Tải bản đầy đủ (.docx) (57 trang)

mĩ thuật lớp 2 tuçn 1 tõ ngµy 08 ®õn 12 th¸ng 9 n¨m 2008 bµi 1 vï trang trý vï ®ëm vï nh¹t i môc tiªu häc sinh nhën biõt ®­îc ba ®é ®ëm nh¹t chýnh §ëm ®ëm võa nh¹t t¹o ®­îc nh÷ng s¾c ®é ®ëm nh¹t tr

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.58 KB, 57 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 1 : Từ ngày 08 đến 12 tháng 9 năm 2008


<b>Bµi 1: </b> <b> </b> <b> VÏ trang trÝ</b>


<b> vÏ đậm, vẽ nhạt</b>


<b>I - Mục tiêu:</b>


- Hc sinh nhn bit đợc ba độ đậm nhạt chính: Đậm, đậm vừa, nhạt
- Tạo đợc những sắc độ đậm nhạt trong bài vẽ trang trí, vẽ tranh.
<b>I I - Chuẩn bị đồ dựng dy hc:</b>


<b>1- Giáo viên:</b>


- Mt s tranh, nh, bi vẽ trang trí có các độ đậm, độ nhạt.
- Hình minh hoạ ba sắc độ đậm, đậm vừa và nhạt.


- Phấn màu
<b>2- Học sinh:</b>


- Giấy vẽ hoặc Vở tập vẽ
- Bút chì, tẩy và màu vẽ


<b>III - Cỏc hot ng dạy - học chủ yếu:</b>


<b>A- ổ n định tổ chức :</b>
- ổn định tổ chức.


- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ.
<b>B- Dạy bài mới:</b>



<b>* Giíi thiƯu bµi: </b>


- Giáo viên giới thiệu hình minh hoạ ba sắc độ để học sinh thấy đ ợc độ
đậm, đậm vừa và độ nhạt.


<b>Hoạt động 1</b>: <i><b>H</b><b> ớng dẫn quan sát và nhận xét:</b></i>


- Gi¸o viên giới thiệu tranh ảnh và gợi ý học sinh nhận biết:
+ Độ đậm


+ Độ đậm vừa
+ Độ nhạt.


- Giáo viên tóm tắt:


+ Trong tranh, nh cú rt nhiu đậm nhạt khác nhau.
+ Có 3 sắc độ chính: Đậm - Đậm vừa - Nhạt.


+ Ngoài ba độ đậm nhạt chính cịn có các mức độ đậm nhạt khác nhau để cho
bài vẽ sinh động hơn.


<b>Hoạt động 2: H</b><i><b> ớng dẫn cách vẽ đậm, vẽ nhạt:</b></i>


- Giáo viên yêu cầu học sinh mở Vở tập vẽ 2 xem hình 5 để các em nhận ra
cỏch lm bi.


+ ở phần thực hành vẽ hình 3 bông hoa giống nhau
+ Yêu cầu của bài tập:


* Dựng 3 màu (tự chọn) để vẽ hoa, nhị, lá



* Mỗi bông hoa vẽ độ đậm nhạt khác nhau (theo thứ tự: Đậm, đậm vừa, nhạt
của 3 màu).


* Có thể dùng bút chì để vẽ đậm nhạt nh hình 2,3,4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Cỏc m nht:


* Độ đậm - Độ vừa - Độ nhạt
+ Cách vẽ:


* Vẽ đậm: Đa nét mạnh, nét đan dày


* nht: a nột nhẹ tay hơn, nét đan tha.
* Có thể vẽ bằng chì đen hoặc bằng màu.
<b>Hoạt động 3: H</b><i><b> ớng dẫn thực hành</b><b> : </b></i>


<i><b>Bµi tËp: </b></i>Vẽ đậm, vẽ nhạt vào 3 bông hoa.
<i>Nhắc nhë HS </i>:


+ Chọn màu (có thể là chì đen hoặc bút viết).
+ Vẽ các độ đậm nhạt theo cảm nhận riêng.


- Quan sát từng bàn để giúp đỡ HS hoàn thành bài ngay trên lớp .
<b>Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:</b>


- Giáo viên thu một số bài đã hoàn thành.


- Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét về mức độ đậm nhạt của bài vẽ.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét và tìm ra bài vẽ mà mình a thích.


<i><b>* Dặn dị: </b></i>


- Su tầm tranh, ảnh in trên sách, báo và tìm ra độ đậm, đậm vừa, nhạt khác
nhau.


- Su tÇm tranh thiÕu nhi.


Tuần 2 : Từ ngày 15 đến 19 tháng 9 năm 2008


<b>bµi 2: </b> <b> Thêng thøc mÜ thuËt</b>


<b> xem tranh thiÕu nhi</b>


<i><b>(</b><b><sub>Tranh đôi bạn của Phơng Liên)</sub></b></i>
<b>I - Mục tiêu:</b>


- Học sinh làm quen với tranh thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi Quốc tế.
- Nhận biết vẻ đẹp của tranh qua sự sắp xếp hình ảnh và cách vẽ màu.
- Hiểu đợc tình cảm bạn bè đợc thể hiện qua tranh.


<b>II - Chun b dựng dy hc:</b>


<b>1- Giáo viên:</b>


- Tranh in trong V<i>ë TËp vÏ 2</i>


- Mét vµi bøc tranh cđa thiÕu nhi Qc tÕ vµ cđa thiÕu nhi ViÖt Nam.
<b>2- Häc sinh:</b>


- Vë tËp vÏ 2



- Su tầm tranh thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi Quốc tế (nếu có điều kiện).
<b>III - Các hoạt động dạy - hc ch yu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>B- Dạy bài mới:</b>
<b>* Giíi thiƯu bµi: </b>


- Giới thiệu một vài bức tranh thiếu nhi Việt Nam để học sinh nhận biết: Thiếu
nhi Việt Nam cũng nh thiếu nhi Quốc tế rất thích vẽ tranh và vẽ đợc những bức tranh
đẹp.


<b>Hoạt động 1</b>: <i><b>H</b><b> ớng dẫn xem tranh</b></i>:


Giáo viên giới thiệu tranh đôi bạn (tranh sáp màu và bút dạ của Phơng Liên) và
nêu các câu hỏi ngắn nhằm gợi ý cho học sinh quan sát suy nghĩ v tỡm cõu tr li.


+ Trong tranh vẽ những gì?


+ Hai bạn trong tranh đang làm gì?


+ Em hóy k những màu đợc sử dụng trong bức tranh.
+ Em có thích những bức tranh này khơng, vì sao?


- Bỉ sung ý kiến trả lời của học sinh và hệ thống l¹i néi dung:


+ Tranh vẽ bằng bút dạ và sáp màu. Nhân vật chính là hai bạn đợc vẽ ở phần
chính giữa tranh. Cảnh vật xung quanh là cây, cỏ, bớm và hai chú gà làm bức tranh
thêm sinh động, hấp dẫn hơn.


+ Hai bạn đang ngồi trên cỏ đọc sách.



+ Màu sắc trong tranh có màu đậm, có màu nhạt (nh cỏ, cây màu xanh, áo, mũ
màu vàng cam...). Tranh của bạn Phơng Liên, học sinh lớp 2 trờng Tiểu học Nam
Thành Công là bức tranh đẹp, vẽ về đề tài học tập.


<b>Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá</b>:


- Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của lớp.
- Khen ngợi một số học sinh có ý kiến phát biểu.
<i><b>* Dặn dò: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Tuần 3 : Từ ngày 22 đến 26 tháng 9 năm 2008


<b>bài 3: </b> <b> Vẽ theo mẫu</b>


<b>vẽ lá cây</b>


<b>I - Mục tiêu:</b>


- Hc sinh nhn bit c hỡnh dáng, đặc điểm, vẽ đẹp của một vài loại lá cây.
- Biết cách vẽ lá cây.


- Vẽ đợc 1 lá cây và vẽ đợc màu theo ý thích.
<b>I I - Chun b dựng dy hc:</b>


<b>1- Giáo viên:</b>


- Tranh hoặc ảnh một vài loại lá cây.
- Bài vẽ của học sinh năm trớc.



- Một vài loại lá cây có hình dáng và màu sắc khác nhau.
- <b>2- Học sinh:</b>


- Giấy vẽ hoặc Vở tập vẽ 2.
- Một số lá cây.


- Bút chì, màu vẽ.


<b>III - Cỏc hot ng dy - học chủ yếu:</b>


<b>A- ổ n định tổ chức :</b>
- Kiểm tra sĩ số lớp.


- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ.
<b>B- Dạy bài mới:</b>


<b>* Giíi thiƯu bµi: </b>


- Giáo viên giới thiệu một số lá cây khác nhau để các em nhận biết đợc hình
dáng, đặc điểm, màu sắc của các loại lá cây.


<b>Hoạt động 1</b>: <i><b> H</b><b> ớng dẫn quan sát, nhận xét</b></i>::


* Giới thiệu một số hình ảnh các loại lá cây (tranh, ảnh, lá thật) để học sinh thấy
vẻ đẹp của chúng qua hình dáng và màu sắc. Đồng thời gợi ý để các em nhận ra
tên của các loi lỏ cõy ú.


? Nêu tên các loại lá trên.


? Các loại lá cây trên có giống nhau khơng ? Khác nhau ở chỗ nào ?


* Giáo viên kết luận: Lá cây có hình dáng và màu sắc khác nhau.
<b>Hoạt động 2: H</b><i><b> ớng dẫn cách vẽ lá cây:</b></i>


*Giới thiệu mẫu để cả lớp quan sát rồi minh họa lên bảng theo từng bớc sau.
+ Quan sát kỹ chiếc lá để tìm ra đặc điểm của chiếc lá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Vẽ màu theo ý thích (có thể vẽ lá màu xanh non, xanh đậm, màu vàng, đỏ ...).
<b>Hoạt động 3</b>: <i><b>H</b><b> ớng dẫn thực hành</b><b> : </b></i>


*Yªu cầu cả lớp quan sát bài vẽ của HS năm trớc.
*Nhắc nhở HS.


+ Vẽ hình vừa với phần giấy trong Vë tËp vÏ 2.
+ Quan s¸t kü chiÕc l¸ tríc khi vÏ.


+ Thực hiện bài vẽ theo từng bớc Thầy đã hớng dẫn.
+ Vẽ màu theo ý thích: Có màu đậm, có màu nhạt.
*Quan sát từng bàn để giúp đỡ những HS còn lúng túng.
<b>Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:</b>


*Chọn một số bài có u, có nhợc để cả lớp nhận xét về.
+ Hình dáng - Đặc điểm – Màu sắc.


*Cùng với HS xếp loại các bài vẽ – Khen ngợi những HS hăng say phát biểu ý kiến
xây dựng bài và những HS có bài vẽ p.


<i><b>* Dặn dò: </b></i>


- Quan sát hình dáng màu sắc một vài loại cây khác nhau.
- Su tầm tranh, ảnh vỊ c©y.



Tiết sau mang đầy đủ đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ.


Tuần 4 : Từ ngày 29 tháng 9 đến 03 tháng 10 năm 2008


<b>bµi 4: </b> <b> VÏ tranh</b>


<b> đề tài vờn cây đơn giản</b>


<b>I - Mơc tiªu:</b>


- Häc sinh nhận biết một số loại cây trong vờn.


- V c tranh vờn cây đơn giản và vẽ màu theo ý thích.
- u mến thiên nhiên, biết chăm sóc bảo vệ cây trồng.
<b>II - Chuẩn bị đồ dùng dạy học:</b>


<b>1- Gi¸o viên:</b>


- Tranh, ảnh về các loại cây.
- Hình hớng dẫn cách vẽ vờn cây.
- Tranh của học sinh những năm trớc.
<b>2- Học sinh:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Bút chì, tẩy, màu vÏ.


<b>III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b>


<b>A- ổ n định tổ chức :</b>
- ổn định tổ chức.



- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ.
<b>B- Dạy bài mới:</b>


<b>* Giíi thiƯu bµi:</b>


- Xung quanh ta có rất nhiều loại cây cối khác nhau, cây có tác dụng toả bóng
mát, cây bảo vệ mơi trờng xanh - sạch - đẹp ... để vẽ đợc những loại cây đó các em
cần quan sát những đặc điểm hình dáng màu sắc của các loại cây.


* Giới thiệu tranh ảnh các loại cây để các em nhận biết rõ hơn.
<b>Hoạt động 1</b>: <i><b> H</b><b> ớng dẫn tìm, chọn nội dung đề tài:</b></i>:


*Giới thiệu tranh ảnh và đặt câu hỏi gợi ý học sinh trả lời:


+ Trong tranh, ảnh này có những cây gì?


