Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

đề thi thử đại học và cao đẳng năm 2009 gv hoàng văn dinh luyện thi đhcđ 2009 tr 5 5 đề thi thử đại học và cao đẳng năm 2009 đề số 2 câu dao động cơ học 1 7 1 một con lắc lò xo vật nặng có khối

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.01 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đề thi thử đại học và cao đẳng năm 2009</b>
<b>Đề số 2</b>


<b>Câu</b> <b>Dao động cơ học (1 7)</b>


<b>1</b> Một con lắc lị xo, vật nặng có khối lượng m, lị xo có độ cứng k. Con lắc dao động điều hòa với biên


độ A. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về năng lượng dao động E của nó?


A. E tỉ lệ thuận với m. B. E là hằng số đối với thời gian.


C. E tỉ lệ thuận với bình phương của A. D. E tỉ lệ thuận với k.


<b>2</b> Điều kiện cần và đủ để một vật dao động điều hòa là


A. lực tác dụng vào vật không thay đổi theo thời gian. B. lực tác dụng là lực đàn hồi.
C. lực tác dụng tỉ lệ với vận tốc của vật.


D. lực tác dụng tỉ lệ và trái dấu với tọa độ vị trí, tuân theo qui luật biến đổi của hàm sin theo thời gian.


<b>3</b> Sự dao động được duy trì dưới tác dụng của một ngoại lực tuần hoàn được gọi là


A. dao động tự do. B. dao động cưỡng bức. C. dao động riêng. D. dao động tuần hồn.


<b>4</b> Vật nhỏ treo dưới lị xo nhẹ, khi vật cân bằng thì lị xo giãn 5cm. Cho vật dao động điều hòa theo


phương thẳng đứng với biên độ A thì lị xo ln giãn và lực đàn hồi của lị xo có giá trị cực đại gấp 3
lần giá trị cực tiểu. Khi này, A có giá trị là


A. 5cm B. 7,5cm C. 1,25cm D. 2,5cm



<b>5</b> Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang, quanh vị trí cân bằng O, giữa hai điểm


biên B và C. Trong giai đoạn nào thế năng của con lắc lò xo tăng?


A. B đến C. B. O đến C C. C đến O. D. C đến B.


<b>6</b> Hãy chọn phát biểu sai về con lắc lị xo.


A. Chu kì dao động điều hòa tỉ lệ thuận với căn bậc hai của khối lượng vật nặng.
B. Tần số dao động điều hòa tỉ lệ thuận với căn bậc hai của độ cứng lò xo.


C. Khi con lắc lò xo được treo thẳng đứng thì lực tổng hợp gây ra dao động điều hịa bằng với lực đàn
hồi của lò xo.


D. Khi con lắc lị xo được treo thẳng đứng thì chu kì dao động điều hịa tỉ lệ thuận với căn bậc hai của
độ dãn lò xo khi vật nặng ở vị trí cân bằng.


<b>7</b> Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương


Vận tốc lớn nhất của vật có được là 1 m/s. Biên độ dao động A1 là


A. 6 cm B. 8 cm C. 10 cm D. 12,5 cm


<b>Sóng cơ (811)</b>


<b>8</b> Trên phương x’Ox có sóng dừng được hình thành, phần tử vật chất tại hai điểm bụng gần nhau nhất sẽ


dao động


A. cùng pha. B. ngược pha. C. lệch pha 900<sub>. </sub> <sub>D. lệch pha 45</sub>0<sub>.</sub>



<b>9</b> rên mặt thống của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 5 cm, phương trình dao động


tại A và B có dạng: u = acos60 t (cm). Vận tốc truyền sóng trên mặt thoáng là v = 60 cm/s. Pha ban
đầu của sóng tổng hợp tại trung điểm O của AB có giá trị nào sau đây?


