Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

slide 1 trường thpt tam quan tổ văn khái quát văn học dân gian việt nam chương trình ngữ văn 10 – ban cơ bản nguyễn văn mạnh năm học 2007 2008 nttrung060785yahoo co uk khái quát văn học dân g

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (333.22 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> </b>

<b>Tr</b>

<b>ườ</b>

<b>ng THPT Tam Quan</b>



<b>T V n</b>

<b>ổ ă</b>



<b>*****</b>


<b>Khái quát văn học dân gian Việt Nam</b>



<b>(Chương trình Ngữ Văn 10 – Ban cơ bản)</b>


<b> Nguy</b>

<b>ễn Văn Mạnh</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Khái quát văn học dân gian Việt Nam</b>


<b>I. Định nghĩa</b>



<b>II. Đặc trưng của văn học dân gian</b>



<b>III. Hệ thống thể loại văn học dân gian</b>



<b>IV. Giá trị cơ bản của văn học dân gian</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng, sản</b>
<b>phẩm của quá trình sáng tác tập thể nhằm mục đích phục vụ trực tiếp cho các </b>


<b>sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng.</b>


<b>Văn học dân gian chỉ là một bộ phận của văn hoá dân gian.</b>



<b>I. Định nghĩa</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>1. Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng.</b>


<b>2. Văn học dân gian là sản phẩm của quá trình sáng tạo tập thể.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>• Ngơn từ truyền miệng tạo nên nội dung, ý nghĩa, thế giới nghệ thuật của tác </b>


<b>phẩm văn học dân gian.</b>


<b>• Văn học dân gian tồn tại và lưu hành theo phương thức truyền miệng</b>


<b> Nói đến truyền miệng là nói đến diễn xướng dân gian.</b>


<b>1. Tính truyền miệng</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b> Văn học dân gian là kết quả của sáng tác tập thể</b>


<b> Quá trình sáng tác tập thể: Một người khởi xướng  Tác phẩm hình thành </b>
<b>Tập thể tiếp nhận  Người khác lưu truyền và sáng tạo.</b>


<b>2. Tính tập thể</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Tính truyền miệng và tính tập thể là những</b>
<b>đặc trưng cơ bản chi phối, xuyên suốt</b>
<b>quá trình sáng tạo và lưu truyền tác phẩm</b>
<b>văn học dân gian, thể hiện sự gắn bó mật thiết</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>III. HỆ THỐNG THỂ LOẠI CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN</b>



<b>1. Sử thi</b>


<b>•Rất phong phú và đa dạng, gồm: Thần thoại</b>



<b>sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, </b>
<b>truyện ngụ ngơn, truyện cười, tục ngữ,</b>
<b>câu đố, ca dao, vè, truyện thơ,…</b>


<b>• Các thể loại cần chú ý:</b>


<b>2. Truyền thuyết</b>
<b>3. Truyện cổ tích</b>
<b>4. Ca dao</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>1. Sử Thi</b>



<b>Là tác phẩm tự sự dân gian có quy mơ lớn, sử dụng ngơn ngữ có vần nhịp, </b>
<b>xây dựng những hình tượng nghệ thuật hoành tráng, hào hùng để kể về một</b>


<b>hoặc nhiều biến cố lớn diễn ra trong đời sống cộng đồng của cư dân cổ đại.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>2. Truyền thuyết</b>



<b>Là tác phẩm tự sự dân gian kể về sự kiện và nhân vật lịch sử (hoặc có liên quan</b>
<b>đến lịch sử) theo xu hướng lí tưởng hố, qua đó thể hiện sự ngưỡng mộ và tơn</b>


<b>vinh của nhân dân đối với những người có cơng với đất nước, dân tộc hoặc </b>
<b>cộng đồng cư dân của một vùng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Là tác phẩm tự sự dân gian mà cốt truyện và hình tượng được hư cấu có chủ </b>
<b>định kể về số phận bình thường trong xã hội, thể hiện tinh thần nhân đạo </b>


<b>và lạc quan của nhân dân lao động.</b>

<b>3. Truyện cổ tích</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>4. Ca dao</b>



<b>Là lời thơ trữ tình dân gian, thường kết hợp với âm nhạc khi diễn xướng được</b>
<b>sáng tác nhằm diễn tả thế giới nội tâm của con người.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>IV. GIÁ TRỊ CƠ BẢN CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN</b>



<b>1. Giá trị nhận thức</b>


<b>2. Giá trị giáo dục</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>1. Giá trị nhận thức</b>



<b>Văn học dân gian là kho tri thức phong phú về đời sống các dân tộc</b>


<b>+ Tri thức trong văn học dân gian: thuộc mọi lĩnh vực của đời sống, phần lớn</b>
<b>Là kinh nghiệm lâu đời được nhân dân đúc kết từ thực tiễn, thể hiện thái độ,</b>
<b> quan điểm nhận thức của nhân dân</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>2. Giá trị giáo dục</b>



<b>Có giá trị giáo dục sâu sắc về đạo lí làm người</b>
<b>+ Giáo dục tinh thần lạc quan, nhân đạ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>3. Giá trị thẩm mĩ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

• Trong nhiều thế kỉ khi văn học viết mới hình thành văn học dân gian đóng
vai trị chủ đạo.



• Khi văn học viết phát triển văn học dân gian là nguồn nuôi dưỡng, cơ sở của văn học viết.
• Góp phần làm cho văn học Việt Nam trở nên phong phú đa dạng và đậm đà


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>V. TỔNG KẾT</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Clip một đoạn trích chèo cổ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Điệu “Đào liễu”



Điệu “Đào liễu”



(Vở chèo cổ Tấm Cám)



</div>

<!--links-->

×