Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn Vật lí 7 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (340.36 KB, 4 trang )

Trường THCS Nguyễn Du                                     ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ II 
Họ và tên:………………………………….                      MƠN: VẬT LÍ 7
Lớp: 7/…..                                                Thời gian: 45 phút (khơng kể thời gian phát đề)
Năm học: 2019 ­ 2020                                               
A/ Trắc nghiệm khách quan (4 điểm)
*Hãy  khoanh trịn vào chữ cái trước các câu trả lời đúng: (2,5 điểm)
Câu 1. Vật nào dưới đây có tác dụng từ ?
A. Một pin cịn mới đặt riêng trên bàn.                         B.  Một đoạn dây đồng.
C. Một cuộn dây dẫn đang có dịng điện chạy qua.      
D.  Một đoạn băng dính.
Câu 2. Kết luận nào dưới đây khơng đúng?
A. Các điện tích cùng loại thì hút nhau, các điện tích khác loại thì đẩy nhau
B. Thanh thủy tinh và thanh nhựa sau khi cọ xát thích hợp đặt gần nhau thì hút nhau
C. Có 2 loại điện tích là điện tích âm (­) và điện tích dương (+)
D. Hai mảnh ni lơng, sau khi cọ xát bằng vải khơ và đặt gần nhau thì đẩy nhau
Câu 3. Dụng cụ nào dưới đây khơng phải là nguồn điện?
A. Đinamơ lắp đặt ở xe đạp
B. Pin
C. Bóng đèn đang sáng.
D. Ăcqui
Câu 4. Có thể làm cho thước nhựa nhiễm điện bằng cách
A. phơi thước nhựa ở ngồi trời nắng .             C. cọ xát thước nhựa bằng mảnh vải khơ.
B. áp sát thước nhựa vào một cực của pin.         D.   áp  thước  nhựa   vào một cực   của  nam  
châm.
Câu 5. Một vật trung hịa về điện sau khi bị cọ xát trở thành nhiễm điện âm vì:
A.vật đó mất bớt điện tích dương .                       
 C.vật đó mất bớt electron.
B.vật đó nhận thêm điện tích dương .                    
 D.vật đó nhận thêm electron.
Câu 6. Dịng điện khơng có tác dụng
A. làm nóng dây dẫn.                        


         B.  làm tê liệt thần kinh.
C. làm quay kim nam châm.              
     
 D.  hút các vụn nhơm.  
Câu 7. Vật nào dưới đây là vật cách điện?
A. Một đoạn dây nilơng.
B. Một đoạn dây bằng bạc.
C. Một đoạn dây kẽm.
D. Một đoạn ruột bút chì.  
Câu 8. Vật nào sau đây là vật liệu dẫn điện?
A. Dây len, dây nhơm, dây cao su.
B. Dây len, dây cao su, dây nhựa.
C. Dây đồng, dây nhơm, dây thép.
D. Dây thép, dây cao su, dây đồng.
Câu 9. Hoạt động của dụng cụ nào dưới đây dựa trên tác dụng nhiệt của dịng điện?
A. Điện thoại di động.
 B. Rađiơ (máy thu thanh).
C. Quạt điện.
 D. Nồi cơm điện.
Câu 10. Việc làm nào sau đây ứng dụng tác dụng hóa học của dịng điện?
A. Sử dụng quạt điện.
B. Lắp chng báo động.
C. Sử dụng ti vi.
D. Mạ vàng cho đồng hồ.
* Điền từ cịn thiếu vào chỗ trống: (1,5 điểm)
11. Dịng điện là dịng các ............................................. dịch chuyển có hướng.
12.   Cuộn   dây   dẫn   quấn   quanh   lõi   sắt   non   có   dịng   điện   chạy   qua   gọi   là 
……………………………
13. Đèn điơt phát quang chỉ cho dịng điện đi qua theo.................................. nhất định và khi đó  
đèn sáng.



