Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

Bài giảng nhung bai van sieu cuoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (624.08 KB, 48 trang )

, Em hãy tả con lợn nhà em:
 !""#
$#%&'
+ Lời Bình ()&$*
+, 2 anh em sinh đôi nhà nọ học chung 1 lớp, ,- .#*/
,0.*,11.2#  *34& 5
67 &,,-1.2#8'
+ Lời Bình (9,46*
3, Em hãy tả bạn em
:884 *:8&87*:88;
*:8<887***
+ Lời Bình (= >$&= >$&*
4, em hãy tả đêm giao thừa
?3$@AB; .9*0,C,D3E8F @
>132***
+ Lời Bình (# 7*BD02980*
5, em hãy kể lại tác phẩm Tắt đèn của NTT
GBHF7,I0''''
+ Lời Bình (,0JKL!MNOO&=*'
6, em hãy tả con gà trống nhà em
P#?)?P#'Q
+ Lời Bình (= R$&S,?T2$&<,F
7, Chuyện này cũng có thật nè: US,0 AU;V
GBHF,OW%7;XCWY,?JS=1&
WZ&,[[&%W*\BP%F*
]"@%^
_
Q
8, "áng văn" độc đáo
`*a)3bF&&9?42[[:&2
#c,d,&e*Ub7V$*


+ Lời Bình (Gf&&2J>&=8@(g4'g'hT'a5 '***
9, Tả sinh hoạt một buổi tối ở gia đình em
i.%#[#?jkP4%[*ad
= 5;*a#(WU""&:4=c3?'W
+ Lời Bình (G80J3&-8,T&B"=;%4*
10, tả cô giáo G6c"***6c"***
+ Lời Bình (ZJ3<c? '#lj3#&;m
11, "Tưởng tượng mình là Thánh Gióng lên tâu với Ngọc Hoàng những việc mình đã làm dưới
trần gian"
n21)D &"U2n""4&88,d,,c,"
4&,7Y
12, Tả tiết học trong lớp
***G"d21Ek=(G:***:***:*
\38SbD*G"7-k? D
[ ***U'U- 5&c? ***
+ Lời Bình (J32&=
13, "Em hãy tả bà nội thân yêu trong gia đình em" "...
a46*Z;S35 %#*a80&X0)
?<*a4S,&#c*G43k*a3
&V3.3J*\9,9P ?? ?9-2,7
;*\6&?3%2?9,2=?9*
o$%2*a4*U$&?*p4&"
")&#q3,?4&":;-$?*ab;
#':k*Z4&"4&?8"k:
+ Lời Bình : J3T
14, giải thích câu tục ngữ "Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh"
G$5>23TYcJD? 8Y,:k8"
b"RPXF :***
15, giải thích câu tục ngữ "Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ"
G$5>4&3T"cTP4&BJ<0

&@6 =$&2
16, Tả đôi mắt của ông:
Z;"Y,;"46;Y'
17, Ðề bài: oY& $S=F'
_
c`&rH AU&=]6
acJ3? s-taH.:,13(***`&rH@
3 5,=3k5=F1uQv*wU9h=(,04
$?!&"UgVub3=v*"d&
.(x$y7&*U2$,F?:=,F()!!
?*UF%'n 2c,2(Hy9>Al $SF&:l-
:%:l=X%'/@*m
18, Ðời thừa
g6(oY&:3TC%7C:$c\03ehugU9v
a(\03eh3-&6#@c\0
3eh6>c%43;&@z"n!`={*gD=
,0zehy!Y6;J&@\=`:
z3/s,UG s|***Uk<8" F4 S8S43#
>)1,0,F&3\0zeh@
8<3TC%7C:$!8"g93
19, Một câu chuyện có thật 100% của học sinh cấp 3 bình về tấm lòng người mẹ của bà cụ Tứ
trong chuyện " Vợ nhặt" của nhà văn Kim Lân..
U3#3:&PY9-b46
:,BP64,,B2=8
468"@C****j*
n 2c&(,6338F 8r44u}@v
20, Đề 1: Viết về nhân vật Thúy Kiều
Z:J3? sIUGzU*{h1Y,13(
UP&]6/3;,j3YB1 81,y,#
y.*~1dB8")Y&%#3"U6T,O*Z&&P

