HỌ VI KHUẨN ĐƯỜNG RUỘT
(Enterobacteriaceae)
Mục tiêu học tập:
1. Trình bày được đại cương về họ vi khuẩn đường ruột
2. Trình bày được các đặc điểm sinh vật học và khả năng gây
bệnh của các vi khuẩn E.coli, Salmonella, Shigella, Klebsiella và
Proteus
3. Nêu được phương pháp chẩn đoán vi sinh vật, nguyên tắc
phòng và điều trị bệnh do E.coli, Salmonella, Shigella, Klebsiella
và Proteus
Cầu khuẩn
Trực khuẩn
Xoắn khuẩn
TK Gram +
{{disambig}}
20050623
Komórka
K
1
3
Severson
0
zgapedia
http://www
omórka
* forma zdrobniała od [[komo
* '''[[komórka organizmów ży
* [[telefon komórkowy]]; [[kom
Publikuj w:
TK Gram -
I. ĐẠI CƯƠNG VỀ HỌ VI KHUẨN ĐƯỜNG RUỘT
1. Nơi cư trú
+ Thường sống ở ống tiêu hóa của người và động vật, có thể
gây bệnh hoặc khơng gây bệnh
+ Có thể sống ở ngoại cảnh (đất, nước) và trong thức ăn
2. Hình thể
+ Trực khuẩn Gram âm khơng sinh nha bào
+ Một số giống thường không di động (Klebsiella, Shigella),
một số khác di động nhờ có lơng ở xung quanh thân tế bào.
+ Một số giống có vỏ (thấy được nhờ kính hiển vi: Klebsiella,
Salmonella)
Trực khuẩn Gram âm
3. Ni cấy: Hiếu khí kỵ khí tùy tiện, phát triển được trên môi trường
nuôi cấy thông thường
Trên mtrường đặc: khuẩn lạc nhẵn, bóng (dạng S). Tính chất
này có thể biến đổi sau nhiều lần nuôi cấy liên tiếp thành các khuẩn
lạc có bề mặt khơ và xù xì (dạng R)
Các khuẩn lạc của các VK có vỏ như Klebsiella: nhầy, lớn hơn
khuẩn lạc dạng S và có xu hướng hịa lẫn vào nhau
4. Tính chất sinh hố
- Lên men glucose có sinh hơi hoặc khơng sinh hơi
- oxidase âm tính; catalase dương tính; khử nitrat thành nitrit
- Lên men hoặc không lên men một số loại đường (đường lactose)
- Có hay khơng có một số enzym như urease; tryptophanase
- Khả năng sinh ra H2S khi dị hoá protein, axit-amin, hoặc các dẫn xuất
có lưu huỳnh…
DCA
4. Cấu trúc kháng nguyên
Ở các vi khuẩn đường ruột người ta có thể phân biệt :
Các kháng nguyên thân hoặc KNO
Các kháng nguyên lông hoặc KNH
Các kháng nguyên bề mặt (vỏ hoặc màng bọc): gọi là KN K.
NC các KN khác nhau cho phép phân chia các VK thuộc
cùng một loài hoặc một giống ra các typ huyết thanh
4.1 Kháng nguyên O
Cấu trúc vách VK Gram âm
Kháng nguyên O:
Là KN nằm trong vách tế bào VK, bản chất là
Lipopolysaccharit (LPS) bao gồm:
- Thành phần protein làm cho phức hợp có tính KN.
- Thành phần polysaccarit quyết định tính đặc hiệu của KN
- Thành phần lipit chịu trách nhiệm về tính độc.
Kháng nguyên O (LPS) là nội độc tố, khi tiêm cho động
vật gây ra các phản ứng giảm bạch cầu, sốt và nhiễm độc. Các
phản ứng này đều thấy ở bệnh nhân mắc bệnh thương hàn và
sốc nội độc tố.
Cơ thể người hoặc động vật đáp ứng lại với KN O bằng
KTO: KN O khi gặp kháng thể tương ứng sẽ xảy ra phản ứng
ngưng kết gọi là hiện tượng ngưng kết O: thân VK ngưng kết với
nhau dưới dạng những hạt nhỏ, lắc khó tan
4.2. Kháng ngun H
Là KN của lơng chỉ có ở những VK di động
Có bản chất là protein giống như myosin của cơ.
KN H kích thích cơ thể hình thành KTH và khi gặp nhau sẽ
xảy ra hiện tượng ngưng kết H (các VK ngưng kết lại với nhau do
các lơng kết dính lại tạo nên các hạt ngưng kết rất dễ tan khi lắc).
