Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Nhac cu dan toc Cham

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.42 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Nhạc cụ Chăm</b>



<b>Nhạc cụ Chăm có khoảng 20 loại tập trung vào bô</b>
<b>gõ, bô hơi và bô dây kéo.</b>


Nổi bật nhất là bộ gõ màng rung với cá loại trống
Hơ-gơ-sít, Ba-ra-nưng, Gi-năng, và Hagar Prong.


<b>Bô gõ</b>


Các thầy cúng khi hành lễ hay dùng trống Hơ-gơ-sít, co
dây buộc hai bên, phát ra tiếng kêu khi quay.


Trống Pa-ra-nưng khá phổ biến qua một bài hát của Trần Tiến, co một mặt da, vỗ bằng
tay.


Trống Gi-năng thường đi một cặp, co hai mặt căng hai loại da khác nhau, một bên đánh
bằng dùi còn bên kia dùng tay vỗ.


Khi về Ninh Thuận làm chương trình, Lê Hải đã được các chuyên gia ở Đoàn nghệ thuật
Chăm chỉ đánh điệu Pzen.


Nghe một đoạn chương trình


Hagar Prong là loại trống lớn, giống như trống chầu, thường đánh trong tang lễ.
Ngoài ra còn co Cheng, tức là chiêng bằng đồng.


<b>Bô hơi</b>


Hệ hơi của các loại nhạc cụ của người Chăm cũng rất đa dạng.



Phổ biến nhất là kèn Saranai là loại sáo dọc, co bảy lỗ bấm trên thân, tạo tiếng kêu ai oán.


Nghe Saranai thổi điệu pzen


A-bâu là tù và làm bằng sừng trâu hoặc vỏ ốc.


Ngoài ra còn một loại sáo ngang gọi là Taliak nhưng chỉ thấy ghi lại trong các bức phù
điêu chứ trong cuộc sống thì hầu như đã thất truyền.


<b>Bô dây kéo</b>


Một số tài liệu cho rằng Champa cũng co nhạc cụ hệ dây giống đàn bầu và đàn tranh
nhưng đều thất truyền.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×