+ Em hãy kể những loại cây mà em biết, tên cây, hình dáng, đặc điểm.
+ Em sẽ chọn những cây gì v tranh.


* Giáo viên tóm tắt.


+ Vờn cây có nhiều loại cây hoặc có một loại cây (Dừa hoặc na, mít, soài...).
+ Loại cây có hoa, có quả.


<b>Hot ng 2: H</b><i><b> ớng dẫn cách vẽ tranh v</b><b> ờn cây đơn giản:</b></i>


*Minh họa lên bảng theo từng bớc sau (minh họa đến đâu, diễn giải đến đó)
+ Phải nhớ đợc hình dáng, đặc điểm, màu sắc của các loại cây định vẽ.
+ Vẽ hình dáng các loại cây đơn giản khác nhau.



+ Vẽ thêm một số chi tiết cho vờn cây sinh động nh: Hoa, quả, thúng, sọt đựng
quả, ngời hái quả ...


+ VÏ mµu theo ý thích (không vẽ màu các cây giống nhau, có đậm có nhạt)
*Yêu cầu cả lớp quan sát bài vẽ vờn c©y cđa häc sinh líp tríc.


<b>Hoạt động 3</b>: <i><b> H</b><b> ớng dẫn thực hành:</b></i>


<i><b>Bài tập</b></i>: Vẽ tranh đề tài vờn cây đơn giản.
*Nhắc nhở HS :


+ S¾p xếp các hình vẽ phù hợp với phần giấy.


+ Thc hiện bài tập theo từng bớc Thầy đã hớng dẫn.
*Quan sát từng bàn để giúp đỡ những HS còn lúng túng.


<b>Hoạt động 4: Nhận xé,t đánh giá</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Giáo viên gợi ý để học sinh tìm ra các bài vẽ đẹp.
<i><b>* Dặn dị: </b></i>


- Quan sát hình dáng, màu sắc một số con vật.
- Su tầm tranh, ảnh các con vật.


Tun 5 : T ngày 06 đến 10 tháng 10 năm 2008


<b>bµi 5: </b> <b> Tập nặn tạo dáng tự do</b>


<b> nặn hoặc vẽ xé dán con vật</b>



<b>I - Mơc tiªu:</b>


- Học sinh nhận biết đợc đặc điểm một số con vật.
- Biết cách nặn con vật.


- Nặn đợc con vật theo ý thích.
<b>II - Chuẩn bị đồ dùng dy hc:</b>


<b>1- Giáo viên:</b>


- Tranh, ảnh một số con vật quen thuộc.
- Bài tập nặn hoàn chỉnh.


- Đất nặn.
<b>2- Học sinh:</b>


- Tranh ảnh về các con vật.
- Đất nặn.


<b>III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b>


<b>A- ổ n định tổ chức :</b>
- Kiểm tra sĩ số lớp.


- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập v.
<b>B- Dy bi mi:</b>


<i><b>* Giới thiệu bài:</b></i>



- Giáo viên bắt cái cho các em hát một bài hát về con vật và yêu cầu các em gọi
tên con vật trong bài hát.


<b>Hot ng 1</b>: <i><b> H</b><b> ng dn quan sát nhận xét</b></i>:


- Giáo viên giói thiệu một số bài nặn, tranh vẽ, xé dán về con vật và gợi ý để
học sinh nhận biết:


+ Tªn con vËt?


+ Hỡnh dỏng, c im?


+ Các phần chính của con vật?
+ Màu sắc của con vật?


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Giỏo viên cho học sinh chọn con vật mà các em định nặn hoặc vẽ, xé dán.
- Yêu cầu học sinh nhớ lại hình dáng, đặc điểm và các phần chính ca vt.
<i><b>* Cỏch nn:</b></i>


*Nặn minh họa cho cả lớp quan sát theo 2 cách sau:
- Có 2 cách nặn:


+ Nn đầu, thân, chân ... rồi ghép dính lại thành hình con vật.
+ Từ thỏi đất, bằng cách nặn, vuốt để tạo thành hình dáng con vật.
<b>* L</b><i><b> u ý:</b></i>


+ Có thể nặn con vật bằng đất một màu hay nhiều màu.


+ Nên dùng dao trong hộp đất hoăc tự làm bằng tre, nứa để cắt, gọt đất theo đặc
điểm con vật.



+ Sau khi đã có hình con vật, tiếp tục điều chỉnh, thêm bớt chi tiết và tạo dáng
cho con vật sinh động hơn.


<b>Hoạt động 3</b>: <i><b>H</b><b> ớng dẫn thực hành</b><b> :</b></i>


<i><b>Bµi tËp:</b></i> Nặn con vật mà em yêu thích.
+ Giáo viên hớng dÉn thùc hµnh:


- Nhớ lại hình dáng, đặc điểm con vật mà mình định nặn.
- Thực hiện bài tập theo từng bớc Thầy đã hớng dẫn.
- Gợi ý học sinh cách tạo dáng con vật.


- Quan sát từng bàn để giúp đỡ những HS còn lúng túng.
<b>Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá:</b>


- Giáo viên cùng học sinh bày bài tập nặn thành các đê tài. Ví dụ: (chọi trâu,
đàn voi, đàn gà nhà em ...).


- Học sinh tự giới thiệu bài nặn hoặc vẽ tranh, xé dán con vật của mình.
- Gợi ý học sinh nhận xét và tìm ra bài tập hoàn thành tốt.


<i><b>* Dặn dò: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Tun 6 : T ngày 13 đến 17 tháng 10 năm 2008


<b>Bµi 6: </b> <b> </b> <b> Vẽ trang trí</b>


<b> màu sắc, cách vẽ màu vào hình có sẵn</b>
<i><b>(Hình tranh Vinh hoa - Phỏng theo tranh dân gian Đông Hồ)</b></i>



<b>I - Mục tiêu:</b>


- Hc sinh sử dụng đợc 3 màu cơ bản đã học lp 1.


- Biết thêm 3 màu mới do các cặp màu cơ bản pha trộn với nhau: Da cam, tím,
xanh lá cây.


- V mu vo hỡnh cú sn theo ý thích.
<b>II - Chuẩn bị đồ dùng dạy học:</b>


<b>1- Giáo viên:</b>


- Bng mu c bn v 3 mu mi do các cặp màu cơ bản pha trộn (phóng to để
học sinh quan sát, nhận xét).


- Một số tranh, ảnh có hoa, quả, đồ vật với các màu: Đỏ, vàng, xanh lam, da
cam, tím, xanh lá cây.


- Mét sè tranh dân gian: Gà mái, lợn nái, vinh hoa, phú q ...
<b>2- Häc sinh:</b>


- GiÊy vÏ hc Vë tËp vÏ.
- Mµu vÏ.


<b>III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b>


<b>A- ổ n định tổ chức :</b>
- Kiểm tra sĩ số lớp.



- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ.
<b>B- Dạy bài mới:</b>


<b>* Giíi thiƯu bµi: </b>


- Giáo viên giới thiệu một số tranh, ảnh để học sinh nhận biết:


+ Màu sắc trong thiên nhiên luôn thay đổi và phong phú. Hoa, quả, cây, đất,
trời, mây, núi, các con vật ... đều có màu sắc đẹp.


+ Đồ vật dùng hàng ngày do con ngời tạo ra cũng có nhiều màu nh: Quyển
sách, cái bút, cặp sách, quần áo ...


- Giỏo viờn túm tt: Mu sc làm cho cuộc sống đẹp hơn.
<b>Hoạt động 1</b>: <i><b>H</b><b> ớng dẫn quan sát, nhận xét:</b></i>


* Gợi ý để học sinh nhận ra các màu:
+ Màu đỏ,màu vàng, màu lam.


+ Mµu da cam, mµu tÝm, mµu xanh lá cây.


*Yờu cu hc sinh tỡm cỏc mu trờn ở hộp chì màu, sáp màu.
*Giới thiệu hình minh hoạ rồi gợi ý để học sinh thấy:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

+ Màu tím do màu đỏ pha với màu lam.


+ Màu xanh lá cây do màu lam pha với màu vàng.
<b>Hoạt động 2: H</b><i><b> ớng dẫn cách vẽ màu:</b></i>


- Giáo viên yêu cầu học sinh xem hình vẽ và gợi ý để học sinh nhận ra các


hình: Em bé, con gà trống, bông hoa cúc ... Đây là bức tranh phỏng theo tranh dân
gian Đông Hồ (Bắc Ninh). Tranh có tên là: Vinh hoa.


- Gỵi ý học sinh cách vẽ màu: Em bé, con gà, hoa cúc và nền tranh.


- Giáo viên nhắc học sinh chọn màu khác nhau và vẽ màu tơi vui, rực rỡ, có
đậm, có nhạt.


<b>Hot ng 3: H</b><i><b> ng dn thc hnh:</b></i>


<i><b>Bài tập: </b></i>Vẽ màu vào hình cã s½n trong Vë tËp vÏ 2.


- Giáo viên gợi ý học sinh chọn màu và vẽ màu vào đúng hình ở tranh.
- Quan sát từng bàn để giúp đỡ những HS còn lúng túng.


<b>Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá:</b>
*Hớng dẫn học sinh nhận xét về:


+ Mµu sắc
+ Cách vẽ màu


*Gi ý hc sinh tỡm ra bi vẽ màu đẹp.
<i><b>* Dặn dò: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Tuần 7 : Từ ngày 20 đến 24 tháng 10 năm 2008


<b>bµi 7: </b> <b> <sub>VÏ tranh</sub></b>


<b>Đề tài em đi học</b>



<b>I - Mục tiêu:</b>


- Hc sinh hiểu đợc nội dung đề tài <i><b>Em đi học</b></i>.


- Biết cách sắp xếp hình ảnh để làm rõ nội dung tranh.
- Vẽ đợc tranh đề tài <i><b>Em đi học</b></i>


<b>II - Chuẩn bị: </b>


<b>1- Giáo viên:</b>


- Mt s tranh, ảnh về đề tài <i><b>Em đi học</b></i>
- Các bớc minh hoạ hớng dẫn cách vẽ .
<b>2- Học sinh:</b>


- GiÊy vẽ, vở tập vẽ.
- Bút chì, tẩy, màu vẽ.


<b>III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b>


<b>A- ổ n định tổ chức :</b>
- Kiểm tra sĩ số lớp.


- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ.
<b>B- Dạy bài mới:</b>


<b>* Giíi thiƯu bµi: </b>


*Giáo viên giới thiệu tranh về đề tài em đi học rồi đặt câu hỏi:
? Bức tranh trên vẽ về đề tài gì.



<b>Hoạt động 1 </b>: <i><b>H</b><b> ớng dẫn tìm, chọn nội dung đề tài</b><b> </b></i>:


*Giới thiệu tranh, ảnh về đề tài”Em đi học” rồi đặt câu hỏi gợi ý để học sinh nhớ
lại hình ảnh lúc đến trờng.


? H»ng ngµy, em thêng ®i häc cïng ai?


? Khi đi học, em ăn mặc nh thế nào và mang theo gì? (quần áo, mũ ...).
? Phong cảnh hai bên đờng nh thế nào?


? Màu sắc cây cối, nhà cửa, đồng ruộng hoặc phố xá nh thế nào?
* Bổ sung thêm một số hình ảnh để HS hiểu rõ hơn về đề tài.


<b>Hoạt động 2 </b>: <i><b>H</b><b> ớng dẫn cách vẽ tranh:</b></i>


*Minh häa vµ diễn giải cụ thể theo từng bớc sau:
Vẽ hình:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

+ Có thể vẽ một hoặc nhiều bạn cùng đi đến trờng.
+ Hình ảnh chính vẽ trớc ( đúng nội dung đề tài )


+ Mỗi bạn một dáng, mặc quần áo khác nhau (hoặc mặc đồng phục.).
- Vẽ mu


Vẽ màu tự do, có đậm, có nhạt sao cho tranh rõ nội dung.
*Yêu cầu cả lớp quan sát bài vẽ của các bạn năm trớc.


<b>Hot ng 3 </b>: <i><b>H</b><b> ớng dẫn thực hành: </b></i>
<i><b>Bài tập </b></i>: Vẽ tranh đề tài Em i hc.



