Tải bản đầy đủ (.ppt) (61 trang)

Tụ cầu, liên cầu (a, lợn), phế cầu, não mô cầu, lậu cầu, moraxella catarrhalis (VI SINH SLIDE)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.64 MB, 61 trang )

Tụ cầu, liên cầu (A, lợn),
phế cầu, não mô cầu, lậu
cầu, Moraxella catarrhalis


TỤ CẦU
(Staphylococci)
 MỤC TIÊU
1. Các tiêu chuẩn xác định tụ cầu vàng,
tụ cầu da và S.saprophyticus
2. Các yếu tố độc lực và khả năng gây
bệnh của tụ cầu vàng
3. Nguyên tắc phòng và điều trị các
bệnh do tụ cầu


Staphylococci
- Louis Pasteur phân lập được tụ cầu
năm 1880
- Giống Staphylococcus gồm 13 loài.
Trong y học hay gặp:
+ S. aureus
+ S. epidermidis
+ S. saprophyticus



TỤ CẦU VÀNG
(Staphylococcus aureus)
1. ĐĐ sinh học:
- Cầu khuẩn, 0.8-1.0 µm, Gr (+), chùm nho


- Không lông, nha bào, vỏ.
2. Ni cấy: (Máu, mủ, phân…)
- Dễ NC, thích hợp đk hiếu kỵ khí
+ TT: KL (S), 1-2 mm, nhẵn, vàng chanh.
+ TM: Tan máu hồn tồn
+ Canh thang: Đục mơi trường, lắng cặn


Tiêu chuẩn xác định
3. Đề kháng: Cao, có thể gây bệnh sau thời gian dài tồn
tại ở MT
4. Kháng kháng sinh: mạnh nhất
- Kháng penicillin G (R-plasmid)
- Methicillin resistance S. aureus (MRSA)
5. Tính chất SVHH:
- Coagulase làm đơng huyết tương
- Catalase (+)
- Lên men đường manitol
- Kháng novobiocin
- Desoxyribonuclease là enzyme phân giải ADN
- Phosphastase (+)


CÁC YẾU TỐ ĐỘC LỰC
1. Độc tố ruột (enterotoxin): chịu nhiệt
- 28.000 - 30.000 dalton, typ A-F (KN chéo)
- Kích thích tạo interleukin I và II
2. Độc tố gây HC shock nhiễm độc (Toxic shock syndrome
toxin - TSST) (ntvt)
- Kích thích tạo interleukin I và II, TNF

3. Exfoliatin toxin (epidermolytic toxin)
- Ngoại độc tố gây HC phỏng rộp và chốc lở da TE
4. Alpha toxin gắn trên màng TB
Gây tan BC, TCổ apces, hoại tử da, tan máu
5. Độc tố BC (Leucocidin) người và thỏ, hoại tử da thỏ


6. Ngoại độc tố sinh mủ A, B, C (protein)
- Gây shock, hoại tử gan và cơ tim (sinh mủ và
phân bào lymphocyt)
7. Dung huyết tố (hemolysin) α, β, Ɣ, ƹ…
- Fibrinolysin (Staphylokinase) đặc trưng cho
các chủng GB ở người (tắc mạch)
8. Coagulase: tự do và cố định
- Làm đông HT, tạo “áo fibrinogen”
9. Hyaluronidase làm VK lan tràn vào mô.
10. β- lactamase


KHẢ NĂNG GÂY BỆNH
 Ký sinh ở mũi, họng, da…
1. Nhiễm khuẩn ngoài da: mụn nhọt, đầu đinh, ổ apces,
eczema, hậu bối..
Biến chứng nguy hiểm
2. Nhiễm khuẩn huyết:
DamáuNTH ở apces (gan, phổi, não, tuỷ
xương..), viêm nội tâm mạc.
Viêm tắc tĩnh mạch, viêm xương
3. Viêm phổi: TL tử vong cao
4. Nhiễm độc thức ăn và viêm ruột cấp

5. NKBV: Vết mổ, vết bỏng
6. HC da phỏng rộp
7. HC shock nhiễm đốc


NGUN TẮC PHỊNG VÀ ĐIỀU TRỊ

1. Phịng bệnh:
- Vệ sinh MT, quần áo, thân thể
- Vệ sinh môi trường BV
2. Điều trị:
- Làm KSĐ
- Vacxin tự liệu và trị liệu


S. epidermidis
S. saprophyticus
- TC có coagulase (-) CONS






Cầu khuẩn Gram dương, xếp đám.
Coagulase âm tính
Khơng lên men đường manitol
Catalase (+)
Novobiocin <14 mm (S. saprophyticus)



S. epidermidis
S. saprophyticus


LIÊN CẦU (Streptococci)
 MỤC TIÊU
1. Các đặc điểm sinh học chính
2. Khả năng gây bệnh
3. Phương pháp chẩn đốn liên cầu
nhóm A, ý nghĩa


Các đặc điểm sinh học chính
1. Hình thể và t/c bắt mầu:
- Cầu khuẩn Gr (+), xếp chuỗi, không di động, có vỏ (+/).
2. Tính chấy ni cấy:
- Hiếu kỵ khí tuỳ tiện
- Mơi trường lỏng: chuỗi hạt nhỏ-lắng đáy ống.
- MT đặc: KL nhỏ, trịn, lồi, bóng, khơ, xám (tan máu ,
β, )
3. TC hoá sinh học:
- Pt trong MT muối mật.
- LC nhóm A nhậy cảm với bacitracin.


