Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

giai hoa hoc 12 phaàn 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.78 MB, 93 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

: ÑT: 0937277023 <b>67 </b>


 


3 3


3


CH N CH


|
CH


 


3 3


2


CH CH CH


|
NH


Chương III. AMIN – AMINOAXIT – PROTEIN


<b>A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ </b>


<b>§1. AMIN </b>



<b>I. Định nghĩa, phân loại, danh pháp và đồng phân </b>



<i><b>1. Định nghóa </b></i>


<i>Amin là những hợp chất hữu cơ được cấu thành bằng cách thay </i>
<i>thế một hay nhiều nguyên tử hiđro trong phân tử ammoniac bởi một </i>
<i>hay nhiều gốc hiđrocacbon. </i>


<i><b>2. Phân loại </b></i>


<i>a) Cách 1: Dựa theo loại gốc hiđrocacbon như: amin thơm (anilin </i>


C6H5NH2); amin mạch hở (etylamin C2H5NH2).


<i>b) Cách 2: Dựa theo bậc amin, có các loại bậc amin: bậc một, bậc hai, </i>


bậc ba. Bậc amin được qui định theo theo loại nguyên tử hiđro
trong phân tử amoniac bị thay thế bởi số gốc hiđrocacbon.


 Amin bậc một: CH3CH2CH2–NH2
 Amin bậc hai: CH3–CH2–NH–CH3
 Amin bậc ba:


<i><b>3. Danh pháp </b></i>


<i><b>a) Theo danh pháp gốc – chức: ank + vị trí + yl + amin. </b></i>


<i>Ví dụ: CH</i>3NH2 : meytlamin


CH3CH2NH2 : etylamin


CH3CH2CH2NH2 : pro–1–ylamin (n–propylamin)


: prop–2–ylamin (Isopropylamin)


<i><b>Chú ý: </b>Với các aimn bậc hai và bậc ba, tên amin được hình thành từ tên các </i>
<i>gốc hiđrocacbon (theo vần a, b, c) + amin. </i>


<i><b>b) Theo danh phap thay thế: ankan + vị trí + amin </b></i>


<i>Ví dụ: CH</i>3–NH2 : metanamin ; CH3CH2NH2 : etanamin


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3 2 3
2
CH -CH -CH-CH


|
NH


3 2 2


3


CH -CH-CH -NH
|


CH


3


3 2


3


CH
|
CH -C-NH .


|
CH


3 3


3


CH –CH–NH–CH
|


CH


3 2 3


3
CH –CH –N–CH


|
CH


<i><b>4. Đồng phân </b></i>


Amin thường có đồng phân về mạch cacbon, vị trí nhóm chứa amin
và bậc của amin.


<i>Ví dụ: Viết các đồng phân của amin có cơng thức C</i>4H11N.



+) Đồng phân về mạch cacbon và đồng phân về vị trí nhóm chức.
CH3–CH2–CH2–CH2–NH2 ;


;


+) Đồng phân về bậc amin.


CH3–CH2–CH2–CH2–NH2 : amin baäc I
CH3–CH2–NH–CH2–CH3 : Amin baäc II
CH3–CH2–CH2–NH–CH3 : Amin baäc II
: Amin bậc II


: Amin bậc III.


<b>II. Tính chất vật lí </b>


– Metyl–; đimetyl–; trimetyl–; và etylamin là những chất khí mùi khó
chịu, độc, dễ tan trong nước.


– Các amin đồng đẳng cao hơn là những chất lỏng hoặc rắn, độ tan
trong nước giảm dần.


– Anilin là chất lỏng, sôi ở 1840C, không mùi, rất độc, ít tan trong
nước, tan trong rượu, benzene. Anilin để lâu trong khơng khí sẽ có
màu đen vì bị oxi hố.


<b>III. Cấu tạo phân tử amin </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

: ĐT: 0937277023 <b>69 </b>


<b>IV. Tính chất hố học </b>


<i><b>1. Tính bazơ của amin </b></i>


<i>a) Với nước: R–NH</i>2 + HOH

RNH3OH.


– Dung dịch làm quỳ tím hố xanh.


– Tác dụng với dung dịch muối (riêng aniline không cho phản ứng này)


RNH2 + H2O

RNH3OH


2RNH3OH + CuSO4

(RNH3)2SO4 + Cu(OH)2



<i>b) Với axit: Các amin đều phản ứng với axít cho ra muối amoni </i>


RNH2 + HCl

RNH3Cl


RNH2 + H2SO4

RNH3SO4H (muoái axit)


2RNH2 + H2SO4

(RNH3)2SO4 (muối trung hoà)


<i><b>2. Phản ứng do gốc R thơm gây ra </b></i>


C6H5NH2 + 3Br2  C6H2Br3NH H O2

+ 3HBr


<i> </i> <i> (Keát tủa màu trắng)</i>


<i><b>Chú ý: </b>Phản ứng này dùng để nhận biết anilin (2,4,6–tribrom anilin) </i>



<i><b>3. Phản ứng với axít nitrơ </b></i>
<i>a) Amin bậc I dãy no. </i>


CH3NH2 + HONO

CH3OH + N2

+ H2O


<i><b>Chú ý. </b>Người ta dùng phản ứng này để định tính và định lượng nhóm NH2</i>


<i>bằng cách quan sát hiện tượng sủi bọt và đo thể tích N2 sinh ra </i>


<i>b) Amin bậc I dãy thơm. </i>


C6H5NH2 + HNO2 + HCl 0 C 5 Co  o


 C6H5N2Cl + 2H2O


<i>Muoái ñiazoni </i>


<i> </i> <i> (phennylđiazoni clorua) </i>


<i><b>4. Phản ứng ankul hóa thay thế ngun tử hiđro của nhóm (–NH</b><b>2</b><b>) </b></i>


H CH3


C6H5 – N + CH3–I

C6H5 – N + HI
H H


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>5. Phản ứng cháy của amin no đơn chức </b></i>


2CnH2n+3N + 6n 3



2


O2 t0


 2nCO2

+ N2

+(2n + 3)H2O


<i><b>Chú ý: m</b></i>amin = mC + mH + mN vaø namin =
2
N


2n , từ đó suy ra Mamin


<i><b>6. Cơng thức và tên gọi các amin </b></i>


<i>a) Amin mạch hở: C</i>nH2n+2–2a–x(NH2)x (x

1)


<i>b) Amin mạch hở: C</i>nH2n+2–x(NH2)x (x

1)


<i>c) Amin no đơn chức: C</i>nH2n+1NH2 (CnH2n+3N) (n

1)


<i>d) Amin thơm đơn chức (có gốc hđrơcacbon liên kết vào nhân thơm </i>


benzen là gốc no): CnH2n–7NH2 (n

6)


<b>V. Điều chế và ứng dụng </b>


<i><b>1. Ứng dụng </b></i>


– Các ankylamin được dùng trong tổng hợp hữu cơ, đặc biệt là các


ađimin


– Anilin Là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp phẩm nhuộm,
cao phân tử, dược phẩm,…


<i><b>2. Điều chế </b></i>


<i>a) Điều chế ankaylamin từ amôniac và ankyl halogennua: </i>


NH3 CH I3


HI




 CH3NH2 CH I3


HI




 (CH3)2NH CH I3


HI





 (CH3)3N


<i>b) Điều chế anilin: </i>


C6H6 + xHNO3  C6H6–x(NO2)x + xH2O (1 H SO2 4

x

3)


C6H6–x(NO2)x + 6x[H] o


Fe/ HCl
t


 C6H6–x(NH2)x + 2xH2O.

<b>§2. AMINO AXIT </b>



<b>I. Định nghóa, cấu trúc và danh pháp </b>


<i><b>1. Định nghóa </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

: ĐT: 0937277023 <b>71 </b>


 


2


R CH COOH.


|
NH


 



3


2


CH CH COOH


|
NH


 <sub>2</sub> <sub>2</sub> 


2


HOOC CH CH CH COOH


|
NH
2


2


CH -COOH
|


NH


<i>Công thứ chung: </i>


<i><b>2. Cấu trúc phân tử </b></i>



– Vì amino axit chứa 2 nhóm (–COOH) và (–NH2) có cơng thức ngược
nhau nên thường tương tác với nhau cho ion lưỡng cực, dạng ion
này nằm cân bằng với dạng phân tử:









  <sub></sub><sub></sub>  


3 3


2 3


CH CH COOH CH CH COO


| |


NH NH


– Mỗi amino axit có một điểm đẳng diện riêng, kí hiệu pHI hay pI.
– Điểm đẳng diện là điểm pH của dung dịch amino axit mà tại đó các


điện tích trái dấu của phân tử đã cân bằng.


<i><b>3. Danh phaùp </b></i>



<b>Tên amoni axit: axit + amino + tên axit cacboxylic tương ứng </b>


<i>Ví dụ: </i>


<i>: axit amino axetic (glyxin hay glucocol) </i>


<i>: axit </i>

<i></i>

<i>- amoni propionic (hay alanin) </i>


<i>: axit </i>

<i></i>

<i>- amoni glutaric </i>


<i> (axit glutamic) </i>


<b>II. Tính chật vật lí </b>


– Amino axit là những chất rắn ở dạng tinh thể không màu, vị hơi
ngọt, tan tốt trong nước vì tạo ion lưỡng cực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>III. Tính chất hóa học </b>


<i><b>1. Tính chất lưỡng tính (sự tạo thành muối nội) </b></i>


H2N–R–COOH H O2 H2N–R–COO– + H+

H3N




–R–COO–


<i><b>Chú ý: </b></i>


<i>– Trong mơi trường axit (H+), nhóm cacboxyl có thể được tự do, cịn nhóm amino ở </i>


<i>dạng cation. </i>


H3N




–R–COO– + H+

H3N




–R–COOH
– <i>Trong mơi trường bazơ (OH</i>


<i>) nhóm amino có thể được tự do, cịn nhóm </i>
<i>cacboxyl ở dạng anion </i>


H3N




R–COO– + OH–

H2N–R–COO– + H2O


– <i>Loại hợp chất thứ hai chứa nitơ đóng vai trị chất lưỡng tính đó là muối amoni </i>
<i>của axit hữu cơ RCOONH4 vừa tác dụng với axit, vừa tác dụng với bazơ. </i>


RCOONH4 + NaOH

RCOONa + NH3

+ H2O


RCOONH4 + HCl

RCOOH + NH4Cl


<i><b>2. Tính chất do nhóm chức –COOH gây nên (tính axít) </b></i>


<i>a) Tác dụng với kim loại hoạt động mạnh : Na, K, … </i>


H2N–R–COOH + Na

H2N–R–COONa + 1


2H2



<i><b>Chú ý: </b>– Từ </i>


2
H


n <i> n–COOH  naxit amin </i>


<i>– Khi chuyển 1 mol axit amin thành 1 mol muối thì khối lượng tăng 22 đvC. </i>


<i> dựa vào sự tăng giảm khối lượng  số mol axit amin </i>


<i>b) Tác dụng với NaOH, KOH, …. </i>


H2N–R–COOH + NaOH

H2N–R–COONa + H2O


Vì phản ứng trung hồ nên naxit amin = nNaOH


<i>Tổng quát: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

: ĐT: 0937277023 <b>73 </b>


(H2N)xR(COOH)y + yNaOH

(H2N)xR(COONa)y + yH2O


<i><b>Chú ý: </b>Khi chuyển 1 nhóm –COOH thành –COONa thì khối lượng tăng thêm </i>


<i>(67 – 45 = 22 đvC). Điều này suy ra số nhóm –COOH có trong axit amin. </i>


<i>c) Tác dụng với rượu (phản ứng este hóa): </i>


H2N–R–COOH + R’OH <sub> H</sub>khí HCl <sub>2N–R–COOR’ + H2O </sub>


<i><b>3. Tính chất do nhóm –NH</b><b>2 </b><b>gây ra (tính bazơ) </b></i>


<i>a) Tác dụng với axit HCl </i>


H2N–R–COOH + HCl

R(COOH)NH3Cl


R(COOH)yNH2 + HCl

R(COOH)yNH3Cl


R(COOH)y (NH2)x + xHCl

R(COOH)y (NH3Cl)x


b) Tác dụng với axít HNO2


H2N–CH2–COOH + HNO2

HO–CH2–COOH + N2

+ H2O


<i><b>4. Phản ứng trùng ngưng tạo chuổi polipeptit </b></i>


nH2N–R–COOH xt,t ,p0


 (–NH–R–CO–)n + nH2O


<i><b>Chú ý: </b>Có thể tạo đồng trùng ngưng nhiều loại amoni axit với nhau để tạo ra nhiều </i>
<i>loại polipeptit có cấu trúc khác nhau. Đây là cơ sở tạo nên nhiều hợp chất protit. </i>


<b>IV. Ứng dụng </b>



– Amino axit thiên nhiên là cơ sở kiến tạo nên các loại protein của cơ
thể sống


– Một số amoni axit được phổ biến trong đời sống như : axit glutamic
(thuốc bổ thần kinh); methiomin (thuốc bổ gan)


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>§3. PROTIT VÀ PROTEIN </b>



<b>I. Khái niện về peptit và protein </b>


<i><b>1. Peptit </b></i>


<i>Peptit là những hợp chất đựơc hình thành bằng cách ngưng tụ hai </i>
<i>hay nhiều phần tử </i>

<i></i>

<i>–amino axit. Liên kết –CO–NH– giữa hai đơn vị </i>

<i></i>

<i>–amino axit gọi là liên kết peptit </i>


<i><b>2. Protein </b></i>


<i>– Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục </i>


<i>ngàn đến vài chục triệu đvC. Protein có vai trị là nền tảng về cấu </i>
<i>trúc và chức năng của mọi sự sống. </i>


– Pritein gồm 2 loại:


<i>+ Protein đơn giản: do các </i>

<i></i>

–amino axit tạo thành.


<i>+ Protein phức tạp: do nhiều protein đơn giản cộng với nhau thành </i>



phân tử “phi protein” như: axit nucleic, lipit, gluxit,…


<b>II. Cấu trúc phân tử protein </b>


– Phân tử Protein được cấu tạo bởi nhiều đơn vị amino axit nối với
nhau nhờ các liên kết peptit hoặc gần chuổi peptit kết hợp với nhau
nhờ các liên kết peptit và có thể cịn liên kết khác với thành phần
phi protein nữa.


– Protein có 4 bậc cấu trúc: Cấu trúc bậc I, bậc II, bậc III, bậc IV.


<b>III. Tính chất vật lí </b>


– Protein tồn tại ở 2 dạng: dạng hình sợi và dạng hình cầu.


<i>+ Dạng hình sợi như: keratin (tóc, móng, sừng); miozon (cơ bắp); </i>


fibroin (tơ tằm, mạng nhện)


<i>+ Dạng hình cầu như: anbumin (lòng trắng trứng); hemoglobin </i>


(máu).


– Protein dạng hình sợi hồn tồn khơng tan trong nước, cịn protein
dạng hình cầu tan trong nước tạo thành dung dịch keo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

: ĐT: 0937277023 <b>75 </b>
<b>IV. Tính chất hóa học </b>


<i><b>1. Phản ứng thuỷ phân </b></i>



Các protein bị thuỷ phân hoàn toàn trong dung dịch axit nóng hoặc
dung dịch kiềm nóng cho sản phẩm cuối cùng là hổn hợp các

<i></i>


amino axít


H ,t+ o 
2


1 2 3


...-NH-CH-CO-NH-CH-CO-NH-CH-CO-... + nH O


| | |


R R R


 <sub>2</sub> <sub>2</sub> <sub>2</sub>


1 2 3


NH -CH-COOH + H N-CH-COOH + H N-CH-COOH +...


| | |


R R R


<i><b>2. Phản ứng màu </b></i>


<i>a) Phản ứng với HNO3 đặc. </i>



Khi cho axit nitric đặc vào lịng trắng trứng thì xuất hiện kết tủa


vàng, Vì nhóm OH của một số amoni axít trong protein đã


phản ứng với HNO3 cho nhóm mới mang nhóm –NO2 có màu vàng.


<i>b) Phản ứng với Cu(OH)2</i>


Protein phản ứng với Cu(OH)2 tạo màu tím đặc trưng.


<i><b>Chú ý: </b>Phản ứng này xảy ra ở nhóm peptit và đặc trưng cho tất cả các peptit </i>
<i>có từ hai liên kết peptit trở lên. </i>


<i>c) Sự đông tụ </i>


Khi đun nóng protein sẽ đơng tụ lại, nếu đun q lửa thì sẽ có mui
khét khó chịu.


<b>V. Khái niện về enzim và axit nucleic </b>


<i><b>1. Enzim là gi? </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

  


6 5 2


C H CH O C


O



   




6 5 2


C H CH O C Cl


<i>tác cho các quá trình hóa học, đặc biệt trong cơ thể sinh vật. </i>


– Xúc tác enzim có hai đặc điểm:


<i> Có tính chọn lọc cao: tức là mỗi enzim chỉ xúc tác cho một sự </i>
chuyển hóa nhất định.


 Nhờ enzim làm xúc tác nên tốc độ phản ứng cao gấp 109–1011
lần tốc độ xúc tác hóa học.


<i><b>2. Axit nucleic là gì? </b></i>


<i>Axit nucleic là hợp phần của nucleoprotein, có trong nhân và nguyên </i>
<i>sinh chất của tế bào, có vai trị quan trọng bậc nhất trong các hoạt động </i>
<i>sống của cơ thể như: tổng hợp protein, chuyển thông tin di truyền. </i>


<b>VI. Tổng hợp peptit (nâng cao) </b>


– Khác với nhiều loại hợp chất hữu cơ khác, các phản ứng tổng hợp
peptit rất phức tạp, không thể tổng hợp peptit mong muốn nhờ
phản ứng trùng ngưng các phân tử amino axit khác nhau vì sẽ tạo


ra hỗn hợp các peptit


Glyxin + Alanin
2
H 0





Gly Gly


Ala Ala


Gly Ala


Ala Gly


 


 


 


 


– Do đó, để tổng hợp một peptit có trật tự xác định các đơn vị
<i>aminoaxit trong phân tử cần phải được “bảo vệ” nhóm amino hay </i>
nhóm cacboxyl nào đó khi khơng cần chúng tham gia phản ứng tạo
liên kết peptit. Nhóm bảo vệ cần thoả mãn tiêu chuẩn sau:



 Dễ gắn vào phân tử aminoaxit


 Bảo vệ được nhóm chức trong điều kiện hình thành các phân tử peptit.
 Dễ loại ra mà không ảnh hưởng đến sự tồn tại của các liên kết peptit


<i><b>1. Bảo vệ nhóm amino </b></i>


– Nhóm amino thường được bảo vệ bởi nhóm benzyl oxicacbonnyl,
còn được gọi là cacbobenzoxi bằng cách cho


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

: ÑT: 0937277023 <b>77 </b>


o
+
- ddNaOH


6 5 2 3 2 <sub>5 C;30phuùt</sub>


C H -CH -O-C-Cl + H N -CH -COO
O
 

+
3
H O


-6 5 2 2



C H -CH -O-C-NH-CH -COO
O






6 5 2 2


C H -CH -O-C-NH-CH -COOH
O





  


2
H /pd


6 5 2 2


C H -CH -O-C-NH-CH -C-NH-CH-C-...
|


O O R O




  



6 5 3 2


C H -CH + HO-C-NH-CH -C-NH-CH-C...
|


O O R O




 


2 2 2


CO + H N-CH -C-NH-CH-C-...
|


O R O


trong dung dịch kiềm.





