Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Bài giảng hóa 8 tiết 41,42

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.06 KB, 4 trang )

Ngày soạn : 16/1/2011
Ngày giảng :18/1/2011
Tiết : 41 Bài 27 ĐIỀU CHẾ OXI - PHẢN ỨNG PHÂN
HỦY
I -Mục tiêu :
1. Kiến thức: Giúp học sinh nêu được :
- Phương pháp điều chế và thu khí oxi trong phòng thí nghiệm, cách sản xuất oxi trong công
nghiệp
- Khái niệm phản ứng phân hủy và cho được ví dụ minh họa
- Củng cố khái niệm về chất xúc tác.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng quan sát ,thao tác thí nghiệm, sử dụng đèn cồn hóa chất
- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng viết phương trình hoa shọc và tính theo PTHH
II-Chuẩn bị :
Hóa chất : KMnO4 , KClO3 , MnO2
Dụng cụ : đèn cồn , ống nghiệm , ống dẫn khí ,chậu thủy tinh , diêm , môi , kẹp ống
nghiệm , giá sắt , que đóm
GV làm trước thí nghiệm
III- Phương pháp: Trực quan
IV- Các hoạt động dạy học:
1. Ổn dịnh :
2. Kiểmtra bài cũ: Yêu cầu HS làm bài tập 4 SGK - 91
3. Tiến trình:

Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động1 : Điều h trong
ph òng th í nhi ệm
- Mục tiêu: HS nêu được hoá
chât, cách tiến hành điều chế
oxi trong phòng thí nghiệm.
- Tiến trình:


Những chất nào có thể dùng
để điều chế oxi trong phòng
thí nghiệm ?( Kể những chất
mà trong thành phần có oxi)
GV cho hs quan sát lọ đựng :
KMnO
4
và KClO
3
và giới
thiệu đây là 2 chất giàu oxi và
dễ bị phân hủy bởi nhiệt dùng
để điều chế oxi trong PTN
Cho hs đọc cách tiến hành thí
nghiệm, GV hướng dẫn hs
cách lắp ráp thí nghiệm, cách
dùng đèn cồn, cách đun
nóng , cách thu khí....
Yêu cầu hs quan sát nêu hiện
tượng,nhận xét ,viết phương
trình phản ứng ?
HS trả lời
-Không phải là oxit bazơ :
SO3 , Mn2O7
Kể ra 2 chất : KMnO
4
,
KClO
3
HS quan sát và theo dõi

HS quan sát thao tác mẫu của
GV
-Làm thí nghiệm theo nhóm và
nêu hiện tương, nhận xét :
-Có khí sinh ra làm que đóm
bùng cháy sáng đó là khí oxi
PTHH :

t
0
2KClO
3
à 2KCl+3O
2
I. Điều chế oxi trong phòng
thí nghiệm :
+Bằng cách đun nóng những
hợp chất giàu oxi và dễ bị
phân hủy ở nhiệt độ cao như
kali clorat (KClO
3
) hay kali
pemangnat (KMnO
4)
+PTHH :

t
0
2KClO
3

à 2KCl+3O
2
+Cách thu khí :
• Cho oxi đẩy nước
• Cho oxi đẩy không
khí
Nêu phương pháp điều chế
oxi trong phòng thí nghiệm ?
Có mấy cách thu khí oxi ?
dựa vào đâu mà thu như vậy ?
Hoạt động2 : Sản xuất oxi
trong công nghiệp.
- Mục tiêu: HS nêu được
nguyên liệu, hai cách sản xuất
oxi trong công nghiệp.
- Tiến hành:
Trong công nghiệp sản xuất
oxi từ 2 nguyên liệu trên
được không ? vì sao ?
Có thể tiến hành sản xuất oxi
bằng cách đung nóng nước
hoặc không khí như trong
pTN được không ? vì sao ?
Vậy trong công nghiệp sản
xuất oxi như thế nào ?
Cho hs đọc sgk phầnII
Hoạt động3: Phản ứng phân
huỷ.
- Mục tiêu:HS nêu được khái
niệm PƯ phân huỷ, viết đượ

PTHH.
- Tiến hành
GV treo bảng phụ :
-Hãy điền vào chỗ trống các
cột ứng với các phản ứng
Trên được gọi là phản ứng
phân hủy. Vậy phản ứng phân
hủy là gì ?
Gọi hs cho một phản ứng
phân hủy khác ?
Trong phản ứng phân hủy
KClO3 chất MnO2 có vai trò
gì ?
HS nêu
-Có 2 cách thu :
-Đẩy nước
-Đẩy không khí
Dựa vào oxi nhẹ hơn không
khí và ít tan trong nước
-Không được vì nguyên liệu
đắc tiền,giá sản phẩm sẽ cao
-Không - vì nước và không khí
rất bền vững
-HS đọc phần này ở sgk
t
0
1) 2KClO
3
à2KCl+3O
2

t
0
2 )KMnO
4
àK2MnO
4
+MnO
2
+O
2
t
0
3) CaCO
3
à CaO + CO
2
PƯHH Số chất

Số chất
SP
1 1 2
2 1 3
3 1 2
II. Sản xuất oxi trong công
nghiệp :
1)Từ không khí :
2)Từ nước
III. Phản ứng phân hủy :
Là phản ứng hóa học trong
đó có nhiếu chất mới được