,2",66&%#3"b*z]6,
GZ:*
21, "Em hãy phát biểu cảm nghĩ của mình về việc Nguyễn Du đã để lại cho chúng ta tác phẩm
Kiều".
Z:? //IUUhGVY,1(***`&rHY6#cP*ZDy6#
Y3?,6:,O4?F#cP
S8S ,E"\.UP&]6&J~:UU4U*aCb
8• S8S &:%4=,42?F#P
***
22, "Em hãy tường thuật lại diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ".
ac/J3? sIUGz4 +(****€$B$,
5[S C 213b****]1c(zNN&2
14y&•!/!/ss/ ; PY13#/‚+LLP
 $&‚+&&u242c&&%""v
23, "Trong các tác phẩm em đã học và đọc thêm, em thích tác phẩm nào nhất ? Vì sao ? Hãy
chứng minh ?"
ac:`{U? /LaIUUhY,1(U8,0J\$4
e***U AS4 AU;VcBHF*\
Y@=#:3T 5>c1 81*Gb<BY
,@@=82&1***
24, "Em hãy phân tích trình tự diễn biến tâm trạng nàng Kiều trong đoạn trích "Những nỗi
lòng tê tái."
ac:`GU? /L{IUUhIP`F:Y,1(`&"Y:
"*€4&28JhFO;"UP&]6Y[:;
]6":]6&1%&2= #2
X8")***
25, "Em hãy cho biết sự bất công của phụ nữ dưới chế độ phong kiến. Bằng các tác phẩm đã
học của Hồ Xuan Huong, Nguyễn Du, hãy chứng minh ?”
Z:2h`$? sIUGz,1(zT4"c 5>?1 81
(hJ8"T#1J8"%4:%%

;&*`&&&6  5>Yc#*h04&&|ƒK
#8 5>**
26, "Sau khi đọc tác phẩm "Tắt đèn" của Ngô Tất Tố, em có suy nghĩ gì về nhân vật chị Dậu?"
ac:`hU? /La,1(z82% AU;Vc`"U4U#
3&e3(GBHF&2[.T:*
`4X8"3,J*G„:84&[BF y
X-:C4&P8!!213bj ;***
27, "Trong bài Bình Ngô Đại cáo của Nguyễn Trãi, đoạn thơ nào đã nói lên sức mạnh và khí
thế dũng mãnh của quân ta trong cuộc kháng chiến?"
Z:Y,1(~:.323b:,8S1XYc"(~
/FD8"8:+F$
28, "Anh chị hãy phân tích hình ảnh người lính Vn qua thơ ca kháng chiến chống Mỹ" ( điển
hình như bài thơ Dáng đứng Việt Nam của Lê Anh Xuân)
U,1c/:? /+{KIUUhI5h= Gn:(
`Scn2{…$7j ",j cS*U&Y5
Y#[F†**{Y%#0U$z.`4{%t[
 $.`[2%T0,1b8b
;
ac/:? /+-a1,1(
***U20U$z.`4/ T2C*ZB4&
T2C2:,,;;4&B4&C2eY
1***{ $48"/b4&48@
4&b$$X8"***
29, "Em hãy cho biết ý nghĩa của câu thơ "Bàn tay ta làm nên tất cả, có sức người sỏi đá cũng
thành cơm"."Ue1@3"$&4#,"e,3<8
@1.9 8J\Y1:4J
@13<,T A*G13$,‡ec$.&P
4&&$&8" >3<t#
6F ?<Sc4?*\t<4&S?B,@
@.0"B\„>‡.06

4&0B%2D,")>*
30, Một học sinh “miêu tả hình dáng cô giáo em”: “G"6.F "
;JC38",,A&"8
0*G""$,86j,?jCh$
,F&3&"3frR***uQ'vˆ
‰FJ )""8J%Y4",0Y,B%jFS
%*G"8:J@58"J*G23#"
J3&&.[4e,6$3,6f3#64"2?
A,6&,8Š03k51\=*
31, Xin nêu một số dẫn chứng về “kết quả” dạy và học văn hiện nay:
1. Em hãy ghi lại sự giằng xé, quằn quại trong nội tâm của văn sĩ Hộ trong tác phẩm Đời thừa của
nhà văn Nam Cao*
\0zeh3-&6#@c\0zeh
6>c%43;&@z"n!`={*~D=
\0zehy!Y6;J&@\=`:
z3/s,UG s|***Uk<8" F4 S8S43#
>)1,0,F&3\0zeh@
8<3TC%7C:$!8"~93Q
2. Em hãy phân tích tấm lòng người mẹ của bà cụ Tứ trong chuyện "Vợ nhặt" của nhà văn Kim
Lân.
ˆU3#3:&PY9-b46
:,BP64,,B2=8
468"@C****j*ˆ
3. Em hãy phát biểu cảm nghĩ của mình về việc Nguyễn Du đã để lại cho chúng ta tác phẩm Truyện
Kiều.ZJ3? //IUUhGaVY,1(
***‹`&rHY6#cP*ZDy6#Y3?,6:
,O4?F#cPS8S ,E"‹\.UP&n6ˆ
&J‹~:4ˆ*aCb8• S8S &:%4
=,42?F#P***ˆu''v*
4. Trong các tác phẩm em đã học và đã đọc thêm, em thích tác phẩm nào nhất? Vì sao? Hãy chứng