<i> (benzyloxi cacbonyl glyxin) </i>


– Sau khi tổng hợp được peptit, nhóm bảo vệ được loại ra khỏi phân
tử peptit nhở phản ứng hiđro phân.





<i><b>2. Nhóm bảo vệ cacboxyl </b></i>


Nhóm cacboxyl thường được bảo vệ bằng cách chuyễn thành metyl hay
etyl hoặc benzyl este. Nhóm este dễ thuỷ phân hơn nhóm peptit nên được
loại ra khỏi phân tử peptit bằng cách thuỷ phân bởi dung dịch kiềm.




 

-2
3
1.OH /H O


3 2H O 3


...-C-NH-CH-COOCH ...-C-NH-CH-COOH + CH OH.


| |


O R O R


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b> </b>

  
2


H /pd


2 6 5 6 5 3


...-C-NH-CH-COOCH C H ...-C-NH-CH-COOH + C H CH .



| |


O R O R


<b>B. PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN </b>



<b>Vấn đề 1: BỔ TÚC PHẢN ỨNG VÀ VIẾT PHƯƠNG TRÌNH BIỂU </b>
<b>DIỄN BIẾN HĨA </b>


<b>I. PHƯƠNG PHÁP </b>


 Các em phải nắm vững tính chất hóa học và các phản ứng xảy ra của
amin và amioaxit.


 Mỗi muỗi tên là một phản ứng hóa học. Phải chú ý đến điều kiện
phản ứng.


<b>II. VÍ DỤ ÁP DỤNG </b>


<i><b>Ví dụ 1:</b></i> Một hợp chất hữu cơ (X) mạch thẳng có cơng thức phân tử là
C3H10O2N2. Biết (X) tác dụng với dung dịch kiềm tạo thành NH3;
mặt khác (X) tác dụng với axit tạo thành muối amin bậc I.


a) Viết công thức cấu tạo của (X).


b) Viết phương trình phản ứng khi cho (X) tác dụng với dung dịch
Ba(OH)2 và H2SO4.


<i><b>Lời giải </b></i>



a) Viết công thức cấu tạo của (X)


Vì (X) tác dụng với dung dịch NaOH giải phóng NH3  (X) là
muối amoni


Vì (X) tác dụng với axit, thu được muối amoni bậc I  (X) chứa
nhóm amin bậc I.


Vậy cơng thức cấu tạo của (X):


H2NCH2CH2COONH4 hoặc CH3CH(NH2)COONH4


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

: ÑT: 0937277023 <b>79 </b>
2H2NCH2CH2COONH4 + Ba(OH)2 


 (H2NCH2CH2COO)2Ba + 2NH3 + 2H2O
2CH3CH(NH2)COONH4 + Ba(OH)2 


 [CH3CH(NH2)COO]2Ba + 2NH3 + 2H2O
+) Tác dụng với H2SO4


2H2NCH2CH2COONH4 + 2H2SO4 


 (H2NCH2CH2COO)2SO4 + (NH4)2SO4
2H2NCH2CH2COONH4 + 3H2SO4 


 2CH2CH2COOH + (NH4)2SO4
NH3HSO4



<b>Ví dụ 2: Bổ túc phản ứng sau: </b>


<i><b> </b></i> <b>(A) + (X) </b> t0


 (B) + C2H5OH


(B) + H2SO4  (C) + (D) + (E)


(C) + (F)  BaSO4 + Cl N H -CH -COOH + <sub>3</sub> <sub>2</sub>
C2H5OH + Na  (G) + (H)


(G) + (E)  C2H5OH + (X)


<i><b>Ví dụ 3: Các chất X, Y, Z có cùng công thức phân tử C</b></i>4H9O2N, biết
rằng X tác dụng với HCl và NaOH, Y tác dụng với hiđro mới sinh tạo
ra T, T tác dụng với H2SO4 tạo ra T’, T’ tác dụng với NaOH tạo ra T, Z
tác dụng với NaOH tạo ra một muối và khí NH3. Cho biết X, Y, Z ứng
với đồng phân chức nào? Viết các phương trình phản ứng xảy ra.


<i><b>Lời giải </b></i>


 Chất X có cơng thức phân tử C4H9O2N tác dụng được với HCl và
NaOH nên phải có đồng thời nhóm amino (NH2) và nhóm cacboxyl
(COOH). Công thức của X là: H2NC3H6COOH.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

 Chất Y tác dụng với H mới sinh tạo ra T, T tác dụng với HCl tạo
ra muối T’; T’ tác dụng với NaOH tạo T. Vậy Y là hợp chất nitro.
Công thức cấu tạo của Y: C4H9NO2


C4H9NO2 + 6[H] <sub></sub>Fe HCl <sub></sub><sub> C4H9NH2 + H2O </sub>


C4H9NH2 + HCl  C4H9NH3Cl


C4H9NH3Cl + NaOH  C4H9NH2 + NaCl + H2O


 Chất Z tác dụng với NaOH tạo muối và khí NH3  Z phải là muối
amoni. Cơng thức của Z là: C3H5COONH4


C3H5COONH4 + NaOH  C3H5COONa + NH3 + H2O


<i><b> Ví dụ 4: </b></i>Cho sơ đồ chuyển hóa sau:


C9H17O4N (X)<sub></sub>NaOH <sub> C5H7O4NNa2 (Y) + C2H6O (Z) </sub>


C5H7O4NNa2 (Y) <sub></sub>HCl<sub></sub><sub> C5H10O4NCl (T) + NaCl </sub>
2C2H6O (Z) C4H6 (T’)


a) Viết công thức cấu tạo của X, Y, Z, T, T’ (dạng đối xứng)
b) Viết các phương trình hóa học biểu diễn các chuyển đổi trên.


<i><b>Lời giải </b></i>


a) (X) : C2H5OOCCH2CH(NH2)CH2COOC2H5
(Y) : NaOOCCH2CH(NH2)CH2COOH
(Z) : CH2CH2OH


(T) : HOOCCH2CH(NH3Cl)CH2COOH
(T’) : CH2=CHCH=CH2


b) Phản ứng:



C2H5OOCCH2CH(NH2)CH2COOC2H5 + 2NaOH 


 NaOOCCH2CH(NH2)CH2COONa + 2C2H5OH
NaOOCCH2CH(NH2)CH2COONa + 3HCl 


 HOOCCH2CH(NH3Cl)CH2COOH + 2NaCl


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

: ÑT: 0937277023 <b>81 </b>
Canxi cacbua  axetilen  etilen  etan  nitroetan  etylamin


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>Lời giải </b></i>


CaC2 + 2H2O  C2H2 + Ca(OH)2
C2H2 + H2 Pd / PbCO3 <sub> C2H4 </sub>


C2H4 + 2H2 Ni, t0  C2H6


C2H6 + HONO2 loãng t , ánh sáng0  C2H5NO2 + H2O


C2H5NO2 + 6[H] Fe + HCl C2H5NH2 + 2H2O


3C2H5NH2 + FeCl3 + 3H2O  3C2H5NH3Cl + Fe(OH)3
C2H5NH3Cl + NaOH  C2H5NH2 + NaCl + H2O


2C2H5NH2 + H2SO4  (C2H5NH3)2SO4
C2H5NH2 + CH3I  C2H5NHCH3 + HI


<b>Vấn đề 2: XÁC ĐỊNH CƠNG THỨC CẤU TẠO VÀ CƠNG THỨC </b>
<b>PHÂN TỬ CỦA AMIN </b>



<b>I. PHƯƠNG PHÁP </b>


- Nắm vững tính chất hóa học của amin (lí thuyết đã nêu ở phần A)
- Khi viết công thức cấu tạo của amin thì phải viết đầy đủ cả 3 loại:


amin bậc I, amin bậc II, amin bậc III.
- Gọi công thức tổng quát của amin: CxHyNt.


- Nắm vững công thức tổng quát của từng loại amin (nêu ở phần A).
- Sử dụng phương pháp trung bình để giải nếu gặp bài tốn hỗn hợp:
<i><b> Phương pháp phân tử khối trung bình hỗn hợp. Gồm các bước </b></i>


<i><b>sau: </b></i>


<i><b>Bước 1: Tìm (</b></i>Mhỗn hợp) theo các công thức đã học.


<i><b>Bước 2: Giả sử M</b></i>A < MB thì MA < Mhỗn hợp< MB


Biện luận tìm MA, MB hợp lí  công thức phân tử đúng của (A), (B).


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

: ĐT: 0937277023 <b>83 </b>
<i><b> Phương pháp công thức phân tử trung bình của hỗn hợp (hay </b></i>


<i>chuyển bài toán hỗn hợp thành bài toán 1 chất tương đương). </i>


Khi có hỗn hợp nhiều chất, cùng átc dụng với một chất khác mà
phương trình phản ứng tương tự nhau (sản phẩm, tỉ lệ mol giữa nguyên
liệu và sản phẩm, hiệu suất phản ứng tương tự nhau) ta có thể thay thế
hỗn hợp bằng một chất tương đương, có số mol bằng tổng số mol hỗn hợp.
Công thức của chất tương đương gọi là công thức phân tử trung bình.



<i><b>Gồm các bước sau: </b></i>


<i><b>Bước 1: Đặt công thức của hai chất hữu cơ cần tìm rồi suy ra công </b></i>


thức


Ví dụ: (X) CxHyNt và (Y) Cx’Hy’Nt’  Cơng thức PTTB: C H N<sub>x</sub> <sub>y</sub> <sub>t</sub>


<i>( x, y, z</i> <i>lần lượt là số nguyên tử C trung bình, H trung bình, O trung </i>
<i>bình) </i>


<i><b>Bước 2: Viết phương trình phản ứng dạng tổng quát với công thức </b></i>


phân tử trung bình (tùy theo dữ kiện bài cho).


<i><b>Bước 3: Từ phương trình phản ứng tổng quát và dữ kiện bài cho thiết </b></i>


lập tỉ lệ để tính giá trị trung bình: x, y, z


<i><b>Bước 4: Nếu x < x’, ta có: x < </b></i>x < x’
Nếu y < y’, ta có: y < y < y’


Nếu z < z’, ta có: z < z < z’


Dựa vào các điều kiện mà x, x’, y, y’, z, z’ cần thỏa, biện luận, suy ra
giá trị hợp lí  CTPT (A), (B).


<i><b>Phạm vi áp dụng: Đây là một phương pháp giải ngắn gọn, các bài </b></i>



tốn hữu cơ thuộc loại hỗn hợp các đồng đẳng, đặc biệt là đồng đẳng
liên tiếp. Tuy nhiên hoàn toàn có thể sử dụng phương pháp này để giải
các bài tốn hỗn hợp các chất hữu cơ khơng đồng đẳng cũng rất hiệu
quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>- Nếu bài cho hai chất hữu cơ (X), (Y) đồng đẳng liên tiếp thì: </i>


<i>m = n + 1 ( với m, n là số C trong phân tử X, Y) </i>


<i>- Nếu bài cho 2 chất hữu cơ (X), (Y) hơn kém nhau k nguyên tử C thì: </i>


<i>m = n + k </i>


<i>- Nếu bài cho 2 chất hữu cơ (X), (Y) cách nhau k nguyên tử C thì: </i>


<i>m = n + (k + 1). </i>


<b>II. VÍ DỤ ÁP DỤNG </b>


<i><b>Ví dụ 1: </b></i>Một amin thơm (Z) có cơng thức C7H11N3 được điều chế từ
hiđrocacbon (X) theo sơ đồ chuyển đổi sau:


(X) <sub></sub>nitro hoùa<sub></sub><sub> (Y) </sub><sub></sub>Fe HCl <sub></sub><sub> (Z) </sub>


Xác định công thức cấu tạo của X, Y, Z và viết các phương trình
phản ứng điều chế Z từ X.


<i><b>Lời giải </b></i>


+ 3HONO2 2 4



0
H SO


t


 + 3H2O


(X) (Y)


+ 18[H]<sub></sub>Fe HCl <sub></sub><sub> </sub> <sub>+ 6H2O </sub>


(Z)


<i><b>Ví dụ 2:</b><b> Cho hỗn hợp hai amin đơn chức no. Lấy 1,52 gam hỗn hợp </b></i>


trên tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl thu được 2,98
gam muối


a) Tính tổng số mol hai amin và nồng độ mol của dung dịch HCl.
b) Đốt cháy hoàn toàn 1,52 gam hỗn hợp hai amin trên thì thu được


bao nhiêu lít khí CO2 và N2 (ở đktc).


c) Cho số mol hai amin trong hỗn hợp bằng nhau. Hãy xác định
công thức cấu tạo của hai amin.


<i>(Trích đề thi tuyển sinh trường CĐ Cơng Nghiệp IV, năm 2004) </i>


CH3 CH3



NO2
NO2
O2N


CH3


NO2
NO2
O2N


CH3


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

: ĐT: 0937277023 <b>85 </b>
<i><b>Lời giải </b></i>


a) Tính tổng số mol hai amin và nồng độ mol của dung dịch HCl.
Gọi công thức trung bình của 2 amin có dạng: C H<sub>n</sub> <sub>2n 3</sub><sub></sub> N


n 2n 3


C H <sub></sub> N + HCl  C H<sub>n</sub> <sub>2n 3</sub><sub></sub> N.HCl


Ta coù: nHCl = 2,98 1,52


36,5


= 0,04 (mol) = nhỗn hợp amin



Vaäy: CHCl = 0,04


0,2 = 0,2M


b) Phản ứng:
n 2n 3


C H <sub></sub> N + 6n + 3


4 O2  nCO2 +


2n + 3


2 H2O +


1


2N2


(mol) 0,04  0,04n 0,02


Theo đề bài, ta có phương trình:


mhỗn hợp hai amin = (14n + 17)0,04 = 1,52  n = 1,5
Thể tích CO2 và N2 thu được:


2
CO


V = 0,04n  22,4 = 1,344 (lít)



2
N


V = 0,02  22,4 = 0,448 (lít).


c) Cơng thức cấu tạo của hai amin.


Vì số mol hai amin trong hỗn hợp bằng nhau, tức bằng 0,02 (mol).


Ta coù: n = nx my


x y


 =


0,02(n m)
0,04




= 1,5


 n + m = 3  nghiệm hợp lí là: n = 1, m = 2
Vậy công thức cấu tạo của 2 amin là:


CH3–NH2 và C2H5–NH2 hoặc CH3–NH–CH3


<i><b>Ví dụ 3:</b></i> Đốt cháy một amin bậc I (A) bằng một lượng oxi vừa đủ, thu


được CO2, H2O và N2 theo tỉ lệ mol tương ứng 2 : 4 : 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>Lời giải </b></i>


Gọi công thức tổng quát của amin (A) dạng: CxHyNz (a mol)
Phản ứng:


CxHyNz + x y


4


 




 


 O2  xCO2 +


y


2H2O +


z
2N2


(mol) a ax ay


2



az
2
Theo đề bài, ta có:


2 2 2


CO H O N


n : n : n = ax : ay


2 :
az


2 = 2 : 4 : 1
 x : y : z = 2 : 8 : 2 = 1 : 4 : 1


Vậy, công thức nguyên của (A) là: (CH4N)n hay CnH4nNn.


Số liên kết  tối đa trong (A) là: 2n 4n 2


2


 


 0


 Khi n = 1  (A) có cơng thức CH4N: khơng phù hợp hóa trị.
 Khi n = 2  (A) có cơng thức phân tử là: C2H8N2 (nhận)


Vậy, CTCT của A:



NH2–CH2–CH2–NH2 hoặc <sub>3</sub> <sub>2</sub>


2
CH -CH-NH


|
NH


<i><b>Ví dụ 4: Dung dịch A gồm HCl, H</b></i>2SO4 có pH = 2. Để trung hịa hồn
tồn 0,59 gam hỗn hợp 2 amin đơn chức no bậc I (có số C khơng
q 4) phải dùng 1 lít dung dịch A. Tìm cơng thức phân tử của 2
amin. Viết các đồng phân.


<i><b>Lời giải </b></i>


Ta coù: pH = 2  [H+] = 10–2 = 0,01 (mol/l)  n<sub>H</sub>= 0,011 = 0,01 (mol)


Phản ứng:


n 2n + 3


C H N + H+  


n 2n + 3


C H NH


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

: ÑT: 0937277023 <b>87 </b>



Maø, 


n 2n + 3
C H NH


M 0,59


0,01 = 59  14n + 17 = 59  n = 3


 Công thức phân tử là: 3 2 2 5 2


4 9 2


CH NH , C H NH
C H NH








<i>Hướng dẫn viết đồng phân: </i>


<i>- Viết các dạng mạch cacbon, thay đổi vị trí nhóm NH2 trên mạch </i>


<i>(amin bậc I). </i>


<i>- Viết cơng thức cấu tạo các amin bậc II (xen NH vào mạch). </i>



<i>- Viết công thức cấu tạo các amin bậc III. </i>


<i><b>Chú ý: </b>nếu nguyên tử nitơ liên kết với 4 gốc hiđrocacbon ta sẽ có ion amoni bậc </i>
<i>4 trong các hợp chất tương ứng. </i>


3 2


4 11
CH NH


C H N (8 đồng phân)





hoặc 2 7


4 11


C H N (2 đồng phân)
C H N (8 đồng phân)





<i><b>Ví dụ 5: Có 2 amin bậc 1: A (đồng đẳng của anilin) và B (đồng đẳng </b></i>


của metyl amin). Đốt cháy hoàn toàn 3,21 gam amin A sinh ra khí


CO2, hơi nước và 336 cm3 khí N2 (đktc). Khi đốt cháy amin B thấy


2 2


CO <sub>H O</sub>


V : V = 2 : 3.


a) Viết các phản ứng háo học xảy ra


b) Xác định công thức cấu tạo của A, B, biết rằng tên của A có riếp đầu
ngữ “para”


<i><b>Lời giải </b></i>


a) Gọi công thức phân tử của amin bậc một A là: CnH2n+1C6H4NH2 và
công thức phân tử của amin B là: CmH2m+1NH2


Phản ứng:


2CnH2n+1C6H4NH2 


O2 <sub> (2n + 12)CO2 + </sub> 


 


 


4n + 14



2 H2O + N2 (1)


CmH2m+1NH2 


O2 <sub> mCO2 + </sub> 


 


 


2m + 3


2 H2O +


1


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

CH3


N
H2
b) Từ (1)  nA =


2
N


2n = 2  0,336 = 0,03 (mol)


22,4


Maø, MA = 3,21 = 107



0,03  77 + 14n + 16 = 107  n = 1


Công thức cấu tạo của A là: CH3C6H4NH2


<i> Hay (p-metylanilin hay 4-metylanilin) </i>


Từ (2) 


2 2


CO H O


V : V = 2 : 3 = m : 2m + 3 = 2 : 3


2  m = 3


Vậy cộng thức cấu tạo của B: CH3CH2CH2NH2


<i><b>Ví dụ 6: Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin A bằng lượng khơng </b></i>


khí vừa đủ, thu được 17,6 gam CO2 và 12,6 gam hơi nước và 69,44 lit
nitơ (đktc). Giả thiết khơng khí chỉ gồm nitơ và oxi, trong đó nitơ
chiếm 80% thể tích. Xác định m và tên gọi amin.