tạo thành từ một chất ban đầu
2H
2
O à 2H
2
+ O
2
4- Củng cố : Nêu phương pháp điều chế oxi trong PTN ? viết PTHH và trình bày cách thu khí
oxi ?
Làm bài tập 3/94
5- Dặn dò: Học bài . Làm bài tập 2,4,5,6 sgk/94 .
đọc trước bài "Không khí sự cháy"
Ngày soạn: 27/1/2011
Ngày giảng :19 /1//2011 Tiết : 42 - Baì 28 KHÔNG KHÍ – SỰ CHÁY
I -Mục tiêu ::
1. Kiến thức: Giúp học sinh nêu được:
- Không khí là hỗn hợp gồm mhiều chất khí , thành phần theo thể tích gồm 78% nitơ,21%
oxi và 1% các khí khác
- Khái niệm về sự oxi hóa chậm và sự cháy ?
- Điều kiện phát sinh và dập tắt sự cháy ?
- Sự ô nhiễm không khí và cách bảo vệ
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, biết dập tắt sự cháy ?
3. Thái độ:
Có ý thức giữ gìn không khí trong lành,tránh ô nhiễm
II-Chuẩn bị :
• Dụng cụ : bảng phụ, chậu nước ,diêm , đền cồn, ống thủy tinh không đáy,nut cao su có
thìa đốt,que đóm
• Hóa chất : photpho đỏ
III- Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận, thuyết trình.

IV- Các hoạt động dạy học :
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra bài cũ :
-Nêu phương pháp điều chế oxi trong PTN ? viết PTPƯ ?
-Thế nào là phản ứng phân hủy ?hãy cho 2 ví dụ minh họa ?
3. Tiến trình:
Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động1: tìm hiểu thí
nghiệm:
- Mục tiêu: HS nêu được thí
nghiệm xác định thành phần
không khí.
Tiến trình:
HDHS tìm hiểu thành phần
của không khí
-GV làm thí nghiệm biểu diễn
về thành phần của không khí
Yêu cầu hs quan sát hiện
tượng và trả lời câu hỏi :
Khi P cháy mực nước trong
ống thay đổi thế nào ?
-Chất gì đã tác dụng với P tạo
thành khói trắng sau đó thành
bột và tan trong nước ?
-Mực nước dâng lên đến vạch
số mấy ? điều đó cho em biết
tỉ lệ về thể tích oxi trong
không khí là bao nhiêu ?
-Tỉ lệ chất khí còn lại ống
chiếm bao nhiêu thể tích ? khí

đó chủ yếu là khí gì ? vì em
Quan sát hiện tượng và trả
lời :
-Mực nước trong ống dâng lên
từ từ
-Oxi đã tác dụng với P tạo
thành P
2
O
5
-Mực nước đã dâng lên đến
vạch số 2 của ống
-Điều đó cho biết oxi chiếm
1/5 thể tích của không khí
-Còn 4/5 thể tích còn lại chủ
yếu là khí nitơ- vì khí này
không duy trì sự cháy và sự
sống
*Kết luận :Thành phần của
không khí
I.Thành phần của không
khí :
1)Thành phần của không
khí :
Không khí là hỗn hợp nhiều
chất khí. Thành phần theo thể
tích của không khí là :
78% nitơ
21% oxi
1% các khí khác

(khí cacbonic, hơi nước, khí
hiếm)
biết ?
+Qua thí nghiệm em rút ra
thành phần không khí như thế
nào ?
Cho hs đọc kết luận sgk
Hoạt động2 : Xác đinh khí
khác ngoài kh í nitơ trong
không khí
- M ục ti êu: HS nêu được
ngoài khí oxi và nitơ trong KK
còn có CO
2
, Ne, Ảr, khói bụi...
- Ti ến h ành:
Ngoài oxi và nitơ trong KK
còn chứa những chất nào
khác ?em hãy nêu những dẫn
chứng chứng tỏ chúng có
trong không khí ?
Hoạt động3 : Bảo vệ không
khí trong lanh tránh ô nhiễm:
- Mục tiêu: HS nêu được tác
hại, hiện trạng nguên nhân và
biện pháp chống ô nhiễm KK
- Ti ến tr ình:
-Thế nào gọi là không khí bị ô
nhiễm ?không khí bị ô nhiễm
có hại như thế nào ?

-Em hãy thảo luận : làm thế
nào để bảo vệ không khí trong
lành tránh ô nhiễm ?
Cho hs đọc sgk
HS đọc sgk
HS nêu dẫn chứng :
-Sự có mặt của nước,khí
cacbonic trong không khí :
-Những giọt nước xuất hiện
ngoài thành cốc nước đá hay
hiện tượng sương mù
- Ở hố vôi xuất hiện lớp màng
Là do khí CO
2
có trong không
khí đã tác dụng với vôi
-Không khí ônhiễm là không
khí có lẫn các khí độc như
CO
2
,CO,bụi , khói...
-KK ô nhiễm làm tổn thọ đến
sức khỏe con người,đến các
công trình xây dựng...
-Thảo luận và nêu các biện
pháp
-Hs đọc sgk
2) Ngoài khí oxi và nitơ,
không khí còn chứa chất nào
khác?

Ngoài khí oxi và nitơ, không
khí còn chứa các chất khác
như: CO
2
, Ne, Ảr, khói bụi...
3)Bảo vệ không khí trong lành
tránh ô nhiễm : (sgk)
4- Củng cố : Làm bài tập 1,2,7 sgk/99
Hướng dẫn : bài 7
5- Dặn dò: Học bài, làm các bài tập còn lại, đọc trước phân II

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×