Tải bản đầy đủ (.ppt) (49 trang)

QUÁ TRÌNH TRUYỀN THÔNG kỹ NĂNG TRUYỀN THÔNG GIÁO dục sức KHỎE (TRUYỀN THÔNG GIÁO dục sức KHỎE SLIDE)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 49 trang )

Q TRÌNH TRUYỀN THƠNG
KỸ NĂNG TRUYỀN THƠNG
GIÁO DỤC SỨC KHỎE


Mục tiêu
1. Trình bày được khái niệm chung
về truyền thơng.
2. Phân tích được các u cầu làm
cho truyền thơng có hiệu quả.
3. Trình bày được các kỹ năng truyền
thơng giao tiếp cơ bản cần rèn
luyện.


1. Khái niệm về truyền thơng,
q trình truyền thơng


1.1. Khái niệm truyền thơng (1)
(communication)
• Truyền thơng là một từ có nguồn gốc
Latin. “Communicatio” - truyền đạt qua
lại, “communico” - chia sẻ.
• Truyền thơng là sự truyền đạt, đưa ra
hoặc trao đổi các ý kiến, kiến thức.
(Từ điển tiếng anh Oxford)


1.1. Khái niệm truyền thơng (2)
• Truyền thơng là tất cả những gì xảy ra giữa hai


hoặc nhiều người. (Shannon & Weaver, 1949)
• Truyền thơng là truyền thơng tin và giải thích
thơng tin từ một người đến người khác.
(Davis & Newstrom, 1985)

• Truyền thơng như là một phương tiện qua đó
một người chuyển thơng điệp đến người khác
và mong nhận được sự đáp lại.
(Johnson, 1986)


1.2. Mục đích của truyền thơng
(Hewitt 1981)
(1) Học hay dạy
một điều gì đó
(6) Đạt mục
đích thay đổi
đề ra
(5) Giải quyết
vấn đề đang
xảy ra

(3) Biểu thị cảm
giác, mong
muốn, ý định

(2) Tác động đến
HV của người khác

Truyền thơng


(4) Giải thích/làm
rõ các hành vi
riêng của người
này/người khác

(8) Cổ vũ, thể
hiện sự quan
tâm

(7) Giảm căng
thẳng/ giải quyết
xung đột


1.3. Các khâu cơ bản của truyền thông
(2) Kênh truyền thông

(1)
Nguồn
phát
tin

Thông
tin
Phản
hồi

(3)
Người

nhận
tin


1.5. Các bước của q trình truyền thơng
Ngêi gưi
(1) Ý tởng

(2) MÃ hoá

(Lý do của truyền thông)

(í tởng đợc chuyển thành
ngôn từ hay biểu t

ợng)

(3) Cầu nối
(Thông điệp đợc chuyển qua kênh
bằng lời hay không lời)

Ngời nhận
(4) Giải mÃ
đáp lại
(Ngôn từ hay biểu tợng
điệp

(5) Hành động
(Phản hồi thông



Hình ảnh


Bằng chữ viết


Bằng lời nói


Ngôn ngữ không lời


Mã hố

Giải mã

Cây

Cây

Gửi thơng
điệp


1.6. Tác động của truyền thơng
đến đối tượng đích
Người
gửi


Người nhận
Tới các giác quan

1


Ví dụ thất bại sử dụng tranh
khuyến cáo tiêm phịng sởi
Thất bại ở giai đoạn
I: Tới Cơ quan giác
quan

Làm

sao để tránh
thất bại?

Tranh được đặt tại
trạm y tế xã và chỉ
có bà mẹ đã đưa con
đi tiêm chủng mới
nhìn thấy
Xác định được nhóm
đối
tượng
đích
thường
đi
đâu,
thường lắng nghe và

quan sát những gì,
thói quen sinh hoạt
của họ như thế nào…


1.6. Tác động của truyền thơng
đến đối tượng đích
Người
gửi

Người nhận
Tới các giác quan
Gây ra chú ý

1

2


Thất bại ở giai đoạn
II: Gây ra chú ý

Làm

sao để tránh
thất bại?

Tranh khơng có đặc
trưng nổi bật và rất
mờ nhạt so với các

quảng cáo thương
mại khác

Xác định được sở
thích của nhóm đối
tượng đích là gì 
thiết kế tranh phù
hợp với sở thích để
hấp dẫn họ. Tiến
hành làm thử trước


1.6. Tác động của truyền thơng
đến đối tượng đích
Người
gửi

Người nhận
Tới các giác quan

1

Gây ra chú ý

2

Hiểu thông điệp

3



Thất bại ở giai đoạn
III: Hiểu thông điệp

Làm

sao để tránh
thất bại?

Tranh có hình ảnh một
bác sĩ đang mỉm cười
cầm một bơm kim tiêm
rất to, với hình ảnh được
người dân hiểu là một kẻ
tội phạm đang cầm một
con dao giêt người

Tranh được thể hiện đơn
giản, tránh sử dụng ngơn
từ và hình ảnh dễ bị hiểu
nhầm. Tiến hành thử
nghiệm hình ảnh và ngơn
từ với đối tượng đích
trước khi đưa vào sử dụng


1.6. Tác động của truyền thơng
đến đối tượng đích
Người
gửi


Người nhận
Tới các giác quan
Gây ra chú ý

1

2

Hiểu thông điệp

3

Thúc đẩy các thay đổi

4


Thất bại ở giai đoạn IV:
Chấp nhận/tin tưởng

Làm

sao để tránh
thất bại?

Đối tượng đích có niềm
tin là sởi do ma quỷ gây
ra và không tin vào tranh
ảnh khuyến cáo mặc dù

họ hiểu thơng điệp muốn
nói gì

Sử dụng thơng điệp từ
nguồn tin đảm bảo. Tiến
hành thử nghiệm mức độ
chấp nhận của thông điệp
trước khi đưa vào sử dụng


1.6. Tác động của truyền thơng
đến đối tượng đích
Người
gửi

Người nhận
Tới các giác quan

1

Gây ra chú ý

2

Hiểu thông điệp

3

Thúc đẩy các thay đổi
Thay đổi hành vi


4
5


Thất bại ở giai đoạn V:
Thay đổi hành vi

Làm

sao để tránh
thất bại?

Các bà mẹ hiểu và
tưởng vào thông điệp
mong muốn đưa con
tiêm phịng. Tuy nhiên
nội khơng đồng ý

tin

đi


Quan tâm đến những
người có ảnh hưởng và
tạo mơi trường thuận lợi
để thay đổi hành vi. Thử
nghiệm về tính khả thi
trước khi tiến hành thực

tế


1.6. Tác động của truyền thơng
đến đối tượng đích
Người
gửi

Người nhận
Tới các giác quan

1

Gây ra chú ý

2

Hiểu thông điệp

3

Thúc đẩy các thay đổi

4

Thay đổi hành vi

5

Nâng cao sức khoẻ


6


Thất bại ở giai đoạn
VI: Nâng cao sức
khoẻ

Làm

sao để tránh
thất bại?

Vaccine bị hỏng do
quá hạn hoặc không
đủ độ lạnh, trẻ được
tiêm phòng vẫn bị sởi

Đảm bảo các dịch vụ
hỗ trợ tốt


×