Các đặc điểm sinh học chính
1. Hình thể và t/c bắt mầu:
- Cầu khuẩn Gr (+), xếp chuỗi, không di động, có vỏ (+/).
2. Tính chấy ni cấy:

- Hiếu kỵ khí tuỳ tiện
- Mơi trường lỏng: chuỗi hạt nhỏ-lắng đáy ống.
- MT đặc: KL nhỏ, trịn, lồi, bóng, khơ, xám (tan máu ,
β, )
3. TC hoá sinh học:
- Pt trong MT muối mật.
- LC nhóm A nhậy cảm với bacitracin.



4. CT kháng nguyên: Phức tạp
. KN C: Vách TBVK (nhóm A-R)
. KN M: đặc hiệu týp (130 typ)(vách VK)
Độc lực LC (chống thực bào)
. KN khác: T, P, R…
5. Enzym và độc tố:
- Streptokinase
- Streptodornase
- Hyaluronidase
- DNPase
- Proteinase
- Dung huyết tố: Streptolysin O và S
6. Độc tố hồng cầu: gây phát ban.


Khả năng gây bệnh
1. LC nhóm A:
- NK tại chỗ: Viêm họng, eczema, chốc lở, VTG, viêm
hạch, phổi, TC sau để
- NK thứ phát: NKH, viêm màng trong tim cấp.

- Bệnh tinh hồng nhiệt
- Viêm cầu thận, thấp tim
2. LC nhóm D (VK chí đường ruột)
- NK đường TN, NKH, VMN, viêm màng tim
3. LC viridans: NKĐHH (osler)
4. LC nhóm khác: nhẹ (NK)
Gây bệnh thực nghiệm: Thỏ
MD: KT kháng protein M


Chẩn đoán VSV
A. Chẩn đoán trực tiếp:
1. Bệnh phẩm: họng miệng, máu, NNT,
dịch ổ apces, mủ (không quá 3h)
2. Phân lập và xác định:
- Nhuộm Gr: CKGr (+), xếp chuỗi
- NCPL: Máu, DNT(c.thang glucose),
TMáu, TCSVHH (tan máu, bacitracin,
ngưng kết latex;optochin…
B. Gián tiếp: ASLO


LIÊN CẦU LỢN
(Streptococcus suis)
1. Các đặc điểm sinh học chính
2. Khả năng gây bệnh
3. Phương pháp chẩn đoán liên cầu lợn


đc IM sinh học

Hinh thái : Hinh cầu, ovan, , xếp thành chuỗi
dài hay chuỗi ngắn từ 4 - 6 (Streptococcus suis,
S. equisimilis, S. feacalis...). Bắt mµu Gram (+).
 Nuôi cấy:
Trên thạch máu: khuẩn lạc nhỏ: đờng kính 0,8 2mm, bóng, nhẵn; đặc biệt gây dung huyết
(tan hồng cầu ngựa, lợn, cừu...) dạng và .
Lên men ®êng: mannitol, sorbitol, raffinose,
melibinose, xyclose, lactose, glucose...
 Trong m«i trêng nuôi cấy, vi khuẩn tiết ra men
Streptokinase làm phân huỷ Streptomycin.


 20 nhóm huyết thanh và 25 serotype khác
nhau.
 Phần lớn các vi khuẩn gây bệnh trên lợn đều
thuộc type 1 và type 2.
 Type 1 gây bệnh ở lợn nhỏ hơn 8 tuần tuổi, type
2 gây bệnh ở lợn thịt.


Sức đề kháng
Lợn khỏe mạnh mang vi khuẩn ở hạch hầu và
niêm mạc mũi từ 1 3 tháng, với tỷ lệ 10 15%.
Khi lợn gặp các yếu tố bất lợi (stress), vi khuẩn c
ờng độc và gây bệnh.
Trong tự nhiên, vi khuẩn tồn tại 2 4 tuần ở

chuồng trại, môi trờng chn thả lợn và không khí
ẩm ớt.
Vi khuẩn bị diệt dới ánh sáng mặt trời sau 40

60 phút và các thuốc sát trïng: N¹OH – 3%;
Formol –3%; Cresyl: 3 – 5%; níc vôi 10%; vôi bột.
Mầm bệnh có thể từ lợn l©y sang ngêi: S. suis,
S. feacalis; S. equisimils (nhãm L, theo Pedro
Acha, 1989).



Đường lây
 - Vi khuẩn có thể tồn tại lâu trong phân, nước, rác. Mơi
trường đóng vai trị quan trọng trong q trình truyền
bệnh.
 - Qua đường hơ hấp do lợn khoẻ hít thở khơng khí có
mầm bệnh, do tiếp xúc giữa lợn ốm và lợn khoẻ, do lợn
ăn phải thức ăn và nước uống có mầm bệnh.
 - Lây truyền từ lợn ốm sang người và ngược lại. Hiện nay
chưa có bằng chứng nào về việc bệnh liên cầu khuẩn có
thể lây trực tiếp từ người sang người.
 - Tiếp xúc với lợn, thịt lợn nhiễm bệnh chưa nấu chín kỹ
(qua các vết thương hở trên da hoặc niêm mạc mũi,
miệng)
 - Ruồi (bay từ trang trại nọ sang trang trại kia và mang
theo các tác nhân gây bệnh khác nhau bao gồm cả
S.suis)


×