Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

tiết 1 trường thpt ngô gia tự giáo án tin học 11 tuần 1 ngày soạn 2608108 chương ii chương trình đơn giảnbài bài 4 một số kiểu dữ liệu chuẩn bài 5 khai báo biến a mục tiêu bài học 1 kiến thức hiểu c

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.51 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần : 1</b> <i>Ngày soạn 26/081/08</i>


<b>CHƯƠNG II. CHƯƠNG TRÌNH ĐƠN GIẢNBÀI</b>
<b>BÀI 4: MỘT SỐ KIỂU DỮ LIỆU CHUẨN</b>


<b>BÀI 5: KHAI BÁO BIẾN</b>
<b>A- Mục tiêu bài học:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


Hiểu chương trình là sự mơ tả của thuật tốn bằng một ngơn ngữ lập trình,
Biết cấu trúc của một chương trình đơn giản: cấu trúc chung và các thành phần.
Nhận biết được các phần của một chương trinh đơn giản.


<b>2. Kỹ năng:</b>


Sử dụng được kiểu dữ liệu và khai báo biến để viết được một chương trình đơn giản.
<b>3. Thái độ: </b>


 Học sinh tích cực chủ động, nghiêm túc, chính xác trong nghiên cứu khoa học.
<b>B- Phương pháp: </b>


Thuyết trình giới thiệu và sử dụng giáo cụ trực quan kết hợp với vấn đáp HS
<b>C- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>


<i><b>1-Chuẩn bị của giáo viên</b></i>


- Bảng viết, sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập.


<i><b>2-Chuẩn bị của học sinh</b></i>



- Sách giáo khoa.
<b>D- Tiến trình lên lớp:</b>
<b>I- Ổn định lớp :</b>
<b>II- Kiểm tra bài cũ</b>
<b>III- Bài mới:</b>
<i>1. Đặt vấn đề: </i>
<i>2. Triển khai bài: </i>


<i><b>Hoạt động 1: Cung cấp cho học sinh biết được một số kiểu dữ liệu chuẩn.</b></i>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
Gv. Đặt vấn đề: Trong tốn học, để thực hiện được tính


tốn ta cần phải có các tập số. Đó là các tập số nào?


Hs: Trong toán học gồm các kiểu: Số tự nhiên, Số nguyên,
số hữu tỷ, số thực.


Gv: Cũng tương tự như vậy, trong ngôn ngữ lập trình
Pascal, để lập trình giải quyết các bài tốn, cần có các tập
hợp, mỗi tập hợp có một giới hạn nhất định.


Gv: Vd khi cần viết chương trình quản lí học sinh ta cần xữ
lí thông tin ở những dạng nào?


Hs: Trả lời theo gợi ý của GV


Gv: Phân tích câu trả lời học sinh, đưa ra vài dạng thông
tin như sau:



- Họ tên: là thơng tin dạng văn bản hay kí tự.
- Điểm: thông tin dạng số thực.


- Số thứ tự : Dạng số nguyên.


- Nam/nữ: thông tin dạng lôgic đúng /sai


Gv: Có bao nhiêu kiểu dữ liệu chuẩn trong ngơn ngữ
Pascal?


Hs: Có 4 kiểu: kiểu nguyên, kiểu thực, kiểu ký tự và kiểu
logic.


Gv: Trong ngơn ngữ Pascal, có những kiểu ngun nào


Mỗi ngơn ngữ lập trình thương cung cấp
một số kiểu dữ liệu chuẩn cho biết phạm vi
giá trị có thể lưu trữ, dung lượng bộ nhớ cần
thiết để lưu trữ và các phép toán tác động lên
dữ liệu


Một số kiểu DL chuẩn trong TP


1.Kiểu nguyên:



Kiểu <sub>trữ 1 GT</sub>BN lưu Phạm vi<sub> giá trị</sub>


BYTE 1 byte 0  255


INTEGE



R 2 byte -2


15<sub>  2</sub>15<sub> -1</sub>
WORD 2 byte 0  216<sub>-1</sub>
LONGIN


T 4 byte -2


31<sub>  2</sub>31<sub>-1</sub>
<b>2. Kiểu thực: có nhiều kiểu cho giá trị là số </b>
thực nhưng hay dùng một số kiểu sau:


Kiểu byte Phạm vi


Real 6 byte 0 hoặc nằm(10-38<sub> 10</sub>38<sub>)</sub>
Extended 10 0 hoặc (10-4932<sub>  10</sub>4932<sub>)</sub>
<b>1. Kiểu kí tự:</b>


Tên kiểu: Char


<b>TIẾT</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

thường dùng, phạm vi biểu diễn của mỗi loại?
Hs: Có 4 loại: Byte, word, integer và longint.