*Yêu cầu vẽ hình phù hợp với phần giấy trong vë tËp vÏ .
*Nh¾c nhë HS :


+ Thực hiện bài vẽ theo từng bớc Thầy đã hớng dẫn.
+ Quan sát từng bàn để giúp đỡ những HS còn lúng túng.
<b>Hoạt động 4 </b>: <i><b>Nhận xét, đánh giá:</b></i>


*Chọn một số bài vẽ và gợi ý để học sinh nhận xét, đánh giá về:
+ Cách sắp xếp hình vẽ (ngời, nhà, cây ...) trong tranh.
+ Cách vẽ màu (có đậm, nhạt, màu tơi sáng, sinh động ...).
*Khen ngợi và khích lệ những học sinh có bài vẽ đẹp


* <i><b>DỈn dß </b></i>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Tuần 8 : Từ ngày 27 đến 31 tháng 10 năm 2008


<b> Bµi 8 : </b> <b> <sub>Thêng thøc mÜ thËt</sub></b>


<b>Xem tranh Tiếng đàn bầu</b>
<b>(Tranh sơn dầu của hoạ sĩ S Tt)</b>


<b>I - Mục tiêu:</b>


- Học sinh làm quen, tiếp xóc víi tranh cđa ho¹ sÜ.


- Học tập cách sắp xếp hình vẽ và cách vẽ màu trong tranh.
- Yêu mến anh bộ đội


<b>II - ChuÈn bÞ: </b>



<b>1- Giáo viên:</b>


- Một vài bức tranh của hoạ sĩ: Tranh phonh cảnh, sinh hoạt, chân dung bằng
các chất liệu khác nhau (khắc gỗ, lụa, sơn dầu ...).


- Tranh của thiếu nhi.
<b>2- Häc sinh:</b>


- Vë tËp vÏ 2


- Su tầm tranh của hoạ sĩ, của thiếu nhi.
<b>III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b>


<b>A- ổ n định tổ chức :</b>
- Kiểm tra sĩ số lớp.
<b>B- Dạy bài mới:</b>
<b>* Giới thiệu bài: </b>


- Giới thiệu một số tranh đã chuẩn bị và tranh <i><b>Tiếng đàn bầu </b></i>trong Vở tập vẽ 2
để học sinh nhận biết thêm về các loại tranh: Tranh phong cảnh, tranh sinh hoạt và
các cht liu (mu bt, sn du ...).


- Yêu cầu học sinh xem tranh và trả lời các câu hỏi:
+ Tên của bức tranh là gì ?


+ Cỏc hỡnh nh, mu sắc trong tranh thế nào ?
+ Các hình ảnh chính, hình ảnh phụ có rõ khơng ?
<b>Hoạt động 1 : H</b><i><b> ớng dẫn xem tranh</b><b> </b></i><b>:</b>



- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh ở Vở tập vẽ 2 rồi trả lời các câu
hỏi :


+ Em hÃy nêu tên bức tranh vẽ tên hoạ sĩ ?
+ Tranh vÏ mÊy ngêi?


+ Anh bộ đội và hai em bé đang làm gì?


+ Em có thích tranh Tiếng đàn bầu của hoạ sĩ Sỹ Tốt khơng? Vì sao.
+ Trong tranh, hoạ sĩ đã sử dụng những màu nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Giáo viên bổ sung:


+ Hoạ sĩ Sỹ Tốt quê ở làng Cổ Đô, Huyện Ba Vì - tỉnh Hà Tây <i>(Nay là Hà</i>
<i>Nội).</i>


+ Ngoi bc tranh Ting n bu, ơng cịn có nhiều tác phẩm hội hoạ khác
nh: Em nào cũng đợc học cả; ơ ! bố ...


+ Bức tranh Tiếng đàn bầu của ông vẽ về đề tài bộ đội. Hình ảnh chính là
anh bộ đội ngồi trên chiếc chõng tre đang say mê gảy đàn. Tr ớc mặt anh là hai em
bé, một em qùy bên chõng, một em nằm trên chõng, tay tì vào má chăm chú lắng
nghe Màu sắc ở bức tranh trong sáng, đậm nhạt nổi rõ làm cho hình ảnh chính của
tranh rất sinh động. Tiếng đàn bầu là bức tranh đẹp, nói lên tình cảm thắm thiết
giữa bộ đội và thiếu nhi.


- Giáo viên có thể chỉ rõ học sinh thấy trong tranh cịn có hình ảnh cơ thơn
nữ đang đứng bên cửa ra vào vừa hong tóc, vừa lắng nghe tiếng đàn bầu. Hình ảnh
này càng tạo cho tiếng đàn hay hơn và khơng khí thêm ấm áp. Ngồi ra, bức tranh
dân gian Gà mái treo trên tờng khiến cho bố cục tranh thêm chặt chẽ và nội dung


phong phú hơn.


<b>Hoạt động 2 : Nhận xét, đánh giá :</b>
- Nhận xét chung tiếy học.


- Khen ngợi những HS phát biểu, đóng góp ý kiến xây dựng bài.
<i><b>* Dặn dũ </b></i>:


- Su tầm thêm tranh in trên sách, báo.


- Tập nhận xét tranh dựa theo các câu hỏi nh bài học hôm nay.
- Quan sát các loại mò (nãn).


Tuần 9 : Từ ngày 03 đến 07 tháng 11 năm 2008


<b>Bµi 9: </b> <b> <sub>VÏ theo mÉu</sub></b>

<b> </b>

<b>VÏ c¸i mị</b>


<b>I - Mơc tiªu:</b>


- Học sinh hiểu đợc hình dáng, vẻ đẹp, ích lợi của các loại mũ <i>(nón).</i>
- Biết cách vẽ cái mũ.


- Vẽ đợc cái mũ theo mẫu
<b>II - Chuẩn bị: </b>


<b>1- Gi¸o viên:</b>


- Tranh, ảnh các loại mũ.



- Chuẩn bị một vài cái mũ có hình dáng và màu sắc khác nhau.
- Hình minh hoạ hớng dẫn cách vẽ


- Một số bài vẽ cái mũ của học sinh năm trớc.
<b>2- Häc sinh:</b>


- GiÊy vÏ hc vë tËp vÏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>A- ổ n định tổ chức :</b>
- Kiểm tra sĩ số lớp.


- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ.
<b>B- Dạy bài mới:</b>


<b>* Giíi thiƯu bµi: </b>


Giáo viên giới thiệu một số dạng mũ khác nhau để các em nhận biết đ ợc đặc
điểm hình dáng của các loại mũ.


<b>Hoạt động1 </b>: <i><b> ớng dẫn quan sát, nhận xét: </b><b>H</b></i>


- Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý cho học sinh tìm hiểu về cái mũ:
+ Em hãy kể tên cỏc loi m m em bit.


+ Hình dáng các loại mũ có khác nhau không?
+ Mũ thờng có màu gì?


* Giới thiệu tranh, ảnh hoặc hình vẽ giới thiệu các loại mũ và yêu cầu học sinh gọi
tên của chúng. Ví dụ: Mũ trẻ sơ sinh, mũ lỡi trai, mũ bộ đội, ...



<b>Hoạt động 2 </b>: <i><b>H</b><b> ớng dẫn cách vẽ cái mũ:</b></i>


* Giới thiệu chiếc mũ mẫu rồi minh họa lên bảng theo các bớc sau.
+Vẽ khung hình.


+ Vẽ phác hình d¸ng chung cđa mÉu.
+ VÏ c¸c chi tiÕt cho gièng c¸i mị.


+ Sau khi vẽ xong hình, có thể trang trí cái mũ cho đẹp bằng màu sắc tự
chọn.


<b>Hoạt động 3 </b>: <i><b>H</b><b> ớng dẫn thực hành</b><b> :</b></i>


- Giáo viên gợi ý học sinh vẽ hình vừa với phần giấy quy định.
- Vẽ các bộ phận của cái mũ và trang trí, vẽ màu theo ý thích.
<b>Hoạt động 4 </b>: <i><b>Nhận xét, đánh giá:</b></i>


- Yêu cầu học sinh chọn một số bài vẽ đã hoàn thành và h ớng dẫn học sinh
nhận xét bài vẽ về:


+ Hình vẽ (đúng, đẹp).
+ Trang trí (có nét riêng)


- u cầu học sinh tìm ra các bài vẽ đẹp theo ý thích của mình, sau đó bổ
sung, tổng kết bài học.


<i><b>* Dặn dò : </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Tun 10 : Từ ngày 10 đến 14 tháng 11 năm 2008



<b> Bµi 10 : </b> <b> Vẽ tranh</b>


<b> Đề tài tranh chân dung</b>


<b>I - Mơc tiªu:</b>


- Học sinh tập quan sát, nhận xét đặc điểm khuôn mặt ngời.
- Làm quen với cách vẽ chân dung.


- Vẽ đợc một bức chân dung theo ý thớch.
<b>II - Chun b: </b>


<b>1- Giáo viên:</b>


- Một số tranh, ảnh chân dung khác nhau.
- Một số bài vẽ chân dung học sinh.
<b>2- Học sinh:</b>


- Giấy vẽ, hoặc vở tập vẽ.
- Bút chì, màu vẽ các loại.


<b>III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b>


<b>A- ổ n định tổ chức :</b>
- Kiểm tra sĩ số lớp.


- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ.
<b>B- Dạy bài mới:</b>



<b>* Giíi thiƯu bµi: </b>


Giới thiệu tranh ảnh chân dung để các em nhận biết đợc đặc điểm của từng
khuôn mặt.


<b>Hoạt động 1 </b>: <i><b>H</b><b> ớng dẫn tìm hiểu về tranh chân dung:</b></i>
* Giới thiệu một số tranh chân dung và gợi ý để học sinh thấy đợc:


+ Tranh chân dung vẽ khuôn mặt ngời là chủ yếu. Có thể chỉ vẽ khuôn mặt,
vẽ một phần thân (bán thân) hoặc toàn thân.


+ Tranh chõn dung nhm din t c điểm của ngời đợc vẽ.
- Giáo viên gợi ý để học sinh tìm hiểu đặc điểm khn mặt ngời.
+ Hình khn mặt ngời? (hình trái xoan, lỡi cày, vng chữ điền, ...).
+ Những phần chính trên khn mặt? <i>(mắt, mũi, miệng, ...).</i>


+ Mắt, mùi, miệng, .... của mọi ngời có giống nhau khơng? <i>(Giáo viên</i>
<i>cho HS quan sát bạn để nhận ra: có ng ời mắt to, mắt nhỏ, miệng rộng, ming</i>
<i>hp ...).</i>


- Vẽ tranh chân dung, ngoài khuôn mặt, còn có thể vẽ gì nữa? <i>(có thể vẽ cổ,</i>
<i>vai, một phần thân hoặc toàn thân).</i>


- Em hÃy tả khuôn mặt của ông, bà, cha, mẹ và bạn bè.
*Gợi tả thêm về sự phong phú của khuôn mặt ngời .


<b>Hot ng 2 </b>: <i><b>H</b><b> ớng dẫn cách vẽ chân dung:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

+ Bức tranh nào đẹp? Vì sao?
+ Em thích bức tranh nào?



*Minh họa cách vẽ chân dung lên bảng:


+ V hỡnh khuụn mặt cho vừa với phần giấy đã chuẩn bị.
+ Vẽ cổ, vai.


+ Vẽ tóc, mắt, mũi, miệng, tai và các chi tiết.
+ Vẽ màu: Màu tóc, màu da, màu áo, màu nền.
<b>Hoạt động 3 </b>: <i><b>H</b><b> ớng dẫn thực hành</b><b> </b></i>:


*Yêu cầu HS vẽ chân dung ngời mà em yêu thích <i>(Có thể là ông, bà, bố, mẹ,...)</i>
*Nhắc nhở HS :


+ Vẽ phác hình khuôn mặt, cỉ vai.


+ Vẽ chi tiết: tóc, mắt, mũi, miệng, tai ... sao cho rõ đặc điểm.
+ Vẽ xong hình rồi vẽ màu.


<b>Hoạt động 4 </b>: <i><b>Nhận xét, đánh giá </b></i>:


*Giáo viên chọn và hớng dẫn HS nhận xét một số bài vẽ đẹp, cha đẹp:


+ Hình vẽ, bố cục <i>(chú ý đến đặc điểm của các bộ phận trên khuôn mặt).</i>
+ Màu sắc.


*Giáo viên khen ngợi HS có bài vẽ đẹp và gợi ý cho những HS ch a hoàn thành bài
để về nhà vẽ tiếp.


<i><b>* Dặn dò : </b></i>



V chõn dung ngi thõn <i>(ụng, bà, bố, mẹ, anh chị em ...)</i>
Tuần 11 : Từ ngày 17 đến 21 tháng 11 năm 2008


<b> Bµi 11: </b> <b> <sub>VÏ trang trÝ</sub></b>
<b>vÏ tiÕp ho¹ tiÕt</b>


<b>vào đờng diềm và vẽ màu</b>




<b>-I - Mơc tiªu:</b>


- Học sinh biết cách trang trí đờng diềm đơn giản.
- Vẽ tiếp đợc hoạ tiết và vẽ màu vào đờng diềm.
- Thấy đợc vẻ đẹp của đờng diềm.