minh?
ac`*{*U? /LIUUh,1(
‹***U8,0J\=`$4e***U A
S4 A‹U;Vˆ*\Y@=#:3T 5>c
1 81*Gb<BY,@@=82&1***ˆ*
5. Em hãy phân tích trình tự diễn biến tâm trạng nàng Kiều trong đoạn trích “Những nỗi lòng tê
tái”.
acG*\*U? /LIUUhI*`:,1(
‹`&"Y:"ˆ*€4&28JhFO;
"UP&]6Y[:;]6":]6&1%&2
= #2X8")ˆ*
6. Em hãy cho biết bất công của phụ nữ dưới chế độ phong kiến. Bằng các tác phẩm đã học của Hồ
Xuân Hương, Nguyễn Du, hãy chứng minh*
Z2h`$? sUIGz,1(
‹***zT4"c 5>?1 81(hJ8"T
#1J8"%4:%%;&u'v*`&&&6 
5>Yc#*h04&&|!K&#8 5>***ˆ*
7. Một bạn học sinh lớp 9, PTCS T.A, Huế đã viết:
‹UP&]63,j3YB1 81,yF ,
#y.*~1dY&%#3"U6pT,O&&P
,2",66&%#3"b*z]6,
:ˆu'''v*
8. Em hãy tả con gà trống nhà em:
GP#?)?P#'Q
9. “Em hãy tả hình dáng và tính tình một cụ già mà em rất kính yêuˆ!6F ,08•
#= @J,9r-tJ*…S&2,09cJ3(
!hc44 7q4F: ;99S4&
>ŒUS54TŒ]60#
"*
!G;cXd5cY: .*

G);J$c+K?&$*
!a5ML)*h6.673*
!]=7=#*
!]"D"el";";[$;lc"4,
=c"4=*!wcC/7,8"F *
1)
Học trò ngày nay quậy tới trời
10 thằng đi học 9 thằng chơi
3 thằng đến lớp 2 thằng ngủ
Còn lại thằng kia cùng gật gù
2)
Việc học ngày nay đã khác rồi
10 thèng đi học 7 thèng ngu
2 thằng còn lại vô lớp ngũ
Còn lại thèng kia chả biết gì
3)
Con người càng lúc càng đông.
Thạch Sanh thì ít , Lý thông thì nhiều .
4)
Muốn thắng trong điền kinh thì tốt nhất là vừa chạy vừa ... rải đinh.
5)
Không biết dựa cột mà nghe, cứ le te người ta đấm cho vỡ mõm.
6)
rông mày khôn lắm cơ thằng ngu ạ.
7)
Ngày xưa giám thị cũng đi thi
cũng cóp cũng quay chẳng kém chi
Mà này giám thị lại trông chặt
chẳng để em xem 1 tí gì



1. Bức Thư Tình Siêu Chuối Của Hoàng Hải
Hải Phòng một ngày buồn như con chuồn chuồn , tháng chán như con cá rán,
năm đen như con mèo hen.
Em yêu dấu, người em như cái đấu, tóc em xù như lông gấu, tuy em hơi cá
sấu nhưng anh vẫn yêu em nung nấu. Ðêm nay trăng cao tít mít, anh ngồi
cong đít viết thư cho em, không gian bốn bề im ắng chỉ có tiếng ếch kêu và
âm thanh như tiếng đàn violon du dương nhẹ nhàng của đàn muỗi đang vây
quanh anh .Em có biết rằng anh nhớ em nhiều lắm không? Anh ăn không
ngon nhưng ngủ như điên, anh đi giầy quên đi tất, ăn sáng quên đánh răng,
anh dùng xăng vo gạo, anh khờ khạo cũng chỉ vì yêu em đó.
Khổ thân anh khi chúng bạn toàn là những đứa không có nhà phải ở trong
biệt thự, không có xe đạp mà phải ngồi lăncuđơ, không có tiền mà phải xài
card.
Anh thì cái gì cũng có chỉ không có mỗi tiền. Anh xin tình nguyện dâng hiến
cho em tấm thân trong trắng như tờ giấy than của anh cho em. Tấm thân của
anh tuy đang mang trong người hai dòng máu nhưng vẫn còn là hàng xài
được một số thứ. Anh chỉ muốn những gì của em là của anh và những gì của
anh là của riêng, ủa nhầm là của chung. Em có biết rằng anh yêu em từ khi
anh thấy em lon ton như con chó con cùng mấy đứa bạn cùng là lũ quỷ cái
đánh 1 thằng bạn nhỏ xíu. Anh sẽ làm tất cả để cho em vui.
Ranh ngôn có câu : "Không có việc gì khó, chỉ sợ tiền không nhiều, đào cống
và lấp bể, cố làm cũng thành không". Em đừng buồn vì những lời bạn anh nói
nhé, nó nói em :" Nhìn xa cứ tưởng con người, nhìn gần mới biết đười ươi
xổng chuồng". Anh đau lắm nhưng không sao, bôi cao sẽ khỏi , không khỏi
ăn tỏi sẽ hết, không hết cho chết là vừa. Về nhà anh không nuốt trôi cơm cố
gắng lắm mới chỉ có 6 bát phở. Một lần và mãi mãi anh muốn nói với em rằng
anh yêu em như que kem mút dở, như dưa bở với đường, như lọ tương ngâm
cà pháo, như con báo với cánh rừng, như muối vừng với lạc, như lão Hạc với
con chó vàng ...