<i><b>Lời giải </b></i>


Ta coù: mC = 17, 6 12 = 4,8 (gam)


44  vaø H



12, 6


m = 2 = 1,4 (gam)


18 


Khối lượng oxi đã dùng cũng chính là khối lượng oxi có trong CO2 và
H2O tạo ta.


 m = <sub>O</sub> 17, 6 32 + 12,6 16 = 24 (gam)


44  18   O


24


n = = 0,75 (mol)


32


2


N của không khí O


n = 4 n = 4 0,75 = 3 (mol)  


2
N


69,44



n = = 3,1 (mol)


22,4





2
N


n do phản ứng cháy chất A tạo ra: 3,1 – 3 = 0,1 (mol)


Vậy mnitơ trong A = 0,1 × 28 = 2,8 (gam)


 mA = mC + mH + mN = 4,8 + 1,4 + 2,8 = 9 (gam)
Gọi công thức tổng quát của A là: CxHyNt


Lập tỉ lệ: x : y : t = 4, 8 : 1,4 : 2,8 = 2 : 7 : 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

: ĐT: 0937277023 <b>89 </b>
 công thức nguyên của A là: (C2H7N)n hay C2nH7nNn


Vì trong cơng thức CxHyNt thì y  2x + 2  z. Vậy trong C2nH7nNn thì
7n  2 × 2n + 2 + n  n  1.


Vậy công thức phân tử của A là: C2H7N, có cơng thức cấu tạo sau:


CH3CH2NH2 (etylamin) hoặc CH3NHCH3 (đimetylamin)



<b>Vấn đề 3: SỰ THỦY PHÂN </b>
<b>I. PHƯƠNG PHÁP </b>


– Thủy phân protit trong môi trường axit sẽ cho nhiều amino axit.


– Sự thủy phân cắt đứt liên kết petit nối giữa C N .


|


O H


  




<b>II. VÍ DỤ ÁP DỤNG </b>


<i><b>Ví dụ 1: Viết phương trình thủy phân và suy ra cơng thức cấu tạo thu </b></i>


gọn các amino axit tạo thành polime sau:


H2N–CH2–


2
O


C NH CH C NH


|



O CH COOH


   




 –


2 6 5


O


CH C NH


|


CH C H


 


–CH2–COOH
<i><b>Lời giải </b></i>
H2N–CH2 –
2
O


C NH CH C NH


|



O CH COOH


   




 –


2 6 5


O


CH C NH


|


CH C H


 





– CH2 – COOH


+ 3H2O  NH2–CH2COOH + HOOC–CH2
2
CH
|


NH


 COOH


+ C6H5–CH2–COOH + NH2–CH2–COOH.


<i><b>Ví dụ 2: Hai chất polime sau đây khi bị thủy phân trong môi trường </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Thức và thành phần các nguyên tố trong phân từ của axit ấy:
a) …..NHCH2CONHCH2CO…….


b) ……HNCH2CH2CONHCH2CH2CO…..
c) ……NHCH2CH2CONHCH(CH3)CO…….


<i><b>Lời giải </b></i>


Khi thủy phân polime trên, ta được các amino axit sau:


a) ….NHCH2CONHCH2CO… + H2O H


 2(H2NCH2COOH)


<i>Axit amino axetic (glyxin) </i>


Công thức phân tử là: C2H5O2N


b) ……HNCH2CH2CONHCH2CH2CO….. + H2O H






 2(H2NCH2CH2COOH)
<i>Axit βamino propionic </i>


Công thức phân tử là: C3H7O2N


c) ……NHCH2CH2CONHCH(CH3)CO……. + H2O H





 NH2CH2CH2COOH + NH2CH(CH3)COOH
<i>Axit βamino propionic Axit αamino propionic </i>


Công thức phân tử của hai amino axit đồng phân trên là: C3H7O2N.


<b>Vấn đề 4: XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC PHÂN TỬ VÀ CƠNG THỨC </b>
<b>CẤU TẠO CỦA AMINO AXIT </b>


<b>I. PHƯƠNG PHÁP </b>


<b> Nắm vững các cơng thức sau: </b>


 Công thức amino axit no chứa 1 chức amin và 1 chức axit là:
CnH2n(NH2)COOH hay CmH2m+1O2N (m = n + 1)


 Công thức của amino axit bất kỳ là: R(NH2)x(COOH)y (x, y ≥ 1)


 Amino axit mạch hở: CnH2n+22axy(NH2)x(COOH)y


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

: ĐT: 0937277023 <b>91 </b>
 Dựa vào các phản ứng sau:



<i> Tác dụng với kim loại hoạt động mạnh : Na, K, … </i>


H2N–R–COOH + Na

H2N–R–COONa + 1


2H2



<i><b>Chú ý: </b>– Từ </i>


2
H


n <i> n–COOH  naxit amin </i>


<i>– Khi chuyển 1 mol axit amin thành 1 mol muối thì khối lượng tăng </i>
<i>22 đvC. </i>


<i> dựa vào sự tăng giảm khối lượng  số mol axit amin </i>


<i> Tác dụng với NaOH, KOH, …. </i>


H2N–R–COOH + NaOH

H2N–R–COONa + H2O


Vì phản ứng trung hồ nên naxit amin = nNaOH


<i>Tổng quát: </i>


2R(NH2)x(COOH)y + yBa(OH)2

[R(NH2)x(COO)y]2Bay + 2yH2O


(H2N)xR(COOH)y + yNaOH

(H2N)xR(COONa)y + yH2O


<i><b>Chú ý: </b>Khi chuyển 1 nhóm –COOH thành –COONa thì khối lượng tăng thêm </i>
<i>(67 – 45 = 22 đvC). Điều này suy ra số nhóm –COOH có trong axit amin. </i>


 Khi gặp bài toán xác định công thức cấu tạo amino axit phải xác
định số nhóm NH2 (dựa vào số mol HCl) và số nhóm COOH (dựa


<i>vào số mol NaOH). </i>


<b>II. VÍ DỤ ÁP DỤNG</b>


<i><b>Ví dụ 1: (A) là một amino axit (chỉ chứa C, H, O, N) được chuyển hóa </b></i>


theo sơ đồ sau:


A + CH3OH HCl baõo hòa
đun nóng


 B <sub></sub>amoniac<sub></sub><sub> D </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của A, B, D.


<i><b>Lời giải </b></i>


Theo đề bài, ta có:
D
D


KK



KK
M


d = = 3,07


M  MD = 3,07  29 = 89 (g/mol)


Bình đựng H2SO4 đặc chỉ hấp thụ H2O nên khối lượng bình tăng
chính là khối lượng của nước:


mbình tăng =
2
H O


m = 126 (gam)  nH = 14 (mol)


Bình đụng NaOH hấp thụ CO2 nên khối lượng bình tăng chính
là khối lượng CO2:


mbình tăng =
2
CO


m = 264 (gam)  nC = 6 (mol)


Với
2
N


V = 22,4 (lít)  nN = 2 (mol)



Và nO trong D = 178 (6 12 14 1 2 14)


16


     


= 4 (mol)
Gọi công thức tổng quát của (D) là: CxHyOzNt


Lập tỉ lệ: x : y : z : t = 6 : 14 : 4 : 2 = 3 : 7 : 2 : 1
 Công thức nguyên của (D) là: (C3H7O2N)n.
Mà MD = 89  89n = 89  n = 1


Vậy, công thức phân tử của (D) là: C3H7O2N.


+) Vì (A) là một amino axit nên B là muối amino, đồng thời có chứa
nhóm chức este hữu cơ –COO– nên (D) phải là este:


H2N–CH2–COO–CH3


Vậy B là C3H8O2Cl, công thức cấu tạo: <sub>2</sub> <sub>3</sub>


3


CH COO CH


|
NH Cl



 


Và A là C2H5O2N, công thức cấu tạo: H2N–CH2–COOH


<i>(Học sinh tự viết phương trình phản ứng). </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

: ĐT: 0937277023 <b>93 </b>
thành phần: 40,45%C; 7,86%H; 15,73%N còn lại là O. Tỉ khối hơi
của chất lỏng so với khơng khí là 3,069. Khi cho phản ứng với
NaOH, X cho muối C3H6O2Na còn Y cho muối C2H4O2Na.


a) Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của X và Y. Biết Y
được lấy từ nguồn thiên nhiên.


b) Trong hai đồng phân X và Y thì đồng phân nào là chất rắn? Giải
thích?


<i><b>Giải </b></i>


a) Vì là đồng phân của nhau nên: MX = MY = 3,069  29 = 89 đvC
Gọi cơng thức của X, Y có dạng: CxHyOzNt


Xét 100 gam chất X hoặc Y, ta có: mC = 40,45 (gam), mH = 7,86
(gam), mN = 15,73 (gam) và mO = 35,94 (gam)


Lập tỉ lệ: x : y : z : t = 40,45
12 :


7,86
1 :



35,94
16 :


15,75


14 = 3 : 7 : 2 : 1


 Công thức nguyên của X và Y là (C3H7O2N)n


Mà, MX = 89n = 89  n =1  Công thức phân tử của X, Y là:
C3H7O2N


Do X và Y tác dụng với NaOH tạo muối nên X, Y có thể là axit hay
este.


<i>– Với chất X: C</i>3H7O2N NaOH


 C3H6O2Na (1)


Nhận thấy số C sau phản ứng không đổi, chứng tỏ X là amino axit.
Cơng thức cấu tạo X có thể là:


H2N–CH <sub>2</sub>–CH2–COOH hay CH3–


2


CH COOH


|


NH





(X1) (X2)


Vì các amino axit tự nhiên thường là –amino axit nên công thức
cấu tạo (X) là X2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

CH3–
2


CH COOH


|
NH


 + NaOH  CH3–


2


CH COONa


|
NH


 + H2O (2)


<i>– Với chất Y: C</i>3H7O2N <sub></sub>NaOH <sub> C2H4O2Na </sub> <sub> </sub> <sub>(3) </sub>



Nhận thấy số C sau phản ứng giảm nên Y là este của amino axit:
H2N–CH2–COOCH3


Phản ứng:


H2N–CH2–COOCH3 + NaOH  H2N–CH2–COONa + CH3OH (4)
b) Chất X là chất rắn kết tinh còn chất Y là chất lỏng (vì là este).


<i><b>Ví dụ 3: Cho m gam hỗn hợp A gồm 2 amino axit A</b></i>1, A2 đều no, chứa
1 chức axit, 1 chứa amino, có tỉ lệ phân tử khối là 1,37. Tiến hành 2
thí nghiệm:


<i>Thí nghiệm 1: Đốt cháy hồn toàn m gam A rồi cho sản phẩm cháy </i>


qua bình đựng dung dịch NaOH dư thì khối lượng bình tăng thêm
32,8 gam (biết rằng khi đốt cháy, nitơ ở dạng đơn chất).


<i>Thí nghiệm 2: Cho m gam A tác dụng với 40,15 gam dung dịch HCl </i>


20% được dung dịch B. Để tác dụng hết với các chất trong dung dịch
B cần 140 ml dung dịch KOH 3M.


Xác định công thức phân tử của 2 amino axit A1, A2.


<i><b>Lời giải </b></i>


Vì A1, A2 là 2 amino axit đồng đẳng của nhau nên có thể đặt cơng


thức chung của chúng là: H2N(CH )<sub>2 n</sub>COOH



Phản ứng:


H2N(CH )<sub>2 n</sub>COOH + HCl  ClH3N(CH )<sub>2 n</sub>COOH (1)


ClH3N(CH )<sub>2 n</sub>COOH + 2KOH


 H2N(CH )<sub>2 n</sub>COOK + KCl + 2H2O (2)


HCl + KOH  KCl + H2O (3)


Ta coù: nHCl = 40,15 20


100 36,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

: ĐT: 0937277023 <b>95 </b>
Từ (2), ta có: n<sub>A ,A</sub><sub>1</sub> <sub>2</sub> = x (mol) = 1


2nKOH =


0,42


2 = 0,21 (mol)


Mà nHCl = 0,22 (mol)  chứng tỏ có HCl cịn dư trong dung dịch B.
Từ (1), (2) và (3)  nKOH = x + 0,22 = 0,42  x = 0,2 (mol)


 Phản ứng cháy:



H2N(CH )<sub>2 n</sub>COOH + 6n 3
4




 


 


 O2
0


t


 (n + 1)CO2 + 2n 3


2


 


 


 H2O +


1


2N2  (4)


Khối lượng bình chứa dung dịch NaOH tăng chính là khối lượng


CO2 và H2O bị hấp thụ.


Từ (4)  m<sub>CO</sub><sub>2</sub>+ m<sub>H O</sub><sub>2</sub> = (n + 1) × 0,2  44 + 2n 3
2




 


 


  0,2  18 = 32,8


 n = 1,5


Vậy A1 có 1 cacbon trong phân tử là H2N–CH2–COOH (M = 75) và


A2 coù M<sub>A</sub><sub>2</sub> = 16 + 14n + 45 = 1,37  75 = 103  n = 3.


Amino axit A2 là: H2N(CH2)3COOH.


<i><b>Ví dụ 4: Đốt cháy 14,7 gam aminoaxit mạch không phân nhánh A </b></i>


bằng oxi vừa đủ được 22 gam CO2; 6,3 gam H2O và 1,12 lít N2 (đktc).
a) Tìm cơng thức phân tử của A.


b) Xác định công thức cấu tạo của A, biết A là –aminoaxit.


<i><b>Giải </b></i>



a) Xác định cơng thức phân tử của A.


Ta có: mC = 22 × 12


44 = 6 (gam), mH = 6,3 ×


2


18 = 0,7 (gam).


mN = 1,12 × 28


22,4 = 1,4 (gam) và mO = 14,7 – 8,1 = 6,6 (gam).


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Lập tỉ lệ: x : y : z : t = 6
12 :


0,7
1 :


6,4
16 :


1,4
14


= 0,5 : 0,7 : 0,4 : 0,1 = 5 : 7 : 4 : 1
 công thức nguyên của (A) là: (C5H7O4N)n hay C5nH7nO4nNn.
Vì A khơng phân nhánh nên có 2 khả năng.



– A chứa 1 nhóm –COOH  n = 1


2 (vô lý)


– A chứa 2 nhóm –COOH  n = 1  CTPT (A) là: C5H7O4N


b) CTCT (A): <sub>2</sub> <sub>2</sub>


2


HOOC CH CH CH COOH


|
NH


   


<i><b>Ví dụ 5: Chứng minh rằng phân tử khối của các axit amin có công </b></i>


thức: H2N–R–COOH (R la gốc hiđrocacbon) là một số lẻ.


<i><b>Lời giải </b></i>


Ta coù:


H N R COOH2


M = R + 61


  là số lẻ vì gốc R hóa trị 2 nên phân tử khối



ln ln là số chẵn, vì công thức chung tổng quát của R: CnH2n-2a =
14n – 2a là số chẵn (a là số nối đơi).


<i><b>Ví dụ 6: Đốt cháy hoàn toàn 8,7 gam amino axit (X) (axit đơn chức) </b></i>


thì thu được 0,3 mol CO2, 0,25 mol nước và 1,12 lít (đktc) của một khí
nitơ.


a) Xác định cơng thức cấu tạo của X
b) Viết phản ứng tạo polime của X


<i><b>Lời giải </b></i>


a) Gọi công thức tổng quát của amino axit (X) có dạng: CxHyO2Nt.
Ta có:


2
N


1,12


n = = 0,05 (mol)


22,4
Phản ứng:


t0


x y 2 t 2 2 2 2



y y t


C H O N + (x + - 1)O xCO + H O + N


4  2 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

: ÑT: 0937277023 <b>97 </b>
n


CH

CH



NH<sub>2</sub> COOH


n

CH

<sub>2</sub>

C



COOH
NH<sub>2</sub>


n


NH

C

CO



CH<sub>2</sub>


Theo đề  mO = 8,7  12×0,3  2×0,5  28×0,05 = 3,2 (gam)


 nO = 0,2 (mol)



Lập tỉ lệ: x : y : 2 : t = 0,3 : 0,5 : 0,2 : 0,1 = 3 : 5 : 2 : 1
Suy ra công thức phân tử của (X) là: C3H5O2N


Công thức cấu tạo có thể có:


H2NCH=CHCOOH ; CH2=C(NH2)COOH
b) Phản ứng tạo polime


nH2NCH=CHCOOH trùng hợp







trùng ngưng


 (NHCH=CHCO)n + nH2O


nCH2=C(NH2)COOH trùng hợp





trùng ngưng


 + nH2O


<i><b>Ví dụ 7: Đốt cháy hồn toàn 2,67 gam hợp chất hữu cơ (A) chứa C, H, </b></i>


O, N người ta thu được 3,96 gam CO2 và 1,98 gam H2O. Khi phân tích
1,335 gam A bằng phương pháp Kiên-đan, thì khi NH3 sinh ra được


trung hòa bởi 55ml dung dịch H2SO4 0,5M. Axit còn dư được trung hòa
bởi 50ml dung dịch NaOH 0,8M


a) Xác định công thức nguyên của hợp chất hữu cơ A


b) Tìm cơng thức phân tử của A, biết rằng khi làm bay hơi 2,24 gam
hỗn hợp A và etyl amin, trộn theo tỉ lệ 1 : 3 thì thu được 0,52 lít
hơi ở 81,90C và 2,24 atm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

0,6M của H2SO4 hoặc của KOH.


<i><b>Lời giải </b></i>


a) Gọi cơng thức tổng qt của A là: CxHyOzNt
Ta có:


2


CO C


3,96


n = = 0,09 (mol) = n


44 ; H


2 1,89


n = = 0,21 (mol)



18


3


N NH


(2 55 0,5) - (50 0,8) 2,67


n = n = = 0,03 (mol)


100 1,335


  




O


2,67 - (12 0,09 + 0,21 + 14 0,03)


n = = 0,06 (mol)


16


 


Lập tỉ lệ: x : y : z : t = 0,9 : 0,21 : 0,06 : 0,03 = 3 : 7 : 2 : 1
 công thức nguyên của A: (C3H7O2N)n



b) Áp dụng công thức


PV = nRT  nhỗn hợp = 0,04 (mol)


Gọi M và x là phân tử khối và số mol của chất hữu cơ A
Gọi M’ và y là phân tử khối và số mol của etyl amin
Theo đề bài, ta có hệ phương trình


Mx + M'y = 2,24
x : y = 1 : 3





 M = 89


Vậy, công thức phân tử của A là: C3H7O2N


c) A là amino axit thiên nhiên: CH3CH(NH2)COOH (α - alanin).


<i><b>Ví dụ 8: Đốt cháy hồn tồn 4,38 gam hợp chất hữu cơ (Z) chứa C, H, </b></i>


O, N thu được 3,36 lít CO2 (đktc), 2,7 gam H2O và 0,336 lít N2 (ở


27,30C và 167,2 cmHg).


a) Tìm cơng thức phân tử của (Z), biết trong phân tử (Z) chứa 2 nguyên
tử nitơ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

: ĐT: 0937277023 <b>99 </b>
được 2 amino axit thiên nhiên X, Y. Hỗn hợp 2 amino axit này átc
dụng được với 30 ml dung dịch NaOH 0,5M, đồng thời thu được
1,7495 gam muối. Tỉ số khối lượng hai muối là 1,04.


Tính phân tử khối của hai amino axit X, Y và xác định công thức
cấu tạo của (Z).