<b>II - ChuÈn bÞ: </b>


<b>1- Giáo viên:</b>


- Mt vi vt cú trang trí đờng diềm nh: Cái đĩa, cái quạt, giấy khen, cái
khay ...


- Hình minh hoạ hớng dẫn cách trang trí đờng diềm.
- Bài vẽ đờng diềm của HS năm trớc.


- PhÊn mµu.
<b>2- Häc sinh:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b>



<b>A- ổ n định tổ chức :</b>
- Kiểm tra sĩ số lớp.


- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ.
<b>B- Dạy bài mới:</b>


<b>* Giíi thiƯu bµi: </b>


Giáo viên giới thiệu một số đồ vật có trang trí đờng diềm để các em nhận biết
đợc cách trang trí đờng diềm.


<b>Hoạt động 1</b>: <i><b>H</b><b> ớng dẫn quan sát, nhận xét:</b></i>


* Giáo viên cho HS xem một số đờng diềm trang trí ở đồ vật nh: áo, váy, thổ cẩm
hoặc đĩa, bát, lọ, khăn, ... và gợi ý để HS nhận biết thêm về đờng diềm:


+ Trang trí đờng diềm làm cho đồ vật thêm đẹp.


+ Các họa tiết giống nhau thờng vẽ bằng nhau và vẽ cùng màu.
<b>Hoạt động 2: H</b><i><b> ớng dẫn cách vẽ hoạ tiết vào đ</b><b> ờng diềm và vẽ màu:</b></i>


*Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập rồi treo hình minh họa hớng dẫn cách vẽ:
+ Vẽ theo hoạ tiết mẫu cho đúng;


+ Vẽ màu đều và cùng màu ở các hoạ tiết giống nhau hoặc vẽ màu khác nhau
xen kẽ gia cỏc ho tit.


*Yêu cầu HS quan sát hình 1 và hình 2 ở <i>Vở tập vẽ 2</i>.



+ Hỡnh 1: Hình vẽ “hoa thị” hãy vẽ tiếp hình để có đờng diềm (vẽ theo nét
chấm).


+ Hình 2: Hãy nhìn hình mẫu để vẽ tiếp hình hoa thị vào các ơ hình cịn lại (cố
gắng vẽ cánh hoa cho đều).


*Híng dÉn HS vÏ mµu:


+ Vẽ màu đều, khơng ra ngồi hoạ tiết (không vẽ nhiều màu)
+ Nên vẽ thêm màu nền (màu nền khác với màu hoạ tiết).
<b>Hoạt động 3: H</b><i><b> ớng dẫn thực hành:</b></i>


<i>+ Bài tập</i>: Vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào đờng diềm.
*Hớng dẫn học sinh thực hành.


- Cá nhân: Vẽ đờng diềm hình 1 (tuỳ chọn). Đờng diềm hình 2 là bài tập về
nhà.


- VÏ theo nhãm:


+ Vẽ trên bảng (yêu cầu 2 hoặc 3 HS tự vẽ đờng diềm trên bảng bằng phấn
màu).


<b>Hoạt động 4</b>: <i><b>Nhận xét , đánh giá;</b></i>


*Hớng dẫn HS nhận xét về: Vẽ hoạ tiết (đều hay cha đều), cách vẽ màu họa
tiết, màu nền.


- HS tìm ra các bài vẽ đẹp theo ý thích.
<i><b>* Dặn dị: </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Tìm các hình trang trí đờng diềm.
- Quan sát các loại cờ.


Tuần 12 : Từ ngày 24 đến 28 tháng 11 năm 2008


<b>Bµi 12: </b> <b> <sub>VÏ theo mÉu</sub></b>


<b> vÏ cê tỉ qc hc cê lƠ héi</b>


<b>I - Mơc tiªu:</b>


- Học sinh nhận biết đợc hình dáng, màu sắc của một số loại cờ.
- Vẽ đợc mt lỏ c.


- Bớc đầu nhận biết ý nghĩa của các loại cờ.
<b>II - Chuẩn bị: </b>


<b>1- Giáo viên:</b>


- ảnh một số loại cờ hoặc cờ thật nh: cờ Tổ quốc, cờ lễ hội ...
- Tranh, ảnh ngày lƠ héi cã nhiỊu cê.


<b>2- Häc sinh:</b>


- Su tÇm tranh, ảnh các loại cờ trong sách, báo.
- Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ.


- Bút vẽ, màu vẽ, tẩy.



<b>III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b>


<b>A- ổ n định tổ chức :</b>
- Kiểm tra sĩ số lớp.


- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ.
<b>B- Dạy bài mới:</b>


<b>* Giíi thiƯu bµi: </b>


* Giới thiệu một số (tranh ảnh) lá cờ Tổ quốc hoặc lễ hội để các em nhận biết
về đặc điểm hình dáng của các loại lá cờ.


<b>Hoạt động 1</b>: <i><b>H</b><b> ớng dẫn quan sát, nhận xét:</b></i>


* Giới thiệu các loại cờ đã chuẩn bị để HS nhận xét nh: + Cờ Tổ quốc hình chữ
nhật, nền đỏ có ngơi sao vàng năm cánh ở giữa.


+ Cê lƠ hội có nhiều hình dạng và màu sắc khác nhau.


- Giáo viên cho HS xem xét một số hình ảnh về các ngày lễ hội để HS thấy đợc
hình ảnh, màu sắc lá cờ trong ngày lễ hội đó.


<b>Hoạt động 2: H</b><i><b> ớng dẫn cách vẽ lá cờ:</b></i>
* Hớng dẫn cho các em cách vẽ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

+ Giáo viên vẽ phác hình dáng lá cờ lên bảng để HS nhận ra tỉ lệ nào là vừa.
+ Vẽ hình lá cờ vừa với phần giấy.


+ Vẽ ngôi sao ở giữa nền cờ (cố gắng vẽ 5 cánh đều nhau).


+ Vẽ màu


* Nền màu đỏ tơi.
* Ngụi sao mu vng.
<i>- C l hi:</i>


+ Vẽ hình dáng bỊ ngoµi tríc, chi tiÕt sau.
+ VÏ mµu theo ý thích.


Cờ lễ hội có 2 cách vẽ:


+ Vẽ hình bao quát, vẽ tua trớc, vẽ hình vuông trong lá cờ sau.
+ Vẽ hình bao quát trớc, vẽ hình vuông, vÏ tua sau.


<b>Hoạt động 3: H</b><i><b> ớng dẫn thực hành:</b></i>
+ <i><b>Bài tập: </b></i>Vẽ một lá cờ và vẽ màu
- Giáo viên gợi ý để HS:


+ Vẽ lá cờ vừa với phần giấy đã chuẩn bị hoặc vở tập vẽ.
+ Phác hình gần với tỉ lệ lá cờ định vẽ (có thể vẽ cờ đang bay).
+ Vè màu đều, tơi sáng.


* Quan sát từng bàn để giúp đỡ HS hoàn thành bài tại lớp.
<b>Hoạt động 4</b>: <i><b>Nhận xét , đánh giá;</b></i>


- Thu một số bài đã hoàn thành và gợi ý HS nhận xét một số bài vẽ và tự xếp
loại.


- Yêu cầu học sinh chọn ra một số bài vẽ đẹp.
- Nhận xét giờ học và động viên HS.



<i><b>* Dặn dò: </b></i>


Quan sát vờn hoa, công viên.


Tun 13 : Từ ngày 01 đến 05 tháng 12 năm 2008


<b> Bµi 13 : </b> <b> Vẽ tranh</b>


<b>Đề tài Vờn hoa hoặc công viên</b>


<b>I - Mục tiêu:</b>


- Hc sinh thy c v đẹp và ích lợi của vờn hoa và cơng viên.
- Vẽ đợc một bức tranh đề tài <i>Vờn hoa </i>hay <i>Cơng viên</i> theo ý thích.
- Có ý thức bảo vệ thiên nhiên, mơi trờng.


<b>II - Chn bÞ: </b>


<b>1- Giáo viên:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Hình hớng dẫn minh hoạ cách vẽ tranh
<b>2- Học sinh:</b>


- Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ
- Bút chì, màu vẽ.


<b>III - Cỏc hoạt động dạy - học chủ yếu:</b>


<b>A- ổ n định tổ chức :</b>


- Kiểm tra sĩ số lớp.


- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ.
<b>B- Dạy bài mới:</b>


<b>* Giíi thiƯu bµi: </b>


Giáo viên giới thiệu tranh ảnh về đề tài vờn hoa hoặc công viên để các em nhận
biết đợc bố cục hình vẽ và màu sắc.


<b>Hoạt động 1</b>: <i><b> H</b><b> ớng dẫn tìm, chọn nội dung đề tài:</b></i>


- Giáo viên giới thiệu tranh, ảnh và gợi ý để HS nhận biết: s


+ VÏ vên hoa hoặc công viên lµ vÏ tranh phong c¶nh, víi nhiều loại cây,
hoa, .... có màu sắc rực rỡ.


+ trng, nh cng cú vờn hoa, cây cảnh với nhiều loại hoa đẹp.


- Giáo viên gợi ý cho HS kể tên một vài vờn hoa, công viên mà các em biết
(Công viên Lê - nin, Thủ Lệ, Tây Hồ ở Hà Nội; công viên Đầm Sen, Suối Tiên ở
Thành phố Hồ Chí Minh, .... hoặc công viên ở địa phơng).


Giáo viên gợi ý HS tìm hiểu thêm các hình ảnh khác nhau ở vờn hoa, công
viên: Chuồng nuôi chim, thú quý hiếm, đu quay, cầu trợt, tợng, đài, phun, nớc ...


<b>Hoạt động 2: H</b><i><b> ớng dẫn cách vẽ tranh v</b><b> ờn hoa hoặc công viên:</b></i>


- Giáo viên gợi ý để HS nhớ lại một góc vờn hoa ở nơi cơng cộng hay ở nhà
mình để vẽ tranh.



- Tranh vờn hoa, cơng viên có thể vẽ thêm ngời, chim thú hoặc cảnh vật khác
cho bức tranh thêm sinh động.


- Tìm các hình ảnh chính, hình ảnh phụ để vẽ.
- Vẽ màu tơi sáng và vẽ kín mặt tranh.


<b>Hoạt động 3: H</b><i><b> ớng dẫn thực hành:</b><b> </b></i>


+ <i><b>Bài tập</b></i>: Vẽ tranh đề tài vờn hoa và vẽ màu theo ý thích.
+ <i>u cầu</i>:


- Vẽ hình với phần giấy đã chun b hoc v tp v.


- Vẽ hình ảnh chính trớc và tìm các hình ảnh phụ cho phù hợp néi dung.
- VÏ mµu theo ý thÝch.


<b>Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- GV yêu cầu HS tự tìm ra bài vẽ đẹp.
<i><b>* Dặn dò: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Tuần 14 : Từ ngày 08 đến 12 tháng 12 năm 2008


<b>Bµi 14: </b> <b> <sub>VÏ trang trí</sub></b>


<b> vẽ tiếp hoạ tiết vào hình vuông và vẽ màu</b>





<b>-I - Mục tiêu:</b>


- Hc sinh nhn biết đợc cách sắp xếp (bố cục) một số hoạ tiết đơn giản vào
trong hình vng.


- Vẽ tiếp đợc hoạ tiết vào hình vng và vẽ màu theo ý thích.


- Bớc đầu cảm nhận đợc cách sắp xếp hoạ tiết cân đối trong hình vng.
<b>II - Chuẩn bị: </b>


<b>1- Giáo viên:</b>


- Chun b mt vi vt dng hỡnh vng có trang trí.
- Một số bài trang trí hình vuụng.


- Chuẩn bị hình minh hoạ cách trang trí .
<b>2- Học sinh:</b>


- Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ.


- Bút chì , tẩy, màu vẽ các loại.


<b>III - Cỏc hot ng dạy - học chủ yếu:</b>


<b>A- ổ n định tổ chức :</b>
- Kiểm tra sĩ số lớp.


- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ.
<b>B- Dạy bài mới:</b>



<b>Hoạt động 1</b>: <i><b> H</b><b> ớng dẫn quan sát, nhận xét:</b></i>


- Giáo viên giới thiệu một số đồ vật dạng hình vng và một vài bài trang trí
hình vng rồi gợi ý để HS nhận xét:


+Vẻ đẹp của các hình vng đợc trang trí.