A. 0. B. C. D. .


<b>10</b> Trong các môi trường truyền âm, vận tốc âm tăng dần theo thứ tự sau


A. vkhí < vlỏng < vrắn B. vrắn < vlỏng < vkhí C. vlỏng < vrắn < vkhí D. vkhí < vrắn < vlỏng


<b>11</b> Âm thanh truyền nhanh nhất trong mơi trường nào sau đây


A. Khơng khí. B. Nước. C. Sắt. D. Khí hiđrơ.


<b>Dịng điện xoay chiều (1220)</b>
<b>12</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

50Hz. Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua tụ là


A. 1,6A B. 0,16A C. 40A D. 0,08A


<b>13</b>


Một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Biết UOL = UOC. So với hiệu điện thế u ở hai đầu đoạn mạch, cường độ


dòng điện i qua mạch sẽ


A. cùng pha B. sớm pha C. trễ pha D. vng pha



<b>14</b> Trong hệ thống truyền tải dịng điện ba pha mắc theo hình sao đi xa thì


A. dòng điện trên mỗi dây đều lệch pha 2  /3 đối với hiệu điện thế giữa mỗi dây và dây trung hòa.


B. cường độ hiệu dụng của dòng điện trên dây trung hòa bằng tổng các cường độ hiệu dụng của các
dòng điện trên ba dây pha cộng lại.


C. điện năng hao phí khơng phụ thuộc vào các thiết bị điện ở nơi tiêu thụ.
D. điện năng hao phí phụ thuộc vào các thiết bị điện ở nơi tiêu thụ.


<b>15</b> Mạch điện xoay chiều gồm tụ điện có ZC = 20Ω, điện trở R1 = 15Ω và biến trở R2 được mắc nối tiếp với


nhau. Hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch có dạng . Thay đổi giá trị của


biến trở, công suất nhiệt tỏa ra trên biến trở có thể đạt giá trị cực đại là:
Chọn câu trả lời đúng


A. 120W. B. 80W. C. 40W. D. 100W


<b>16</b> Biểu thức của hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện điện dung C = 31,8 μF là


<i>u=80 cos(100πt</i>+<i>π</i>
6)(V)


Cường độ dòng điện qua đoạn mạch là: Chọn câu trả lời đúng
A. <i>i=0,8 cos(100πt −π</i>


3)(<i>A</i>) B. <i>i=0,8 cos</i>(100<i>πt −</i>
<i>π</i>


2)(<i>A)</i>


C. <i>i=0,8 cos</i>(100<i>πt</i>+2<i>π</i>


3 )(<i>A</i>) D. <i>i=0,8 cos</i>(100<i>πt</i>+
<i>π</i>
2)(<i>A</i>)


<b>17</b> Mạch xoay chiều cuộn dây độ tự cảm L có điện trở thuần r. Đặt vào hai đầu cuộn dây hiệu điện thế hiệu


dụng U = 200V, thì dịng điện hiệu dụng qua mạch là I = (A) và hiệu điện thế lệch với cường độ dịng
điện là . Điện trở r có giá trị là:


Chọn câu trả lời đúng


A. 50 2  B. 100  C. 50  D. 200 


<b>18</b> Trong đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Trường hợp nào sau đây có cộng hưởng điện:


Chọn câu trả lời đúng


A. Thay đổi độ tự cảm L để ULmax. B. Thay đổi điện dung C để URmax


C. Thay đổi tần số f để UCmax. D. Thay đổi R đến giá trị R0 để UCmax.


<b>19</b> Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Cuộn dây thuần cảm kháng. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa A


và B là UAB = 200(V), UL = 8UR/3 = 2UC. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R là:


Chọn câu trả lời đúng



A. 320(V). B. 120(V). C. 160(V). D. 180(V).


<b>20</b> Khẳng định nào sau đây là <i><b>đúng</b></i>? Khi hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp sớm pha


đối với dịng điện trong mạch thì
Chọn câu trả lời đúng


D. hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở sớm pha so với hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện.
C. hiệu số giữa cảm kháng và dung kháng bằng điện trở thuần của mạch.


B. tổng trở của mạch bằng hai lần thành phần điện trở thuần R của mạch.


A. tần số của dòng điện trong mạch nhỏ hơn giá trị cần xảy ra hiện tượng cộng hưởng


<b>Dao động và sóng điện từ (2124)</b>


<b>21</b> Năng lượng điện từ trong mạch dao động được tính theo công thức


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>22</b> Trong thông tin vơ tuyến, hãy chọn phát biểu đúng.