<i><b>Lời giải </b></i>


a) Gọi công thức tổng quát của (Z) là: CxHyOzNt


Lập tỉ lệ x : y : z : t  công thức nguyên của (Z) là: (C5H10N2O3)n
Vì (Z) chứa hai nguyên tử nitơ nên n = 1  công thức phân tử của
Z là: C5H10N2O3


b) MX = 75 đvC và MY = 89 đvC


Cơng thức cấu ạto của (Z) là: H2NCH2CONHCH(CH3)COOH


<i><b>Ví dụ 9: Đun 100 ml dung dịch một amino axit 0,2M tác dụng vừa đủ </b></i>


với 80 ml dung dịch NaOH 0,25M. Sau phản ứng người ta chưng khơ
dung dịch thì thu được 2,5 gam muối khan. Mặt khác, lấy 100 gam
dung dịch amino axit nói trên có nồng độ 20,6% phản ứng vừa đủ với
400 ml dung dịch HCl 0,5M.


a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra
b) Xác định công thức phân tử của amino axit.



c) Viết công thức cấu tạo các đồng phân có thể có của amino axit.


<i><b>Lời giải </b></i>


a) Phản ứng:


(H2N)xR(COOH)y + yNaOH  (H2N)xR(COONa)y + yH2O
(mol) 1 y


b) Công thức cấu tạo của amino axit viết lại: (H2N)xRCOOH
Ta có: namino axit = 0,2 × 0,1 = 0,02 (mol)


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Theo phản ứng trên  y = 1
Tính Mamino axit :


0,02 mol muối có khối lượng 2,5 gam
1 mol muối có khối lượng 125 gam
 Mamino axit = 103


Phản ứng:


(H2N)xRCOOH + xHCl  (HCl.H2N)xRCOOH
(mol) 1 x


(mol) 0,2/x 0,2
Ta có: nHCl = 0,4 × 0,5 = 0,2 (mol)


 x = 1, vậy công thức tổng quát của amino axit là: H2NCxHyCOOH
Ta lập phương trình: 12x + y = 42  nghiệm hợp lí là: x = 3, y = 6
c) Amino axit trên có tất cả 5 đồng phân



<i><b>Ví dụ 10: cho 100 ml dung dịch amino axit Y (có một nhóm cacboxyl) </b></i>


tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch KOH 0,375M. Dung dịch thu được
lại trung hòa vừa đủ bằng 60 ml dung dịch HCl 1M.


Nếu cho 30 ml dung dịch Y tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH rồi cô
cạn sản phẩm, thu được 1,377 gam muối khan.


a) Xác định công thức phân tử của amino axit Y và nồng độ mol của Y.
b) Viết công thức cấu ạto mạch thẳng của Y.


c) Y có một đồng phân Z đơn chức, không tác dụng với axit HCl và
NaOH, átc dụng với (Fe + H2O) ở nhiệt độ cao tạo chất T, Viết
phản ứng và gọi tên Y, Z.


<i><b>Lời giải </b></i>


a) Gọi công thức tổng quát của Y là: (NH2)xRCOOH và a là số mol
của Y trong 100 ml dung dịch Y


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

: ÑT: 0937277023 <b>101 </b>


(H2N)xRCOOH + KOH  (H2N)xRCOOK + H2O


(mol) a a a


(H2N)xRCOOK + (x + 1)HCl  (HCl.H2N)xRCOOH + KCl


(mol) a (x + 1)a



Ta coù: n = n<sub>Y</sub> <sub>KOH</sub> = a = 80 0,375 = 0,03 (mol)


1000


 M Y


1000 0,03


C = = 0,3M


100




Maø nHCl = a(x + 1) = 60 1 = 0,06 (mol)
1000




 0,03(x + 1) = 0,06
 x + 1 = 2  x = 1, tức Y có 1 nhóm amino: NH2


Số mol Y trong 30 ml dung dịch là: 30 0,3 = 0,009 (mol)


1000



H2NCxHyCOOH + NaOH  H2NCxHyCOONa + H2O
Phân tử khối của muối khan:


(16 + 67 + 12x + y) = 1,377 = 153 (đvC)


0,009


Do đó, amino axit Y có 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH nên gốc
hiđrocacbon có hố trị II: (CH2)n  14n = 70  n = 5


Vậy, công thức phân tử của amino axit Y là: H2N(CH2)5COOH
hay C6H13NO2.


b) Công thức cấu tạo mạch thẳng:


H2NCH2CH2CH2CH2CH2COOH
c) Z là dẫn xuất nitro của hexan: C6H13NO2


Phản ứng: C6H13NO2 + 9Fe + 4H2O  4C6H13NH2 + 3Fe3O4
Chất T là hecxin amin.


<i><b>Ví dụ 11: Cho hỗn hợp X gồm 8,9 gam hai chất đồng phân A, B (có </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

muối Y và trong phần hơi bay ra khơng có chất hữu cơ. Cũng lay hỗn
hợp X rồi đốt cháy hoàn toàn, dẫn sản phẩm qua nước vơi trong dư thì
cịn lại 1,12 lít (đktc) của một khí khơng hấp thụ bay ra.


a) Xác định công thức phân tử của A, B.


b) Xác định cơng thức cấu tạo và tình khối lượng A, B trong hỗn hợp X.


c) Viết các phản ứng tạo polime từ A, B.


<i><b>Lời giải </b></i>


Ta có: nNaOH = 0,2 × 0,5 = 0,1 (mol)


Vì A, B đều có cơng thức chung CxHyO2Nt, chứng tỏ amino axit có 1
nhóm COOH, do đó số mol NaOH bằng số mol của este.


0,1 mol este có khối lượng 8,9 gam  Meste = 89 đvC.
Với nnitơ = 0,05 (mol)


Phản ứng:


CxHyO2Nt + (x + y - 1)


4 O2  xCO2 +
y


2H2O +
t
2 N2
(mol) 1 0,5t


(mol) 0,1 0,05


 t = 1  công thức được viết lại là: CxHyO2N


x y 2


C H O N


M = 92  CxHy là: C3H7


Vì A, B là đồng phân nên có cùng cơng thức phân tử: C3H7O2N


Các đồng phân: NH2CH2CH2COOH và NH2CH(CH3)COOH


<i><b>Ví dụ 12: Cho a gam hỗn hợp 2 amino axit no chứa một chức axit 1 và </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

: ÑT: 0937277023 <b>103 </b>


<i><b>Lời giải </b></i>


Gọi công thức chung của 2 amino axit là: H N<sub>2</sub> [CH ]<sub>2 n</sub> COOH (vì 2


amino axit là đồng đẳng của nhau).
Phản ứng:


2 2 n


H N[CH ] COOH + HCl  ClH N3 [CH ]2 n COOH (1)


3 2 n


ClNH [CH ] COOH + 2KOH  H N[CH ] COOK<sub>2</sub> <sub>2 n</sub> + KCl + H2 (2)


HCl + KOH  KCl + H2O (3)


Ta coù: HCl



40,15 20


n = = 0,22 (mol)


100 36,5




 vaø nKOH = 0,14×3 = 0,42 (mol)


Gọi x là tổng số mol của 2 amino axit tối đa theo (2):


x = 0,42 = 0,21 (mol)


2 mà nHCl = 0,22 (mol), chứng tỏ HCl dư.


Từ (1), (2) và (3)  x + 0,22 = 0,42  x = 0,2 (mol).
Phản ứng:


3 2 n


ClNH [CH ] COOH+ 6n + 3


4


 


 



 


O2  (n + 1) CO2+ 2n + 3


2


 


 


 


H2O+1


2N2 (4)


Khối lượng bình NaOH tăng do CO2 và hơi nước bị hấp thụ.


Từ (4)  (n + 1) × 0,2 × 44 + 2n + 3


2


 


 


 


× 0,2 × 18 = 32,8



Giải phương trình, ta được: n = 1,5, tức có 1 amino axit có 1 cabon
trong phần gốc đó là: H2NCH2COOH và amino axit thứ hai có:


M = 1,37 × 75 = 102,8  103  16 + 14n + 45 = 103  n = 3
Vậy công thức phân tử của amino axit thứ hai là: H N[CH ] COOH2 2 3 .


<i><b>Ví dụ 13: A là amino axit trong phân tử ngồi ácc nhóm cacboxyl và </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

khan.


a) Xác định công thức phân tử của A.


b) Viết công thức cấu tạo của A. biết A mạch thẳng và nhóm amino ở
vị trí α.


<i><b>Lời giải </b></i>


Phản ứng:


(H2N)nCxHy(COOH)m + nHCl  (ClH3N)nCxHy(COOH)m


(mol) 1 n


(mol) 0,1 0,1 0,1


Suy ra n = 1;


3 n x y m
(ClH N) C H (COOH)



M = 18, 35 = 183,5 (gam)


0,1
MA = 183,5 – 35,5 – 1 = 147 (gam)


H2NCxHy(COOH)m + mNaOH  H2NCxHy(COONa)m + mH2O


(gam) 22,05 28,65


(gam) 147 m


 m = 191 (gam)  Mmuoái natri  MA = 191 – 147 = 44 (gam).


Cứ 1 nhóm COOH chuyển thành COONa thì khối lượng tăng: 67 –
45 = 22 (gam).


Suy ra trong phân tử A có 2 nguyên tử H được thay thế bằng 2 nguyên


tử Na 44 = 2


22


 


 


 


Công thức phân tử của A là: H2NCxHy(COOH)2.
x y



C H


M = 147 – 90 – 16 = 41 (gam)  12x + y = 41


 nghiệm hợp lí là: x = 3; y = 5


Vậy công thức phân tử của A là: H2NC3H5(COOH)2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

: ĐT: 0937277023 <b>105 </b>
<b>Vấn đề 5: NHẬN BIẾT CÁC AMIN, AMINO AXIT, PROTEIN </b>


<b>VÀ GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG </b>
<b>I. PHƯƠNG PHÁP </b>


<i><b>1. Nhận biết anilin: C</b></i>6H5NH2


<i>Cách nhận biết: tạo kết tủa trắng với nước brom </i>


C6H5NH2 + 3Br2  C6H2(Br)3NH2 + 3HBr
Anilin tan trong dung dòch HCl


C6H5NH2 + HCl  C6H5NH3Cl


<i><b>2. Nhận biết amino axit: (NH</b></i>2)nR(COOH)m
Cách nhận biết:


 Dùng q tím:


 Nếu n = m: quỳ tím khơng đổi màu.


 Nếu n > m: quỳ tím hóa xanh.
 Nếu n < m: quỳ tím hóa đỏ.


 Tác dụng với CaCO3 hoặc K2CO3 giải phóng CO2


2H2NRCOOH + Na2CO3  2H2NRCOONa + CO2 + H2O


<i><b>3. Protit (lòng trắng trứng) </b></i>


- Cho HNO3 đặc vào thì xuất hiện kết tủa màu vàng đặc trưng.
- Cho Cu(OH)2 vào lòng trắng trứng thì tạo màu tím đặc trưng.


<b>II. VÍ DỤ ÁP DỤNG </b>


<b>Ví dụ 1: Phân biệt các hợp chất trong từng nhóm sau bằng phương </b>


pháp hố học và viết phương trình hố học
a) Anilin và dung dịch NH3


b) Anilin vaø phenol


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Cho quỳ tím vào hai ống nghiệm chứa 2 mẫu thử trên
- Mẫu thử làm quỳ tím háo xanh là NH3


- Mẫu thử khơng có hiện tượng là anilin


<i><b>Chú ý: </b>Bài tốn này có cách giải thứ hai </i>
<i>Cho nước brom vào hai mẫu thử trên </i>


<i>- Mẫu thử tạo kết tủa trắng là anilin </i>



<i> C6H5NH2 + 3Br2  C6H2(Br)3NH2 + 3HBr </i>


<i>- Mẫu thử khơng có hiện tượng gì là NH3</i>


b) Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử


Cho dung dịch HCl lần lượt vào các mẫu thử trên
- Mẫu thử nào tan là anilin


C6H5NH2 + HCl  C6H5NH3Cl
- Mẫu thử khơng tan là phenol


<i><b>Ví dụ 2: Có 4 bình mất nhãn đựng riêng biệt các chất: methanol, </b></i>


glyxerol, dung dịch glucozơ, dung dịch anilin. Bằng phương pháp hóa
họa hãy nhận biết từng chất và viết phương trình phản ứng xảy ra.


<i><b>Lời giải </b></i>


Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử


Cho AgNO3 trong dung dịch ammoniac lần lượt vào các mẫu thử trên
và đun nhẹ


- Mẫu thử tạo kết tủa trắng bạc là dung dịch glucozơ.
C6H12O6 + Ag2O <sub></sub>AgNO / NH3 3 <sub></sub><sub> C</sub>


6H12O7 + 2Ag



Cho ba mẫu thử còn lại tác dụng với Cu(OH)2 , mẫu thử tạo dung dịch
màu xanh là glixerol


2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2  [C3H5(OH)2O]2Cu + 2H2O
Cho nước brom vào hai mẫu thử còn lại


- Mẫu thử tạo kết tủa trắng là anilin


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

: ĐT: 0937277023 <b>107 </b>
- Mẫu thử còn lại là metanol.


<i><b>Ví dụ 3: Giải thích các hiện tượng sau: </b></i>


a) Khi làm sạch nước đường, người ta thường cho lòng trắng trứng vào
và đun lên.


b) Khi nấu canh cua, xuất hiện gạch cua (nổi trên mặt nước canh).
c) Sữa tươi để lâu sẽ bị vón cục, tạo thành kết tủa.


<i><b>Lời giải </b></i>


Các hiện tượng trên được giải thích như sau:


a) Khi đun nóng, lịng trắng trứng (protein) sẽ đơng tụ lại tách ra khỏi
dung dịch và kéo theo các chất bẩn có trong nước đường nổi lên
trên, ta vớt ra, còn lại là nước đường tinh khiết.


b) Khi đun nóng, gạch cua (protein) sẽ đông tụ lại, tách ra khỏi dung
dịch là nổi lên treân.



c) Sữa tươi để lâu ngày lên men làm đơng tụ protein.


<i><b>Ví dụ 4: Dùng một hóa chất, hãy phân biệt các dung dịch: long trắng </b></i>


trứng, glucozơ, glxerol và hồ tinh bột.


<i><b>Lời giải </b></i>


Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử


Cho các mẫu thử trên lần lượt tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường
kiềm và đun nóng:


- Mẫu thử khơng phản ứng là hồ tinh bột.
- Mẫu thử tạo dung dịch màu xanh là glyxerol
- Mẫu thử tạo kết tủa đỏ gạch là glucozơ.


- Mẫu thử tạo màu tím đặc trưng là lịng trắng trứng vì Cu(OH)2 phản
ứng với nhóm peptit (CONH) cho sản phẩm có màu tím


<i>(Các bạn tự viết phảnn ứng) </i>


<i><b>Ví dụ 5: Có 4 dung dịch đựng trong 4 lọ mất nhãn: lịng trắng trứng, </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

biết các dung dịch trên.


<i><b>Lời giải </b></i>


Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử



Nhỏ vài giọt dung dịch HNO3 lần lượt vào các mẫu thử trên
- Mẫu thử tạo kết tủa màu vàng là lòng trắng trứng


<i>Giải thích phản ứng: gốc C</i>6H4OH của một số nhóm amino axit
trong protein đã phản ứng với HNO3 cho gốc mới mang nhóm NO2
có màu vàng.


C6H4OH + 2HNO3  C6H2(NO2)2OH + 2H2O


Cho Cu(OH)2 vaøo 3 chất còn lại


- Chất hịa tan được Cu(OH)2 và tạo dugn dịch màu xanh là glyxerol
2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2  [C3H5(OH)2O]2Cu + 2H2O


- Hai chất cịn lại khơng có hiện tượng
Cho iot vào hai mẫu thử còn lại


- Mẫu thử xuất hiện màu xanh là hồ tinh bột
- Mẫu thử khơng có hiện tượng là xà phịng.


<i><b>Ví dụ 6: Tách hỗn hợp các khí: CH</b></i>3NH2; CH4; C2H4; C2H2


<i><b>Lời giải </b></i>


Dẫn hỗn hợp qua dung dịch AgNO3/NH3 thì C2H2 bị giữ lại, tạo kết tủa
vàng.


C2H2 + Ag2O <sub></sub>AgNO / NH3 3 <sub> C2Ag2 + H2O </sub>


Lọc kết tủa và cho tác dụng với HCl, thu được C2H2 tinh khiết


C2Ag2 + 2HCl  C2H2 + 2AgCl


Dẫn hỗn hợp khí cịn lại đi qua nước brom dư, rồi cho Zn vào thì thu
được C2H4 tinh khiết.


C2H4 + Br2  C2H4Br2


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

: ĐT: 0937277023 <b>109 </b>
Cho hỗn hợp khí cịn lại tác dụng với dung dịch HCl, chỉ có CH3NH2
tác dụng, cịn CH4 khơng tác dụng thốt ra ngoài tinh khiết. Cho
NaOH vào dung dịch thì thu được CH3NH2 tinh khiết bay ra.


CH3NH2 + HCl  CH3NH3Cl


CH3NH3Cl + NaOH  Ch3NH2 + NaCl + H2O


<b>C. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM </b>



<b>Câu 1. Cơng thức tổng qt của amino axit no, mạch hở là: </b>


A. CnH2n + 2 + mNm B. CnH2n + 2 – m(NH2)m


C. CnH2n + 2Nm D. CnH2n + 1 –NH2


<b>Câu 2. Dung dịch metylamin có tác dụng với dung dịch muối nào sau </b>


đây?


A. Na2SO4 B. KNO3 C. NaCl D. FeCl3



<b>Câu 3. Hợp chất nào sau đây không phải amino axit? </b>


A. <sub>2</sub> <sub>2</sub>


2


HOOC CH CH CH COOH


|
NH


   


B. <sub>3</sub>


2


CH CH COOH


|
NH


 


C. CH<sub>3</sub> CH<sub>2</sub> C NH<sub>2</sub>


O


  





D. <sub>2</sub> <sub>2</sub> <sub>2</sub>


2


NH CH CH CH COOH


|
NH


   


<b>Câu 4. Hợp chất hữu cơ (A) khi tác dụng với dung dịch NaOH tạo thành </b>


amin bậc I và một muối (B). Nung (B) với vôi tôi xút thu được
<b>ankan đơn giản nhất. Công thức cấu tạo đúng của (A) là: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

C. CH3–COONH2(CH3)2 D. CH3COONH3–CH2–CH3


<b>Câu 5. Amino axit (X) có cơng thức dạng: H</b>2N–R(COOH)n. Dung dịch
chứa a mol (X) sau khi phản ứng vừa đủ với 0,04 mol HCl thì cần
0,12 mol NaOH để trung hòa sản phẩm. Giá trị n là:


A. 1 B. 2 C. 3 D. 4


<b>Câu 6. Trung hòa dung dịch chứa 0,2 mol X (H</b>2N–R–COOH) bằng KOH
được 35 gam muối khan. Công thức cấu tạo của X là:


A. NH2–CH2–COOH B. NH2–CH2–CH2–COOH



C. NH2–C6H4–COOH D. NH2–CH(CH3)–COOH


<b>Câu 7. Trạng thái và tính tan của các amino axit là: </b>


A. Chất rắn, khơng tan trong nước.
B. Chất lỏng, không tan trong nước.
C. Chất rắn, dễ tan trong nước.
D. Chất lỏng, dễ tan trong nước.