+ Nhiều đồ vật dùng trong sinh hoạt có thể sử dụng cách trang trí hình vng
(cái khăn vng, cái khay ...).


- Giáo viên gợi ý để HS nhận xét:


+ Các hoạ tiết dùng để trang trí thờng là hoa, lá, các con vật ...
+ Cách sắp xếp hoạ tiết trong hình vng.


* H×nh mảng chính thờng ở giữa.


* Hình mảng phụ ở các gãc, ë xung quanh.


* Ho¹ tiÕt gièng nhau vÏ b»ng nhau vµ vÏ cïng mét mµu ...


<b>Hoạt động 2: H</b><i><b> ớng dẫn cách vẽ hoạ tiết và vẽ màu vào hình vng:</b></i>


- Giáo viên yêu cầu HS xem hình 1 ở Vở tập vẽ 2 (nếu có) để nhận ra các họa
tiết cần vẽ tiếp ở giữa, ở các góc.


- Yêu cầu HS nhìn hoạ tiết mẫu để vẽ cho đúng.
- Gợi ý HS cách vẽ màu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

+ VÏ màu kín trong hoạ tiết.



+ Có thể vẽ màu nền trớc, màu hoạ tiết vẽ sau.


- Giỏo viờn cho quan sát một số bài vẽ trang trí hình vng của lớp trớc để các
em học tập cách vẽ.


<b>Hoạt động 3: H</b><i><b> ớng dẫn thc hnh:</b></i>


+ <i><b>Bài tập</b></i>: Vẽ tiếp hoạ tiết vào hình vuông và vẽ màu


- Giỏo viờn gi ý HS cỏch vẽ tiếp hoạ tiết vào các mảng ở hình vng sao cho
ỳng vi hỡnh mu.


- HS tự tìm màu cho mỗi hoạ tiết theo ý thích.
- Giáo viên nhắc HS:


+ Không nên dùng quá nhiều màu trong bài vẽ (dùng 3 - 4 màu là vừa).
+ Màu nền đậm thì màu hoạ tiết nên sáng, nhạt và ngợc lại.


- GV có thể vẽ to hình vuông có họa tiết vẽ tiếp (2 hoặc 3 bản) cho HS vẽ
theo nhóm.


<b>Hoạt động 4</b>: <i><b>Nnhận xét , đánh giá;</b></i>


- Giáo viên chọn một số bài hoàn chỉnh giới thiệu cho cả lớp cùng xem, nhận
xét, đánh giá cách vẽ họa tiết và vẽ màu.


- HS tìm ra các bài vẽ đẹp theo cảm nhận riêng.
<i><b>* Dặn dị: </b></i>



- Hồn thành bài tập vẽ ở nhà (nếu ở lớp HS vẽ cha xong).
- Tìm các đồ vật có trang trí (khăn bàn, khăn vng, lọ hoa ...).
- Quan sát các loại cốc.


Tuần 15 : Từ ngày 15 đến 19 tháng 12 năm 2008


<b>Bµi 15: </b> <b> <sub>VÏ theo mÉu</sub></b>
<b> VÏ c¸i cèc</b>


<b>I - Mơc tiªu:</b>


- Học sinh biết quan sát, so sánh, nhận xét hình dáng của các loại cốc.
- Biết cách vẽ và vẽ đợc cái cốc.


<b>II - ChuÈn bÞ: </b>


<b>1- Giáo viên:</b>


- Chn ớt nht ba cỏi cc cú hình dáng, màu sắc, chất liệu khác nhau để giới
thiệu v so sỏnh.


- Có thể tìm ảnh và một số bài vẽ về cái cốc của HS.
<b>2- Học sinh:</b>


- Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ.
- Bút chì, màu vÏ


<b>III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ.


<b>B- Dạy bài mới:</b>


<b>* Giíi thiƯu bµi: </b>


- Giáo viên giới thiệu một số cái cốc có hình dáng khác nhau để các em nhận
biết đợc đặc điểm, màu sắc của các loại cốc.


<b>Hoạt động 1</b>: <i><b> H</b><b> ớng dẫn quan sát, nhận xét: </b></i>


- Giáo viên giới thiệu mẫu (hình ảnh hay vật thật) và gợi ý để HS nhận xét có
nhiều loại cốc. Loại cốc nào cũng có miệng, thân đáy:


+ Loại có miệng rộng hơn đáy.
+ Loại có miệng và đáy bằng nhau.
+ Loại có đế, tây cầm.


+ Trang trÝ kh¸c nhau.


+ Làm bằng các chất liệu khác nhau: nhựa, thuỷ tinh ...


- Giáo viên chỉ vào hình vẽ cái cốc để HS nhận thấy hình dáng của nó đợc tạo
bởi nét thẳng, nét cong.


<b>Hoạt động 2: H</b><i><b> ớng dẫn cách vẽ cái cốc:</b></i>


- Giáo viên cho HS chọn một mẫu nào đó để vẽ (có thể mỗi HS vẽ một mẫu
hoặc vẽ theo nhóm).


- GV nhắc HS vẽ hình cái cốc vừa với phần giấy đã chuẩn bị hoặc ở vở tập vẽ
(không to quá, không nhỏ quá hay xô lệch về một bên).



- GV yêu cầu HS quan sát mẫu và hình hớng dẫn để nhận ra cách vẽ cái cốc,
nên theo thứ tự sau:


+ Vẽ phác hình bao quát.
+ Vẽ miệng cốc.


+ V thân và đáy cốc.
<i><b>L</b></i>


<i><b> u ý</b><b> </b></i>: Tỉ lệ chiều cao của thân, chiều nganh của miệng, đáy cốc.
+ Vẽ tay cầm (nếu có).


- Giáo viên cho HS xem một số cái cốc và gợi ý các em cách trang trí:
+ Trang trí ở miệng, thân, hoặc gần đáy.


+ Trang trÝ tù do b»ng c¸c hình hoa, lá ...


- Giỏo viờn gi ý cho HS cách vẽ màu theo ý thích.
<b>Hoạt động 3: H</b><i><b> ớng dẫn thực hành</b></i>


+ <i><b>Bài tập</b></i>: Vẽ cái cốc và trang trí theo ý thích.
+ <i>Yêu cầu</i>:


- V hỡnh va vi phn giy quy định.
- Trang trí: vẽ hoạ tiết, vẽ màu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

+ Hình dáng cái cốc nào giống với mẫu hơn?
+ Cách trang trí (hoạ tiết và màu sắc).



- Giáo viên cho HS tự tìm ra bài vẽ mà mình thích.
<i><b>* Dặn dò: </b></i>


Quan sát các con vật quen thuéc.


Tuần 16 : Từ ngày 22 đến 26 tháng 12 năm 2008


<b>Bµi 16: </b> <b> </b> <b> Tập nặn tạo dáng tự do </b>


<b> NỈn hc vẽ, xé dán con vật</b>


<b>I - Mục tiêu:</b>


- Học sinh biết cách nặn, cách vẽ, cách xé dán con vật.


- Nặn hoặc vẽ, xé dán đợc một con vật theo cảm nhận của mình.
- u q các con vật có ích.


<b>II - Chuẩn bị đồ dùng dạy học:</b>


<b>1- Gi¸o viên:</b>


- Su tầm một số tranh, ảnh về các con vật có hình dáng, màu sắc khác nhau.
- Bài tập nặn một số các con vật của học sinh


<b>2- Häc sinh:</b>


- GiÊy vÏ hc Vë tËp vÏ.


- Đất nặn (đất sét hoặc đất dẻo có màu) hoặc bút chì, màu vẽ hay giấy màu, hồ


dán, ...


<b>III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b>


<b>A- ổ n định tổ chức :</b>
- Kiểm tra sĩ số lớp.


- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ.
<b>B- Dạy bài mới:</b>


<b>* Giíi thiƯu bµi: </b>


- Giáo viên bắt cái cho các em hát một số bài hát có liên quan đến con vật và
yêu cầu học sinh gọi tên các con vật trong các bài hát đó.


<b>Hoạt động 1</b>: <i><b>H</b><b> ớng dẫn quan sát, nhận xét:</b><b> </b></i>


- Giáo viên giới thiệu hình ảnh các con vật và đặt câu hỏi để học sinh nhn
ra:


+ Tên các con vật.


+ S khỏc nhau v hỡnh dáng và màu sắc ... (để các em rõ hơn về đặc điểm của
các con vật).


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

* Con vật này gồm có những bộ phận chính nào? (đầu, mình, chân, đi, ...).
* Em nhận ra con voi, con mèo nhờ những đặc điểm nào?


* Con mèo thờng có màu gì? (màu đen, màu vàng, ...).
* Hình dáng của con vật khi đi, đứng, nằm, chạy, ...



<b>Hoạt động 2</b>: <i><b>H</b><b> ớng dẫn cách nặn, vẽ hoặc xé dán con vật</b><b> :</b></i>
- Giáo viên hng dn cỏch tin hnh nh sau:


<i>* Cách nặn:</i>
- Có 2 cách nặn:


+ Nặn các bộ phận rồi ghép, dính l¹i.


+ Từ thỏi đất, vuốt nặn thành hình dạng con vật (đầu, mình, chân, đi,
tai, ...).


- Tạo dáng cho con vật: đi, đứng, chạy, ...
<i><b>L</b></i>


<i><b> u ý</b><b> </b></i>: Có thể nặn bằng đất một màu hay nhiều màu.
<i>* Cách vẽ:</i>


- Vẽ hình vừa với phần giấy đã chuẩn bị hoặc vở tập vẽ.


- Vẽ hình chính trớc, các chi tiết sau. Chú ý vẽ hình dáng của con vật khi đi,
đứng, chạy, ... (có thể vẽ thêm con vật hoặc cảnh vật xung quanh cho sinh ng.


- Vẽ màu theo ý thích.
<i>* Cách xé dán:</i>


- Xộ hình chính trớc, các chi tiết sau (chú ý xé hình vừa với phần giấy đã
chuẩn bị hoặc vở tập v).


- Đặt hình vào phần giấy cho vừa rồi mới d¸n.



- Vẽ hình con vật lên giấy nền rồi xé giấy dán kín hình đã vẽ.
- Có thể xé dán con vật là một màu hoặc nhiều màu.


<b>Hoạt động 3: H</b><i><b> ớng dẫn thực hành:</b><b> </b></i>


+ <i><b>Bài tập</b></i>: Vẽ hoặc xé dán con vật mà em yêu thích.
- Giáo viên gợi ý học sinh làm bài nh đã hớng dẫn:
+ Chọn con vt no lm bi tp.


+ Cách nặn, cách vẽ, xé dán.
- Học sinh làm bài tự do.


<b>Hot ng 4: Nhận xét đánh giá:</b>


- Giáo viên thu một số bài đã hoàn thành và hớng dẫn học sinh nhận xét (bài
tập nặn, hoặc vẽ, xé dán) về:


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Giáo viên cho học sinh chọn ra bài đẹp mà mình thích.
<i><b>* Dặn dị: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Tuần 17 : Từ ngày 29 tháng 12 năm 2008 đến 02 tháng 01 năm 2009


<b>Bµi 17: </b> <b> </b> <b> Thêng thøc mÜ thuËt</b>


<b> Xem tranh dân gian Phú quý, gà mái</b>


<b> </b><i><b>(Tranh dân gian Đông Hồ)</b></i>


<b>I - Mục tiêu:</b>



- Học sinh tập nhận xét về màu sắc và hình ảnh trong tranh dân gian.
- Yêu thích tranh dân gian.


<b>II - Chun b dựng dy hc:</b>


<b>1- Giáo viên:</b>


- Tranh <i>Phú quý, gà m¸i (</i>tranh to).


- Su tầm thêm một số tranh dân gian có khổ to (lợn nái, chăn trân , gà đại cát, ...)
<b>2- Học sinh:</b>


- Su tầm tranh dân gian (in ở sách, báo, lịch, ...)
- Su tầm các bài vẽ của các bạn năm trớc.
<b>III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b>


<b>A- ổ n định tổ chức :</b>
- Kiểm tra sĩ số lớp.


- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ.
<b>B- Dạy bài mi:</b>


<b>* Giới thiệu bài: </b>


- Giáo viên giới thiệu một số tranh dân gian và gợi ý học sinh nhận biết:
+ Tên tranh


+ Các hình ảnh trong tranh



+ Những màu sắc chính trong tranh
- Giáo viên tóm tắt:


+ Tranh dân gian Đơng Hồ có từ lâu đời, thờng đợc treo vào dịp tết nên còn gọi
là tranh tết.


+ Tranh do các nghệ nhân làm Đông Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh
sáng tác. Nghệ nhân khắc hình vẽ (khắc bản nét, bản mảng màu) trên mặt gỗ rồi mới
in màu bằng phơng pháp thủ công (in bằng tay).


