Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn Vật lí 6 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (345.83 KB, 7 trang )

I. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KỲ II  MƠN VẬT LÝ 6 NĂM HỌC 2019­2020

Tên 
chủ 
đề
Rịng 
rọc 

Số  
câu 
hỏi
Số  
điểm
Sự 
nở  vì 
nhiệt 
của 
các 
chất

Nhận biết
TNKQ

Thơng hiểu
TL

TNKQ

TL

1. Biết   được   đặt 



điểm và tác dụng 
chính   của   ròng 
rọc   cố   định   làm 
thay   đổi   hướng 
của lực kéo, ròng 
rọc   động   làm 
giảm   độ  lớn của 
lực   kéo   so   với 
trọng   lượng   của 
vật.
C1
0.25đ
2,5%
3.   Biết   các   chất 
rắn, lỏng, khí đều 
nở   ra   khi   nóng 
lên,   thể   tích   khí 
tăng,   khối   lượng 
riêng   giảm;   các 
chất   đều   co   lại 
khi   lạnh   đi,   thể 
tích   giảm,   khối 
lượng riêng tăng.

Vận dụng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL

TNKQ TL
2.Tính được lực kéo 
vật   của   hệ   thống 
gồm   n   rịng   rọc 
động theo cơng thức 
F = P/2n.

C16

4. Hiểu được nhiệt 
kế   hoạt   đơng   dựa 
trên   sự   nở   vì   nhiệt 
của chất lỏng.
5.   Biết   chọn   dụng 
cụ  nhiệt kế  y tế  để 
đo nhiệt độ  của cơ 
thể khi bị sốt.
6.   Biết   cách  hơ 
nóng   cổ   lọ   thủy 
tinh để rút thủy tinh 
đang bị kẹt trong cổ 
lọ bình thủy tinh.
7.   Hiểu   được   khi 
nhiệt   độ   thay   đổi, 
các trụ  bê tơng cốt 
thép  khơng bị  nứt 
vì   bê   tơng   và   thép 
nở   vì   nhiệt   như 
nhau.
8. Hiểu được sự nở 

vì   nhiệt   của 
nhơm>đồng>sắt 
nên sắt  ở  cùng thể 
tích và nhiệt độ  đốt 
nóng thì sắt nở ra ít 

0,25đ
2,5%
10. Áp dụng sự  nở 
vì   nhiệt   của   chất 
khí   để   có   thể   làm 
quả   bóng   bàn   bị 
móp   phồng   lên   lại 
như   cũ   bằng   cách 
cho vào chậu nước 
nóng.
11.   Cùng   thể   tích 
ban đầu và  ở  cùng 
nhiệt độ  thì sự  nở 
vì   nhiệt   của 
rượu>dầu   hỏa> 
nước.
Nên để ba chất này 
nở   ra   với   thể   tích 
bằng nhau thì nhiệt 
độ   cần   thiết   để 
đun ba chất này là 
trượu< tdầu hỏa< tnước.
12.   Vận   dụng   sự 
nở   vì   nhiệt   của 

chất khí HS có thể 
làm giọt nước màu 
trong ống thủy tinh 
cắm   vào   bình   cầu 

Cộng

2
0,5đ
10%
13. Vận dụng sự  nở 
vì nhiệt của chất rắn 
để   tính   chiều   dài 
thực tế  của dây kim 
loại  ở  một nhiệt độ 
xác   định   bằng   cách 
tính độ  dài dãn nở  ra 
thêm tỉ  lệ  với độ  dài 
ban   đầu   của   dây   và 
độ   tăng   nhiệt   độ 
cộng   với   chiều   dầu 
của dây lúc ban đầu.


    Số  
câu 
hỏi
Số  
điểm
Tỉ  lệ  

%
TS 
câu 
hỏi
TS 
điểm
Tỉ   lệ 
%

nhất.
9.  Giải  thích   được 
vì   sao   đổ   nước 
nóng vào cốc thủy 
tinh dày dễ  vỡ  hơn 
cốc   thủy   tinh 
mỏng.

chứa   khí   có   thể 
dịch   chuyển   qua 
trái hoặc qua phải.
14. Vận dụng tính 
chất   nở   vì   nhiệt 
đặc biệt của nước 
khi giảm nhiệt  độ 
từ   0oC   trở   xuống 
nước chuyển thành 
thể  rắn, nở  ra gây 
ra   lực   lớn   làm   vỡ 
chai thủy tinh.