Các VK di động khi cho tiếp xúc với các KT H tương ứng: bị
bất động.
4.3. Kháng nguyên bề mặt
Là KN bao quanh thân VK
Dưới dạng một cái vỏ thấy được rõ ở KHV thường (ví dụ KN
K của Klebsiella) hoặc là một màng bọc không nhìn thấy được ở
kính hiển vi thường (ví dụ KN Vi của Salmonella typhi)
5. Phân loại
Có nhiều cách phân loại họ Enterobacteriaceae.
Theo Bergey’s Manual (1984) chia Enterobacteriaceae làm
13 giống chính như sau:
Các giống : I. Escherichia
II. Shigella
III. Edwardsiella
IV. Citrobacter
V. Salmonella
VI. Klebsiella
VII. Enterobacter
VIII. Serratia
IX. Proteus
X. Providencia
XI. Morganella
XII. Yersinia
XIII. Erwinia
Các giống có ý nghĩa y học nhất là : Escherichia; Shigella;
Salmonella; Klebsiella; Enterobacter; Proteus; Yersinia; cịn các
giống khác ít ý nghĩa
II. ESCHERICHIA COLI ( E.coli)
+ Là những VK ký sinh, bình thường có ở ruột,
+ Là tác nhân gây bệnh khi xâm nhập vào các cơ quan khác như
đường tiết niệu, đường máu, đường mật...,
+ Và có một số chủng E. coli có khả năng gây bệnh tiêu chảy
như ETEC, EPEC, EIEC...
1. Đặc điểm sinh vật học
1.1. Hình thể :
Left: Escherichia coli cells. Right: E.coli colonies on EMB Agar.
1.1. Hình thể
+ Trực khuẩn Gram âm
+ Di động (có lơng quanh thân)
+ Một số chủng E.coli có vỏ polysaccarit
+ Khơng sinh nha bào
1.2. Tính chất ni cấy
+ Hiếu khí hoặc kỵ khí khơng bắt buộc
+ Phát triển dễ dàng ở mơi trường ni cấy thơng thường, một
số có thể phát triển được ở môi trường tổng hợp đơn giản
+ T0 thích hợp 370C, pH: 7 - 7,2.
1.3. Tính chất sinh vật hóa học
+ Lên men nhiều loại đường sinh axit và sinh hơi: Glucoza,
Lactoza, Ramnoza…
+ Indol (+), MR (+), VP (-), Citrat (-), Ureaza (-), H2S (-).
Lecture
Colonies incolores le
pH est neutre ou
basique .
Les bactéries ne
fermentent pas le
lactose : LACTOSE -
Colonies rouges le pH
est acide .
Les bactéries fermentent
le lactose en produisant
des acides: LACTOSE +
Colonies avec centre noir
précipité de sulfure de
fer.
Les bactéries ont produit
de l’H2S : H2S +
Glucose+
Lactose khg xđịnh
Glucose +
Lactose -
H2S +
Glucose Lactose -
1.4. Kháng nguyên của E.coli
Có rất nhiều typ huyết thanh: công thức dựa vào sự
xác định KN thân O, KN vỏ K và KN lơng H
KN O : Có 150 yếu tố khác nhau về mặt huyết thanh
KN K : Được chia ra thành loại L, A hoặc B tùy theo sức
đề kháng đối với nhiệt. Có chừng 100 KN K khác nhau
KN H : khoảng 50 yếu tố H
2. Khả năng gây bệnh cho người
+ Là thành phần VK hiếu khí chủ yếu ở ruột của người bình thường
+ Có mặt ở ngoại cảnh và trong thức ăn:có sự nhiễm bẩn do phân
+ Vai trị gây bệnh: có thể gây nhiễm khuẩn ở nhiều cơ quan
2.1. Bệnh tiêu chảy do E.coli
Các E.coli gây bệnh tiêu chảy ở người gồm có:
2.1.1. Enterotoxigenic E.coli (ETEC): E.coli sinh độc tố ruột.
+ Ng/nhân quan trọng gây tiêu chảy nặng (giống triệu chứng do
Vibrio cholerae 01)
+ Bệnh xảy ra chủ yếu ở các xứ nhiệt đới
+ Gặp ở các lứa tuổi khác nhau, đặc biệt ở trẻ nhỏ, khách du lịch
+ Bệnh cảnh lâm sàng nặng dễ dẫn tới tình trạng mất nước và rối
loạn điện giải