+ Tranh dân gian đẹp ở bố cục (cách sắp xếp hình vẽ, ở màu sắc và đờng nét).
<b>Hoạt động 1</b>: <i><b>H</b><b> ớng dẫn xem tranh:</b><b> </b></i>


<i><b>* Tranh Phó quý</b></i>


- Giáo viên cho học sinh xem tranh mẫu hoặc tranh trong bộ DDH v t cõu
hi gi ý:


+ Tranh có những hình ảnh nào ? (Em bé và con vịt).
+ Hình ảnh chÝnh trong bøc tranh ?(em bÐ)


+ Hình em bé đợc vẽ nh thế nào? (Nét mặt, màu, ...)


- Giáo viên gợi ý để học sinh thấy đợc những hình ảnh khác (vịng cổ, vịng tay,
phía trớc ngực mặc một chiếc ym p, ...)


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

+ Ngoài hình ảnh em bé, trong tranh còn có hình ảnh nào khác? (con vịt, hoa
sen, chữ, ...)


+ Hỡnh con vt c v nh thế nào? (Con vịt to béo, đang vơn cổ lên).



+ Màu sắc của những hình ảnh này ? (Màu đỏ đậm ở bông sen, ở cánh và mỏ
vịt, màu xanh ở lá sen, lơng vịt; mình con vịt màu trắng, ...)


- Giáo viên nhấn mạnh: Trnah <i>Phú quý </i>nói lên ớc vọng của ngời nông dân về
cuộc sống: mong cho con cái khỏe mạnh, gia đình no đủ, giàu sang, phỳ quý.


<i><b>* Tranh Gà mái</b></i>


- Giáo viên yêu cầu học sinh xem tranh và gợi ý:


+ Hỡnh nh no ni rõ nhất trong tranh ? (Gà mẹ và đàn gà con).


+ Hình ảnh đàn gà đợc vẽ thế nào ? (Gà mẹ to, khoẻ, vừa bắt đợc mồi cho
con. Đàn gà con mỗi con một dáng vẽ: con chạy, con đứng, con trên l ng
mẹ, ...)


+ Những màu nào có trong tranh ? (xanh, đỏ, vàng, da cam, ...)


- Giáo viên nhấn mạnh: Tranh <i>Gà mái</i> vẽ cảnh đàn gà con đang chạy quây
quần quanh gà mẹ. Gà mẹ tìm đợc mồi cho con, thể hiện sự quan tâm, chăm sóc
đàn con. Bức tranh nói lên sự yên vui của "gia đình" nhà gà, cũng là mong muốn
cuộc sống đầm ấm, no đủ của ngời nông dân.


- Giáo viên hệ thống lại nội dung bài học và nhấn mạnh vẻ đẹp của tranh dân
gian chính là ở đờng nét, hình vẽ, màu sắc và cách lựa chọn đề tài thể hiện. Muốn
hiểu nội dung bức tranh, các em cần quan sát và trả lời các câu hỏi, đồng thời nêu
lên nhận xét của mình.


<b>Hoạt động 2: Nhn xột, ỏnh giỏ:</b>



- Giáo viên nhận xét chung tiết học, khen ngợi học sinh tích cực phát biểu.
<i><b>* Dặn dò: </b></i>


- Về nhà su tầm thêm tranh dân gian.
- Su tÇm tranh thiÕu nhi.


Tuần 18 : Từ ngày 05 đến 09 tháng 01 năm 2009


<b>Bµi 18: </b> <b> </b> <b> VÏ trang trí</b>


<b> Vẽ màu vào hình có sẵn</b>


<i><b>(Hình Gà mái - phỏng theo tranh dân gian Đông Hồ)</b></i>


<b>I - Mục tiêu:</b>


- Học sinh hiểu biết thêm về tranh dân gian Việt Nam.
- Biết vẽ màu vào hình có sẵn.


- Nhn bit v đẹp và yêu thích tranh dân gian.
<b>II - Chuẩn b dựng dy hc:</b>


<b>1- Giáo viên:</b>


- Tranh dân gian <i>Gà mái</i>


- Một vài bức tranh dân gian nh: Gà trống, chăn trâu, ... (nếu là tranh in trên giÊy
dã cµng tèt).



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>2- Häc sinh:</b>


- GiÊy vÏ hc Vë tËp vÏ.


- Màu vẽ, bút dạ, chì màu, sáp màu.
<b>III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b>


<b>A- ổ n định tổ chức :</b>
- Kiểm tra sĩ số lớp.


- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ.
<b>B- Dạy bài mới:</b>


<b>* Giíi thiƯu bµi: </b>


- Giáo viên giới thiệu một số tranh dân gian để các em nhận biết đợc thế nào là
tranh dân gian và nhận biết đợc cách vẽ màu tranh dân gian.


<b>Hoạt động 1</b>: <i><b> ớng dẫn quan sát, nhận xét:</b><b>H</b></i> <i><b> </b></i>


- Giáo viên cho học sinh xem hình vẽ nét Gà mái (vẽ bằng nét đen) để các em
nhận ra:


- Hình vẽ có gà mẹ và nhiều gà con.
- Gà mẹ to ở giữa, vừa bắt đợc con mồi.


- Gà con quây quần xung quanh gà mẹ với nhiều dáng khác nhau.
<b>Hoạt động 2</b>: <i><b>H</b><b> ớng dẫn cách vẽ màu:</b></i>


- Giáo viên gợi ý để học sinh nhớ lại màu của con gà nh: màu nâu, màu vàng,


màu trắng, màu hoa mơ, màu đen, ...


- Häc sinh tù chän mµu råi vÏ theo ý thích.
- Có thể vẽ màu nền hoặc không.


- Giáo viên cho học sinh xem một vài bài vẽ màu khác nhau của học sinh năm
trớc.


- Giáo viên có thể phóng to hình <i>Gà mái</i> (hai hoặc ba bản) cho häc sinh vÏ theo
nhãm.


<b>Hoạt động 3: H</b><i><b> ớng dẫn thực hành:</b><b> </b></i>


+ <i><b>Bài tập</b></i>: Vẽ màu vào hình có sẵn (Tr.23 Vë tËp vÏ).


- Giáo viên gợi ý học sinh tìm màu khác nhau để vẽ sao cho đẹp.
- Học sinh vẽ màu theo ý thích và trí tởng tợng của mình.


<b>Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá:</b>


- Giáo viên cùng học sinh chọn một số bài vẽ đẹp và gợi ý các em nhận xét:
+ Em có nhận xét gì về các bài vẽ màu của các bạn?


+ Theo em, bài nào đẹp?


+ Vì sao em thích bài vẽ màu đó? v.v..


- Giáo viên bổ sung nhận xét của học sinh về:
+ Cách vẽ màu (ít ra ngoài hình)



+ Màu tơi sáng, nổi hình các con gà.
<i><b>* Dặn dò: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Tuần 19 </b> <i>Từ ngày 12 đến 16 tháng 01 năm 2009</i>


<b>Bµi 19: </b> <b> </b> <b> </b> <b> VÏ tranh </b>


<b> Đề tài Sân trờng em giờ ra chơi</b>


<b>I- Mục tiêu:</b>


- Hc sinh bit quan sỏt các hoạt động trong giờ ra chơi ở sân trờng.
- Biết cách vẽ tranh đề tài <i>Sân trờng em giờ ra chơi</i>


- Vẽ đợc tranh theo cảm nhận riêng.
<b>II- Chun b dựng dy hc:</b>


<b>1- Giáo viên:</b>


- Su tầm tranh, ảnh về hoạt động vui chơi của học sinh ở sân trờng.
- Bài vẽ của học sinh năm trớc.


<b>2- Häc sinh:</b>


- Su tầm tranh, ảnh về hoạt động vui chơi của học sinh
- Giấy vẽ hoặc V tp v.


- Bút chì, màu vẽ.


<b>III- Cỏc hot động dạy - học chủ yếu:</b>



<b>A- ổ n định tổ chức :</b>
- Kiểm tra sĩ số lớp.


- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ.
<b>B- Dạy bài mới:</b>


<b>* Giíi thiƯu bµi: </b>


Giáo viên giới thiệu tranh, ảnh có nội dung đề tài sân trờng trong giờ ra chơi để
các em nhận biết đợc cách sắp xếp bố cục và cách vẽ màu.


<b>Hoạt động 1</b>: <i><b>H</b><b> ớng dẫn tìm, chọn nội dung đề tài:</b><b> </b></i>
- Giáo viên dùng tranh, ảnh giới thiệu để học sinh nhận biết:
+ Sự nhộn nhịp của sân trờng trong giờ chơi


+ Các hoạt động của học sinh trong giờ chơi nh:
* Nhảy dây. Đá cầu Xem báo Múa, hát.Chơi bi ...
+ Quang cảnh sân trờng:


* Cây


* Bồn hoa, cây cảnh.


* Vn sinh vt, .. vi nhiều màu sắc khác nhau.
<b>Hoạt động 2</b>: <i><b> ớng dẫn cách vẽ tranh:</b><b>H</b></i>


- Giáo viên gợi ý học sinh tìm, chọn nội dung vẽ tranh:
+ Vẽ về hoạt động nào?



+ Hình dáng khác nhau của học sinh trong các hoạt động ở sân trờng?
- Giáo viên hớng dẫn học sinh cách vẽ:


+ VÏ h×nh chÝnh tríc sao cho râ néi dung.


+ Vẽ các hình phụ sau để cho bài vẽ thêm sinh động.
+ Vẽ màu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Giáo viên cho xem một số bài vẽ tranh đề tài sân trờng trong giờ ra chơi của
lớp trớc để các em học tập cách sắp xếp bố cục, hình vẽ và vẽ màu.


<b>Hoạt động 3: H</b><i><b> ớng dẫn thực hành:</b><b> </b></i>


+ <i><b>Bài tập</b></i>: Vẽ tranh đề tài sân trờng em giờ ra chơi và vẽ màu theo ý thích.
- Giáo viên gợi ý học sinh vẽ, tp trung vo:


+ Tìm chọn nội dung.


+ Vẽ thêm hình gì cho rõ nội dung hơn.
+ Cách vẽ màu


- Học sinh tù do lµm bµi.


<b>Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá:</b>


- Giáo viên chọn và giới thiệu một số bài vẽ đã hoàn thành, gợi ý học sinh nhận
xét về:


+ Nội dung (rõ hay cha rõ đề tài) ?



+ Hình vẽ có thể hiện đợc các hoạt động không?
+ Màu sắc của tranh


- Giáo viên tóm tắt và yêu cầu học sinh tự xếp loại các bài vẽ theo cảm nhận
riêng:


+ Bi no đẹp?


+ Bài nào cha đẹp.Vì sao?
<i><b>* Dặn dị: </b></i>


- Hoµn thµnh bµi vÏ ë nhµ (nÕu ë líp häc sinh vẽ cha xong).


- Quan sát cái túi xách (hình dáng, các bộ phận, màu sắc và cách trang trí).


<b>Tun 20 </b> <i>Từ ngày 19 đến 23 tháng 01 năm 2009</i>


<b>Bµi 20: </b> <b> </b> <b> VÏ theo mÉu </b>


<b> Vẽ cái túi xách</b>


<b>I- Mục tiêu:</b>


- Hc sinh nhận biết đợc đặc điểm của một vài loại túi xách.
- Biết cách vẽ cái túi xách.


- Vẽ đợc cái túi xách theo mẫu.
<b>II- Chuẩn bị đồ dùng dy hc:</b>


<b>1- Giáo viên:</b>



- Su tầm một số túi xách có hình dáng, trang trí khác nhau (túi thật và ảnh).
- Hình minh hoạ hớng dẫn cách vẽ.


- Một vài bài vẽ cái túi xách của học sinh.
<b>2- Học sinh:</b>


- Giấy vẽ hoặc Vở tập vẽ.
- Bút chì, tẩy, mµu vÏ.


<b>III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ.
<b>B- Dạy bài mới:</b>


<b>* Giíi thiƯu bµi: </b>


Giáo viên giới thiệu các loại túi sách để các em nhận biết đợc đặc điểm, hình
dáng, màu sắc và cách trang trí của các loại túi sách đó.


<b>Hoạt động 1</b>: <i><b> ớng dẫn quan sát, nhận xét:</b><b>H</b></i> <i><b> </b></i>


- Giáo viên cho học sinh xem một vài cái túi xách, gợi ý để học sinh nhn
bit:


+ Túi xách có hình dáng khác nhau;
+ Trang trí và màu sắc phong phú.
+ Các bộ phận của cái tói x¸ch.