Thôi mệt quá rồi anh đành phanh bút ở đây. Chào em và yêu em nhiều, chúc
em gặp nhiều ác mộng, anh sẽ hiện ra để cùng em chạy trốn
Những câu văn so sánh thuộc hàng... siêu so sánh
- Khi A Phủ đến thuê cho nhà thống lí với công việc chăn trâu, sau một thời gian qua Mị vẫn ngồi
trong chuồng heo, giống một con heo đang tìm chỗ trốn mà cứ người khác.
- Người nhà Pa tra đánh cho A Phủ đến ngất sỉu (xỉu) rồi đổ nước cho tỉnh lại. Thể hiện con
người nhà thống lí độc ác, dã man, đánh người đánh như con chó.
- Được thả A Phủ chạy ra khỏi nhà thống lí như một con trâu điên và vài phút do dự, sửa sang
lại trang phục Mị đã chạy theo A Phủ như mây bay, gió thổi.
- Có thể thấy, việc Tô Hoài xây dựng một con người với những phẩm chất đẹp đang bị vùi dập
và đang như tan chảy giống như phiến băng để trên một lò lửa, tan ra và khi chỉ còn là nước nó
chỉ chờ đủ độ 100 độ c để sôi thôi.
- Sông Hương to như một con thuồng luồng đực cụp đuôi, to lớn, lượn quanh những khúc cua
của đường đua công thức một...Sông Huơng với ba màu khác nhau có lúc là màu tím của gương
mặt người thấm đẫm rượu say.
Những dẫn chứng ví dụ... độc chiêu
- "Quê hương tôi có con sông xanh biếc.
Nước chảy mãi hai bên bờ."
Trong bài thơ Nhớ con sông quê hương của nhà thơ Tế Hanh, chúng tôi chưa bao giờ thấy có
câu thơ thứ hai như thí sinh đã dẫn: "Nước chảy mãi hai bên bờ".
- "Trong tập sáng tác ca dao tục ngữ Việt Nam có câu:
Giang hồ hiểm ác anh không sợ
HT] Chỉ sợ đường về vắng bóng em
Anh tôi đã "lấy 2 câu thơ làm của riêng". Chỉ câu nói ấy thôi mang anh đã tán được nhiều người,
người ấy bây giờ mà tôi gọi là "chị hai". Đã thấy được sức hút của việc đọc sách làm cho con
người ta sống vui tươi và hạnh phúc hơn".
Vừa dẫn ca dao tục ngữ, vừa chứng minh về tác dụng, ảnh hưởng của nó đối với đời
sống tình cảm của anh trai mình. Đúng là một ví dụ khó ai mà nghĩ ra được!
- Râu ông nọ cắm cằm bà kia
- Đang giới thiệu về Tô Hoài lại chuyển sang nói về Tố Hữu; chẳng ăn nhập vào đâu: "Tô Hoài là

một trong những cây bút văn xuôi hay nhất nền thơ ca Việt Nam hiện đại. Thơ Tố Hữu trữ tình
lãng mạn luôn nói về những số phận đâu (đau) thương của con người và lên án sự bất công của
các thế mạnh đã đem đến cho con người."
- Đề bài yêu cầu làm về Vợ chồng A Phủ, thì một thí sinh lại say sưa phân tích về các nhân vật
trong Vợ Nhặt của Kim Lân đến 3 trang. Giám khảo chào thua.
Xin dẫn một đoạn: "Nạn đói trong năm 1975 thât khủng kiếp. Nạn đói tràn đến xóm ngụ cư, mọi
người lâm vào tình trạng khốn khổ vô cùng. Tô Hoài đã miêu tả không gian trên đường Tràng về
nhà thật bi thảm...."
Sai lạc đến chết người
- Lỗ Tấn, sinh năm 1985, mất năm 1963, quê quán ở tỉnh Bắc Ninh, gốc Ba Tàu, từng có 3
đời vợ, 5 người con.
- Hạ Dụ là con của bà cụ Tứ, con ruột của Tràng, từng bị trận đói năm 1945 hành hạ, đe
dọa cho tơi tả, xơ xác mướp. (Sau đó, câu chuyển sang Hạ Du - một người cách mạng trong
quân ái quốc. Dùng bánh bao để trị bệnh điên cho Hạ Du).
- Tô Hoài sinh năm 1920, quê Nghệ An, năm 1960 ông có 200 bài thơ và đạt kỹ luật (kỉ lục)
nhà thơ Việt Nam.
- Tô Hoài là người chiến sĩ cách mạng đã từng sống và chiến đấu trên vùng đất...Tây
Nguyên.
Các câu văn ngây ngô... không nhịn được cười:
- Các bạn không được đọc những cuốn sách đồ trị (đồi trụy) mà nhà sách cấm nhé!
- Người xưa từng nói: "ăn gì bổ nấy". Việc đọc sách cũng vậy.
- Cho nên chúng ta hay đọc xách (sách) trong những giờ rãnh (rảnh) rỗi, chúng ta đọc
không phải mằm (nằm) chổ (chỗ) này đọc, hay ngồi chổ (chỗ) kia, ngồi chổ (chỗ) nào có đủ
lượng ánh xáng (sáng) chiếu vào để k (không) thể tăng cho mắt chúng ta bị cận được.
- Ông Tô Hoài đã giết chết Mỵ nhưng vì Mỵ có sức sống tiềm tàng nên cho Mỵ sống lại, để
tiếp tục chung sống với Pa trá.
- Mị sinh ra trong 1 gia đình nghèo, nghèo từ trong trứng nghèo ra.
- Khi A Sử thay đồ chuẩn bị đi chơi. Mỵ cũng xin A Sử cho đi theo nhưng A Sử không cho
mà còn đánh đập, trụt quần và trói Mỵ vào cái cột.
- Mỵ muốn được chơi nhảy như bao người khác. Hình dáng Mỵ đẹp tuyệt trần, đôi mắt long

