Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

CHĂM sóc NGỪA LOÉT tỳ (điều DƯỠNG cơ bản SLIDE)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.47 MB, 37 trang )

CHĂM SÓC NGỪA
LOÉT TỲ

1


MỤC TIÊU
- Nêu được nguyên nhân và cơ chế gây loét
- Nêu các yếu tố nguy cơ làm phát triển tình
trạng loét
- Kể tên được 4 giai đoạn của loét tỳ
- Nêu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lành
vết loét
- Lập được kế hoạch chăm sóc bệnh nhân có
nguy cơ hoặc bị loét tỳ
2


ĐẠI CƯƠNG (1/6)

-Da có chức năng bảo vệ, cảm giác và điều
hòa. Mất nguyên vẹn của da => gây trở ngại
những chức năng quan trọng này.
-Loét tỳ, được gọi là loét tư thế nằm, gây ra khi
lưu lượng máu mao mạch đến da và mô dưới
da bị trở ngại.
3


ĐẠI CƯƠNG (2/6)


-Do lưu lượng máu giảm => làm giảm cung cấp
chất dinh dưỡng, oxy cho da và mô => các tế
bào bị chết, phân hủy và hình thành vết loét.
- Vết loét được phân loại dựa theo giai đoạn
phát triển. Tùy theo tư thế của người bệnh khi
nằm hay ngồi mà có vị trí đè cấn khác nhau.
4


ĐẠI CƯƠNG (3/6)

Hình các vị trí nguy cơ bị lóet - nằm ngữa

5


ĐẠI CƯƠNG (4/6)

Hình các vị trí nguy cơ bị lóet - nằm nghiêng

6


ĐẠI CƯƠNG (5/6)

Hình các vị trí nguy cơ bị lóet - nằm sắp

7



ĐẠI CƯƠNG (6/6)

Hình các vị trí nguy cơ bị lóet – ngồi
8


CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ LÀM PHÁT TRIỂN
TÌNH TRẠNG LĨET TÌ (1/5)
1.Áp lực
Áp lực càng lớn và thời gian càng lâu thì tình
trạng loét tỳ sẽ càng tiến triển.
Vật cứng như giường, ghế… tạo áp lực trên da,
khi người bệnh nằm hay ngồi, trọng lực tăng lên
trên các vùng xương nhơ ra.
- Béo phì
- Nằm lâu
- Hạn chế vận động

9


CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ LÀM PHÁT TRIỂN
TÌNH TRẠNG LĨET TÌ (2/5)
2.Tình trạng tri giác
- Người bệnh bị lơ mơ, hôn mê, không thể tự
xoay trở do vậy cần phải được phịng ngừa lt.
- Những thay đổi về tình trạng tri giác cũng có
thể góp phần làm tiêu tiểu khơng tự chủ và thiếu
khả năng tự chăm sóc => làm tăng nguy cơ hình
thành loét.

10


CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ LÀM PHÁT TRIỂN
TÌNH TRẠNG LĨET TÌ (3/5)
3. Sự ẩm ướt
- Tiêu tiểu khơng tự chủ
- Drap giường, quần áo ẩm ướt
- Chất tiết
- Đổ mồ hôi nhiều
- Vệ sinh cá nhân kém
=> Tăng sự ẩm ướt và làm tăng sự phát triển
của vi nấm.
11


CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ LÀM PHÁT TRIỂN
TÌNH TRẠNG LĨET TÌ (4/5)
4. Sự cọ xát, trầy xướt
- Drap giường khơng thẳng
- Vết trầy xước trên da
- Nẹp, bột
- Giầy quá chặt…

12


CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ LÀM PHÁT TRIỂN
TÌNH TRẠNG LĨET TÌ (5/5)


5. Sự dinh dưỡng và chuyển hóa
- Dinh dưỡng bị suy yếu => mao mạch dễ vỡ
=> lưu lượng máu đến da bị suy giảm.
- Suy dinh dưỡng => protein huyết tương
giảm và chức năng miễn dịch giảm.

