Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

Rửa tay, mặc áo, mang găng (điều DƯỠNG cơ bản SLIDE)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.04 MB, 33 trang )

Rửa tay, mặc áo,
mang găng


Mục tiêu học tập
Mô tả được tầm quan trọng của rửa tay (Thường
quy - ngoại khoa và sát khuẩn tay nhanh), mặc áo
chồng và mang găng vơ khuẩn

 Trình bày được mục đích và áp dụng của rửa tay
(Thường quy - ngoại khoa), mặc áo chồng và
mang găng vơ khuẩn

 Thực hiện được rửa tay (Thường quy - ngoại
khoa), mặc áo chồng và mang găng vơ khuẩn



Tại sao cần rửa tay
 Baøn tay : trung gian lan truyền
tác nhân gây bệnh
 Con đường lây truyền chủ yếu
do tiếp xúc :
Tiếp xúc trực tiếp : da người - da
người
Tiếp xúc gián tiếp : da người - vật
trung gian

Con đường này phổ biến

 RỬA TAY ---> cắt đứt con đường





ĐẶC TÍNH LÝ HOÁ CỦA DA
ª Thay đổi theo từng vùng giải phẫu bàn tay:
– Nhiệt độ của da bàn tay từ 32 – 330C.
– pH da có tính acide (4,2 – 5,6),nhiều VK thích nghi
phát triển.

ª Ba vùng lớn là môi trường thuận lợi cho vi khuẩn
phatù triển :
– Vùng da mỡ (đầu, trán, phía trên lưng) giàu
tuyến bã nhờn: thích hợp với vi khuẩn hiếu khí
– Vùng da ẩm (hõm nách, hội âm nếp gấp hậu
môn, gan bàn tay), rất giàu tuyến mồ hôi
– Vùng da khô (lưng bàn tay, mặt ngoài của chi):
vùng lưng bàn tay chứa ít tuyến bã, tụ tập ít vi
khuẩn, chủ yếu các cầu khuẩn gram dương.


HỆ SINH THÁI VI KHUẨN TRÊN
BÀN TAY

Vi khuẩn không gây bệnh
Môi
trường
bệnh
viện
VI KHUẨN THƯỜNG
TRÚ


NGUY CƠ

Vi khuẩn gây bệnh
Bệnh nhâ

VI KHUẨN VÃNG LAI

NHIỄM TRÙNG BỆNH VIỆN

Sai sót khi vô trùng
Vi khuẩn đa kháng

Dịch khu trú Dịch lan
rộng


TÁC NHÂN GÂY BỆNH TRÊN
BÀN TAY
 Vi khuẩn gram âm: trực khuẩn gram âm
với ưu thế là các dòng vi khuẩn đường
ruột như E. coli, Pseudomonas aeruginosa.

 Vi khuẩn gram dương: cầu khuẩn gram
dương, như dòng Staphylococcus đặc biệt
là Staph. Aureus.

 Các loại nấm: chủ yếu là Candida.
 Các loại vi ruùt: Rotavirus, Adenovirus, VRS,
HBV, HCV, HIV,…



SỐ LƯNG VK TRÊN DA BÀN TAY VÀ
CÁNH TAY
VỊ TRÍ
Bàn tay

MẬT ĐỘ VI KHUẨN
4 – 4 log 10 / cm2

Cánh tay và nếp gấp 1,2 - 5,6 log 10 / cm2
khủy tay
2,1 log 10 / cm2 Corynebacterie
Lỗ chân lông tuyến 3,5 – 5,6 log 10 / cm2
baõ
Staphylococus
5 log 10 / cm2
VK thường trú:
Propionibacterium spp
 hàng rào hiệu quả chống lại sự tụ tập VK ngoại sinh (khó loại

bỏ bởi rửa tay TQ).
 nhiễm khuẩn toàn thân (mật độ vi khuẩn lớn, hoặc BNSGMD, BN

nằm lâu tại BV).


Nhiễm trùng bệnh viện
Tỉ lệ nhiễm trùng bệnh viện trên toàn thế
giới từ 3,5 – 10% tổng số người bệnh

nhập viện

Theo WHO 2012.


Các biện pháp chống nhiễm
khuẩn trong BV
• Rửa tay
• Xử lý và dùng đúng dụng cụ
• Cách ly hợp lý
• Dùng dụng cụ cá nhân
• Quản lý và xử lý chất thải đúng quy
trình
• Vệ sinh khoa phịng định kỳ


Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TỪ
BÀN TAY


HIỆU QUẢ CỦA GIÁO DỤC RỬA
TAY Ở
KHOA HỒI SỨC CẤP CỨU
CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC (2 THÁNG)
TRƯỚC
SAU
p

TỶ LỆ NHÂN VIÊN RỬA TAY
- Trước khi tiếp xúc


14 %

73 %

P < 0,001

- Sau khi tiếp xúc

28 %

81 %

P < 0,001

Tỷ lệ nhiễm trùng:
Cho 100 bệnh nhân

33 %

cho 1000 ngày nhập viện

97 %

12 %
28%


TIÊU CHUẨN PHƯƠNG TIỆN CHO RỬA
TAY


 Lavabo: đủ sâu nhằm tránh nước bắn
vào người khi rửa50 cm), thoát nước tốt
, không có góc, nhẵn, nghiêng về phiá
trũng của bồn rửa tay. Chất liệu làm
bồn phải dễ dàng vệ sinh.