lanh lúc nào cũng buồn, hàm răng đẹp, gò má cao, đầu tóc dài xinh đến không thể tả được
chỉ có một cái là Mỵ hơi ốm một tí mà thôi. Nhớ tới Mị là em nhớ đến những thiếu nữ Hà Nội
tha thướt bên Hồ Gươm chiều chủ nhật.
- Vợ chồng thống lí đại diện cho phái ác. Hắn ức hiếp Mị, làm cho Mị không có lối thoát, còn
vợ hắn thì lấy cớ đó đánh đập tàn nhẫn cho rằng Mị đụ dỗ chồng bà ta.
- Tô Hoài như đang đùa giỡn khi xây dựng Mị như vậy... Có lẽ Tô Hoài cũng đau xót. Nhưng
thật khó để mà hiểu biết được một tác giả lớn Tô Hoài: vùi dập, khai mở rồi lại vùi dập.
Những hy vọng sống của Mị lại bị A Sử cho đi vào ngõ hẻm.
- Đề bài yêu cầu làm về Vợ chồng A Phủ, thì một thí sinh lại say sưa phân tích về các nhân
vật trong Vợ Nhặt của Kim Lân đến 3 trang. Giám khảo chào thua.
Xin dẫn một đoạn: "Nạn đói trong năm 1975 thât khủng kiếp. Nạn đói tràn đến xóm ngụ cư,
mọi người lâm vào tình trạng khốn khổ vô cùng. Tô Hoài đã miêu tả không gian trên đường
Tràng về nhà thật bi thảm...."
Đây là nguyên văn một bài làm của học sinh: "Mỵ và A Phủ là một đôi thanh mai trúc mã,
họ thực lòng thực dạ yêu nhau quên trời quên đất, mặt dù quá xá người cản trở nhưng họ
củng lấy được nhau bằng cách dắt nhau đi vô rừng. Gia đình nhà thống lý bá tra là chồng
trước của Mỵ đã kéo đế, Mỵ dung cùi chỏ lên, đánh cho bọn nó tang tát hết trơn, mỵ lại giù
A phủ vô nhà, miệng của Mỵ rỉ rỉ mấy giọt máu. Nhà Tô Hoài đã đề cao giá trị nhân đạo
bằng cách cho cô mỵ đánh bọn cường hào ác bá kia đề dành lấy tự do và tình yêu chung
thủy. ( Kính thưa thầy cô, em sắp bị khống rồi, lạy thầy cô chấm nương tay cho em nhờ
cậy, để thấy cô tích đứt, em cảm ơn)
Những bài văn như thế này không thiếu. Có em chỉ cọ quẹt đôi ba dòng, viết lại cái đề rồi
bỏ luôn phần còn lại. Bài làm văn được 1 hay 1,5 điểm phần lớn đều rơi vào trường hợp
này. Các em cứ viết linh tinh, “quên trời quên đất”, được chăng hay chớ, miễn là có Mỵ và A
Phủ mà chẳng cần biết mình viết gì.
Giáo viên chấm bài thi mà cứ tức anh ách. Không biết trong số mấy nghìn bài ở đây, có bài
nào của học trò trong lớp mình dạy không. Điều mà mình dạy với điều mà học trò học chưa
chắc đã giống nhau, bởi thế mới có mấy đoạn văn “đi mây về gió” như thế này:
- “Tây Tiến là một địa danh nổi tiếng ở miền tây, Quang Dũng đi bộ đội vào miền Nam, sau
đó ra miền bắc rồi về miền tây nam bộ rồi lại ra miền tây. Quang Dũng kêu gọi các học sinh