A. Sóng dài có năng lượng cao nên dùng để thông tin dưới nước.
B. Nghe đài bằng sóng trung vào ban đêm khơng tốt.


C. Sóng cực ngắn bị tầng điện li phản xạ hồn tồn nên có thể truyền đến tại mọi điểm trên mặt đất.
D. Sóng ngắn bị tầng điện li và mặt đất phản xạ nhiều lần nên có thể truyền đến mọi nơi trên mặt đất.


<b>23</b> Phát biểu nào sau đây về dao động điện từ trong mạch dao động LC là <b>sai</b>?


A. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên với cùng tần số.



B. Năng lượng từ trường tập trung ở cuộn dây, năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện.


C. Dao động điện từ có tần số góc <i>ω=</i> 1


LC


D. Năng lượng điện trường biến thiên cùng tần số với dao động điện từ trong mạch.


<b>24</b> Khi nói về tính chất sóng điện từ, phát biểu nào sau đây <b>sai</b>?


A. Sóng điện từ thuộc loại sóng ngang. B. Sóng điện từ truyền được trong chân không.


C. Tại mỗi điểm có sóng điện từ, ba vectơ , , làm thành tam diện vng thuận.


D. Sóng điện từ truyền đi mang theo năng lượng tỉ lệ với lũy thừa bậc 4 của tần số.


<b>Sóng ánh sáng (2529)</b>


<b>25</b> Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về máy quang phổ lăng kính?


A. Là dụng cụ dùng để phân tích chùm ánh sáng có nhiều thành phần thành những thành phần đơn sắc
khác nhau.


B. Nguyên tắc hoạt động dựa trên hiện tượng tán sắc ánh sáng.


C. Dùng để nhận biết các thành phần cấu tạo của một chùm sáng phức tạp do một nguồn sáng phát ra.
D. Bộ phận của máy làm nhiệm vụ tán sắc ánh sáng là thấu kính.


<b>26</b> Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Young. Nguồn sáng gồm hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng



1 = 0,51 m và 2 . Khi đó ta thấy tại vân sáng bậc 4 của bức xạ 1 trùng với một vân sáng của 2.


Tính 2 . Biết 2 có giá trị từ 0,6 m đến 0,7m.


A. 0,64 m B. 0,65 m C. 0,68 m D. 0,69 m


<b>27</b> Chỉ ra phát biểu sai trong các phát biểu sau.


A. Quang phổ liên tục là một dải sáng có màu biến đổi liên tục.
B. Quang phổ liên tục phát ra từ các vật bị nung nóng.


C. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng, mà chỉ phụ thuộc vào
nhiệt độ của nguồn sáng.


D. Vùng sáng mạnh trong quang phổ liên tục dịch về phía bước sóng dài khi nhiệt độ của nguồn sáng
tăng lên.


<b>28</b> Tia phóng xạ  có cùng bản chất với


A. tia Rơnghen. B. tia hồng ngoại, tia tử ngoại.


C. các tia đơn sắc có màu từ đỏ đến tím. D. tất cả các tia nêu ở trên.


<b>29</b> Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Young (a = 0,5mm,


D = 2m). Khoảng cách giữa vân tối thứ ba ở bên phải vân trung tâm đến vân sáng bậc năm ở bên trái
vân sáng trung tâm là l5 mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là


A.  = 0,55.10-3m m B.  = 0,5 m C.  = 600nm D.  = 500



<b>Lượng tử ánh sáng (3035)</b>


<b>30</b> Cơng thốt của êlectron khỏi một kim loại là A = 3,3.10-19<sub>J. Giới hạn quang điện của kim loại này là </sub>


bao nhiêu? Cho h = 6,6.10-34<sub>J.s; c = 3.10</sub>8<sub>m/s. </sub>


A. 0,6m. B. 6m. C. 60m. D. 600m.


<b>31</b> Phát biểu nào sau đây là sai?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

B. Trong các trạng thái dừng, nguyên tử chỉ hấp thu mà không phát xạ.


C. Mỗi khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng Em sang trạng thái dừng có mức


năng lượng En thì nó sẽ bức xạ (hoặc hấp thu) một phơtơn có năng lượng =Em–En= hfmn.