C2,3,4,5
,
6,11,12

C17

C7,8,10,1
3

C18

C9,14,1
5

1,75đ
17,5%


20%


10%


20%

0,75đ
7,5%

9


40%

5

30%

C19

                  
                     5
  
2đ 
20%

C20 18


10
%


10%

9.5đ
95%
1

                 1
2

1đ 
10%

20
10đ
(100%)



PHỊNG GD­ĐT BẮC TRÀ MY
TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU

KIỂM TRA I TIẾT (2019­2020)
MƠN: VẬT LÝ 6
THỜI GIAN: 45 PHÚT (khơng kể thời gian phát đề)

Họ và tên:…………………………………..   Lớp:……… 
Điểm
Lời phê của giáo viên

I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Chọn phương án trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau:
 (mỗi câu trả lời đúng được 0,5đ)
Câu 1. Câu nói nào đúng về rịng rọc cố định?
A. Chỉ có tác dụng đổi hướng lực kéo.                B. Chỉ có tác dụng thay đổi độ  lớn của lực 
kéo.
C. Thay đổi cả hướng và độ lớn của lực kéo.
        D. Khơng làm thay đổi yếu tố  nào của  
lực kéo.
Câu 2. Khi nung nóng một vật rắn thì thể tích của nó sẽ
A. tăng.                                                                B. giảm.

C. khơng thay đổi.                                               D. thoạt đầu giảm, rồi sau mới tăng.
Câu 3. Khi chất khí trong bình nóng lên thì đại lượng nào sau đây của nó thay đổi?
A. Khối lượng.                                                B. Trọng lượng.
C. Khối lượng riêng.                                       D. C ả kh ối l ượng, tr ọng l ượng và khối lượng  
riêng.
Câu 4. Nước ở trong trường hợp nào dưới đây có trọng lượng riêng lớn nhất?
A. thể lỏng, nhiệt độ cao hơn 4oC.                       B. thể lỏng, nhiệt độ bằng 4oC.
C. thể rắn, nhiệt độ bằng 0oC.                              D. thể hơi, nhiệt độ bằng 100oC.
Câu 5. Khi chất khí trong bình nóng lên thì đại lượng nào sau đây của nó khơng thay đổi?
A. Khối lượng.                                                     B. Trọng lượng riêng.
C. Khối lượng riêng.                                            D. Thể tích.
Câu 6. Cần phải hơ nóng bộ phận nào dưới đây để có thể rút nút thủy tinh đang bị kẹt trong  
cổ lọ bình thủy tinh?
A. Nút.                                                                  B. Cổ lọ.
C. Cả nút và cổ lọ.                                                D. Đáy lọ.
Câu 7. Khi nhiệt độ thay đổi, các trụ bê tơng cốt thép khơng bị nứt vì
A. bê tơng và thép khơng bị nở vì nhiệt.               B. bê tơng nở vì nhiệt nhiều hơn thép.
C. bê tơng nở vì nhiệt ít hơn thép.                         D. bê tơng và thép nở vì nhiệt như nhau.
Câu 8. Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng
A. dãn nở vì nhiệt của chất lỏng.                      B. dãn nở vì nhiệt của chất khí.
C. dãn nở vì nhiệt của chất rắn.                        D. dãn nở vì nhiệt của các chất.
Câu 9. Cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều nào sau đây là đúng?
A. Rắn, khí, lỏng.
                                  B. Rắn, lỏng, khí.
C. Khí, rắn, lỏng.                                             D. Lỏng, khí, rắn.
Câu 10. Để biết cơ thể có bị sốt hay khơng ta dùng dụng cụ nào?
A. Thước.                                                           B. Bình chia độ.       
C. Cân.                                                                D. Nhiệt kế y tế.            



TỰ LUẬN (5 điểm)
Câu 11. Nêu sự nở vì nhiệt của chất rắn? (4 điểm)
Câu 12. Khi đun nóng một lượng chất lỏng thì thể tích và khối lượng riêng của chất lỏng đó 
thay đổi như thế nào? (1 điểm)
                                                                         Hết
….
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
……….
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
….
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
….
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
….
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
….
………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
….
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………



PHỊNG GD­ĐT BẮC TRÀ MY
TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU

ĐÁP ÁN ­ BIỂU ĐIỂM 
KIỂM TRA I TIẾT HỌC KỲ II (2019­2020)
KIỂM MƠN: VẬT LÝ 6

A. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Chọn phương án trả  lời đúng đúng nhất, mỗi câu đúng 0.5  
điểm:
Câu hỏi
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Câu trả lời A A C B A B D A B D
B.TỰ LUẬN: (5 điểm)
Câu hỏi
Đáp án
Điểm
Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

Câu 11

Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
4 điểm

Thể tích tăng
0,5đ
Câu 12
Khối lượng riêng giảm
0,5đ
1 điểm



×