13


CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ LÀM PHÁT TRIỂN
TÌNH TRẠNG LĨET TÌ
-Béo phì
-Suy dinh dưỡng
-Nằm lâu
-Hạn chế vận động
-Lơ mơ, hơn mê (không thể tự xoay trở)
-Tiêu tiểu không tự chủ và thiếu khả năng tự
chăm sóc (vệ sinh cá nhân kém)
-Sự ẩm ướt (chất tiết, mồ hôi drap giường, quần
áo)
-Drap giường không thẳng
14


CÁC GIAI ĐỌAN PHÁT TRIỂN CỦA LOÉT

(1/5)

- Da, cơ bị đè cấn → giảm lượng máu đến nuôi
→ tế bào hoạt động trong tình trạng yếm khí →

hoạt tử mơ → loét
- Loét phát triển theo 4 giai đoạn
- Giai đoạn 1: tử ban (đỏ)
- Giai đoạn 2: nốt phồng
- Giai đoạn 3: hoại tử
- Giai đoạn 4: loét

15


CÁC GIAI ĐỌAN PHÁT TRIỂN CỦA LOÉT (2/5)

Giai đoạn 1: Tử ban (đỏ)
-Màu đỏ da không mất khi ấn xuống
-Ở những vùng da nhô xương bị đè cấn
-Mất đi khi hết bị đè cấn
(Khó nhận định ở người có da sậm màu)

16


CÁC GIAI ĐỌAN PHÁT TRIỂN CỦA LOÉT (3/5)

Giai đoạn 2: nốt phồng, bong da
-Trên bề mặt da
-Vết trầy, hay phồng giộp
-Mất phần biểu bì, bì hay cả hai
-Cịn cảm giác đau

17



CÁC GIAI ĐỌAN PHÁT TRIỂN CỦA LOÉT (4/5)

Giai đoạn 3: Hoại tử
-Da bị loét hình dáng của vết thương sâu
-Mất tồn bộ bề dày của da
-Mất mơ dưới da
18


CÁC GIAI ĐỌAN PHÁT TRIỂN CỦA LOÉT (5/5)

Giai đoạn 4: loét
-Vết loét lan rộng, hoại tử sâu đến xương và cơ
-Mất toàn bộ bề dày của da
-Tổn thương cơ, xương, gân…

19


CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Q TRÌNH
LÀNH VẾT LĨET (1/3)
1.Sự tuần hồn và sự oxy hóa
- Q trình lành vết loét sẽ chậm lại khi lưu
lượng máu tại chổ bị giảm. Nồng độ oxy ở động
mạch bị giảm sẽ làm thay đổi cả quá trình tổng
hợp collagen và quá trình hình thành các tế bào
biểu mơ.
20



CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Q TRÌNH
LÀNH VẾT LĨET (2/3)
5.2. Dinh dưỡng
- Thiếu hụt dinh dưỡng => làm chậm quá trình
lành vết thương do ức chế sự tổng hợp collagen.
Các vitamin và muối khống giữ vai trị quan
trọng trong quá trình lành vết thương
Vitamin A: đẩy mạnh quá trình biểu mơ hóa và
tăng q trình tổng hợp và liên kết các collagen
Vitamin B complex là một yếu tố kết hợp trong hệ
thống enzym

21


CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Q TRÌNH
LÀNH VẾT LĨET (3/3)
5.2. Dinh dưỡng
Vitamin C (acid ascorbic): tăng sự hình thành
mao mạch và làm giảm tính mỏng manh của
mao mạch, vai trò trong đáp ứng miễn dịch là
chống nhiễm khuẩn.
Vitamin K: cần thiết cho sự tổng hợp
Prothrombin vai trò quan trọng trong q trình
đơng máu.
Các khống chất như sắt, kẽm, và đồng có liên
quan đến q trình tổng hợp collagen
22



QUY TRÌNH CHĂM SĨC (1/15)
1. Nhận định
1.1. Nhận định tồn thân:
- Tổng trạng
- Tình trạng tri giác
- Tình trạng dinh dưỡng
- Khả năng bài tiết
- Các yếu tố nguy cơ: khả năng vận động xoay
trở, tiêu tiểu? bệnh lý đi kèm…
1.2. Nhận định tình trạng da
- Quan sát vùng da bị đè cấn: màu sắc của da,
tuần hoàn da, đàn hồi, tình trạng da, tổn
thương…
23


QUY TRÌNH CHĂM SĨC (2/15)

2. Chẩn đốn điều dưỡng: vấn đề + nguyên
nhân
-Nguy cơ loét tỳ trên người bệnh …
-Người bệnh có vết loét độ… do …

24


QUY TRÌNH CHĂM SĨC (3/15)
3. Kế hoạch chăm sóc và can thiệp điều dưỡng

3.1. Chăm sóc phịng ngừa lt tỳ
3.1.1.Tránh đè cấn
-Drap giường thẳng, phẳng
-Dùng nệm: cao 20cm, nệm nước, nệm hơi, nệm
áp lực…

25


×