiều tính năng khác liên quan đến hệ hô hấp, hương thơm gần giống với mùi long não,
ngay miếng đầu tiên vào miệng cũng cảm nhận được sự nồng nàn và thông cổ.
Người cổ đại đã biết dùng tần dày lá để làm trà, sắc thuốc, thậm chí cịn làm thuốc
đắp ngồi da để giảm đau trong đời sống thường ngày. Tác dụng giảm đau này kết hợp
với những tính năng sát khuẩn và chống co thắt. Cho nên người Hy lạp dùng tần dày lá để
đắp ngoài các vết cắn hay vết thương, cũng như để xoa dịu cơ bắp bị đau nhức. Người
Cuba gọi tần dày lá là Cuban Origana và họ sử dụng nó trong các món ăn truyền thống
của mình. Cịn người Ý dùng tần dày lá trong các món pizza bất hủ.
Một số món ăn với húng tại Việt Nam:
- Làm gia vị nấu canh chua
- Canh rau tần với phổi heo: Món ăn này trị cảm và ho

Hoa tần dày lá có hương thơm nồng hơn lá cho nên được sử dụng ngâm tươi trong
giấm hay dầu ôliu để làm thơm trong các món ăn có cà chua, phơ mai tươi, các món thịt
cừu nướng, thịt nguội, xúc xích hoặc các loại nhân thịt farci.
GVHD: Th.S Lữ Thị Mộng Thy

4


Trường ĐH CNTP TP.HCM

Khoa Cơng Nghệ Hóa Học

Trên thế giới húng chanh được sử dụng trong thực phẩm:
 Làm hương liệu cho các món ăn thịt và cá.
 Làm gia vị cà ri cá và thịt cừu ở các nước Đơng Nam Á.
 Đồ gia vị cho các món canh chua tại Việt Nam.
 Ăn sống với bánh mì và bơ, chiên bột, hương liệu cho bia và rượu vang ở
Ấn Độ.
 Làm hương liệu chính cho các món canh đậu đen Cuba và Frijoles Negros.

Hình 1.6. Cây tần dày lá trong các món ăn Việt Nam.
1.1.4.3.

Tác dụng dược lý

Tần dày lá có vị the cay, hơi chua, mùi thơm, tính ấm, khơng độc có tác dụng lợi
phế, trừ đàm, giải cảm, làm ra mồ hôi, làm thông hơi, giải độc. Colein trong lá có tác
dụng kháng sinh mạnh đối với một số vi trùng, nhất là ở vùng họng, mũi, miệng, và cả
đường ruột. Tinh dầu có tác dụng ức chế mạnh các vi khuẩn. Cao nước có tác dụng ức
chế sự phát triển của phế cầu khuẩn và tụ cầu vàng. Thường dùng trị cảm cúm, ho sốt do

phong hàn, ho , hen do viêm họng, ho ra máu, nôn ra máu, chảy máu cam, ho gà, khản
tiếng, côn trùng cắn.
Ở Malaysia, người ta dùng lá nấu cho phụ nữ sau khi sinh, lá tươi giã ra lấy nước
cốt cho trẻ em bị sổ mũi uống. Dùng ngoài lấy lá giã ra đắp trị nẻ môi, đau bụng, đau đầu
và dùng xoa lên người khi bị sốt.
Ở Ấn Độ, lá tần dùng chữa bệnh đường tiết niệu và rỉ nước âm đạo. Nước ép lá
trộn với đường là một loại thuốc gây trung tiện mạnh, cũng dùng trị ho và chứng khó tiêu.
Tinh dầu và bột khơ cũng được dùng phòng trừ một số loại sâu hại trong bào quản
các loại hạt ngũ cốc, như dùng để tiêu diệt một số loài sâu Sitophilus zeamai, Rhizopertha
domicana, Callosobruchus chinensis. Những thử nghiệm tại Philipin đã xác nhận tinh dầu
còn có thể gây độc với nhiều lồi sâu khác như bọ cánh cứng màu đỏ gây hại cây non, sâu
róm, sâu đen, mọt lúa,…

GVHD: Th.S Lữ Thị Mộng Thy

5


Trường ĐH CNTP TP.HCM
1.1.4.4.

