Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Gián án HOA 10. TIET 33-35

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.79 KB, 12 trang )

Ngày dạy Lớp Sỹ số Học sinh vắng mặt
10A6
10A7
Tit 33
Luyện tập
PHN NG OXI HểA KH
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS nắm vững các khái niệm : Sự khử, sự oxi hoá, chất khử, chất oxi hoá và
phản ứng oxi hoá khử trên cơ sở kiến thức về cấu tạo nguyên tử, định luật tuần
hoàn, liên kết hoá học và số oxi hoá.
- HS vận dụng : nhận biết phản ứng oxi hoá khử, cân bằng PTHH của phản
ứng oxi hoá khử, phân loại phản ứng hoá học.
2. Kĩ năng:
- Củng cố và phát triển kĩ năng xác định số oxi hoá của các nguyên tố.
- Củng cố và phát triển kĩ năng cân bằng PTHH của phản ứng oxi hoá khử
bằng phơng pháp thăng bằng e.
- Rèn luyện kĩ năng nhận biết phản ứng oxi hoá khử, chất oxi hoá , chất khử,
chất tạo môi trờng cho phản ứng.
- Rèn luyện kĩ năng giải các bài tập có tính toán đơn giản về phản ứng oxi hoá
khử.
3. Thái độ: Tích cực tìm hiểu kiến thức khoa học.
II. chuẩn bị
GV: các bài tập
HS: xem trớc bài.
III. Tiến trình giảng dạy:
1. Kiểm tra bài cũ:
Không kiểm tra
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và
trò


Nội dung
Hoạt động 1. Bài tập
GV tổ chức cho HS làm BT
9.
( ?) Cân bằng các PTHH của
các phản ứng oxi hoá khử
sau bằng pp thăng bằng e
Yêu cầu HS nhắc lại :
HS:
Các bớc để cân bằng phản ứng
oxi hoá khử :
- Xác định số oxi hoá
- Viết quá trình oxi hoá
và quá trình khử.
- Đặt các hệ số vào các
quá trình oxi hoá, quá trình khử.
- Đặt hệ số vào phơng
trình.
GV. Nhận xét - kết luận
Bài tập.
Bài 9.
a) 8Al + 3Fe
3
O
4
4Al
2
O
3
+ 9Fe

Al Al + 3e
3Fe + 8e 3Fe
0
+8/3
+3 0
0
0
+8/3
+3
8
3
t
o
x
x
b) 10FeSO
4
+ 2KMnO
4
+ 8H
2
SO
4


5Fe
2
(SO
4
)

3
+ K
2
SO
4
+ 2MnSO
4
+ 8H
2
O
2Fe 2Fe + 2e
Mn + 5e Mn
+2
+7
+3
+2
+2
+3
+7
+2
x 5
x 2
t
o
c) 4FeS
2
+11O
2
2Fe
2

O
3
+ 8SO
2
Fe Fe + 1e
2S 2S + 2.5e
O
2
+ 2.2e 2O
x 4
x 11
+2
+3
-1
0
+4
-2
+2
-1
0 +3
+4
-2
-2
t
o
d) 2KClO
3
2KCl + 3O
2
Cl Cl + 6e

2O + 2.2e O
2
+5-2
-1 0
+5
-2 0
-1
x 2
x 3
e) 3Cl
2
+ 6KOH 5KCl + KClO
3
+ 3H
2
O
Cl +1e Cl
Cl Cl + 5e
0
-1 +5
+5
-1
0
0
x 5
x 1
t
o
Hoạt động 2.
GV tổ chức cho HS làm

BT10.
HS:
GV. Nhận xét- kết luận
Bài 10.
Có thể điều chế MgCl
2
bằng các phản ứng sau :
- Phản ứng hoá hợp : Mg + Cl
2


o
t
MgCl
2
- Phản ứng thế : Mg + 2HCl MgCl
2
+ H
2

- Phản ứng trao đổi : BaCl
2
+MgSO
4
MgCl
2
+BaSO
4

Hoạt động 3.

GV tổ chức cho HS làm
BT11.
HS:
GV. Nhận xét- Bổ xung
Bài 11.
Chọn từng cặp chất để xảy ra phản ứng oxi hoá khử :
CuO + H
2


o
t
Cu + H
2
O
MnO
2
+ 4HCl đặc

o
t
MnCl
2
+ Cl
2
+ 2H
2
O
Hoạt động 4.
GV tổ chức cho HS làm

BT12.
( ?) HS đọc, tóm tắt đề bài
GV. Hớng dẫn
HS:
GV. Kết luận.
Bài 12.
PTHH của phản ứng :
10FeSO
4
+ 2KMnO
4
+ 8H
2
SO
4
5Fe
2
(SO
4
)
3
+ K
2
SO
4
+
+ 2MnSO
4
+ 8H
2