D. Trong các trạng thái dừng của nguyên tử, êlectron chỉ chuyển động quanh hạt nhân theo những quỹ
đạo có bán kính hồn tồn xác định gọi là quỹ đạo dừng.


<b>32</b> Theo giả thuyết của Niels Bohr, ở trạng thái bình thường (trạng thái cơ bản) ngun tử hiđrơ
A. có năng lượng cao nhất, êlectron chuyển động trên quỹ đạo K.


B. có năng lượng thấp nhất, êlectron chuyển động trên quỹ đạo L.
C. có năng lượng thấp nhất, êlectron chuyển động trên quỹ đạo K.
D. có năng lượng cao nhất, êlectron chuyển động trên quỹ đạo L.


<b>33</b> Tính vận tốc ban đầu cực đại của các êlectron quang điện khi biết hiệu điện thế hãm là 12V. Cho e =


1,6.10-19<sub> C; m</sub>



e = 9,1.10-31 kg.


A. 1,03.105 <sub>m/s </sub> <sub>B. 2,89.10</sub>6<sub> m/s</sub> <sub>C. 4,12.10</sub>6<sub> m/s </sub> <sub>D. 2,05.10</sub>6<sub> m/s</sub>


<b>34</b> Cho h = 6,625.10-34<sub>Js. Năng lượng phơtơn là 2,8.10</sub>-19<sub>J. Tần số sóng ánh sáng có giá trị</sub>


Chọn câu trả lời đúng


A. 0,42.1015<sub>Hz.</sub> <sub>B. 2,37.10</sub>14<sub>Hz.</sub> <sub>C. 2,37.10</sub>15<sub>Hz.</sub> <sub>D. 4,2.10</sub>15<sub>Hz.</sub>


<b>35</b> Cho h = 6,625.10-34<sub>J.s; c= 3.10</sub>8<sub>m/s; e= -1,6.10</sub>-19<sub>C. Cơng thốt electron quang điện đối với đồng là 4,47</sub>


eV. Chiếu bức xạ có bước sóng 0,14 μm vào một quả cầu cơ lập bằng đồng, đặt cơ lập thì điện thế cực
đại của quả cầu là:


Chọn câu trả lời đúng


A. 4,4v B. 3,4v C. 3v D. 5,1v


<b>Hạt nhân nguyên tử và từ vi mô đến vĩ mô</b>


<b>36</b> Một chất phóng xạ có chu kì bán rã là 138 ngày đêm, khối lượng ban đầu là 200g. Sau 276 ngày đêm,


khối lượng chất phóng xạ đã bị phân rã


A. 150g B. 50g C.  1,45g D.  0,725g


<b>37</b> Điểm giống nhau giữa sự phóng xạ và phản ứng phân hạch là



A. có thể thay đổi do các yếu tố bên ngoài. B. đều là phản ứng tỏa năng lượng.


C. các hạt nhân sinh ra có thể biết trước. D. cả ba điểm nêu trong A, B, C.


<b>38</b> Phản ứng hạt nhân tuân theo các định luật bảo tồn nào?


A. Bảo tồn điện tích, khối lượng, năng lượng. B. Bảo tồn điện tích, số khối, động lượng.
C. Bảo tồn điện tích, khối lượng, động lượng, năng lượng.


D. Bảo tồn điện tích, số khối, động lượng, năng lượng.


<b>39</b> <sub>Dùng hạt p có động năng K</sub>


P = 1,6 MeV bắn phá hạt nhân đứng yên. Sau phản ứng, ta thu được hai


hạt giống nhau có cùng động năng và phản ứng tỏa một năng lượng Q =17,4 (MeV). Động năng của
mỗi hạt sau phản ứng có giá trị là


A. K = 8,7 (Mev) B. K = 9,5 (Mev) C. K = 3,2 (Mev) D. K = 35,8 (Mev)


<b>40</b> Công thức tính độ phóng xạ là


A. H = H0 e-lt B. H = N0 2-t/T C. H = N0 D. cả 3 công thức trên.


<b>Phần riêng nâng cao (4050)</b>
<b>Dao động  Sóng ánh sáng (4146)</b>


<b>41</b> Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young biết bề rộng hai khe cách nhau 0,35mm, từ khe
đến màn là 1,5 m và bước sóng  = 0,7  m. Tìm khoảng cách 2 vân sáng liên tiếp.