Khoa Cơng Nghệ Hóa Học

Một số bài thuốc nam thường dùng trong dân gian từ cây tần dày lá

Chữa cảm cúm: Phối hợp với các thứ lá khác để nấu nước xông, điều trị cảm cúm.
Chữa ho, viêm họng, khản tiếng: Lá cây húng chanh tươi ngậm với muối nuốt dần hoặc
giã nhỏ với nước uống dần. Lá tươi giã nhỏ với muối đắp vết thương do côn trùng như bọ
cạp, rết… cắn.
Liều dùng cây Húng chanh: Mỗi lần dùng 8 – 12g. Nấu nước xông liều gấp 3 lần.

Bài thuốc chữa ho viêm họng: Dùng 5 – 7 lá Húng chanh, rửa sạch, ngâm nước muối.
Sau đó nhai, nuốt nước dần, dùng nhiều lần trong ngày.
Cảm cúm, cảm sốt, nóng rét, nhức đầu, nghẹt mũi, ho đờm: Húng chanh 15-20 g giã
vắt lấy nước cốt uống; hoặc thêm gừng, hành mỗi vị 12 g cùng sắc uống và xông cho ra
mồ hôi.
Sốt cao không ra mồ hơi: Húng chanh 20 g, lá tía tơ 15 g, gừng tươi 5 g cắt lát mỏng,
cam thảo đất 15 g. Sắc uống nóng cho ra mồ hơi.
Ho, viêm họng: Hái vài lá húng chanh, nhai, ngậm, nuốt nước.
Ho nhiệt, ho ra máu, ho lâu ngày, viêm họng, tắc tiếng: Lá húng chanh tươi + 20g rửa
sạch thái nhỏ + Đường phèn 20g. Cho 2 thứ vào bát, chưng cách thủy; xong chắt lấy
nước, cho uống từ từ. Xác có thể ăn được hoặc ngậm nút lấy nước. Mỗi ngày làm 1 lần,
liên tục 3-5 ngày.
Viêm họng, viêm thanh quản: Húng chanh 20 g, kim ngân hoa 15 g, sài đất 15 g, củ giẻ
quạt 12 g, cam thảo đất 12 g. Sắc uống ngày một thang.
Ho: Húng chanh 10 g, lá chanh 5 g, vỏ quýt 5 g, gừng tươi 3 g, đường phèn 10 g. Sắc
uống ngày một thang.
Đau nhức do ong đốt: Húng chanh 20 g, muối ăn vài hạt, tất cả đem giã nhỏ hoặc nhai
kỹ, nuốt nước, bã đắp vào chỗ ong đốt.
Dị ứng, nổi mề đay: Lá húng chanh nhai nuốt nước, bã thì đắp hay xoa xát.
1.2. Những chế phẩm của tần dày lá trên thị trường
1.2.1. Thuốc ho Eugica
Eugica là tên chung của dòng sản phẩm từ thiên nhiên, gồm 3 sản phẩm: viên nang
mềm Eugica, viên nang mềm Eugica Fort, siro Eugica. Đặc điểm của dòng sản phẩm này
là việc ứng dụng công nghệ hiện đại vào các thành phần thiên nhiên để tạo ra sản phẩm
ổn định về chất lượng và khẳng định về hiệu quả.
Trong đó, Tần dày lá hay húng chanh là mộtdược liệu chứa cảm cúm, ho hen.
Theo nghiên cứu của Viện Vi trùng học, tinh dầu tần có tác dụng kháng sinh mạnh đối với
một số vi khuẩn gây bệnh ho như: Staphylococcus, Salmonella, Shigella sonnei, …Theo
y học cổ truyền, húng chanh có cơng năng lợi phế, trừ đàm, giải cảm, thanh nhiệt, tiêu
độc. Thường dùng để trị cảm cúm, ho hen, ho ra máu, sốt cao, sốt không ra mồi hôi được,

chữa ho, viêm họng, khản tiếng.
EUGICA
GVHD: Th.S Lữ Thị Mộng Thy

6


Trường ĐH CNTP TP.HCM

Khoa Cơng Nghệ Hóa Học

Hàm lượng tinh dầu tần: 0.18mg

Dùng điều trị các cơn ho, đau họng, sổ
mũi, cảm cúm.
Sát trùng đường hơ hấp
Làm lỗng niêm dịch, làm dịu ho
EUGICA FORT
Hàm lượng tinh dầu tần: 0.36mg