14. Chiều dịng điện là chiều từ  …………………………. qua dây dẫn và các dụng cụ  điện  
tới …… ………. của nguồn điện.
15. Tia chớp là do các điện tích chuyển động rất nhanh qua khơng khí tạo ra. Trong trường  
hợp này khơng khí là ……………………………..
B/ Tự luận (6 điểm)
Câu 16: (1 điểm) Chất dẫn điện là gì? Chất cách điện là gì? lấy ví dụ minh họa?
Câu 17: (1 điểm) Giải thích tại sao khi lau chùi màn hình ti vi bằng khăn bơng khơ, thì ta vẫn 
thấy có vụn bơng bám vào màn hình ti vi.
Câu 18: (1 điểm)  Dịng điện chạy qua các vật dẫn đều có chung tác dụng gì? Lấy 1 ví dụ 
về tác dụng đó là có ích, 1 ví dụ về tác dụng đó là vơ ích?
Câu 19: (2 điểm) Lấy thanh thủy tinh cọ xát với miếng lụa. Miếng lụa tích điện âm .Sau đó 
ta thấy thanh thủy tinh đẩy vật B, hút vật C và hút vật D. Thanh thủy tinh nhiễm điện gì ?  
Các vật B, C, D nhiễm điện gì ? Giữa B và C ; C và D ; B và D xuất hiện lực hút hay lực 
đẩy ?
Câu 20: (1 điểm) Cho các bộ phận mạch điện sau: Một nguồn điện 1 pin, một cơng tắc, một 
bóng đèn, các đoạn dây dẫn. Hãy vẽ sơ đồ mạch điện và chiều dịng điện khi cơng tắc đóng.  
Nếu đổi cực của pin thì đèn có sáng khơng, chiều dịng điện khi đó như thế nào?
­­­HẾT­­­


HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM
ĐÁP ÁN
A/ Trắc nghiệm khách quan (4 điểm):
*Chọn đáp án đúng (2,5đ)

BIỂU ĐIỂM

Câu  1


  2

   3

   4

  5

  6

 7

 8

 9

 10

Đáp     C
án

    A

  C

   C

   D


    D

   A

 B

D

D

*Điền từ thích hợp (1,5đ)
(11) điện tích           (12)nam châm điện           (13) một chiều            
(14) cực dương…… cực âm                       (15) chất dẫn điện 
B/ Tự luận (6 điểm)
Câu 16: (1điểm)    
Chất dẫn điện là chất cho dịng điện chạy qua.
Ví dụ: Bạc, đồng,…
Chất cách điện là chất khơng cho dịng điện chạy qua.
Ví dụ: Nhựa, thủy tinh,…
Câu 17: (1 điểm) Vì, khi ta lau chùi màn hình ti vi bằng khăn bơng khơ, 
thì  màn hình ti vi bị  nhiễm điện, do đó  màn hình tivi hút các vụn 
bơng khơ.
Câu 18: Dịng điện chạy qua các vật dẫn đều làm cho vật dẫn nóng lên: Tác 

Mỗi   câu   trả   lời 
đúng   được   0,25 
điểm.

Mỗi   ý   đúng   được 
0,25đ


0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Mỗi ý được 0,5đ

0,5đ

dụng nhiệt.
Ví dụ tác dụng có ích: nồi cơm điện, bàn là...
Ví dụ tác dụng vơ ích: máy bơm nước, máy quạt...

0,25đ
0,25đ

Câu 19: (2 điểm)
Thanh thủy tinh nhiễm điện dương
Vật B nhiễm điện dương
Vật C nhiễm điện âm
Vật D nhiễm điện âm
Vật B và C hút nhau

0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ



Vật C và D đẩy nhau
Vật B và D hút nhau
Câu 4:

0,25đ
0,25đ

0,5đ

Khi đổi cực của pin thì đèn vẫn sáng.
Chiều dịng điện lúc này cũng sẽ đổi ngược lại so với ban đầu.

0,25đ
0,25đ



×