A. 2 mm B. 3 mm C. 4 mm D. 1,5mm


<b>42</b> Chọn câu sai: Phép phân tích quang phổ


A. là phép phân tích thành phần cấu tạo của các chất dựa vào quang phổ.
B. được áp dụng rộng rãi trong vật lí, hố học, thiên văn.


C. có ưu điểm: Nhanh, nhạy, độ chính xác cao, ít tốn kém.
D. khơng thể xác định được nồng độ các nguyên tố.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

A. thể tích nhỏ hơn thể tích của vật phát sáng. B. khối lượng nhỏ hơn khối lượng của vật phát sáng.
C. nhiệt độ nhỏ hơn nhiệt độ của vật phát sáng. D. chiết suất lớn hơn chiết suất của vật phát sáng.


<b>44</b> Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, nếu dùng ánh sáng trắng thì


A. khơng có hiện tượng giao thoa B. có hiện tượng giao thoa ánh sáng với các vân sáng màu trắng


C. có hiện tượng giao thoa ánh sáng với một vân sáng ở giữa là màu trắng, các vân sáng ở hai bên vân
trung tâm có màu cầu vồng với màu đỏ ở trong (gần vân trung tâm), tím ở ngồi


D. có hiện tượng giao thoa ánh sáng với một vân sáng ở giữa là màu trắng, các vân sáng ở hai bên vân
trung tâm có màu cầu vồng với tím ở trong (gần vân trung tâm), đỏ ở ngoài


<b>45</b> Khi chiếu sáng một màng nước xà phòng bằng ánh sáng trắng ta thấy trên màng xuất hiện nhiều màu


sắc sặc sỡ là do hiện tượng


A. phản xạ ánh sáng. B. khúc xạ ánh sáng. C. tán xạ ánh sáng. D. giao thoa ánh sáng.


<b>46</b> Dưới tác dụng của một lực có dạng F = –0,8sin5t (N), một vật có khối lượng 400g dao động điều hòa.



Biên độ dao động của vật là


A. 32cm B. 20cm C. 12cm D. 8cm


<b>Lượng tử ánh sáng  Từ vĩ mô đến vi mô</b>


<b>47</b> Phát biểu nào sau đây là sai?


A. Đơn vị khối lượng nguyên tử u là khối lượng bằng khối lượng của đồng vị .


B. 1u = 1,66055.10 31 kg C. Khối lượng một nuclôn xấp xỉ bằng u.


D. Hạt nhân có số khối A có khối lượng xấp xỉ bằng Au.


<b>48</b> Xét một tập hợp xác định gồm các nuclôn đứng yên và chưa liên kết. Khi lực hạt nhân liên kết chúng


lại để tạo thành một hạt nhân ngun tử thì ta có kết quả như sau:
A. Khối lượng hạt nhân bằng tổng khối lượng các nuclôn ban đầu.


B. Năng lượng nghỉ của hạt nhân tạo thành nhỏ hơn năng lượng nghỉ của hệ các nuclôn ban đầu.
C. Khối lượng hạt nhân lớn hơn tổng khối lượng các nuclôn ban đầu.


D. Năng lượng nghỉ của hạt nhân tạo thành bằng năng lượng nghỉ của hệ các nuclôn ban đầu.


<b>49</b> Một sợi dây đàn hồi dài <sub></sub> = 100 cm, có hai đầu A và B cố định. Một sóng truyền trên dây với tần số 50
Hz thì ta đếm được trên dây 3 nút sóng, khơng kể 2 nút A, B. Vận tốc truyền sóng trên dây là


A. 30 m/s B. 25 m/s C. 20 m/s D. 15 m/s



<b>50</b> Một đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã là T. Sau 105 giờ kể từ thời điểm ban đầu (to= 0) thì độ phóng


xạ của mẫu chất đó giảm đi 128 lần. Chu kì bán rã T là


A. 15 h B. 30 h C. 45 h D. 105 h


</div>

<!--links-->

×