<b>Câu 8. Amino axit là những hợp chất hữu cơ có chứa các nhóm chức: </b>


A. Cacboxyl và hiđroxyl B. Hiđroxyl và amino


C. Cacboxyl vaø amino D. Cacbonyl vaø amino


<b>Câu 9. Amino axit là hợp chất cơ sở xây dựng nên: </b>


A. Chất đường B. Chất béo


C. Chất đạm D. Chất xương.


<b>Câu 10. C</b>3H9O2N + NaOH  CH3NH2 + D + H2O
Công thức cấu tạo của D là:


A. CH3COONa B. CH3–CH2–COONH2


C. H2N–CH2COONa D. CH2(NH2)COOH.


<b>Câu 11. Thủy phân hợp chất: </b>



H2N–CH2–CO–NH <sub>2</sub>


2 2 6 5


CH CO NH CH CO NH CH COOH


| |


CH COOH CH C H


       


 


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

: ĐT: 0937277023 <b>111 </b>
thu được các amino axit nào sau đây?


A. H2N–CH2COOH


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>Câu 12. Hợp chất amino axit nào sau đây được dùng để điều chế nilon–7? </b>


A. Axzit –amino enantoic B. Axit –amino caproic


C. Caprolactan D. Axit amino axetic.


<b>Câu 13. Hợp chất nào sau đây khơng lưỡng tính? </b>


A. Amoni axetat B. Lizin



C. p–aminophenol D. Amino axetat metyl.


<b>Câu 14. Biết (A) là hợp chất amin no đơn chức chứa C, H và 23,7%N. Số </b>


đồng phân của (A) là:


A. 1 B. 2 C. 3 D. 4


<b>Caâu 15. Cho dung dịch các chất etilen, glicol, glucozơ, etanol, etanal và </b>


lịng trắng trứng. Chỉ dùng một hóa chất nào sau đây để nhận biết
các chất trên?


A. Cu(OH)2/OH– B. AgNO3/NH3


C. Dung dòch HNO3 D. Dung dòch KOH


<b>Câu 16. Este (A) được điều chế từ amino axit (B) và rượu metylic. Tỉ khối </b>


hơi của (A) so với hiđro là 44,5. Đốt cháy hoàn toàn 8,9 gam (A) thu
được 13,2 gam CO2; 6,3 gam H2O và 1,12 lít N2 (đktc). Công thức
cấu tạo đúng của (A) là:


A. H2N–CH2–COOCH3 B. H2N–COOCH2CH3


C. CH3COOCH2–NH2 D. H2N–CH2–COOCH2CH3


<b>Câu 17. Policaproamit (nilon–6) được trùng hợp từ hợp chất nào sau đây? </b>


A. axit glutamic B. axit –aminocaproic



C. axit –aminocaproic C. axit –aminoenantoic.


<b>Câu 18. Hợp chất (A) là một –amino axit. Cho 0,1 mol (A) tác dụng vừa </b>


đủ với 80 ml HCl 0,125 M, sau đó cơ cạn dung dịch, thu được 1,835
gam muối. Phân tử khối của (A) là:


A. 147 ñvC B. 149 ñvC


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

: ĐT: 0937277023 <b>113 </b>
<b>Câu 19. Hợp chất (Y) là một –amino axit. Cho 0,02 mol (Y) tác dụng </b>


vừa đủ với 80 ml HCl 0,25M, sau đó cơ cạn dung dịch thu được 3,67
gam muối. Mặt khác, trung hòa 2,94 gam (Y) bằng một lượng vừa
đủ dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch thu được 3,82 gam muối. Biết
<b>Y có cấu tạo khơng phân nhánh. Cơng thức cấu tạo đúng của (Y) là: </b>
A. HOOC–[CH2]2–CH(NH2)COOH


B. HOOC–CH2–NH2
C. H2N–CH2–CH2–COOH
D. HOOC–CH2–CH(NH2)COOH


<b>Câu 20. Dung dịch của chất nào sau đây khơng làm đổi màu quỳ tím? </b>


A. Axit 2–amino pentanñioic
B. Axit –amino añipic


C. Axit lactic



D. Axit –amino isovaleric


<b>Caâu 21. Cho (X) laø </b> <sub>2</sub>
2


CH COONa


|
NH


 . Sơ đồ nào sau đây điều chế X là


<b>đúng? </b>


A. <sub>2</sub>


2 4


CH COOH


|


NH HSO


 NaOH X HCl


 <sub>2</sub>


3



CH COOH


|
NH Cl




B. <sub>2</sub>


2


CH COOH


|
NH


 <sub></sub>HCl<sub></sub><sub> M </sub><sub></sub>NaOH <sub> X </sub>


C. <sub>2</sub>


3


CH COONa


|
NH Cl


 HCl T NaOH
 X



D. Cả A, B, C đều đúng.


<b>Câu 22. Hãy chọn thuốc thử thích hợp để nhận biết 3 dung dịch sau chứa </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

A. AgNO3/NH3 B. Cu(OH)2


C. Na2CO3 D. Quỳ tím


<b>Câu 23. Một hợp chất (X) chứa các nguyên tố C, H, O, N có M</b>X = 89 đvC.
Khi đốt cháy 1 mol (X) thu được hơi nước, 3 mol CO2 và 0,5 mol N2.
Biết rằng X là hợp chất lưỡng tính và tác dụng với nước brom. Công
thức cấu tạo của (X) là:


A. H2N–CH=CH–COOH B. CH2=CH(CH2)COOH


C. CH2=CH–COONH4 D. A, B, C đều sai.


<b>Câu 24. Hợp chất A (C, H, O, N) tác dụng với kiềm nóng thu được chất </b>


khí B làm xanh giấy quỳ tím ẩm. Axit hóa dung dịch cịn lại thu
đượ axit hữu cơ có phân tử khối là 74. Công thức cấu tạo của A là:


A. <sub>3</sub>


2


CH CH COOH


|
NH



  B. CH3CH2COONH4


C. HCOONH3CH2CH3 D. B và C đúng.


<b>Câu 25. Hợp chất A (C, H, O, N) có M = 89 đvC. Khi đốt cháy 0,1 mol </b>


(A) thu được 6,72 lít CO2 (đktc) và 1,12 lít N2 (đktc). (A) làm mất
màu nước brom và là hợp chất lưỡng tính. Cơng thức cấu tạo của (A)
là:


A. CH2=CH(NH2)COOHC B. H2=CHCOONH4


C. H2N–CH=CH–COOH D. <sub>2</sub>


2


H N C COOH


CH


 




<b>Câu 26. Một amino axit có 1 nhóm –NH</b>2; 1 nhóm –COOH và có cơng
thức phân tử C4H9O2N. Số đồng phân của amino axit trên là:


A. 5 B. 6 C. 7 D. 8



<b>Câu 27. Dung dịch A gồm HCl và H</b>2SO4 có pH = 2. Để trung hịa hồn
toàn 0,59 gam hỗn hợp 2 amin no, đơn chức, bậc I (có số cacbon
khơng q 4) phải dùng 1 lít dung dịch A. Cơng thức phân tử của 2
amin là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

: ÑT: 0937277023 <b>115 </b>


  


3 2


2


CH CH CH COOH


|
NH


C. C3H7NH2 vaø CH3NH2 D. C4H9NH2 vaø C3H7NH2


<b>Câu 28. Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam một amin no, đơn chức thì phải </b>


dùng hết 10,08 lít oxi (đktc). Cơng thức phân tử của amin no là:


A. C2H5–NH2 B. CH3–NH2


C. C3H7–NH2 D. C4H9–NH2


<b>Câu 29. Khi đốt cháy hoàn toàn một ami no đơn chức, khơng no có liên </b>



kết đơi ở mạch cacbon, thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ mol
2
H O
n :
2


CO


n = 9 : 8. Công thức phân tử của amin là:


A. C3H6N B. C4H8N C. C4H9N D. C3H7N


<b>Câu 30. Khi đốt các đồng đẳng của metylamin tỉ lệ thể tích </b>


K = V<sub>CO</sub><sub>2</sub>: V<sub>H O</sub><sub>2</sub> biến đổi như thế nào theo số lượng nguyên tử
cacbon trong phân tử?


A. 0,4 < K < 1 B. 0,25 < K < 1


C. 0,75 < K < 1 D. 1 < K < 14,5


<b>Câu 31. Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức chưa no có một liên kết </b>


 ở mạch cacbon, thu được H2O và CO2 theo tỉ lệ mol là: 9 : 8
Công thức phân tử của amin là:


A. C3H6N B. C4H8N


C. C4H9N D. C3H7N



<b>Bài 32. Amino axit Y có cơng thức H</b>2N (CH2)n(COOH)m. lấy một lượng
axit aminoaxetic (X) và 3,82 gam Y. Hai chất X và Y có số mol bằng
nhau. Đốt cháy hồn tồn lượng X và Y trên, thể tích oxi cần dùng để
đốt cháy hết Y nhiều hơn để đốt cháy hết X là 1,344 lít (đktc). Cơng
thức của Y là:


A. H2N–CH2–CH2–COOH B. CH3–NH–CH2–COOH


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>Bài 33. Hợp chất X gồm các nguyên tố C, H, O, N với tỉ lệ khối lượng </b>


tương ứng là 3 : 1 : 4 : 7. Biết phân tử X có 2 nguyê tử nitơ. Công thức
<b>phân tử đúng của X là: </b>


A. C3H8O2N2 B. CH4ON2


C. C3H8ON2 D. C2H6O2N2


<b>Bài 34. –amoni axetic X chứa một nhóm –NH</b>2. Cho 10,3 gam X tác
dụng với HCl dư thu được 13,95 gam muối khan. Công thức cấu tạo
thu gọn của X là:


A. H2NCH2CH2COOH B. H2NCH2COOH


C. CH3CH(NH2)COOH D. CH3CH2CH(NH2)COOH


<i>(Trích đề tuyển sinh Đại học khối A năm 2007 – 2008) </i>


<b>Bài 35. Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 8,4 lít </b>


khí CO2; 1,4 lít khí N2 và 10,125 gam H2O (các thể tích khí đo ở đktc).


Công thức phân tử X là :


A. C3H7N B. C2H7N


C. C3H9N D. C4H9N


<i>(Trích đề tuyển sinh Đại học khối A năm 2007 – 2008) </i>


<b>D. HƯỚNG DẪN GIẢI VAØ ĐÁP ÁN </b>
<b>Câu 1. Chọn A. </b> <i>Hướng dẫn </i>


Công thức CnH2n+2–m(NH2)m chỉ áp dụng cho amin no bậc I.
Từ công thức của ankan, nếu có thêm 1 nguyên tử N, số nguyên
tử H tăng thêm 1 nguyên tử. Vậy với amin no có m chức, m
nguyên tử N và có bậc bất kì: CnH2n+2+mNm với n,
m  1 và nguyên.


<b>Câu 2. Chọn D. </b> <i>Hướng dẫn </i>


3CH3–NH2 + 3H2O + FeCl3  3CH3–NH3Cl + Fe(OH)3


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

: ÑT: 0937277023 <b>117 </b>


H3C–CH<sub>3</sub> C NH<sub>2</sub>


O


 


 (amit) không phải amino axit vì không có



chức axit.


<b>Câu 4. Chọn D. </b> <i>Hướng dẫn </i>


Từ giả thiết có thể xác định A là muối giữa amin bậc 1 với axit axetic.
Chọn công thức cấu tạo của A là: CH3COONH3–CH2–CH3


<b>Câu 5. Chọn B. </b> <i>Hướng dẫn </i>


NH2–R(COOH)n + HCl  ClH3N–R(COOH)n
ClH3N–R(COOH)n + (n + 1)NaOH


 NH2–R(COONa)n + NaCl + (n + 1)H2O
Từ giả thiết, ta có: a = 0,04


Theo phương trình: (n + 1) = 0,12


0, 04 = 2  n = 2
<b>Câu 6. Chọn C. </b> <i>Hướng dẫn </i>


NH2–CH2–COOH + KOH  NH2–CH2–COOK + H2O (1)


Từ (1)  n<sub>H N R COOK</sub><sub>2</sub> <sub> </sub> = nX = 0,2 (mol)


Ta coù: M<sub>H N R COOK</sub><sub>2</sub> <sub> </sub> = 35


0, 2 = 175 (ñvC)


 R + 99 = 175  R = 76 (C6H4–)



Công thức cấu tạo của X: H2N–C6H4–COOH


<b>Câu 7. Chọn C. </b> <i>Hướng dẫn </i>


Amino axit những muối amoni (muối nội) nên là chất rắn dễ tan
trong nước.


<b>Câu 8. Chọn C. </b> <i>Hướng dẫn </i>


Nhoùm cacboxyl (–COOH). Nhoùm cacbonyl (>C=O). Nhoùm amino
(–NH2).


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>Câu 10. Chọn A. </b> <i>Hướng dẫn </i>


Theo sơ đồ phản ứng thì C3H9O2N có CTCT là:


3 3 3


CH C O NH CH


O


  




3 3 3


CH C O NH CH



O


  


 + NaOH  CH3COONa + CH3NH2 + H2O


<b>Câu 11. Chọn D. </b> <i>Hướng dẫn </i>


Chú ý rằng khi thủy phân các peptit xảy ra sự đứt các liên kết


peptit C N


|
O H


tạo ra các amino axit.


<b>Câu 12. Chọn A. </b> <i>Hướng dẫn </i>


Khi truøng ngöng axit –amino enantoic


H2N–CH2–CH2–CH2–CH2–CH2–CH2–COOH
được nilon–7: (NH(CH )<sub>2 6</sub> CO )n


<b>Câu 13. Chọn C. </b> <i>Hướng dẫn </i>


Chú ý rằng chất p–aminophenol H2N– –OH


Do nhóm NH2 đẩy electron nên làm giảm độ linh động của H


trong nhóm OH, nên tính axit trở nên rất yếu, khơng tác dụng
với kiềm.


<b>Câu 14. Chọn D. </b> <i>Hướng dẫn </i>


A đơn chức nên công thức tổng quát của A là: CnH2n+3N


 MA = 14n + 17 = 14.100


23, 7 = 59  n = 3


Vậy công thức phân tử của A là: C3H9N, có 4 đồng phân.


<b>Câu 15. Chọn A. </b> <i>Hướng dẫn </i>


Chọn Cu(OH)2/OH– vào từng mẫu thử đun nóng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

: ĐT: 0937277023 <b>119 </b>
– Glucozơ tạo dung dịch màu xanh thẫm, sau đó xuất hiện kết


tủa đỏ gạch.


– Etanal xuất hiện kết tủa đỏ gạch.


– Lòng trắng trứng tạo hợp chất nội phức màu tím.
– Etanol khơng hiện tượng.


<b>Câu 16. Chọn A. </b> <i>Hướng dẫn </i>


Ta có: MA = 44,5 × 2 = 89 (đvC)



Ta có: mC = 3,6 (gam); mH = 0,7 (gam); mN = 1,4 (gam)
mO = 8,9 – (3,6 + 0,7 + 1,4) = 3,2 (gam)


Lập tỉ lệ: x : y : z : t = 3, 6
12 :


0, 7
1 :


3, 2
16 :


1, 4


14 = 3 : 7 : 1


 công thức nguyên của (A) là: (C3H7O2N)n
Mà MA = 89n = 89  n = 1  CTPT: C3H7O2N


<b>Câu 17. Chọn B. </b> <i>Hướng dẫn </i>


Phản ứng:


H–NH–[CH2]5COOH t0


 [NH [CH ] CO ] 2 5 n + nH2O


<i>Axit -aminocaproic </i>



<b>Câu 18. Chọn A. </b> <i>Hướng dẫn </i>


Ta có: nHCl = 0,01 (mol) = nA phản ứng, nên A chỉ có 1 nhóm –NH2
Gọi cơng thức của A là H2N–R(COOH)x


Phản ứng: H2N–R(COOH)x + HCl  ClH3N–R(COOH)x


(mol) 0,01 0,01


 MA = (1,835 : 0,01) – 36,5 = 147 (ñvC)


<b>Câu 19. Chọn A. </b> <i>Hướng dẫn </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

Phản ứng: H2N–R(COOH)x + HCl  ClH3N–R(COOH)x


(mol) 0,01 0,01


MY = (1,835 : 0,01) – 36,5 = 147 (ñvC)


H2N–R(COOH)x + xNaOH  H2N–R(COONa)x + H2O
Cứ 1 mol axit  1 mol muối thì khối lượng tăng: 23x– x = 22x (gam)


0,02 mol 3,82 – 2,94 = 0,88 (gam)


 x = 2


Suy ra, công thức tổng quát của Y được viết lại là: H2N–R(COOH)2
Mà, MY = 147  (16 + R + 90) = 147  R = 41 : C3H5


Vậy công thức cấu ạto của Y là: HOOC–[CH2]2–CH(NH3)COOH.



<b>Câu 20. Chọn D. </b> <i>Hướng dẫn </i>


3


3 3


CH CH CH COOH


| |


CH CH


    <sub>3</sub>


3 3


CH CH CH COO


| |


CH CH




  


<b>Câu 21. Chọn D. </b> <i>Hướng dẫn </i>


A. <sub>2</sub>



3 4
CH COOH
|
NH HSO
NaOH

 <sub>2</sub>
2
CH COONa
|
NH (X)
HCl
 <sub>2</sub>
3
CH COOH
|
NH Cl


B. <sub>2</sub>


3
CH COONa
|
NH Cl
HCl


 <sub>2</sub>



3
CH COOH
|


NH Cl (M)


NaOH

 <sub>2</sub>
2
CH COONa
|
NH (X)


C. <sub>2</sub>


3
CH COONa
|
NH Cl
HCl


 <sub>2</sub>


3


CH COOH


|



NH Cl (T)


 <sub></sub>NaOH
2


2


CH COONa


|


NH Cl (X)


<b>Câu 22. Chọn D. </b> <i>Hướng dẫn </i>


HCOOH 2


2


CH COOH


|
NH


 <sub>2</sub> <sub>2</sub>


2 2



CH CH CH COOH


| |


NH NH


  


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

: ÑT: 0937277023 <b>121 </b>


3 2


2


CH CH CH COOH


|
NH


   <sub>2</sub>


2 3


CH CH COOH


| |


NH CH


  2



3


3
NH
|


CH C COOH


|
CH


 


<b>Câu 23. Chọn C. </b> <i>Hướng dẫn </i>


Phản ứng: CxHyOzNt <sub> xCO2 + </sub>O2 t


2N2 + H2O


(mol) 1 x t
2
(mol) 1 3 0,5
 x = 3, t = 1


MX = 36 + y + 16z + 14 = 89  16z + y = 39


Nghiệm hợp lí là: z = 2, y = 7  CTPT (X): C3H7O2N


A tác dụng với dung dịch Br2  A có nối đơi. Muối amoni của


axit hữu cơ cũng là chất lưỡng tính.


<b>Câu 24. Chọn B. </b> <i>Hướng dẫn </i>


CH3CH2COONH4 + NaOH t0


 CH3CH2COONa + NH3 + H2O


CH3CH2COONa + H2SO4  CH3CH2COOH + NaHSO4


<b>Câu 25. Chọn B. </b> <i>Hướng dẫn </i>


2
N
A
0,3
Soá C = 3


0,1
2n


Soá N = 1


n





 





3 y 2
C H O N


M = 89  y = 7


Vậy, công thức phân tử của (Y) là: C3H7O2N.