Dùng điều trị các cơn ho, đau họng, sổ mũi, cảm cúm.
Sát trùng đường hơ hấp
Làm lỗng niêm dịch, làm dịu ho
EUGICA SYRUP
Hàm lượng siro tần: 25.5g

Dùng điều trị các trường hợp: ho có đờm, ho mất tiếng, ho kinh niên, viêm đau
họng, viêm phế quản, khí quản, sổ mũi. Làm lỗng dịch nhầy đường hô hấp, long
đờm.


GVHD: Th.S Lữ Thị Mộng Thy

7


Trường ĐH CNTP TP.HCM

Khoa Cơng Nghệ Hóa Học

1.2.2. BRONZONI (Viên nang mềm)

Hàm lượng tinh dầu tần là 0.18mg
Chỉ định sát trùng đường hô hấp, làm dịu cơn đau họng.
1.2.3. TACIDIN

Hàm lượng tinh dầu tần là 0.18mg
Chỉ định sát trùng đường hơ hấp, làm dịu cơn đau họng.
1.3. Các cơng trình nghiên cứu về tần dày lá trong và ngoài nước
1.3.1. Các cơng trình nghiên cứu trong nước
Theo PGS.TS Trương Thị Đẹp cùng với các cộng sự (2009) giải phẩu mẫu cây tần
dáy lá thu hái tại TP. Hồ Chí Minh. Ngồi ra, cịn cho biết mẫu tần dày lá thu hái tại Hà
Nội có chứa 0,002% -0,003% tinh dầu trong đó: Carvacrol 39,5%; γ-terpinen 19%; αterpinen 16,8%.
Cùng năm 2009, Mai Thị Anh Tú, Khoa Sư Phạm – Đại Học Cần Thơ đã khảo sát
mẫu cây tần dày lá thu hái lúc sáng sớm tại Cần Thơ. Nguyên liệu là lá tươi, được tiến
hành chưng cất lấy tinh dầu bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước trên bộ
Clevenger. Sau đó, xác định thành phần hóa học, chỉ số hóa lý, hoạt tính sinh học.

GVHD: Th.S Lữ Thị Mộng Thy

8



Trường ĐH CNTP TP.HCM

Khoa Cơng Nghệ Hóa Học

Bảng 1.2: Thành phần hóa học của tinh dầu tần dày lá theo phương pháp chưng cất lôi
cuốn hơi nước trên bộ Clevenger.

STT

Tên hợp chất

Hàm lượng (%)

1

(2E)-2-Hexenal

0.279

2

3-Thujene

0.416

3

1R-α-Pinene


0.345

4

1-octen-3-ol

0.315

5

β-Myrcene

0.797

6

α-Terpinolene

0.852

7

β-Cymene

23.363

8

γ-Terpinene


5.332

9

1- Terpinene-4-ol

0.874

10

p-Thymol

0.129

11

Carvacrol

51.468

12

β-Caryophyllene

8.183

13

α-Bergamotene


5.772

14

α-Caryophyllene

1.876

Theo Lê Ngọc Thạch (2003) tinh dầu tần phần trên mặt đất chiếm khoảng 0,05%
với các thành phần chủ yếu cho ở bảng sau:
Bảng 1.3: Thành phần chủ yếu của tinh dầu phần trên mặt đất.

STT

Tên hợp chất

Hàm lượng (%)

1

α-Terpinen

0.78

2

p-Cimen

4


3

γ-Terpinene

7.5

4

Terpinen-4-ol

1.34

5

Carvacrol

66

GVHD: Th.S Lữ Thị Mộng Thy

9


Trường ĐH CNTP TP.HCM

Khoa Cơng Nghệ Hóa Học

6


Cariophilen

7

7

α-Zingiberen

4

8

Oxid Cariophilen

2.3

1.3.2. Cơng trình nghiên cứu ngồi nước
Trong tạp chí Pharmaceutisch Weekblad Scientific, Vol. 5-1983, cho biết thành
phần tinh dầu húng chanh tại Hà Lan được phân tích bằnng sắc ký ghép khối phổ
(GC/MS) như trong bảng 1.6.
Bảng 1.4: Thành phần hóa học của tinh dầu tần dày lá tại Hà Lan.