<b>Hoạt động 2</b>: <i><b>H</b><b> ớng dẫn cách vẽ cái túi xách</b><b> :</b></i>



- Giáo viên chọn một cái túi xách, treo lên bảng vừa tầm mắt, dễ quan sát.
- Vẽ phác lên bảng một số hình vẽ có bố cục to, nhỏ, vừa phải để học sinh thấy
hình cái túi xách vẽ vào phần giấy nh thế nào là vừa.


- Giáo viên gợi ý để học sinh nhận ra cách vẽ:


+ Ph¸c nÐt phần chính của cái túi xách và tay xách (quai xách).
+ Vẽ tay xách.


+ V nột ỏy tỳi.


- Giáo viên gợi ý học sinh cách trang trí.
Học sinh có thể trang trÝ theo ý thÝch. VÝ dơ:


+ Trang trí kín mặt túi bằng hình hoa, lá, quả, chim thú hoặc phong cảnh, ..
+ Trang trí đờng diềm.


+ VÏ mµu tù do


-Giáo viên cho xem một số hình vẽ túi xách có trang trí của lớp trớc để các em
học tập cách vẽ và cách trang trí.


<b>Hoạt động 3: H</b><i><b> ớng dẫn thực hành:</b><b> </b></i>


+ <i><b>Bài tập</b></i>: Vẽ và trang trí cái túi xách, sau đó vẽ màu theo ý thích.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh thực hành:


+ Quan s¸t tói x¸ch tríc khi vÏ.



+ Vẽ hình túi xách vừa phải với phần giấy quy định.
+ Trang trí và vẽ màu vào túi sách cho đẹp hơn.
- Bài này có nhiều cách thể hiện:


+ Vẽ cá nhân: Học sinh nhìn cái túi xách và vẽ vào phần giấy quy định.
+ Vẽ trên bảng: 3 đến 4 học sinh.


<b>Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá:</b>


- Giáo viên thu một số bài đã hoàn thành và gợi ý học sinh nhận xét bài tập.
- Giáo viên cho học sinh tự xếp loại: bài đẹp, bi cha p.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i><b>* Dặn dò: </b></i>


- Hoàn thành bài vẽ cái xách vào phần giấy đã chuẩn bị (học sinh làm việc theo
nhóm).


- Quan sát dáng đi, đứng, chạy, ... của bạn để chuẩn bị cho bài 21.
- Chuẩn bị đất nặn.


<b>Tuần 21</b> <i>Từ ngày 26 đến 30 tháng 01 năm 2009</i>


<b>Bµi 21: </b> <b> </b> <b> TËp nỈn tạo dáng tự do </b>


<b> Nặn hoặc vẽ hình dáng ngời đơn giản</b>


<b>I- Mục tiêu:</b>


- Học sinh tập quan sát, nhận biết các bộ phận chính của con ngời (đầu, mình,
chân, tay).



- Bit cách nặn hoặc vẽ dáng ngời.
- Nặn hoặc vẽ đợc dáng ngời.


<b>II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:</b>


<b>1- Giáo viên:</b>


- Chuẩn bị ảnh các hình dáng ngời.
- Tranh vẽ ngời của học sinh.


- Hình hớng dẫn cách vẽ ở bộ ĐDDH .


- ảnh hoặc các bài tập nặn ngời của học sinh
- Đất nặn.


<b>2- Học sinh:</b>


- Giấy vẽ hoặc Vở tập vẽ.
- Đất nặn.


- Bút chì, màu vÏ.


<b>III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b>


<b>A- ổ n định tổ chức :</b>
- Kiểm tra sĩ số lớp.


- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ.
<b>B- Dạy bài mới:</b>



<b>* Giíi thiƯu bµi: </b>


Giáo viên giới thiệu tranh, ảnh các hình dáng ngời để các em nhận biết đợc
hình dáng, t thế đặc điểm của mỗi ngời.


<b>Hoạt động 1</b>: <i><b> ớng dẫn quan sát, nhận xét:</b><b>H</b></i> <i><b> </b></i>


- Giáo viên giới thiệu một số hình ảnh và gợi ý để học sinh nhận xét về các bộ
phận chính của ngời:


+ Đầu; Mình; Chân, tay.


- Giỏo viờn ch trờn tranh, ảnh các hình dáng ngời để học sinh nhận ra các dáng
của ngời hoạt động (t thế của các bộ phn).


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

+ Chạy: tay, chân, mình, đầu ra sao?


- Giáo viên tóm tắt: khi đứng, đi, chạy, .. thì các bộ phận (đầu, mình, chân, tay)
của ngời sẽ thay đổi để phù hợp với t thế hoạt động.


<b>Hoạt động 2</b>: <i><b>H</b><b> ớng dẫn cách nặn, cách vẽ:</b></i>
<i><b>* Cách nặn:</b></i>


- Giáo viên dùng đất hớng dẫn học sinh nặn: Đầu.Mình.Tay, chân.
- Ghép, dính các bộ phận thành hình ngời.


- Giáo viên tạo dáng ngời thành:Ngời đứng.Ngời đi.Ngời ngồi. Ngời chạy,
nhảy, ..



<i><b>* C¸ch vẽ:</b></i>


- Giáo viên vẽ phác hình ngời lên bảng: đầu, mình, tay, chân thành các
dáng: Đứng; Đi;Chạy, nhảy, ...


- Giỏo viờn vẽ thêm một số chi tiết phù hợp với các dáng cho các hoạt động cụ
thể nh: Đá bóng; Nhảy dây.


- Giáo viên cho học sinh xem một số sản phẩm nặn, bài vẽ của lớp tr ớc để các
em học tập cách nặn, cách vẽ.


<b>Hoạt động 3: H</b><i><b> ớng dẫn thực hành:</b><b> </b></i>
+ <i><b>Bài tập</b></i>: Nặn hoặc vẽ hình dáng ngời đơn giản.


- Gi¸o viên hớng dẫn học sinh thực hành:
<i><b>* Nặn:</b></i>


+ Học sinh nặn một hình dáng ngời theo ý thích.


+ Nn thờm một số hình phụ: cây, quả bóng, nhà, ... (nếu còn thời gian).
- Giúp học sinh tạo bố cục cho một đề tài nào đó.


- Học sinh làm việc theo nhóm: tập trung sản phẩm để thành đề tài hoặc một
truyện kể theo ý thích.


<i><b>* VÏ:</b></i>


- Học sinh vẽ một vài dáng ngời vào phần giấy đã chuẩn bị hoặc vở tập vẽ.
- Giáo viên gợi ý và hớng dẫn hc sinh:



+ Vẽ hình vừa với phần giấy.


+ V 1 hoặc 2 hình ngời, mỗi hình một dáng khác nhau.
+ Tạo thành bố cục cho một đề tài nào đó.


- Giáo viên gợi ý học sinh vẽ thêm hình phụ cho phù hợp và vẽ màu theo ý
thích.


<b>Hot ng 4: Nhn xột ỏnh giỏ:</b>


- Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét bài tập về:
+ Hình dáng.


+ Cách sắp xếp, ... và màu sắc.


- Giỏo viờn túm tt, bổ sung và nhận xét, khen ngợi học sinh có bài tập đẹp.
Động viên học sinh, thu bài tập nặn hoc bi v p.


<i><b>* Dặn dò: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>Bµi 22: </b> <b> </b> <b> VÏ trang trÝ</b>


<b> Trang trí đờng diềm</b>


<b>I- Mơc tiªu:</b>


- Học sinh nhận biết đờng diềm và cách sử dụng đờng diềm để trang trí.
- Biết cách trang trí đờng diềm đơn giản.


- Trang trí đợc đờng diềm và vẽ màu theo ý thích.


<b>II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:</b>


<b>1- Giáo viên:</b>


- Chun b mt s vt (hoc nh) có trang trí đờng diềm (giấy khen, đĩa, khăn
áo, ...).


- Hình minh họa cách vẽ đờng diềm.


- Một số đờng diềm của học sinh năm trớc.
<b>2- Học sinh:</b>


- GiÊy vẽ hoặc Vở tập vẽ.
- Bút chì, màu vẽ, thớc kỴ.


<b>III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b>


<b>A- ổ n định tổ chức :</b>
- Kiểm tra sĩ số lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>* Giíi thiƯu bµi: </b>


Giáo viên giới thiệu một số hình trang trí cơ bản và ứng dụng để học sinh nhận
biết đợc sự khác nhau giữa hình trang trí cơ bản và trang trí ứng dụng.


<b>Hoạt động 1</b>: <i><b> ớng dẫn quan sát, nhận xét:</b><b>H</b></i> <i><b> </b></i>


- Giáo viên giới thiệu một vài đồ vật hoặc ảnh có trang trí đờng diềm và gợi ý
cho học sinh quan sát, nhận xét để nhận ra:



+ Đờng diềm dùng để trang trí cho nhiều đồ vật.
+ Trang trí đờng diềm làm cho mọi vật thêm đẹp.


- Giáo viên gợi ý học sinh tìm thêm các đồ vật có trang trí đ ờng diềm (ở cổ áo,
tà áo, ở đĩa, ...)


- Giáo viên chỉ ra ở một số đồ vật để học sinh thấy đợc sự phong phú của đờng
diềm (ở giấy khen, ở lọ hoa, ...)


+ Họa tiết ở đờng diềm thờng là hình hoa, lá, quả, chim, thú, ... và c sp xp
ni tip nhau.


+ Màu sắc phong phú.


<b>Hot ng 2</b>: <i><b>H</b><b> ớng dẫn cách trang trí đ</b><b> ờng diềm:</b></i>


- Giáo viên giới thiệu hình hớng dẫn để các em nhận ra cách trang trí đờng
diềm:


+ Có nhiều họa tiết để trang trí đờng diềm.


+ Họa tiết giống nhau ở đờng diềm cần vẽ bằng nhau.
+ Họa tiết đợc sắp xếp nhắc lại hoặc xen kẽ nối tiếp nhau.


- Giáo viên yêu cầu học sinh chỉ ra cách vẽ hình chiếc lá, bơng hoa ở bộ ĐDDH.
- Giáo viên tóm tắt: Muốn trang trí đờng diềm đẹp cần kẻ hai đờng thẳng
bằng nhau và cách đều nhau (song song), sau đó chia các khoảng (ơ) đều nhau để
vẽ họa tiết.


- Giáo viên chỉ ra cách vẽ màu ở đờng diềm:



+ Màu ở đờng diềm: vẽ theo ý thích (có đậm có nhạt).


+ Họa tiết giống nhau thờng vẽ cùng một màu và cùng độ đậm nhạt.
+ Màu ở họa tiết cần khác màu ở nền.


- Giáo viên cho xem một số bài trang trí đờng diềm của lớp trớc để các em
học tập cách trang trí.


<b>Hoạt động 3: H</b><i><b> ớng dẫn thực hành:</b><b> </b></i>


+ <i><b>Bài tập</b></i>: Vẽ trang trí đờng diềm theo ý thích.
- Học sinh làm bài.


<b>Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i><b>* Dặn dị: </b></i>Tìm đờng diềm trang trí ở các đồ vật.


<b>Bµi 23: </b> <b> </b> <b> </b> <b> VÏ tranh </b>


<b> §Ị tài về mẹ hoặc cô giáo</b>


<b>I- Mục tiêu:</b>


- Hc sinh hiểu đợc nội dung đê tài về mẹ hoặc cô giáo.
- Biết cách vẽ và vẽ đợc tranh về mẹ hoặc cô giáo.
- Thêm yêu quý mẹ và cô giáo.


<b>II- Chun b dựng dy hc:</b>



<b>1- Giáo viên:</b>


- Su tầm một số tranh, ảnh về mẹ và cô giáo (tranh chân dung, tranh sinh họat, ...)
- Hình minh häa híng dÉn c¸ch vÏ tranh.


- Tranh vÏ vỊ mĐ và cô giáo của học sinh năm trớc.
<b>2- Học sinh:</b>


- Su tầm tranh vẽ về mẹ và cô giáo.
- Giấy vẽ hoặc Vở tập vẽ.


- Bút chì, tẩy, mµu vÏ.


<b>III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b>


<b>A- ổ n định tổ chức :</b>
- Kiểm tra sĩ số lớp.


- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ.
<b>B- Dạy bài mới:</b>


<b>* Giíi thiƯu bµi: </b>


Giáo viên giới thiệu tranh ảnh đề tài về mẹ và cô giáo để các em nhận biết và
hiểu đợc về nội dung đề tài.