<b>Câu 26. Chọn A. </b> <i>Hướng dẫn </i>


Amino axit có CTPT C4H9O2N và có 1 nhóm –NH2 gồm:


2 2 2


2


H N CH CH COOH


|
NH


   ; CH3 – CH – CH2 – COOH


;


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>Câu 27. Chọn A. </b> <i>Hướng dẫn </i>


Theo đề, pH = 2  [H+] = 10–2 = 0,01M



Soá mol H+ có trong 1 lít dung dịch A: nH+ = 0,01.1 = 0,01 mol


Amin đơn chức, no, bậc I tác dụng với axit (H+):
n 2n 3


C H <sub></sub> N + H+  C H<sub>n</sub> <sub>2n 3</sub>NH


(mol) 0,01 0,01


Phân tử khối trung bình: 0, 59


0, 01 = 59


 14n + 17 = 59  n = 3  1


2


n 2


n 4








Hai amin có cơng thức cấu tạo:



CH3–CH2–NH2 vaø CH3–CH2–CH2–CH2–NH2


<b>Câu 28. Chọn B. </b> <i>Hướng dẫn </i>


Gọi CTPT của amin no, đơn chức là: CnH2n+3N


CnH2n+3N + 6n 3


2


O2  nCO2 + 2n 3


2


H2O + 1


2N2


Ta coù: namin = 6, 2


14n17 (mol)


Vaø nOxi = 6, 2


1417.
6n 3



4


= 10, 08


22, 4 = 0,45 (mol)
 n = 1 công thức phân tử của amin là: CH3–NH2


<b>Câu 29. Chọn C. </b> <i>Hướng dẫn </i>


Gọi công thức phân tử amin đơn chức, không no là: CnH2n+2a+1N
Với a = 1. Phản ứng cháy là:


CnH2n+1N <sub></sub>O2 <sub> nCO2 + </sub>2n 1


2


H2O + 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

: ÑT: 0937277023 <b>123 </b>
2n 1


2n


= 9


8  n = 4  C4H9N



<b>Câu 30. Chọn A. </b> <i>Hướng dẫn </i>


Phản ứng:


CnH2n+3N <sub></sub>O2 <sub> nCO2 + </sub>2n 3


2


H2O


Ta có tỉ lệ: K = 2.n


2n3


Khi n nhỏ nhất là bằng k = 2


23 = 0,4
Khi n lớn nhất k  1


Vaäy 0,4 < K < 1


<b>Câu 31. Chọn C. </b> <i>Hướng dẫn </i>


Cơng thức tổng qt của amin đơn chức, có một liên kết  ở mạch
cacbon: CnH2n+1N


Phản ứng: CnH2n+1n <sub></sub>O2 <sub> nCO2 + (n + </sub>1


2)H2O



Theo đề bài, ta có:
1
n


2
n


= 9


8  9n = 8(n +


1
2)
 n = 4, vậy amin đó là: C4H9N.


<b>Bài 32. Chọn D </b> <b>Bài 33. Chọn A </b>


<b>Bài 34. Chọn D. </b> <i>Hướng dẫn. </i>


Phản ứng: (HOOC)n–R–NH2 + HCl (HOOC)n–R–NH3Cl


Ta coù:


n 2


(HOOC) R NH


n <sub> </sub> = nHCl = 13, 95 10, 3



36, 5


= 0,1 (mol)




n 2


(HOOC) R NH


M <sub> </sub> = 45n + R +16 = 10, 3


0, 1 = 103


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

  


3 2


2


CH CH CH COOH.


|
NH
Vậy công thức cấu tạo của X là:


<b>Bài 35. Chọn C. </b> <i>Hướng dẫn. </i>



Ta coù nC =
2
CO


n = 8, 4


22, 4 = 0,375 (mol); nN =


1, 4


11, 2 = 0,125 (mol)


Vaø nH =
2
H O


2n = 10, 125


18 x 2 = 1,125 (mol)


Gọi công thức của amin là: CxHyN


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

: ÑT: 0937277023 <b>125 </b>
(CH<sub>2</sub> CH )<sub>n</sub>


|
Cl


NCH2 C ] nnH O2
|



H O


Chương IV. POLIME VAØ VẬT LIỆU POLIME


<b>A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ </b>


<b>Bài 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME </b>


<b>I. Định nghĩa, phân loại và danh pháp </b>


<b>1. Định nghóa </b>


<i>Polime (hợp chất cao phân tử) là những hợp chất có phân tử khối rất lớn </i>
<i>do nhiều đơn vị nhỏ gọi là mắt xích (monome) liên kết với nhau tạo nên. </i>


<b>2. Phân loại </b>


<i>a) Theo nguồn gốc: </i>


<i>– Polime thiên nhiên: có nguồn gốc tự nhiên như: cao su, xenlulozơ,… </i>
<i>– Polime tổng hợp: do con người tổng hợp nên như: polietilen, nhựa, </i>


phenol fomanñehit.


<i>– Polime nhân tạo hay bán tổng hợp: do chế biến một phần polime </i>


thiên nhiên như xenlulozô trinitrat, …


<i>b) Theo cách tổng hợp: </i>


– Polime trùng hợp


– Polime trùng ngưng


<i> Ví dụ: nCH2=CH2 </i> xt,t ,po


 (–CH2–CH2–)n : trùng hợp.
nCH2= CH


|
Cl


o
xt,t ,p


 <i>: trùng hợp. </i>


nH2N–CH2–COOH
o
xt,t ,p


 [ <i>: trùng ngưng. </i>


<i>c) Theo cấu trúc: </i>


+) Cấu trúc hình học


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

(CH<sub>2</sub> CH )n
|
Cl


C


C


O O


n


CH<sub>2</sub> CH CH CH<sub>2</sub>


n


CH<sub>2</sub> CH
 Mạch không gian.


+) Cấu trúc không gian:


 Polime mạch no: (cùng hướng, luân phiên, vô trật tự ).


 Polime mạch không no: (điều hòa dạng cis, điều hòa dạng trans
và dạng không điều hòa).


<b>3. Danh phaùp </b>


a) Tên của các polime xuất phát từ tên của monome hoặc tên của loại
hợp chất cộng thêm tiền tố poli.


<i>Ví dụ: –(CH</i>2–CH2)–: polietilen ; (C6H5O5)n: polisaccarit


b) Nếu monome có nhóm thể hoặc có hai monome tạo nên polime thì
tên monome phải để ở trong ngoặc đơn.



<i>Ví dụ: </i> <i> : Poly (vinyl clorua) </i>




<i>: Poly (terephthalaldehyde) </i>


<i>: Poly (buta-1,3-ñien stiren) </i>


c) Một số polime có tên riêng: (tên thơng thường)


 (–CF2– CF2–)n <i>: teflon </i>


 (–NH–(CH2)5–CO–)n <i>: nilon–6 </i>


<b>II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ </b>


Do cấu trúc phân tử polime rất lớn và khơng đồng nhất hồn tồn nên:
- Polime có nhiệt độ nóng chẩy khơng ổn định, khơng bay hơi và rất


khó tan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

: ĐT: 0937277023 <b>127 </b>
(CH2 CH )n


|
OH
(CH<sub>2</sub> CH )<sub>n</sub>


3
|



OCOCH




OH


CH<sub>2</sub> CH


n


CH=CH2


<b>III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC </b>


<b>1. Phản ứng giữ ngun mạch polime </b>


<i>+ Phản ứng thế: C</i>2nH3nCl2 + xCl2  C2nH3n–xCln + x + xHCl
<i> PVC </i> <i> tơ clorin (PVC clo hóa) </i>


<i>+ Phản ứng cộng: (C</i>5H8)n + xHCl  C5nH8n + xClx


<i>(cao su thieân nhiên) </i> <i> (cao su hiđroclo) </i>


<i>+ Phản ứng thuỷ phân: </i>


+ nCH3COOH


<i> </i>



<i> Poli (vinyl axetat) poli(vinyl ancol) </i>


<b>2. Phản ứng phân cắt mạch polime </b>


<i>+) Phản ứng thuỷ phân: </i>


(C6H10O5)n + nH2O H


 nC6H12O6


[– HN–(CH2)5–CO]n + nH2O H


 nH2N–(CH2)5–COOH


<i> (nilon–6) (Axit </i>

<i></i>

<i>–amino caproic) </i>


<i>+) Phản ứng đepolime hoá: </i>


300 C0  n
<i>(polistiren) (stiren) </i>


<b>3. Phản ứng tăng mạch polime </b>


– Lưu hóa cao su
– Đun rezol (với kiềm)


<b>IV. Điều chế polime </b>


<b>1. Phản ứng trùng hợp </b>



<i>– Trùng hợp là quá trình cộng hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ không </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<i>lớn (polime) có khối lượng phân tử cao. </i>


<i>– Nếu đi từ một loại monome thì gọi là trùng hợp thường. </i>


<i>– Nếu đi từ nhiều loại monome thì gọi là đồng trùng hợp. </i>


<i><b>– Điều kiện: về cấu tạo cua monome tham gia phản ứng trùng hợp là </b></i>


<i>trong phân tử phải có liên kết bội. </i>


<b>2. Phản ứng trùng ngưng </b>


<i>– Trùng ngưng là quá trình kết hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ </i>
<i>(monome) thành phân tử lớn polime, đồng thời loại ra các phân tử </i>
<i>nhỏ (như H2O, HCl,…). </i>


<i>Hoặc phát biểu: trùng ngưng là quá trình ngưng tụ liên tiếp nhiều </i>


<i>phân tử nhỏ thành phân tử lớn. </i>


<i><b>– Điều kiện: Trong phân tử monome đem tham gia phản ứng trùng </b></i>


ngưng phải có ít nhất 2 nhóm chức có khả năng phản ứng.


– Nếu phân tử chỉ có 2 nhóm chức phản ứng thì trùng ngưng sẽ tạo
polime mạch không nhánh.


– Nếu phân tử có 3 nhóm chức phản ứng thì trùng ngưng sẽ tạo


polime mạch khơng gian..


<i>Ví dụ: </i>


 nH2N–(CH2)6–(COOH)

(–HN–(CH2)6–CO–)n + nH2O


<i> </i> <i> (axit </i>

<i></i>

<i>–amino enantoic) tô enang (nilon–7) </i>


 nHOOC–(CH2)4–COOH + nH2N– (CH2)6–NH2



<i> (axit añipic) </i> <i> (hexametylen ñiamin) </i>


(–CO–(CH2)4–CO–NH–(CH2)6–NH–)n + 2nH2O


<i> </i> <i> (nilon –6,6) </i>


<b>§2. VẬT LIỆU POLIME </b>


<b>I. CHẤT DẺO </b>


<b>1. Định nghóa </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

: ĐT: 0937277023 <b>129 </b>
(CH2 CH )n


|
Cl


<i>biến dạng khi chịu tác động của nhiệt và áp lực bên ngoài và vẫn </i>
<i>giữ được sự biến dạng đó khi triệt tiêu lực tác dụng. </i>



<i>– Thành phần cơ bản của chất dẻo: polime, chất hóa dẻo, chất độn, </i>


<i>chất phụ gia…. </i>


– Tính chất vật lí của chất dẻo là sự thay đổi từng mục đích sử dụng
của chất ấy.


<b>2. Một số hợp chất polime dùng làm chất dẻo </b>


<i>a) Polime (PE): là chất dẻo mềm, dùng làm màng mỏng, vật liệu điện </i>


nCH2=CH2 xt, t , p0


(–CH2–CH2–)n


<i> Điều kiện phản ứng: 2–3 atm, xt </i>

o


nc


t >1410C
<i> Điều kiện phản ứng: </i>

1000 atm, xt

o


nc


t : 110

1250C


<i>b) Poli (vinyl clorua) (PVC): là chất rắn vô định hình, cách điện tốt, </i>


bền với axit, làm ống dẫn nước, vải che mưa, ….
nCH2 CH



|
Cl


xt, t , p0 <sub> </sub>


<i>c) Poli (metyl metacrilat) (thuỷ tinh hữu cơ): là chất rắn không màu, </i>


trong suốt nên gọi là thuỷ tinh hữu cơ.


nCH2=
3


3
CH


|


CCOOCH xt, t , p0


3
CH
|
(CH<sub>2</sub> CH )n


3
|


COOCH



<i>d) Nhựïa phenol – fomanđehit:</i>


– Nếu dư phenol và xúc taùc axit.


<i> (nhựa novolac) </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<i> (nhựa zerol) </i>


– Rezol nóng chảy và để nguội sẽ thành rezit (nhựa Bakelite)


<b>3. Khái niệm về vật liệu compozit </b>


<i>Vật liệu compozit là vật liệu hỗn hợp gồm ít nhất hai thành phần </i>
<i>vật liệu phân tán vào nhau mà không tan vào nhau. </i>


<b>II. TƠ TỔNG HỢP VAØ TƠ NHÂN TẠO </b>
<b>1. Định nghĩa </b>


<i>Tơ là những polime hình sợi dài và mảnh với độ bền nhất định. </i>


<b>2. Phân loại </b>


<i>a) Tơ thiên nhiên: Là loại tơ có sẵn trong thiên nhiên như: bơng, len, </i>


tơ tằm,….


<i>b) Tơ hóa học: Là tơ được chế tạo bằng phương pháp hóa học: Gồm </i>


hai loại:



<i>+ Tơ tổng hợp: là tơ được sản xuất từ các polime tổng hợp như: tơ </i>


poliamit, tô polieste.


<i>+ Tơ bán tổng hợp (tơ nhân tạo): là loại tơ xuất phát từ polime </i>


thiên nhiên nhưng được được chế biến thêm bằng con đường hóa
học như: tơ visco, tơ axetat, tơ đồng–amoniac.


<b>3. Vài loại tơ tổng hợp thường gặp </b>


<i>a) Tô nilon–6,6 </i>


nH2N–(CH2)6–NH2 + nHCOO–(CH2)4–COOH xt, t , p0


–(HN–(CH2)6–NH–CO–(CH2)4–CO)n– + 2nH2O


<i> (nilon –6,6) </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

: ÑT: 0937277023 <b>131 </b>


H<sub>2</sub>C CH<sub>2</sub> HOOC COOH


C

C



O


O n


-O-CH<sub>2</sub>-CH<sub>2</sub>-O



– Tơ nilon–6,6 dùng để dệt vải may mặc, vải lót xăm lốp xe, làm dây
cáp, đan lưới,...


<i>b) Tô capron: </i>


2 2


2


2 2


CH CH C O


/
nCH
\


CH CH N H


  


  


xt, t , p0 [NH(CH )<sub>2 5</sub>CO ]n


<i> (caprolactam) (capron) </i>


– Tơ capron cũng như các loại tơ khác mà trong cấu tạo có nhiều
nhóm –CO–NH– đều gọi là tơ poliamit.



<i>c) Tơ polieste: là loại tơ được chế tạo từ polieste (lapsan) </i>


n + n xt, t , p0
OH OH




Tơ lapsan có ưu điểm hơn tơ poliamit là tương đối bền nhiệt.


<i>d) Tơ nitron (hay olon): Tơ này được tổng hợp từ vinyl xianua (hay </i>


acrilonitrin)


0
xt,t
2


nCH CH (CH<sub>2</sub> CH )n


| |


CN CN


<i>(arilonnitrin) (poliacrilonitrin)</i>


Tơ nitron dùng đan áo rét hoặc dệt vải may quần áo ấm.


<b>III. CAO SU THIÊN NHIÊN VAØ CAO SU TỔNG HỢP </b>


<b>1. Định nghĩa </b>


– Cao su là loại vật liệu polime có tính đàn hồi.


<i>– Có 2 loại cao su: cao su thiên nhiên và cao su tổng hợp. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

CH

<sub>2</sub>

C

CH CH

<sub>2</sub>


CH n


C

CH

CH<sub>2</sub>
C


H<sub>2</sub>


CH

<sub>2</sub>

C

CH CH

<sub>2</sub>


CH<sub>3</sub> n


 


 


 


  


 


 



 


2 2


3 <sub>n</sub>


CH CH


\ /


C C


/ \


CH H


CH<sub>2</sub> CH CH<sub>2</sub> CH CH CH<sub>2</sub>


n
<i>a) Cấu trúc: </i>


– Đun nóng cao su thiên nhiên ở 250

3000C thu được isopren –C5H8;


cao su thiên nhiên là một polime của isopren.


– Các mắt xích isopren đều ở dạng cis.


<i>b) Tính chất và ứng dụng: </i>



– Cao su thiên nhiên có tính đàn hồi, không dẫn điện, khơng dẫn
nhiệt, khơng thấm khí và nước, không tan trong nước, etanol,
axeton nhưng tan trong xăng và benzen.


– Dùng làm vật liệu cách điện, vật dụng baèng cao su.


<b>3. Cao su tổng hợp </b>


Được điều chế từ các monome bằng phản ứng trùng hợp.


<i>a) Cao su buna: </i>


nCH2=CH–CH=CH2 Na,t ,p0


 (–CH2–CH=CH–CH2–)n


<i> </i> <i> (buta–1,3–ñien) (poli buta–1,3–ñien) </i>


<i> </i> <i> </i> <i>(Cao su buna) </i>


<i>b) Cao su buna–S </i>


CH2=CHCH=CH2 + C6H5CH=CH2 xt, t , p0




<i>c) Cao su isopren: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

: ÑT: 0937277023 <b>133 </b>



CH

2

–CH–



O



<i> </i>


<i> (isopren) (poli isopren) </i>


<b>IV. KEO DÁN </b>
<b>1. Định nghóa </b>


<i>Keo dán (keo dán tổng hợp hoặc keo dán tự nhiên) là loại vật liệu </i>
<i>có khả năng kết dính 2 mảnh vật liệu giống nhau hoặc khác nhau </i>
<i>mà không làm biến chất các vật liệu được kết dính. </i>


<b>2. Phân loại </b>


<i>a) Theo bản chất hóa học </i>


+ Keo dán hữu cơ: hồ tinh bột, keo epoxit….
+ Keo dán vô cơ: thủy tinh lỏng, matit vơ cơ,….


<i>b) Theo dạng keo: </i>


+ Keo lỏng: hồ tinh bột, cao su trong xăng,….
+ Keo nhựa dẻo: matit vô cơ, matit hữu cơ,…
+ Keo rắn dạng bột hay bản mỏng.


<b>3. Vài loại keo dán tổng hợp thơng dụng </b>



<i>a) Keo dán epoxit: </i>


Polime làm keo dán có nhóm epoxit . . Keo dán epoxit thông
dụng nhất được điều chế từ epiclohiđrin ,….


<i>b) Keo dán urefomanđehit: </i>


Keo dán urefomanđehit được sản xuất từ poli (urefomanđehit). Poli
(urefomanđehit) đơn giản nhất phải điều chế từ ure và fomanđehit
trong môi trường axit.


nH2N–CO–NH2 + nHCHO H ,t 0


 nH2N–CO–NH–CH2OH


<i>(Monometylolure) </i>


0
H ,t


 (–NH–CO–NH–CH2–)n + nH2O


<i> Poli (urefomanñehit) </i>


CH

2

–CH–CH

2

Cl



</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>4. Vài loại keo dán tự nhiên </b>


<i>a) Nhựa vá săm: là cao su tự nhiên trong dung môi hữu cơ để nối 2 </i>



đầu săm và chổ thủng của săm.


<i>b) Hồ tinh bột: Cho nước vào hồ tinh bột khuấy đều và đun nhẹ ta </i>


được hồ tinh bột.