Gv: Trong ngơn ngữ Pascal, có những kiểu số thực nào
thường dùng, phạm vi biểu diễn của mỗi loại?


Hs: Có 2 loại: Real, extended



Gv:Trong ngơn ngữ Pascal, có bao nhiêu kiểu ký tự?
Hs: Có 1 loại: Char.


Gv: Trong ngơn ngữ Pascal, có bao nhiêu kiểu logic, gồm
các giá trị nào?


Hs: Có một loại: Boolean, gồm 2 phần tử: True và False
Giáo viên giải thích một số vấn đề cho học sinh:


+ Vì sao phạm vi biểu diễn của các loại kiểu nguyên khác
nhau?


+ Miền giá trị của các loại kiểu thực, số chữ số có nghĩa?
Gv: Phát vấn: Muốn tính tốn trên các giá trị: 4 6 7.5 ta
phải sử dụng kiểu dữ liệu gì?


Hs: Suy nghĩ và trả lời.


Miền giá trị: là các kí tự nằm trong bảng mã
ASCII gồm 255 kí tự


Mỗi kí tự có một mã tương ứng từ 0  255
Các kí tự có quan hệ so sánh, việc so sánh
dựa trên mã của từng kí tự.


Ví dụ :


Kí tự a b c d e . .



Mã Kí tự 97 98 99 100 101 . .


Kí tự A B C D E . .


Mã Kí tư 65 66 67 68 69 . .
Như vậy : A>d ?  sai


<b>2. Kiểu logic</b>


+ Tên kiểu: Boolean


+ Miền giá trị: True (đúng) hoặc False (sai)
+ Một số ngơn ngữ khác có cách mơ tả khác
nhau


+ Khi viết chương trình bằng ngơn ngữ lập
trình nào thì cần tìm hiểu đặc trưng của kiểu
dữ liệu của ngôn ngữ ấy.


<b>Bài 5. KHAI BÁO BIẾN Hoạt động 2: cung cấp và phân tích cho học sinh về cách khai báo biến</b>
Gv: Yêu cầu học sinh ngiên cứu sách giáo khoa và cho biết


vì sao phải khai báo biến?


Hs: . Nghiên cứu sách giáo khoa và trả lời.


- Mọi biến dùng trong chương trình đều phải được khai
báo tên biến và kiểu dữ liệu của biến. Tên biến dùng để xác
lập quan hệ giữa biến với địa chỉ bộ nhớ nơi lưu giữ giá trị
của biến.



Gv: Cấu trúc chung của khai báo biến trong ngôn ngữ
Pascal? Cho ví dụ để khai báo một biến nguyên và một
biến kiểu ký tự.


Hs: Var <danh sách biến>: <kiểu dữ liệu>;
Var x: word;


y: char;


Gv: chọn khai báo đúng trong ngơn ngữ lập trình Pascal?
Var x, y, z: word; n 1: real; X: longint;


h: in tegr; i:byte;
Hs: Trả lời các khai báo đúng:


Var x, y, z: word; i: byte;


- Trong ngôn ngữ Tp, biến được khai báo như
sau:


Var <danh sách biến>: <kiểu dữ liệu>
Trong đó:


Var: là từ khóa dùng để khai báo biến
<b>Danh sách biến: là tên các biến trong </b>
chương trình và cách nahu bởi dấu phẩy
<b>Kiểu dữ liệu: là một kiểu dữ liệ nà đó trong </b>
ngơn ngữ TP



Sau Var có thể khai báo nhiều danh sách biến
có những kiểu dữ liệu khác nhau


Chú ý:


Cần đặt tên biến sao cho gợi nhớ đến ý nghĩa
của nó


Khơng nên đặt tên biến q dài, dễ dẫn đến
mắc lỗi hoặc hiểu nhầm.


Khai báo biến cần quan tâm đến phạm qui gái
trị của nó.


<b>IV- Củng cố bài :(2 phút)</b>


- Một chương trình gồm có hai phần: phần khai báo và phần thân.


- Các kiểu dữ liệu chuẩn: kiểu số nguyên, kiểu số thực, kiểu ký tự, kiểu logic.


- Mọi biến trong chương trình phải được khai báo. Cấu trúc chung của khai báo biến trong Pascal:
Var tên_biến: tên_kiểu_dữ_liệu;


<b>V- Dặn dò : - Làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5, sách giáo khoa, trang 35.</b>


- Xem trước nội dung bài: Phép toán, biểu thức, lệnh gán, sách giáo khoa, trang 24.
<b>VI. Rút kinh nghiệm:</b>


</div>

<!--links-->

×