STT

Thành phần hóa học

Hàm lượng (%)

1


α-Thujene

0.2

2

α-Pinene

0.1

3

Myrcene

0.4

4

α-Terpinene

<0.1

5

ρ-Cymene

5.3

6


Limonene

0.2

7

1,6-cineole

<0.1

8

γ-Terpinene

4.3

9

Cis-sabinene hydrate

0.5

10

Linalool

0.1

11


Terpinene-4-ol

0.1

12

Thymol/Carvacrol ethyl ether

<0.1

13a

Thymol

0.2

13b

Carvacrol

60.1

14

β-Caryophyllene

20.6

15


Humulene

3.2

GVHD: Th.S Lữ Thị Mộng Thy

10


Trường ĐH CNTP TP.HCM

Khoa Cơng Nghệ Hóa Học

16

Caryophyllene oxide

1.5

17

Oxidized sesquiterpenoids

0.3

18

Khơng xác định

Khoảng 1.6


Năm 2008, các tác giả thuộc Đại học Bu-Ali Sina – Iran đã tiến hành khảo sát
thành phần hóa học của tinh dầu hoa húng chanh và kết quả GC/MS được ghi nhận
ở bảng 1.5.
Bảng 1.5: Thành phần hóa học của tinh dầu tần dày lá tại Iran.

STT

Thành phần hóa học

Hàm lượng (%)

1

1-octen-3-ol

2.03

2

δ3-cavene

5.26

3

Linalool

4.05


4

Lavendulol

0.39

5

Trans-carveol

28.89

6

Citronellol

25.24

7

Geraniol

2.2

8

γ-Murolol

1.69


9

Germacrene.D

0.49

10

Spathulenol

2.06

11

a-cadinol

0.16

12

Trans-Murolol

0.36

Cơng ty phát triển y tế Liêu Ninh Jiashi – Trung Quốc chuyên cung cấp tinh dầu
đưa ra một số chỉ số hóa lý của tinh dầu tần dày lá là:
- Hình thức: ánh sáng màu vàng.
- Mùi và vị giác: với các hương vị đặc trưng của dầu, nhẹ khơng có vị đắng.
GVHD: Th.S Lữ Thị Mộng Thy


11


Trường ĐH CNTP TP.HCM
-

Khoa Cơng Nghệ Hóa Học

Giá trị acid: 1.0mg KOH/g max.
Giá trị Peroxide: 2.0 m Eq/kg max.
Chỉ số khúc xạ: 1.479 – 1.481.
Tỷ trọng: 0.924 – 0.928.
Giá trị Iodine: 173 – 182 g/100g.
Giá trị xà phịng hóa: 185 – 195 mg/g.

GVHD: Th.S Lữ Thị Mộng Thy

12


Trường ĐH CNTP TP.HCM

Khoa Cơng Nghệ Hóa Học

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ TINH DẦU
2.1. Đại cương về tinh dầu.
2.1.1. Khái niệm về tinh dầu.
Tinh dầu là hỗn hợp của nhiều hợp chất thiên nhiên với đặc điểm sau:
- Dễ bay hơi, có mùi vị đặc trưng.
- Trạng thái lỏng ở nhiệt độ phịng