sinh viên Hà Nội lênh đường đánh giặc và bản thân ông làm tướng công công đồn dũng sĩ
giết sách bọn giặc giả mang tàn nhẫn, quét sạch luôn bọn phong kiến ác ôn”.
- “Mỵ đi ngay ra gốc cây ở ngoài rừng, ngồi phịch xuống cái gốc cây mà khóc, A Phủ trông
thấy liền gọi Mỵ dậy và tặng cho Mỵ một con dao để Mỵ cắt dây trói”.
- “ Tại sao Mỵ phải lấy A Phủ, A phủ là một thằng nhà giàu độc ác tượng trưng cho bọn thực
dân dã mang, chúng nó thực sự đàng áp nhân dân ta dìm nhân dân ta trong bể máu”.
Khi đọc xong đoạn văn này nhiều giám khảo chấm thi cũng lắc đầu ngao ngán vì không thể
hiểu nổi là thí sinh đang định diễn đạt điều gì.
“Qua một cặp vợ chồng trong đời sống hàng ngày, họ sống giản dị, trôi theo dòng sông đưa
đẩy, họ được mọi người mến mộ tác phẩm làm cho nhà thơ không phải quên, không phải
văn chương nào cũng có lòng nhân đạo nói lên rất ư là nổi bật, đó sáng tác rất nổi bật”.
Trích:
Những lời van xin khổ sở
- “Cầu xin thày cô chấm dễ dễ cho em, em bị bể tủ rồi, nếu mà em dưới năm điểm môn này
thì chắc em rớt quá, thầy cô làm ơn làm phước đi mà”.
- “Chắc là em đành phải xuôi tay theo số phận ang bài quá rồi thầy cô ơi, chuyến này em
rớt thiệt rồi. Hỡi ơi, đời em còn khổ hơn đời cô Mỵ nữa”.
Đọc những bài thi, mới nhận ra khả năng bình luận văn chương của các nhà phê bình văn
học kém hẳn so với “ tài năng” của các em: “Có thể chắc chắn một điều chắc chắn rằng,
trong Tây tiến đã phơi bày của mình hết sức trầm trọng làm chúng ta hiểu biết về ông rất là
nhiều”.
Còn đây là một kiểu suy diễn... chết người, ai manh nha tham vọng thành nhà thơ, đọc rồi
sẽ tuyên bố bỏ nghề làm thơ:
“Quân xanh màu lá tức là màu xanh của màu huy vọng mông rằng quân ta tòn thắng”; “
Sông Mã gầm lên là vì tuy các anh đã được dùi xâu dưới lòng đất đến thiên nhiên cảnh vật
cũng phải khiếp sợ huống chi là con người nên sông mã mới gằm lên um sùm như thế chứ”;
“Chiến trường đi không tiếc đời anh đời anh câu thơ thực là dí dỏm tinh nghịch quá”. Quang
Dũng mà sống lại có lẽ cũng phải... bó tay!
Còn tác giả của “Dế Mèn” yêu quí của bạn nhỏ thì không biết sẽ bình luận gì trước những
nhà bình luận văn chương tài ba này:

“Mỳ và A Sử sống gần gủi thân mặt nhau dần dần nảy sinh tình cảm, hạnh phúc xuất phát
từ sự đau khổ xã hội phong kiến lại không chấp nhận mối nhân duyên ấy nên họ càng đau
khổ càng mất hạnh phúc”.
Còn giám thị ắt hẳn sẽ kinh hoàng khi đọc thấy cái mở bài này: “Hôm nay, bữa thi đầu tiên,
thấy thầy giám thị phát đề văn, thầy đi đi lại lại, y chang mấy người lính tây tiến nên em có
cảm hứng phân tích một đoạn bài Tây Tiến”.
Tổ trưởng tổ chấm văn của một trường cấp 3 nói nửa đùa nửa thật: “Các thầy cô đừng có
bắt lỗi chính tả làm gì, bắt lỗi chính tả thì không còn thời gian để chấm bài nữa, kệ, miễn
học sinh viết được tiếng Việt thì thôi, mình đọc hiểu là được rồi, đừng có viết thành tiếng
Tây tiếng Tàu là được. Một mắt nhắm, một mắt mở mà chấm, chấm mà mở hai mắt thì tối
ngủ gặp ác mộng đó, tụi nó tưởng tượng khiếp quá mà”.
1.Tả về con gà Trống nà:Con gà nhà em nặng khoảng 1 yến,chân nó dài và cao
hơn 2 "mét".
2.Tả về cây Đa:Cây Đa làng em tỏa bóng mát" cho cả làng" rễ của nó ăn sâu
xuống tận "âm ti"
3.Tả về ông Ngoại:Ông Ngoại em năm nay "Âm" 60 tuổi
Ví dụ:Trong gia đình em ,em yêu quý nhất là con Trâu.Sau đây em xin tả con
trâu.......
Trong các con vật nuôi em yêu quý nhất là con Gà.Sau đây em xin tả con
gà......
~$&,04D=c"7? /L*~6:8" ,,0:@s•X
8" t,,04:&9$3Tc,2,?"J
<,0*
~6(
ZJ3$3;‡e3#YD
a(
a4c"
~Y:T<"8R<)QI0
81",=3TS%191Qh&8c
9:e3#3J@ 5Q\F&:

Y&P@D3&O*G3#3ft:>:
"B14*
U"8#,X8S?,1 4>0jS$
&|!K*Z@.D3#f <3F:3
Œ&*`$.j,O*a-,#8"@"
2‹1ˆ1 P:"8Dj‹[ˆc&2*Z
‡e.>‡: P4&;j*
U"F7BBF-$8":*
U9<FY"?.-c*zdT8)&=F7-
cTB<,Sb3$*`8"
4:*U:"Y-8F70%,?BT,&1$
Y1;@)?.9&.7*U"4&=4&
:Q
zdy:J‹3ekˆ[81-‹k3eˆ*h&@
F4&*`8`\/4&?& A&0Q~F8" 
4:t8"!B!!Y"*G3#,OJ,?`\+`\K*
€JJYdT13b@8„B*~‡e,j&2c8•
,X4c"*
`&<"YJ$&=4%P*G&=8@,6F7V,?
,0:j! 5>Y-*GF7,1,6j,?
 3.,?"& 0B6,4 *GF81FC(
:j! 5>Y$q3#c*a,0:
6 ,6,1:*`?S A"--4b
&2.cb[":*n="2
2.1Q
`60?S9,FJVF:J,?,BSc
8*~#,?F"?*`"8D?
1;c+L0: %S""0J*a6
,,J=22.D,#YB68;8)*\&F:J
X&#= 8!J!c!!!*

U"1>3#= :J,?4C:.0?*\?
0c"@D"23T= ,,J*`"
3,204&Y4 F3>.c@-,
jB6c""P<*G?$&8Y 5>
2`,O,?"C(‹G03#,#,?jY
"?ˆ*Zd8$4&":.?;*p: P
j fcj,P" .j,6*
G"88"y)"F,"e*
a:##-Ž Pap3Q\F&Y&4 [6
AF[50%2*\?,=j f4&:3fJ
@:8"t,6,F4$[*]:YT
3T"*
GX8:?."3f1,?1,?{,!"cc
>"3QU"„-$%t:03
‹ˆc:*‰:F&2.,"1b
{,8"F:9>cc"*U"1,?J
B,J1'
a:3",e:c,j*U=c: >
,Rj =c"4&*~9c2eC3#dc
4:-3{9(‹G3#&8"4:0
PFJ,="ˆ*G#,?""8J
,1<&*G@3f„@k;>3&ec,
,1,?""*
hZ`J
n 2c":&,0
G.YD"J,2,P"4*
Những bài thi lịch sử cười ra nước mắt
UF%7c,26#= "nB3k0&r.>0?S3t
&>81b.8"&2 $SSJ3JTX@
*

U:`={t=:@28"63#?@8@@L8
)1*ZPu+Mv)@t:MLNt&4/:@NlP
8)@Ms8":@2*
UFSP)@t:K+dc/N@*`6S3381
b3T8=,8=.r:,0cc39>>  3TO,Fb
=:,6B3k*
GS3y3F>,3>  (U"S36=,;;3:,;;8Ž.
,;;***ZS38:,1(G1Bh[GSZ/s•L$1,hna]7
[{/G/Ho***h214C&1=,#yY;ZŠ 
8‡= BI0/s•+*
GX$<,61Bh[GSZS3(***~2KLƒ/+:3/ƒ/ƒ/s•N$P$S
ZŠ3&3$4"*U13P2)281;*pDPP#
8"8B <[#:&3U€#*
GS3O3T8=U)1",)F&y%$/s•N,?1B~=a2Ic(
***~1&KLƒMƒ/s•NY1„,,$&~=a2Ic****
],6cZŠ!H=S3,1(***ZŠ!H=Y $$"87$,
b,J,=F ***Z-? J;$8"J,6B3k\=`
J,6>3ZŠ:&*
\1,6‡eB3kcU)1",)F&y%$/s•NS3,1***Zy%$/s•M!/s•N$,
$8"B cT$I ***zn2nn2n8"B:
3cT$I Y)F&40/s•N***)Y+&/2,$Y)T
$I ***Zy%$0/s•N&3"16*zn2n2,,0
1ˆ*
‰$/6•• B3k\=`8&?30/sMN6S3,1(***G
81#I ,#ZŠ"\=`$cD 88096D***
***${,\=`,?e$I ***$U-1,6`\=`***
***U-2\=?***3G:UU8"= B D
6****
‰ B3kU1?3T33X4 )1*U&r11-U€#u/sM‚!
/sMsvS3,1(***Z-1az*U:$&"$Y)F&"b