<b>B. PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN </b>



<b>Vấn đề 1: VIẾT PHƯƠNG TRÌNH PHẢN THEO CHUỖI PHẢN </b>
<b>ỨNG. </b>


<b>I. PHƯƠNG PHÁP </b>


<b> </b> Nắm vững tính chất của polime.


 Khi viết phản ứng phải chú ý đến điều kiện phản ứng.
 Mỗi mũi tên là một phản ứng.


<b>II. VÍ DỤ ÁP DỤNG </b>


<i><b>Ví dụ 1: Người ta điều chế cao su cloropren từ khí thiên nhiên nhờ 4 </b></i>


giai đoạn phản ứng kế tiếp nhau.
a) Viết phương trình các phản ứng đó.


b) Tính xem để điều chế được 1 tấn cao su cloropren thì cần bao


nhiêu m3 khí thiên nhiên, biết rằng khí thiên nhiên chứa 95%


metan? Hiệu suất của mỗi giai đoạn phản ứng đều đạt 90%.



<i><b>Lời giải </b></i>


a) 2CH4 <sub>tách nhanh, làm laïnh nhanh</sub>1500 C0  CHCH + 3H2 (1)


2CHCH <sub></sub>NH Cl, CuCl4 <sub></sub><sub> HCC–CH=CH2 </sub> <sub>(2) </sub>


HCC–CH=CH2 + HCl <sub></sub>xt<sub></sub><sub> H2C=C(Cl)–CH=CH2 </sub> <sub>(3) </sub>


nCH2=C(Cl)–CH=CH2 <sub></sub>xt, t , p0


2 2


n


CH C CH CH


|
Cl


   


 


 


 


 



(4)


b) Từ (1), (2), (3) và (4) ta thấy:


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

: ĐT: 0937277023 <b>135 </b>
Hiệu suất mỗi giai đoạn là 90% nên khối lượng cao su thực tế thu
được là:


88,5 × (0,9)4 = 58,06 (kg)


Thể tích khí thiên nhiên cần dùng để có 1000 kg cao su là:
44,8 1000 100


58,06 95


 


 = 812,22 (m


3
)


<i><b>Ví dụ 2: Viết phương trình phản ứng điều chế cao su: buna–S, buna–N </b></i>


và đồng trùng hợp của vinyl clorua với vinyl axetat.


<i><b>Lời giải </b></i>


Người ta dùng phương pháp đồng trùng hợp để điều chế những polime
trên:



a) n(CH2=CH–CH=CH2) + nCH2=CH


0
p, t , Na


 (–CH2–CH=CH–CH2– <sub>2</sub> <sub>n</sub>


6 5


CH CH )


|
C H


 


b) n(CH2=CH–CH=CH2) + nCH CH<sub>2</sub>


|
CN




0
p, t , xt


 –(CH2–CH=CH–CH2–CH CH<sub>2</sub> )<sub>n</sub>


|


CN


 


c) nCH<sub>2</sub> CH


|
Cl


 + nCH2 = CH–OCOCH3


0
p, t , xt


 – <sub>2</sub> <sub>2</sub> <sub>n</sub>


3


(CH CH CH CH )


| |


Cl OCOCH


   


<i><b>Ví dụ 3: Viết các phương trình phản ứng (ghi rõ điều kiện) thực hiện </b></i>


dãy chuyển hóa sau:



A <sub></sub>t0<sub></sub> B


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

Cho biết E là rượu etylic, G và H là polime.


<i>(Trích đề thi tuyển sinh Đại học khối B, năm 2003) </i>


<i><b>Lời giải </b></i>


Các phương trình phản ứng của dãy chuyển hóa là:
1) 2CH4 <sub>tách nhanh, làm lạnh nhanh</sub>1500 C0  C2H2 + 3H2


(A) (B)


2) C2H2 + H2 <sub></sub>Pd/ PbCO3<sub></sub><sub> C2H4 </sub>


(X) (C)


3) C2H2 + H2O <sub></sub>HgSO , 80 C4 0 <sub> CH3CHO </sub>


(Y) (D)


4) CH3CHO + H2 <sub></sub>Ni<sub></sub><sub> C2H5OH </sub>


(E)
5) C2H4 + H2O <sub></sub>H SO2 4<sub></sub><sub> C2H5OH </sub>


6) 2C2H5OH 2 3


0
Al O / ZnO



450 C


 CH2=CH–CH=CH2 + H2 + 2H2O


(F)


7) nCH2=CH–CH=CH2 p, t , Na0


 (–CH2=CH–CH=CH2–)n


(G)
8) C2H5OH <sub></sub>H SO đặc,170 C2 4 0 <sub> CH2=CH2 + H2O </sub>
9) nCH2=CH2 <sub></sub>xt, t ,p0<sub></sub><sub> (–CH2–CH2–)n </sub>


(H)


<i><b>Ví dụ 4: Viết cơng thức cấu tạo của ấtt cả các dẫn xuất của benzen có </b></i>


cơng thức phân tử C8H10O, không tác dụng với NaOH. Trong số
các dẫn xuất đó, chất nào thỏa mãn điều kiện sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

: ÑT: 0937277023 <b>137 </b>
CH<sub>2</sub>
CH<sub>3</sub>


OH


O
CH<sub>3</sub>



CH<sub>3</sub>


CH<sub>2</sub> CH


n


CH<sub>2</sub> CH


COOCHn <sub>3</sub>


<i><b>Lời giải </b></i>


Vì các dẫn xuất không tác dụng với NaOH nên chúng chỉ có thể là
rượu hoặc ete, không thể là phenol.


C6H5–CH2–CH2OH ; C6H5–CH(OH)–CH3 ;


<b> </b> (1) (2) (3)


C6H5–OCH2–CH3 ; C6H5–CH2–O CH3 ;


(4) (5) (6)
Các đồng phân (1) và (2) thỏa mãn đề ra:


C6H5–CH2–CH2OH


C6H5–CH=CH2 trùng hợp






C6H5–CH(OH)–CH3


<i><b>Ví dụ 5: Viết các phương trình hóa học biểu diễn q trình chuyển đổi </b></i>


theo sơ đồ sau:


1,1ñiclopropan NaOH


 A <sub> B </sub>AgNO / NH3 3 <sub> C </sub>H SO2 4 <sub></sub>Cl2 <sub> </sub>


D NaOH


 E <sub> CH3CH(OH)COOH </sub>H SO2 4 <sub></sub>H SO đặc2 4 <sub> F </sub>
3


CH OH


 G  polime


<b>Lời giải </b>
Sơ đồ quá trình chuyển đổi:


CH3CH2CHCl2


0
NaOH, t



 CH3CH2CHO <sub> </sub>AgNO / NH3 3


CH3CH2COONH4 <sub> CH3CH2COOH </sub>H SO2 4 <sub></sub>Cl2 <sub> </sub>


CH3CH(Cl)COOH NaOH


 CH3CH(OH)COOH <sub> </sub>H SO2 4


CH3CH(OH)COOH <sub></sub>H SO đặc2 4 <sub> </sub> <sub>CH2=CHCOOH </sub> <sub></sub>CH OH3 <sub> </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

CH

<sub>2</sub>

CH



CH

<sub>2</sub>

-OCOCH

<sub>3</sub>
n


CH

<sub>2</sub>

CH


COOCH

n <sub>3</sub>


<i><b> Ví dụ 6: Cho sơ đồ phản ứng sau: </b></i>


B <sub></sub>O , Mn2 2+ <sub></sub>C <sub></sub>D, H , t+ 0 <sub></sub>E <sub></sub>xt, t0 <sub></sub>


H2O, Hg2+, H+, t0
A C, Hg2+, H+


 F xt, t0


 G <sub></sub>H O, H , t2 + 0 <sub></sub> H



+ HCN


I <sub></sub>H O, H , t2 + 0 <sub></sub> K <sub></sub>L, H+ <sub></sub> M <sub></sub>xt, t0 <sub></sub>


<b>Lời giải </b>


Công thức cấu tạo các chất trong sơ đồ là:


A: CH  CH B: CH3CHO C: CH3COOH


D: CH2=CHCH2OH E: CH2=CHCH2OCOCH3


F: CH2=CHOCOCH3 G: [CH2CH(OCOCH3)]n


H: [CH2CH(OH)]n I: CH2=CHCN


K: CH2=CHCOOH L: CH3OH


M: CH2=CHCOOCH3


<b>Vấn đề 2: TÌM CƠNG THỨC PHÂN TỬ  ĐIỀU CHẾ VÀ PHÂN </b>
<b>BIỆT POLIME </b>


<b>I. PHƯƠNG PHAÙP </b>


- Sử dụng các phản ứng: trùng hợp, đồng trùng hợp, trùng ngưng và
đồng trùng ngưng để điều chế


- Căn cứ vào cấu tạo của polime mà suy ra công thức phân tử và tính


chất của polime.


<b>II. VÍ DỤ ÁP DỤNG </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

: ÑT: 0937277023 <b>139 </b>


C

CH



CH

<sub>3</sub>


CH

<sub>3</sub> CH3


n

CH

2

CH



OH n


CH

<sub>2</sub>

CH



CH<sub>3</sub> n


hai sơ đồ phản ứng điều chế thành 2 loại hợp chất cao phân tử theo
phản ứng trùng hợp và trùng ngưng. Viết các phản ứng hoá học.


<i><b>Lời giải </b></i>


Thành phần chính của bột gỗ là xenlulozơ.


<i>+) Từ xenlulozơ tạo thành cao su buna theo sơ đồ chuyển đổi sau: </i>


(C6H10O5)n <sub></sub>H O, H2 + <sub></sub>C



6H12O6 0 0
enzim
30 - 35 C


C2H5OH


2 3
0
Al O / ZnO


450 C


CH2=CHCH=CH2


0
p, Na, t


 (CH2CH=CHCH2)n


<i>+) Từ xenlulozơ tạo thành nhựa phenolfomanđehit theo sơ đồ phản </i>
<i>ứng sau: </i>


(C6H10O5)n<sub></sub>H O, H2 + <sub></sub> C


6H12O6 0 0
enzim
30 - 35 C


 C2H5OH men giấm 



CH3COOH NaOH CH3COONa 0
NaOH
vôi tôi xút, t




CH4Cl , askt2 
CH3Cl NaOH CH3OH CuO  HCHO.


CH4


0
1500 C
tách nhanh, làm lạnh nhanh


 C2H2


0
than hoạt tính, 600 C


 C6H6


2
Cl , bột Fe


C6H5Cl NaOH, C6H5OH


Sau đó cho HCHO tác dụng với C6H5OH.



<i><b> Ví dụ 2: Ba polime A, B và C có cấu tạo như sau: </b></i>


; ;


Hãy điều chế A từ isopentan và điều chế B, C từ axetilen. Viết các
phương trình hóa học để minh họa (các chất vơ cơ cần thiết coi như
có đủ)


<i><b>Lời giải </b></i>
Sơ đồ điều chế polime:


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

CH

<sub>2</sub>

CH



CH<sub>3</sub> n


C



H

<sub>3</sub>

CH CH

<sub>2</sub>
CH<sub>3</sub>


CH<sub>3</sub>

H

<sub>3</sub>

C

CBr CH

<sub>2</sub>
CH<sub>3</sub>


CH<sub>3</sub>

C



H

<sub>3</sub>

COH CH

<sub>2</sub>
CH<sub>3</sub>



CH<sub>3</sub>


C



H

<sub>3</sub>

C

CH


CH<sub>3</sub>


CH<sub>3</sub>

C

CH



CH

<sub>3</sub>


CH

<sub>3</sub> CH3


n


CH

<sub>2</sub>

CH


OCOCH

n <sub>3</sub>


CH

<sub>2</sub>

CH


OCOCH

<sub>3</sub>


n


CH

<sub>2</sub>

CH



OH n


CH

<sub>2</sub>

CH



O




CO
CH<sub>3</sub>

CH

<sub>2</sub>

CH



CO


OCH<sub>3</sub>
n
Br2
askt


0
NaOH, t


 2 4


0
H SO đặc


170 C






<b> </b>


<b> n </b> p, xt, t0


<b> </b>


<b> </b>


+) Điều chế B từ axetilen
CH  CH <sub> CH</sub>HgSO , 80 C4 0


3CHO 22
O
Mn




 CH3COOH  CH CH
 CH3COOCH=CH2


nCH3COOCH=CH2


0
p, xt, t







<b> + NaOH </b> t0


 + nCH3COOH


<i> +) Điều chế C từ axetilen: </i>


CH  CH <sub> CH</sub>HgSO , 80 C4 0


3CHO 20
H
Ni, t




 C2H5OH 2 30
Al O / ZnO


450 C


 C4H6
2


0
H
Ni, t




 C4H10  Ccrackinh 3H6
nCH3CH=CH2


0
p, xt, t






<i> Ví dụ 3: Đơn phân nào đã tạo ra các polime sau: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

: ÑT: 0937277023 <b>141 </b>


CH

<sub>2</sub>

CH


OCOCH

<sub>3</sub>


n


CH

<sub>2</sub>

CH



OCOCH

<sub>3</sub>


n


<i><b>Lời giải </b></i>
a) nCH2=CHCOOCH3


0
p, xt, t







b) nCH3COOCH=CH2


0
p, xt, t






<i><b>Ví dụ 4: Khi đốt cháy một loại polime chỉ thu được khí CO</b></i>2 và H2O
với tỉ lệ số mol là 1 : 1. Hỏi polime trên thuộc loại nào trong số các
polime sau: poli(vinyl clorua); polietilen; tinh bột; protein? Tại sao?


<i><b>Lời giải </b></i>


- Khi đốt cháy một loại polime cho số mol CO2 bằng số mol H2O thì


polime đó là polietilen.


- Protein, poli(vinyl clorua) khi đốt cháy sẽ cho các sản phẩm khác


ngoài CO2 và H2O.


- Tinh bột khi đốt cháy cho số mol CO2 và số mol H2O không bằng


nhau.


<i><b>Ví dụ 5: Hãy viết 3 sơ đồ điều chế cao su butađien đi từ ba loại nguyên </b></i>


lieäu khác nhau có sẵn trong thiên nhiên


<i><b>Lời giải </b></i>


a) Đi từ dầu mỏ:


Dầu mỏ <sub></sub>crackinh <sub> C4H10 </sub><sub></sub>crackinh <sub>C2H6 </sub><sub></sub>Cl , askt2 <sub> </sub>
C2H5Cl NaOH loãng, t0



 C2H5OH 2 3


0
Al O / ZnO


450 C


C4H6


0
p, Na, t


 (CH2CH=CHCH2)n


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

CaCO3 900 C0


 CaO 0


C
2000 C




 CaC2<sub></sub>H O2 <sub> C2H2 </sub><sub></sub>HgSO , 80 C4 0


CH3CHO 2


0
H


Ni, t




 C2H5OH 2 3


0
Al O / ZnO


450 C


 C4H6


0
p, Na, t


 (CH2CH=CHCH2)n


c) Đi từ tinh bột, xenlulozơ.


(C6H10O5)n H O2


H


 C6H12O6 0


enzim
30 35 C



 C2H5OH 2 3


0
Al O / ZnO


450 C


C4H6


0
p, Na, t


 (CH2CH=CHCH2)n


<i><b>Ví dụ 6: Viết phương trình điều chế tơ capron và tơ enang từ các </b></i>


amino axit tương ứng. Tại sao hai loại tơ này không bền trong môi
trường axit hoặc kiềm.


<i><b>Lời giải </b></i>


+) Điều chế tơ capron tư mono me caprolactam:




2 2


2


2 2



CH CH C O


/
nCH
\


CH CH N H


  


  


p, xt, t0


 [NH(CH )2 5CO ]n


+) Điều chế tơ enang: là sản phẩm trùng ngưng của axit
-aminoenantoic


nH2N–(CH2)6–COOH p, xt, t0


 [NH(CH2)6CO]n + nH2O
Các loại tơ trên thuộc loại tơ poliamit, đều có nhóm CONH nên đều
bị kiềm và axit phá hủy do phản ứng thủy phân trong môi trường axit
(tạo muối amoni và axit hữu cơ) hoặc trong môi trường kiềm (tạo amin
và muối của axit hữu cơ). Kết quả mạch polime bị cắt tại các liên kết
CONH.


<i><b>Ví dụ 7: Từ amino axit có cơng thức phân tử C3H7NO2, viết phương </b></i>



trình hóa học của phản ứng tạo thành 3 loại polime khác nhau.


<i><b>Lời giải </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

: ĐT: 0937277023 <b>143 </b>
H2N(CH2)2COOH ; CH3CH(NH2)COOH ; CH3NHCH2COOH
Phương trình phản ứng tạo ra 3 loại polime khác nhau:


nH2N(CH2)COOH <sub> [HN(CH2)2CO]n + nH2O </sub>p, xt, t0


nCH3CH(NH2)COOH <sub> [NHCH(CH3)CO]n + nH2O </sub>p, xt, t0


nCH3NHCH2COOH p, xt, t0


 [N(CH3)CH2CO]n + nH2O


<i><b>Ví dụ 8: Làm thế nào để phân biệt được lụa sản xuất từ tơ nhân tạo </b></i>


và tơ thiên nhiên?


<i><b>Lời giải </b></i>


Lấy mỗi thứ lụa một ít rồi đem đốt. Khi đốt tơ thiên nhiên (tơ tằm,
len) cho mùi khét, còn tơ nhân tạo (tơ visco, tơ xenlulozơ axetat) khơng
cho mùi khét.


<i><b>Vì dụ 9: Đốt cháy hồn tồn 8,7 gam amino axit A (axit đơn chức) thì </b></i>


thu được 0,3 mol CO2, 0,25 mol H2O và 1,12 lít (đktc) của một khí trơ.


a) Xác định công thức cấu tạo của A


b) Viết phương trình hố học của phản ứng tạo polime của A.


<i><b>Lời giải </b></i>


a) Gọi công thức phân tử của amino axit (axit đơn chức) là: CxHyO2Nt
Ta có:


2
N


1,12


n = = 0,05 (mol)


22,4
Phản ứng:


CxHyO2Nt + x + y - 1


4


 


 


 O2  xCO2 +


y



2H2O +


t


2N2


(mol) 0,3 0,25 0,05


mO = 8,7  (0,3 × 12 + 0,5 × 1 + 0,05 × 28) = 3,2 (gam) nO = 0,2 (mol)
Lập tỉ lệ: x : y : 2 : t = 0,3 : 0,5 : 0,2 : 0,1 = 3 : 5 : 2 : 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<b>144 </b>


n
COOH

CH


CH


NH<sub>2</sub>


n
COOH


C


CH

<sub>2</sub>


NH<sub>2</sub>


NH

<sub>2</sub>

C

C


O




CH<sub>2</sub> n


C


H<sub>2</sub> C COOH


CH<sub>3</sub>


C


H<sub>3</sub> CH CH<sub>2</sub>


CH<sub>3</sub>


OH


H<sub>2</sub>C CH


CH<sub>3</sub>
CH<sub>3</sub>
C


H<sub>2</sub> C COOH


CH<sub>3</sub>


C


H<sub>2</sub> C



COOCH<sub>2</sub>-CH(CH<sub>3</sub>)-CH<sub>3</sub>


CH<sub>3</sub> H<sub>2</sub>C C


COOCH<sub>2</sub>-CH(CH<sub>3</sub>)-CH<sub>3</sub>


Công thức cấu tạo của A: H2NCH=CHCOOH (1)
CH2=C(NH2)COOH (2)
b) Phản ứng tạo polime


(1) nH2NCH=CHCOOH trùng hợp





nH2NCH=CHCOOH trùng ngưng


 (NHCH=CHCO)n + nH2O


(2) nCH2=C(NH2)COOH trùng hợp





nCH2=C(NH2)COOH trùng ngưng


 + nH2O


<i><b>Ví dụ 10: </b></i>


a) Viết phương trình hóa học của phản ứng điều chế poli(isobutyl


metacrilat) từ axit và rượu tương ứng


b) Khi đốt cháy 1V hiđrocacbon A cần 6V khí O2 và tạo ra 4V khí CO2.
Viết phương trình hóa học của phản ứng trùng hợp chất A để tạo
polime


a) Phản ứng điều chế poli(isobutyl metacrilat)


<i><b>Lời giải </b></i>


+ <sub></sub>H SO đặc2 4



</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

: ĐT: 0937277023 <b>145 </b>


CH

<sub>2</sub>

CH


C<sub>2</sub>H<sub>5</sub>


n


CH

CH



CH<sub>3</sub>
CH<sub>3</sub>


n


C



H

<sub>2</sub>

C

CH<sub>3</sub>

CH<sub>3</sub>


CH

<sub>2</sub>

C



CH<sub>3</sub>
CH<sub>3</sub>


n
n 


b) Phản ứng đốt cháy CxHy


CxHy + x y


4


 




 


 O2  xCO2 +


y


2H2O (1)


1V x y



4


 




 


 V xV


1V 6V 4V
Từ (1)  x = 4 ; y = 8


Công thức phân tử của A: C4H8.