Phần lớn tinh dầu có nguồn gốc từ thực vật, một số rất ít có nguồn gốc từ động vật.
Tinh dầu là một loại chất lỏng được tinh chế, thông thường là chưng cất từ thân
cây, lá cây, vỏ cây, rễ cây, hoa, cỏ. Tinh dầu được ví như nhựa sống của cây, vì vậy nó
mang sức sống, năng lượng và mạnh hơn 100 lần so với các loại thảo dược sấy khô. Hầu
hết các loại tinh dầu đều trong, ngoại trừ vài loại tinh dầu như hoắc hương, cam… có
màu vàng hoặc hổ phách.
Tinh dầu có hai loại: nguyên chất và không nguyên chất. Tinh dầu nguyên chất
hồn tồn khơng có độc tố, khơng có chất bảo quản hóa học nên rất an tồn cho người sử
dụng và mang lại kết quả nhanh trong trị liệu.
2.1.2. Trạng thái tự nhiên và q trình tích lũy
2.1.2.1. Trạng thái tự nhiên
Tinh dầu là một hỗn hợp nhiều chất bay hơi, có mùi đặc trưng tùy thuộv vào
nguồn gốc nguyên liệu cung cấp tinh dầu. Về mặt thực hành, có thể xem “tinh dầu như
hỗn hợp thiên nhiên có mùi, phần lớn có nguồn gốc từ thực vật” chỉ có một số ít tinh dầu
có nguồn gốc từ động vật, thường là ở thể lỏng ở nhiệt độ phòng, bay hơi hồn tồn mà
khơng phân hủy.
Trong thiện nhiên có rất nhiều tinh dầu ở trạng thái tự do, chỉ có một số ít ở trạng
thái tiềm tàng. Ở trạng thái tiềm tàng, tinh dầu khơng có sẵn trong ngun liệu mà chỉ
xuất hiện trong những điều kiện gia công nhất định trước khi tiến hành ly trích hay dưới
tác dụng cơ học. Còn ở trạng thái tự do, tinh dầu có sẵn trong nguyên liệu có thể thu hái
trực tiếp dưới những điều kiện trích ly bình thường.
2.1.2.2. Q trình tích lũy
Trong thực vật, tinh dầu tạo ra và tích trữ trong các mơ. Ting dầu có thể phân bố ở
mọi bộ phận như rễ, thân, cành, lá, hoa, trái và hạt. Tuy nhiên, cũng có một số loại cây
tinh dầu chỉ có ở một vài bộ phận trên cây. Tinh dầu ở mỗi bộ phận trên cùng một cây có
thể giống nhau hoặc khác nhau rất nhiều về hàm lượng, thành phần cấu tử cũng như hàm
lượng cấu tử chính.
Có hai nguồn gốc tinh dầu trong thiên nhiên là thực vật và động vật, trong đó
nguồn thực vật là lớn nhất, phong phú và phổ biến nhất.
Tinh dầu từ thực vật

Trong thực vật, tinh dầu được tạo ra và tích trữ trong các mơ. Hình dạng của các
mơ thay đổi tùy thuộc vào vị trí của chúng trong cây.
GVHD: Th.S Lữ Thị Mộng Thy

13


Trường ĐH CNTP TP.HCM

Khoa Cơng Nghệ Hóa Học

Tinh dầu bên trong thực vật là một trong các pheromon quan trọng nhất của q
trình chuyển hóa chất trong thực vật. Phổ biến và quý nhất là tinh dầu từ hoa tươi. Tinh
dầu được tạo ra từ các bộ phận khác nhau của thực vật là hỗn hợp nhiều thành phần. Đó
có thể là ancol hay ester do phản ứng ester hóa của các acid với ancol. Có thể là
hydrocacbon no do dehydrat hóa ancol, hay terpen ancol do đồng phân hóa. Có thể là
andehit hay là những acid do sự oxi hóa nhanh các ancol…
Tinh dầu từ động vật
Những tinh dầu từ động vật không nhiều và phong phú như tinh dầu thực vật. Cho
đến nay người ta mới tìm thấy tinh dầu trong một số con vật thuộc họ Cầy hay họ Hươu.
Đó chính là xạ hương. Xạ hương là một loại tinh dầu được lấy ra từ tuyến xạ của con
Hươu xạ (thường sống ở miền núi Tây Tạng – Trung Quốc và cũng tìm thấy ở vùng Cao
Bằng – Lạng Sơn – Việt Nam).
2.1.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng và hàm lượng tinh dầu
Tinh dầu là một sản phẩm sinh hóa của tự nhiên nên chịu ảnh hưởng của nhiều
nhân tố:
 Phương pháp chưng cất.
 Giống và sự di truyền.
 Đất đai, phân bó.
 Mơi trường.