 Vòi nước: gắn cố định vào trong tường,
đường ống đi chìm bên trong tường, Vòi
nước cơ học hoặc tự động ( có cần gạt
tay, đầu gối, hoặc đạp chân)


TIÊU CHUẨN PHƯƠNG TIỆN CHO
RỬA TAY
 Hệ thống nước cung cấp: là nước
máy, tự động (thường tại phòng mổ)

 Đường ống dẫn nước: nên chìm vào
trong tường, làm bằng vật liệu dễ lắp
đặt, dễ vệ sinh, dễ khử khuẩn khi cần
thiết, không tạo lắng trong lòng ống.

 Phân bố xà phòng rửa tay: giá để
phù hợp

 Khăn lau tay: Sử dụng một lần


TIÊU CHUẨN PHƯƠNG TIỆN CHO

RỬA TAY

 Thùng đựng khăn bẩn: thiết kế thùng
dễ dàng cho thao tác bỏ khăn, đạp
bằng chân, thuận tiện cho thao tác
bỏ khắn.

 Bàn chải chà tay: Bàn chải mềm,
không làm tổn hại da tay, bàn chải
chịu nhiệt độ hấp tiệt khuẩn khi tái
sử dụng lại.

 Phân bố vị trí rửa tay: phù hợp



MỨC ĐỘ KHỬ TRÙNG BÀN TAY

 Rửa tay thường quy (social handwashing):
Rửa tay với xà phòng và nước, đào thải những
vi khuẩn tạm trú từ những bàn tay bị bẩn ở
mức độ trung bình

 Rửa tay khử khuẩn (hygienic handwshing
or disinfection):

là một quá trình RT với xà phòng khử khuẩn và
nước sạch. Quá trình này có tác dụng đào thải
và giết chết các vi khuẩn tạm trú trên bàn
tay.

 Sự khác biệt giữa cần rửa tay thường quy và rửa tay
khử khuẩn không phải lúc nào cũng rõ ràng.


MỨC ĐỘ KHỬ TRÙNG BÀN
TAY
 Sát khuẩn tay nhanh (Alcoholic rub):
Hiệu quả như RT khử khuẩn, nhưng chỉ áp dụng khi bàn
tay sạch không dính máu và các chất tiết của BN.
Sử dụng tại những nơi không có điều kiện đặt hệ
thống lavabo rửa tay
Dung dịch sát khuẩn tay nhanh thường được sử dụng
là cồn (Ethanol, propanol,…) trong Chlorhexidin 0,5%

 Rửa tay phẫu thuật (surgical handwashing):
Mục đích giết VK tạm trú và làm giảm VK thường trú
để ngăn chặn nguy cơ nhiễm khuẩn vào vết mổ
nếu chẳng may găng bị thủng trong quá trình PT.
Dung dịch RTPT cũng tương tự nhö cho RT khử khuẩn.


RỬA TAY CÓ THỂ LOẠI BỎ HẦU HẾT CÁC
VK TRÊN BÀN TAY
Không rửa tay

Rửa tay trong 30s bằng
dung dịch khử khuẩn


CHỈ ĐỊNH RỬA TAY THƯỜNG QUY

TRƯỚC KHI:
• Tiếp xúc trực tiếp với từng bệnh nhân
• Thao tác/ thủ thuật mới trên cùng một bệnh
nhân khi chuyển từ vị trí bị nhiễm đến vị trí
sạch
• Mang găng tay thực hiện thủ thuật /CSBN
• Ăn
• Rời bệnh viện về nhà


CHỈ ĐỊNH RỬA TAY THƯỜNG QUY
SAU KHI:

• Tiếp xúc với dịch tiết, niêm mạc, da và băng





vết thương cho BN
Tiếp xúc với dụng cụ có khả năng bị nhiễm
Tiếp xúc với đồ vật, thiết bị y tế trong môi
trường xung quanh BN
Tháo găng tay
Đi vệ sinh


1

4


2

5

3

6


SÁT KHUẨN TAY


RỬA TAY SÁT KHUẨN BẰNG CỒN

• Các bước giống với rửa tay thường quy, Mỗi bước chà



tối thiểu 5 lần
Thời gian chà sát tay tối thiểu 30 giây
Chà sát đến khi tay khơ tự nhiên

• Khơng áp dụng phương pháp rửa tay sát
khuẩn bằng cồn trong trường hợp biết chắc
hoặc nhìn thấy vết bẩn như : dính máu, chất
tiết, dịch cơ thể BN, chạm vào vật có khả
năng đã dính máu, chất tiết, dịch cơ thể BN.



×