az=3e:*IB %S`F Y*azYB1:****
ZS382(***`0/sM‚-U€#? 2=:…hG`
ZU:~"Y:,4 ,"3U-p?U:Y:****
… Quân ta được ăn no, ngủ say sưa, thóc gạo rồi rào, chuẩn bị chết cũng đáng. Với tinh thần và nghị lực nung nấu
không còn gì để nói ngoài chiến thắng, chiến thắng. Đúng vậy không hả các bạn? Tất cả nhân dân ai cũng mong
rằng rồi một ngày, một ngày chinh chiến sẽ tàn. Đúng vậy, phải chăng đó chỉ là một câu hát chính trong một bài
hát nào đó, nhưng ý nghĩa của nó thì vô cùng lớn nao và thúc đẩy toàn quân, toàn dân tiến lên phía trước giành
thắng lợi.
Các bạn thử nghĩ mà xem một đất nước bị chia cắt làm đôi thì khác nào một miếng bánh bị cắt làm đôi, rất dễ ăn
dễ nuốt. Tiến về Sài Gòn ta quét sạch giặc thù. Đúng vậy, tiến vào Sài Gòn đánh cho rắn rập đầu, đánh cho giặc
“tan đàn xẻ nghé”. 
… Đồng khởi, đồng có nghĩa là cùng, khởi có nghĩa là khởi nghĩa. Đồng khởi có nghĩa là toàn Đảng, toàn dân
tham gia khởi nghĩ rành lại chính quền. Đồng khởi được tổ chức vào mùa xuân năm 1962 tại Thành phố Hồ Chí
Minh, dưới sự lãnh đạo của Đại tướng Hồ Chí Minh.
Dưới sự lãnh đạo của Đại tướng Hồ Chí Minh ta đã tiêu diệt được hơn 4000 địch, thu 1500 khẩu AK, 280 khẩu đại
bác, 8 tấn lương thực, 6 tạ thuốc men, bắt sống 1 đại tá, 8 trung tá, 15 hạ sĩ quan và làm bị thương rất nhiều tên
khác. Tổng thiệt hại trong cuộc khởi nghĩa của quân địch lên tới 1 tỉ USD. Tổng thống Johnson lúc bấy giờ rất sốt
ruột nhưng phải cắn răng chịu đựng. 
Chiến tranh là, chiến tranh mà, biết làm sao được. Nhiều bà mẹ mất con, nhiều ông bố mất chồng. Nói chung là
thiệt hại khôn xiết. Tình hình ô nhiễm môi trường thật là nan giải do thuốc súng và chất độc màu da cam có rất
nhiều heroin làm cho mọi sinh vật bị nghiện heroin?! 
Những “sáng tạo” không bến bờ
Câu chuyện có thật sau đây xảy ra tại một lớp 10 ở Hà Nội. Trước đề văn “Hãy kể về một người
thân yêu của em”, các em gái trong lớp thường kể về mẹ, các em trai lại “tôn vinh” bố. Riêng em
N.T.A có bài viết về tình cảm với bố khi ông không còn nữa.
Theo bài viết, bố em bị tai nạn giao thông mới qua đời. May sao cô giáo dạy văn lại chính là cô
giáo chủ nhiệm lớp. Cô mới gặp bố N.T.A trong cuộc họp phụ huynh cách đó ít ngày. Giật mình,
cô giáo gọi em ra hỏi: “Tại sao con lại viết sai sự thật như thế?”.
Em trả lời: “Bố mẹ em đều bình thường, nhà em chả có chuyện gì xúc động. Em nghĩ nếu không
viết cho “đặc biệt” thì khó được điểm cao”.

Loại đề khuyến khích các em viết “tự truyện sớm”, kể ước mơ, kỷ niệm, tưởng tượng tương lai...
thế này đang dẫn đến nhiều chuyện nực cười “thật giả lẫn lộn” khiến chính các thầy cô lắm khi
cũng bị xúc động… nhầm. ở Nghệ An cũng đã xảy ra trường hợp tương tự.
Không riêng lớp nào, trường nào, hầu hết học sinh đầu cấp THPT năm nay đều đang bị cuốn vào
đổi mới “tuốt”. Năm nay, Bộ GD-ĐT phát hành hai bộ sách Ngữ Văn 10: Bộ Chuẩn dành cho ban
Cơ bản và ban Khoa học Tự nhiên, còn Bộ Nâng Cao dành cho học sinh học Ban Khoa học Xã
hội.
GS Phan Trọng Luận chủ biên Bộ Ngữ Văn 10 Chuẩn, PGS.TS Đỗ Ngọc Thống chủ biên Bộ Ngữ
Văn 10 Nâng Cao. Các sách này được giáo viên gọi là sách “cải cách”.
Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 10 “cải cách” có phần gợi ý về các đề văn cho mỗi lần kiểm tra. Đề
số 2 từ sách giáo khoa (Bộ chuẩn-Ban Cơ bản) có yêu cầu viết tiếp truyện “An Dương Vương và
Mỵ Châu - Trọng Thuỷ”, với giả thiết họ gặp nhau dưới thuỷ cung…
Có em tưởng tượng Trọng Thuỷ xin lỗi Mỵ Châu và được tha thứ theo đạo lý của dân tộc “đánh
kẻ chạy đi chứ không đánh người chạy lại”. Rồi hai người đoàn tụ, sinh ra một bé gái, một bé
trai.
Họ đặt tên con gái là Âu, con trai là Lạc để nhớ chuyện nước Âu Lạc đã bị mất vì sai lầm ngày
trước... Cô giáo cũng khó mà khen- chê để học trò thật “tâm phục khẩu phục” trong trường hợp
này. Với loại đề bài yêu cầu học sinh phát huy trí tưởng tượng đã dẫn đến nhiều “sáng tạo” thái
quá.
Đó là chưa kể đến việc nhiều em luôn lấy tình tiết, lời lẽ từ phim Hàn Quốc, phim Hồng Kông

×