 Thời điểm thu hái.
 Độ tuổi.
 Độ tươi.
 Độ sạch,…
2.2. Công dụng trong đời sống con người, y học và vai trò sinh thái học
Tinh dầu vốn rất gần gũi với đời sống con người. Từ xa xưa, người ta đã biết sử
dụng các lồi hoa cỏ có hương thơm trong các nghi lễ tôn giáo, cúng tế để tỏ lịng thành
kính các bậc tiền bối, thánh thần hay người đã khuất. Trải qua suốt bề dày lịch sử, cùng
với sự phát triển nền văn minh và tri thức khoa học, tinh dầu cànng ngày càng được biết
đến với nhiều cơng dụng và giá trị lợi ích hơn.
Rất nhiều lồi thực vật chứa tinh dầu và có hương thơm thường được dùng làm gia
vị cho thực phẩm như hành, ngò, rau răm, quế, gừng , sả,…Một số tinh dầu cho thực
phẩm cịn có tác dụng như một chất chống oxi hóa hay kháng khuẩn giúp bảo quản thực
phẩm được lâu hơn.
Những tinh dầu hay hỗn hợp tinh dầu có hương thơm dễ chịu ln là ngun liệu
chính dùng trong kỹ nghệ nước hoa, một trong những ngành mũi nhọn của mỹ phẩm.
Một số tinh dầu là nguồn dược liệu, dược phẩm có giá trị bởi tác dụng trị liệu rất
tốt cho một số chứng bệnh. Ví dụ như:

GVHD: Th.S Lữ Thị Mộng Thy

14


Trường ĐH CNTP TP.HCM

Khoa Cơng Nghệ Hóa Học

+ Tinh dầu bạc hà chứa nhiều menthol có tác dụng kích thích thần kinh, giúp giảm
đau tại chỗ, thường dùng trong các chế phẩm dầu xoa, cao xoa.

+ Tinh dầu hương như chứa eugenol, dùng làm thuốc sát trùng, giảm đau trong việc
trám răng tạm thời.
+ Tinh dầu họ cam, quýt, chanh dùng làm thuốc kích thích tiêu hóa rất tốt.
+ Tinh dầu tỏi, tinh dầu hành có tác dụng làm giảm cholesterol, ngừa bệnh xơ cứng
động mạch và ung thư,…
Một số tinh dầu có vai trỏ như là chất dẫn dụ đối với cơn trùng, để qua đó giúp
chúng duy trì và phát triển giống loài. Chẳng hạn như hương thơm của hoa có tác dụng
dẫn dụ các loại cơn trùng đến giúp hoa thụ phấn nhờ tác động lấy mật hoặc sáp hoa của
chúng.
Ngồi ra, nó cũng có tác dụng bảo vệ cho cơ thể thực vật, hạn chế sự xâm hại của
các loài động vật ăn cỏ. Tinh dầu một số lồi cây có tác dụng chống lại động vật ăn cỏ
hoặc cơn trùng ăn lá có thể bằng cách là gây khó chịu hay cảm giác khơng ngon cho các
lồi động vật khi ăn.
Tinh dầu cũng có vai trị hỗ trợ phát triển của các lồi thực vật xung quanh. Bên
cạnh đó nó cịn là nguồn tạo ra những hóa chất có tác dụng có lợi hoặc có hại cho sự phát
triển của các loài cây xung quanh nó. Sự ảnh hưởng đó có thể bằng các cách là ngăn chặn
sự nảy mần của hạt, làm biến dạng rễ cây hay làm chậm sự phát triển của cây.
Tinh dầu trong bản thân cây cịn có vai trị đặc biệt như một chất mang hay dung
mơi hịa tan và vận chuyển một số chất hữu cơ thiết yếu cho cây.
Đa số các tinh dầu dù ít hay nhiều đều có tính kháng một số vi sinh vật nhất định.
Các vi sinh vật đó có thể là vi khuẩn, nấm ốc hoặc nấm men. Khả năng này được hiểu
như khả năng ức chế sự phát triển của các vi sinh vật này.
Tinh dầu khơng chỉ có tác dụng kháng các vi sinh vật mà có tác dụng khơng tốt đối
với các vi sinh vật lớn hơn. Chẳng hạn như một số tinh dầu cò khả năng làm chết hoặc
xua đuổi cơn trùng. Một số tinh dầu có tác dụng như là thuốc trừ sâu, lại rất thân thiện với
môi trường vì chúng có nguồn gốc tự nhiên và phân hủy nhanh sau khi sử dụng.

GVHD: Th.S Lữ Thị Mộng Thy

15



×