Các sản phẩm trùng hợp 3 đồng phân của C4H8:
nCH2=CHCH2CH3 p, xt, t0





nCH3CH=CHCH3  p, xt, t0


n p, xt, t0



<b>Vấn đề 3: CÁCH VIẾT PHẢN ỨNG TRÙNG HỢP VÀ TRÙNG </b>
<b>NGƯNG </b>


<b>I. PHƯƠNG PHÁP </b>



– Bẻ monome R–CH=CH–R’ đã cho thành CH CH


| |


R R


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

– Bẻ gẫy liên kết  ra hai phía tạo thành mắt xích của polime là
CH CH
| |
R R
  

<b>II. VÍ DỤ ÁP DỤNG </b>


<i><b>Ví dụ 1: Viết phản ứng tạo polime từ những monome sau: </b></i>


a) CH3–CH=CH2 b) CH3–CH=CH–CH3


c) CH2=CH–COO–CH3 d) <sub>2</sub> <sub>3</sub>


3


CH C COO CH


|
CH


   .


e) CH3COO–CH=CH2 f) CH2=CH–CN



<i><b>Lời giải </b></i>


a) <sub>2</sub> xt, t , p0 <sub>n</sub>


3 3


2


nCH CH ( CH CH )


| |


CH CH


    


b) xt, t , p0


2 2 n


3 3 3 3


nCH CH ( CH CH )


| | | |


CH CH CH CH


    



c) <sub>2</sub> xt, t , p0 <sub>2</sub> <sub>n</sub>


3 3


nCH CH ( CH CH )


| |


COOCH COOCH


    


d) 0


3 3


xt, t , p


2 2 n


3 3


COOCH COOCH


| |


nCH C ( CH C )


| |



CH CH


    


e) xt, t , p0


2 2 n


3 3


nCH CH ( CH CH )


| |


OOCCH OOCCH


    


f) nCH<sub>2</sub> CH xt, t , p0 ( CH<sub>2</sub> CH )<sub>n</sub>


| |


CN CN


    


<i><b>Ví dụ 2: Viết phương trình phản ứng trùng ngưng các monome sau: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82></div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<i><b>Lời giải </b></i>



a) nNH2–CH2–COOH p, xt, t0


 (–NH–CH2–O–)n + nH2O


b) nHO–CH2–CH2–COOH p, xt, t0


 (–O–CH2–CH2–CO–)n+ nH2O


c) nHO–CH2–CH2–OH p, xt, t0


 (–O–CH2–CH2–)n + nH2O


<i><b>Ví dụ 3: Este của axit maleic không cho được phản ứng trùng hợp, </b></i>


nhưng cho được phản ứng đồng trùng hợp. Viết phản ứng đồng
trùng hợp của đietylmaleat với stiren.


<i><b>Lời giải </b></i>


Công thức cấu tạo của đietylmaleat: C2H5OOC–CH=CH–COOC2H5
Phản ứng đồng trùng hợp:


2


2 5 2 5 6 5


nCH CH nCH CH


| | |



C H OOC COOC H C H


   xt,t ,p0


2 5 2 5 n


HC CH


| |


C H OOC COOC H


  


 


 


 


 


<i><b>Ví dụ 4: A là hợp chất hữu cơ có cơng thức C</b></i>6H11ON. Biết A có mạch
khơng phân nhánh. A không làm mất màu nước brom, nhưng A cho
được phản ứng trùng hợp tạo polime B.


Xác định CTCT của A, B. Đọc tên A, B.


<i><b>Lời giải </b></i>



CTCT (A) laø: CH<sub>2</sub> CH<sub>2</sub> CH<sub>2</sub>


2 2


NH


CH CH C


O


 


(B) là (–NH–CH2–CH2–CH2–CH2–CH2–CO–)n


<i>tơ capron </i>


Thật vậy


2 2 2


CH CH CH


2 2


NH


CH CH C


O



 


0
t ,p


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

: ÑT: 0937277023 <b>149 </b>
CH<sub>2</sub> CH CH<sub>2</sub> CH


Cl OCOCH<sub>3</sub>


n


CH

<sub>2</sub>

CH CH

<sub>2</sub>
F


C
CH<sub>3</sub>


COOCH<sub>3</sub>


n
<i><b>* Lưu ý: </b></i>


<i>Đây là phản ứng trùng hợp không diễn ra theo kiểu bẻ gãy liên kết , mà bẻ </i>
<i>gãy liên kết peptit –CO–NH–, vì đây cũng là liên kết kém bền. </i>


<i><b>Ví dụ 5: Viết phản ứng đồng trùng hợp các monome sau: </b></i>


a) CH2=CHCH=CH2 vaø CH2=CHCN


b) CH2=CHCl vaø CH2=CHOCOCH3
c) CH2=CHF vaø CH2=C(CH3)COOCH3


<i><b>Lời giải </b></i>


nCH2=CHCH=CH2 + nCH2=CH(CN) 


 (CH2CH=CHCH2CH2CH(CN)]n
b) nCH2=CHCl+nCH2=CHOCOCH3 


nCH

2

=CHF + nCH

2

=C(CH

3

)COOCH

3

<b>  </b>



<b>C. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM </b>



<b>Câu 1. Khi trùng ngưng axit aminoaxetic thu được m gam polime và 10,8 </b>


gam H2O. Giá trị của m là:


A. 45,6 gam B. 34,2 gam


C. 55,6 gam D. 39,9 gam.


<b>Câu 2. Khi đốt cháy m gam polietilen thu được 4480 lít CO</b>2 (đktc). Giá
trị của m là:


A. 2,8 kg B. 1,4 kg C. 2,1 kg D. 0,28 kg.


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

A. 100 B. 150 C. 200 D. 250.


<b>Câu 4. Khi cho clo hóa PVC thu được một loại tơ clorin chứa 66,6% clo. </b>



Số mắt xích trung bình tác dụng với một phân tử clo.


A. 1,5 B. 3 C. 2 D. 2,5.


<b>Câu 5. Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh được điều chế tứ </b>


xenlulozơ và axit nitric. Tính thể axit nitric 99,6% (có khối lượng
riêng 1,52 g/ml) cần sản xuất 59,4 kg xenlulozơ trinitrat nếu hiệu
suất đạt 90%.


A. 11,28 lít B. 786 lít C. 36,5 lít D. 27,723 lít.


<b>Câu 6. Polivinyl clorua được điều chế từ khí thiên nhiên (mêtan chiếm </b>


95% khí thiên nhiên) theo sơ đồ chuyển hóa và hiệu suất mỗi giai
đoạn như sau.


CH4 <sub></sub>h = 15% <sub> C2H2 </sub><sub></sub>h = 95% <sub>C2H3Cl </sub><sub></sub>h = 90% <sub> PVC </sub>
Muốn tổng hợp 1 tấn PVC thì can bao nhiêu m3 khí thiên nhiên (đktc)?


A. 5589 cm3 B. 5883 m3


C. 2941 m3 D. 5880 m3.


<b>Câu 7. Polime thiên nhiên nào sau đây là sản phẩm trùng ngưng: </b>


(1) Tinh bột (C6H10O5)n
(2) Cao Su (C5H8)n



(3) Tơ tăm (–NH–R–CO–N)n


A. (1) B. (2) C. (3) D. (1), (2)


<b>Câu 8. Polivinyl ancol có thể điều chế từ polime nào sau đây bằng một </b>


phản ứng thích hợp:


A. <sub>2</sub> <sub>n</sub>


3


(CH CH )


|


COOCH


  B. <sub>2</sub> <sub>n</sub>


3


( CH CH)


|


COOCH


 



C. ( CH<sub>2</sub> CH )<sub>n</sub>


|
Cl


   D. <sub>2</sub> <sub>n</sub>


3


( CH CH )


|
OCH


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

: ĐT: 0937277023 <b>151 </b>
<b>Câu 9. Trùng hợp 5,6 lít (đkc) propilen, nếu hiệu suất 80%, khối lượng </b>


polime thu được là:


A. 10,5 gam B. 8,4 gam


C. 7,4 gam D. 9,5 gam.


<b>Câu 10. Polivinylancol (rượu polivinylic) được điều chế từ monome nào </b>


sau đây và qua bao nhiêu giai đoạn?


A. CH2=CH–COO–CH3 (2 gñ) B. CH3–COO–CH–CH2 (2 gñ)


C. CH2=CH–COO–CH3 (1 gñ) D. CH3–COO–CH=CH2 (1 gñ).



<b>Câu 11. Polime nào vừa có thể cho phản ứng cơng với H</b>2, vừa có thể bị
thủy phân trong dung dịch bazơ?


A. Xenlulozô trinitrat B. Cao su isopren


C. Thủy tinh hữu cơ D. Cao su clopren.


<b>Câu 12. Số mol HNO</b>3 cần dùng để tổng hợp 29,7 kg xenlulozơ trinitrat
[C6H7O2(ONO2)3]n là: (sự hao hụt trong sản xuất là 20%).


A, 0,375 kmol B. 0,2 kmol


C. 0,3 kmol D. 0,25 kmol.


<b>Câu 13. Tổng hợp 120 kg polimetylmetacrilat từ axit và rượu tương ứng, </b>


hiệu suất của phản ứng este hóa là 30% và phản ứng trùng hợp là
80%, khối lượng của axit cần dùng là:


A. 103,2 kg B. 113,52 kg


C. 160 kg D. 430 kg.


<b>Câu 14. Tơ nilon–6,6 được đồng trùng hợp từ cặp chất nào dưới đây? </b>


A. Hexametylen điamin và axit ipic.
B. Pentametylen ñiamin vaø axit añipic.
C. heptametylen ñiamin vaø axit añipic.
D. Hexametylen điamin và axit caproic.



</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87></div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

: ĐT: 0937277023 <b>153 </b>
Vậy chất C laø:


A. [–O–CH2–CO]n B. [–O–CH2–COO–]n


C. [–CH2–COO–]n D. [–CH2–CO–]n.


<b>Câu 16. Phân tử khối trung bình của một phân tử cao poli isopren, biết </b>


số mắt xích trung bình là 7000.


A. 45600 B. 47653 C. 47600 D. 48920.


<b>Câu 17. Khẳng định sau đây đúng hay sai? </b>


I/ Khối lượng polime thu được trong phản ứng trùng hợp luôn luôn
bằng tổng khối lượng nguyên liệu sử dụng (hiệu suất phản ứng là
100%).


II/ Khối lượng polime thu được trong phản ứng trùng ngưng luôn
luôn bằng tổng khối lượng nguyên liệu sử dụng (hiệu suất phản
ứng là 100%).


A. I, II đều đúng B. I, II đều sai


C. I đúng, II sai D. I sai, II đúng.


<b>D. HƯỚNG DẪN GIẢI VAØ ĐÁP ÁN </b>


<b>Câu 1. Chọn B. </b> <i>Hướng dẫn </i>


Từ phản ứng:


nNH2–CH2–COOH  [NHCH<sub>2</sub> CO ]n + nH2O


Khối lượng polime: 10, 8


18  57 = 34,2 (gam)


<b>Câu 2. Chọn A. </b> <i>Hướng dẫn </i>


nCH2=CH2 t ,xt0


 (–CH2–CH2–)n


(–CH2–CH2–)n + 3nO2 <sub></sub>t0<sub></sub><sub> 2nCO2 + 2nH2O </sub>



2 4
C H


n = 1


2 nCO2 = 100 (mol)


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<b>Câu 3. Chọn A. </b> <i>Hướng dẫn </i>


Hệ số trùng hợp: 2800


28 = 100



<b>Câu 4. Chọn C. </b> <i>Hướng dẫn </i>


Đặt x là số mắt xích trung bình tác dụng với phân tử clo
2


CH CH


|
Cl


  


 


 


 


 


+ Cl2  C2xH2x–1Clx+1 + HCl


%Cl = (x 1)35.5


12x (3x 1) (x 1)35.5


    =



66, 6
100 =


2
3
Giải phương trình, ta được: x = 2


<b>Câu 5. Chọn D. </b> <i>Hướng dẫn </i>


[C6H7O2(OH)3]n + 3nHONO2 <sub></sub>H SO ,t2 4 0<sub></sub><sub> [C6H7O2(ONO2)n + 3nH2O </sub>


3n×63 (gam) 297n (gam)


m (gam) 59400 (gam)



3
HNO thực tế


m = 59400 63 3n


297n


 


× 100


90 = 42000 (gam)


C% = ct



dd
m


m × 100%  99,67 = <sub>dd</sub>


42000


m × 100%


 mdung dịch = 42000.100


99, 67 = 42139,059 (gam)
Thể tích dung dịch axit HNO3 là:


3
ddHNO


V = m


d =


42139, 059


1, 52 = 27723 (ml) = 27,723 (lít)
<b>Câu 6. Chọn B. </b> <i>Hướng dẫn </i>


1 tấn = 103 kg ; 1 m3 = 103 lít
Sơ đồ điều chế:



2nCH4 H 0,15 0,95 0,9 0,12825
(H 12,825%)


   




</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

: ÑT: 0937277023 <b>155 </b>
2
3 n
CH CH
|
OCOCH
  
 
 
 
 
2
n
CH CH
|
OH
  
 
 
 
 


2n.22,4 m3 62,5n kg



?m3 103 kg


Vì hiệu suất bằng 12,825% nên V<sub>CH</sub><sub>4</sub> cần dùng là:


4
CH


V = 1000.2n.22, 4
62, 5n ×


100


12, 825 = 5,589.10
3


(m3)


Vkhí thiên nhiên = 5,589.103 × 100


95 = 5,583.10


3


(m3) = 5883 (m3)


<b>Câu 7. Chọn C. </b> <i>Hướng dẫn </i>


Phản ứng trùng ngưng là quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome)
kết hợp với nhau tạo thành phân tử lớn (polime) có giải phóng


phân tử nhỏ như H2O, HCl, NH3...


– Tơ tằm là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng


<b>Câu 8. Chọn B. </b> <i>Hướng dẫn </i>


Polivinyl ancol là polime của rượu
+ NaOH t0


 + nCH3COONa


<b>Câu 9. Chọn B. </b> <i>Hướng dẫn </i>


Khối lượng polime: 5, 6


22, 4 
80


100  42 = 8,4 (gam)


<b>Câu 10. Chọn B. </b> <i>Hướng dẫn </i>


nCH3–COO–CH=CH2 xt, t , p0 <sub>2</sub>


3 n
CH CH
|
OOCCH
  
 


 
 
 
2
3 n
CH CH
|
OOCCH
  
 
 
 
 


+ nNaOH  nCH3–COONa + (CHCH )<sub>2</sub> n


|
OH
<b>Câu 11. Chọn D. </b> <i>Hướng dẫn </i>


C4nH5nCln + xH2 <sub></sub>Ni, t0<sub></sub><sub> C4nH5n+2xCln </sub>


C4nH5nCln + xNaOH t0


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<b>Câu 12. Chọn A. </b> <i>Hướng dẫn </i>


[C6H7O2(OH)3]n + 3nHNO3  [C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2O
Vì sự hao hụt 20%, tức là hiệu suất phản ứng đạt 80%


Số mol HNO3 cần: 3 29, 7



297 0, 8


 = 0,375 (kmol)


<b>Câu 13. Chọn D. </b> <i>Hướng dẫn </i>


Sơ đồ:
2


3


nCH C COOH


|
CH


  <sub></sub> nCH3OH<sub></sub>


2 3


3


nCH C COO CH


|
CH


  





3


COO CH


|
[



2


CH C ]n
3
|
CH


86 kg  1000,30,8 kg


Khối lượng axit cần: 86 120


100 0, 3 0, 8


  = 430 (kg)


<b>Câu 14. Chọn A. </b> <i>Hướng dẫn </i>


nH2N–(CH2)6–NH2 + nHOOC–(CH2)4–COOH 



<i> Hexametylen ñiamin </i> <i> Axit añipic </i>


[–HN–(CH2)6–NH–CO–(CH2)4–CO–]n + 2nH2O


<i>Nilon–6,6 </i>


<b>Câu 15. Chọn A. </b> <i><b>Hướng dẫn </b></i>


Phản ứng:


CH3COOH + Cl2 <sub></sub>xúc tác P<sub></sub><sub> Cl–CH2COOH + HCl </sub>


Cl–CH2COOH + NaOH t0


 HO–CH2COOH + NaCl


HO–CH2COOH <sub></sub>trùng ngưng <sub>(</sub>


2


OCH CO )n + nH2O
<b>Câu 16. Chọn C. </b> <i>Hướng dẫn </i>


Ta coù: M = 68.n = 47600 ñvC


<b>Câu 17. Chọn C. </b> <i>Hướng dẫn </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

: ĐT: 0937277023 <b>157 </b>



<b>MỤC LỤC </b>



<b>LỜI NĨI ĐẦU...3 </b>


<b>CHƯƠNGI.ESTE–LIPIT </b>
A. Kiến thức cần nhớ
Bài 1. Este...
Bài 2. Lipit...8


Bài 3. Chất giặt rửa...10


B. Phương pháp giải tốn...11


C. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm...28


D. Hướng dẫn giải và đáp án...36


<b>CHƯƠNGII.CACBOHIĐRAT </b>
A. Kiến thức cần nhớ
Bài 1. Cacbohiđrat...43


Bài 2. Glucozơ C6H12O6 (m = 180)...43


Bài 3. Saccarozơ...46


Bài 4. Tinh bột...48


Bài 5. Xenlulozơ...49


B. Phương pháp giải tốn...50



C. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm...59


D. Hướng dẫn giải và đáp án...72


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

Baøi 2. Aminoaxit...78


Baøi 3. Peptit vaø protein...80


B. Phương pháp giải tốn...84


C. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm...96


D. Hướng dẫn giải và đáp án...110


<b>CHƯƠNGIV.POLIMEVAØVẬTLIỆUPOLIME </b>
A. Kiến thức cần nhớ...120


B. Phương pháp giải tốn...124


C. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm...129


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×