O
molFeSOOHFeSO
nn
005,0
278
39,1
7.
424
===
Theo PTHH trên, ta tính đựơc số mol KMnO
4
là :
molFeSOKMnO
nn
001,0
5
005,0
5
1
44
===
Thể tích dd KMnO
4
tham gia phản ứng là :
mllKMnO
V
1001,0
1,0
001,0
4

===
4. Củng cố :
GV nhắc lại các kiến thức cần nhớ trong các bài tập
5. Dặn dò :
Đọc trớc bài thực hành số 1.
Ngày dạy Lớp Sỹ số Học sinh vắng mặt
10A6
10A7
Tiết 34
Bài 20. Bài thực hành số 1
Phản ứng oxi hoá - khử
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- Củng cố lại kiến thức về phản ứng oxi hóa - khử.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kĩ năng thực hành thí nghiệm hoá học: làm việc với dụng cụ, hoá
chất ; Quan sát các hiện tợng hoá học xảy ra.
- Vận dụng các kiến thức về phản ứng oxi hoá khử để giải thích các hiện tợng
xảy ra, xác định vai trò của từng chất trong phản ứng.
3. Thái độ
- Nghiêm túc, tích cực, tin yêu khoa học
II. chuẩn bị
GV: (Nếu có)
1. Dụng cụ:
- ống nghiệm
- ống hút nhỏ giọt
- kẹp lấy hoá chất
- giá để ống nghiệm
- thìa lấy hoá chất
2. Hoá chất:

- dung dịch H
2
SO
4
loãng
- dung dịch FeSO
4
- dung dịch KMnO
4
loãng
- dung dịch CuSO
4
- kẽm viên
- đinh sắt nhỏ, đánh sạch
HS : - ôn tập về phản ứng oxi hoá khử
- Xem trớc bài thực hành
III. Tiến trình giảng dạy:
1. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1.
- GV nêu những thí nghiệm có
trong bài thực hành, những điều cần
chú ý khi thực hiện thí nghiệm 3. Biểu
diễn cho HS xem động tác nhỏ từng
giọt KMnO
4
vào ống nghiệm chứa
dung dịch H

2
SO
4
+ FeSO
4
- GV nhắc lại các yêu cầu cần
thực hiện trong buổi thực hành.
- GV chia nhóm thực hành.
Hoạt động 2.
HS thực hiện thí nghiệm 1.
GV lu ý HS:
+ nên dùng dd H
2
SO
4
khoảng 15%
+ có thể tiết kiệm hoá chất bằng cách
thực hiện thí nghiệm với lợng nhỏ.
GV hớng dẫn HS quan sát hiện tợng
xảy ra và giải thích, viết PTHH của
phản ứng.
Thí nghiệm 1. Phản ứng giữa kim loại và dung
dịch axit.
Tiến hành thí nghiệm: nh SGK.
Quan sát hiện tợng xảy ra và giải thích
- Hiện tợng: có bọt khí H
2
nổi lên trong ống
nghiệm. Kẽm tan dần trong dung dịch axit.
- PTHH:

0 +1 +2 0
Zn + 2HCl ZnCl
2
+ H
2

(chất khử) (chất oxi hoá)
Hoạt động 3.
HS thực hiện thí nghiệm 2.
Lu ý HS: dùng đinh sắt nhỏ, có thể
dùng các đoạn dây sắt làm sạch.
GV hớng dẫn HS quan sát hiện tợng
xảy ra và giải thích, viết PTHH của
phản ứng.
Thí nghiệm 2. Phản ứng giữa kim loại và dung
dịch muối.
Tiến hành thí nghiệm: nh SGK.
Quan sát hiện tợng xảy ra và giải thích
- Hiện tợng: lớp kim loại Cu đợc giải phóng
phủ trên bề mặt đinh sắt. Màu xanh của dung
dịch Cu nhạt dần.
- PTHH:
+2 0 +2 0
CuSO
4
+ Fe FeSO
4
+ Cu
(chất oxi hoá) (chất khử)
Hoạt động 4.

HS thực hiện thí nghiệm 3.
Lu ý: HS dùng ống nhỏ từng giọt dd
KMnO
4
vào ỗng nghiệm chứa hỗn hợp
H
2
SO
4
+ FeSO
4
, lắc ống nghiệm nhẹ và
đều.
GV hớng dẫn HS quan sát hiện tợng
xảy ra và giải thích, viết PTHH của
Thí nghiệm 3. Phản ứng oxi hoá - khử trong
môi trờng axit.
Tiến hành thí nghiệm: nh SGK.
Quan sát hiện tợng xảy ra và giải thích
- Hiện tợng: màu tím của dung dịch KMnO
4

biến mất khi nhỏ từng giọt dung dịch này vào
dung dịch FeSO
4
và H
2
SO4. Đến khi màu tím
của KMnO
4

không nhạt thì dừng nhỏ KMnO
4
.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×