<b>Hoạt động 1</b>: <i><b> ớng dẫn tìm, chọn nội dung đề tài:</b><b>H</b></i> <i><b> </b></i>
- Giáo viên gợi ý học sinh kể về mẹ và cô giáo


- Giáo viên cho học sinh xem tranh, ảnh và gợi ý, dẫn dắt các em tiếp cn ti


qua cỏc cõu hi:


+ Những bức tranh này vẽ về nội dung gì?
+ Hình ảnh chính trong tranh là ai?


+ Em thích bức tranh nào nất?
- Giáo viên nhÊn m¹nh:


Mẹ và cơ giáo là những ngời thân rất gần gũi với chúng ta. Em hãy nhớ lại hình
ảnh mẹ và cô giáo để vẽ một bức tranh đẹp.


<b>Hoạt động 2</b>: <i><b>H</b><b> ớng dẫn cách vẽ tranh về mẹ họăc cô giáo:</b></i>


- Giáo viên nêu yêu cầu để học sinh nhận biết, muốn vẽ đợc bức tranh đẹp về
mẹ và cô giáo, các em cần lu ý:


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

+ Nhớ lại những công việc mẹ và cô giáo thờng làm (đọc sách, tới rau, bế em
bé, cho gà ăn, ...) để có thể vẽ thành tranh.


+ Tranh vẽ hình ảnh mẹ hoặc cơ giáo là chính, cịn các hình ảnh khác chỉ vẽ
thêm để bức tranh đẹp và sinh động.


+ Chọn màu theo ý thích để vẽ. Nên vẽ kín tranh, có màu đậm, màu nhạt.
<i><b>Chú ý</b></i>: Giáo viên hớng dẫn hoặc vẽ minh họa lên bảng các bớc vẽ để học sinh
nắm đợc cách vẽ tranh.


<b>Hoạt động 3: H</b><i><b> ớng dn thc hnh:</b><b> </b></i>
+ <i><b>Bi tp</b></i>:


- Giáo viên giúp học sinh tìm ra cách thể hiện:



+ V chõn dung cần mơ tả đợc những đặc điểm chính. (Khn mặt, tóc, mắt,
mũi, miệng, ...).


+ Vẽ mẹ đang làm cơng việc nào đó thì phải chọn hình ảnh chính và các hình
ảnh phụ.


- Giáo viên gợi ý để các em chọn nội dung và cách vẽ đơn giản, dễ thực hiện.
* Yêu cầu:


- Chọn và sắp xếp hình ảnh về mẹ hoặc cô giáo cho cân đối với phần giấy quy
định.


Vẽ màu có đậm, có nhạt làm nổi rõ đợc trọng tâm của bài.
<b>Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá:</b>


- Giáo viên gợi ý nhận xét, chọn các bài vẽ đẹp.


- Giáo viên có thể nêu lên một số tranh đẹp để động viên, khích lệ học sinh.
- Nhn xột chung tit hc.


<i><b>* Dặn dò: </b></i>


- Hoàn thành bài vẽ (nếu ở lớp vẽ cha xong).
- Quan sát các con vật quen thuộc.


<b>Bài 24: </b> <b> </b> <b> VÏ theo mÉu </b>


<b> VÏ con vËt</b>



<b>I- Mơc tiªu:</b>


- Học sinh nhận biết đợc hình dáng, đặc điểm một số con vật quen thuộc.
- Biết cách vẽ con vật.


- Vẽ đợc con vật theo ý thích.


<b>II- Chuẩn bị đồ dùng dạy hc:</b>


<b>1- Giáo viên:</b>


- ảnh một số con vật (con voi, trâu, mèo, thỏ, ...)
- Tranh vẽ các con vật của họa sĩ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

- Tranh, ảnh các con vËt.
- GiÊy vÏ hc Vë tËp vÏ.
- Bót chì, màu vẽ.


<b>III- Cỏc hot ng dy - hc chủ yếu:</b>


<b>A- ổ n định tổ chức :</b>
- Kiểm tra sĩ số lớp.


- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ.
<b>B- Dạy bài mới:</b>


<b>* Giíi thiƯu bµi: </b>


Giáo viên giới thiệu tranh, ảnh các con vật để các em nhận biết đợc đặc điểm,
màu sắc của các con vật đó.



<b>Hoạt động 1</b>: <i><b> ớng dẫn quan sát, nhận xét:</b><b>H</b></i> <i><b> </b></i>


- Gi¸o viên yêu cầu học sinh kể một số con vật quen thc (con mÌo, chã,
gµ, ...).


- Giáo viên giới thiệu hình ảnh một số con vật và gợi ý để học sinh nhận biết:
+ Tên con vật.


+ C¸c bé phËn chính (đầu, mình, chân, ...) của con vật.


- Gi ý để học sinh nhận ra đặc điểm của một số con vt (hỡnh dỏng, mu
sc):


+ Con trâu: thân dài, đầu có sừng, ...
+ Con voi: thân to, đầu có vòi.


+ Con thỏ: thân nhỏ, tai dài, ...
<b>Hoạt động 2</b>: <i><b>H</b><b> ớng dẫn cách vẽ con vật</b><b> :</b></i>


- Giáo viên giới thiệu hình minh họa để học sinh nhận ra cách vẽ:
+ Vẽ bộ phận lớn trớc, bộ phận nhỏ sau.


+ Vẽ chi tiết cho đúng, rõ c im ca con vt.


- Giáo viên có thể vẽ phác lên bảng một vài hình các con vật cho häc sinh quan
s¸t.


<b>Hoạt động 3: H</b><i><b> ớng dẫn thực hành:</b><b> </b></i>



+ <i><b>Bµi tËp</b></i>: VÏ con vËt và vẽ màu theo ý thích.


- Giáo viên cho học sinh xem một số bài vẽ các con vật của thiếu nhi hoặc
tranh dân gian (con voi, con trâu, con lỵn, ...).


- Học sinh vẽ con vật theo ý thích vào phần giấy đã chuẩn bị hoặc ở vở tập
vẽ.


- Giáo viên gợi ý học sinh:
+ Chọn con vật định vẽ.
+ Vẽ hình vừa với phần giấy.
+ Vẽ các bộ phận lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá:</b>


- Giáo viên gợi ý học sinh cách nhận xét và tìm bài vẽ đẹp theo cảm nhận
riêng.


- Giáo viên bổ sung và chỉ ra các bài vẽ đẹp (hình vẽ vừa phải, rõ đặc điểm, có
thêm hình nh ph, ...)


<i><b>* Dặn dò: </b></i>


- Quan sỏt, nhn xột các con vật (hình dáng, đặc điểm, màu sắc);
- Su tầm tranh, ảnh về các con vật.


<b>Bµi 25: </b> <b> </b> <b> VÏ trang trÝ</b>


<b> tËp vÏ họa tiết dạng hình vuông, hình tròn</b>



<b>I- Mục tiêu:</b>


- Hc sinh nhận biệt đợc họa tiết dạng hình vng, hình tròn.
- Biết cách vẽ họa tiết.


- Vẽ đợc họa tiết và vẽ màu theo ý thích.
<b>II- Chuẩn bị dựng dy hc:</b>


<b>1- Giáo viên:</b>


- Vẽ to họa tiết dạng hình vuông, hình tròn (nếu có điều kiện).
- Một số bài vẽ của học sinh năm trớc.


- Su tầm thêm họa tiết dạng hình vuông, hình tròn
<b>2- Học sinh:</b>


- Giấy vẽ hoặc Vở tập vẽ.
- Bút chì, màu vẽ.


<b>III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b>


<b>A- ổ n định tổ chức :</b>
- Kiểm tra sĩ số lớp.


- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ.
<b>B- Dạy bài mới:</b>


<b>* Giíi thiƯu bµi: </b>


Giáo viên giới thiệu một số hoạ tiết dạng hình vng, hình trịn để các em nhận


biết rõ hơn thế nào là hoạ tiết trang trí.


<b>Hoạt động 1</b>: <i><b> ớng dẫn quan sát, nhận xét</b><b>H</b></i> <i><b> </b></i>


- Giáo viên giới thiệu một số họa tiết và gợi ý để học sinh nhận thấy:
+ Họa tiết là hình vẽ để trang trí (ở đĩa, bát: ở áo, túi ...)


+ Häa tiết trang trí rất phong phú về hình dáng và màu sắc.
* Họa tiết dạng hình tam giác.


* Họa tiết dạng hình bầu dục.
* Họa tiết dạng hình vuông.
* Họa tiết dạng hình tròn, ...


- Giáo viên gợi ý cho học sinh nhận xét họa tiết dạng hình vuông, hình tròn.
+ Các cánh hoa vẽ bằng nhau.


+ Nên vẽ màu giống nhau hoặc xen kẽ ở một họa tiết.


- Giáo viên cho học sinh xem hình hớng dẫn và gợi ý häc sinh nhËn xÐt:
+ Hai häa tiÕt cã d¹ng hình vuông.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

+ Hai họa tiết có dạng hình tròn.


+ Hai họa tiết cũng khác nhau về hình vµ mµu.


<b>Hoạt động 2</b>: <i><b>H</b><b> ớng dẫn cách vẽ họa tiết dạng hình vng, hình tròn:</b></i>
- Giáo viên hớng dẫn học sinh cách vẽ:


+ VÏ hình vuông, hình tròn (to, nhỏ tùy ý).



+ K cỏc đờng trục chia hình ra nhiều phần bằng nhau để vẽ họa tiết cho
đều.


+ Có thể vẽ đợc nhiều họa tiết khác nhau ở hình vng, hình trịn


- Giáo viên vẽ lên bảng thêm một vài họa tiết dạng hình vng, hình trịn, khác
với các hình hớng dẫn để gợi ý cho học sinh suy nghĩ vẽ theo ý mình.


- Giáo viên yêu cầu học sinh tìm ra sự khác nhau của các họa tiết này với hình
hớng dẫn.


- Gợi ý học sinh cách vẽ màu:


+ Cỏc hỡnh ging nhau vẽ cùng một màu và cùng độ đậm nhạt.
+ Có thể vẽ hai màu xen kẽ màu ở một họa tiết.


<b>Hoạt động 3: H</b><i><b> ớng dẫn thực hành:</b><b> </b></i>


+ <i><b>Bài tập</b></i>: Vẽ hoạ tiết vào hình túi xách và hình vuụng sau ú v mu theo ý
thớch.


- Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập thực hành:


+ Vẽ họa tiết dạng hình tròn vào cái túi và vẽ màu theo ý thích.
Chú ý vẽ màu của cả túi, quai xách hoặc dây đeo.


+ Vẽ họa tiết vào hình vuông và vẽ màu tùy ý.
+ Có thể tìm họa tiết khác víi h×nh híng dÉn.
+ VÏ häa tiÕt ë líp, mét họa tiết ở nhà (tùy chọn)


- Giáo viên giúp học sinh làm bài:


+ Tìm họa tiết.


+ Cỏch v (nhỡn trc vẽ cho đều).
+ Vẽ màu.


- Giáo viên vẽ ba hình lên bảng và cho ba học sinh vẽ họa tiết bằng phấn màu.
<b>Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá:</b>


- Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét một số bài và tìm ra bài vẽ đẹp theo ý thích.
- Giáo viên bổ sung và chỉ ra một vi bi p v hỡnh, v mu.


<i><b>* Dặn dò: </b></i>


- Tìm xem thêm các họa tiết khác.
- Quan sát các con vật nuôi ở nhà.


<b>Bài 26: </b> <b> </b> <b> VÏ tranh</b>


<b> §Ị tài con vật (vật nuôi)</b>


ơ


<b>I- Mục tiêu:</b>


- Hc sinh nhn biết đặc điểm hình dáng các con vật ni quen thuộc.
- Biết cách vẽ con vật.


- Vẽ đợc con vạt theo ý thích.



<b>II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

- Tranh, ¶nh mét sè con vËt (vật nuôi) quen thuộc.
- Hình minh họa hớng dẫn cách vẽ tranh.


- Một vài bài vẽ các con vật của häc sinh.
<b>2- Häc sinh:</b>


- Tranh, ¶nh mét sè con vËt


- GiÊy vÏ hc Vë tËp vÏ (nÕu cã)
- Bút chì, màu vẽ.


<b>III- Cỏc hot ng dy - học chủ yếu:</b>


<b>A- ổ n định tổ chức :</b>
- Kiểm tra sĩ số lớp.


- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ.
<b>B- Dạy bài mới:</b>


<b>* Giíi thiƯu bµi: </b>


Giáo viên giới thiệu tranh ảnh đề tài các con vật (vật nuôi) để các em nhận biết
đợc đặc điểm, hình dáng của các con vật.


<b>Hoạt động 1</b>: <i><b> ớng dẫn tìm, chọn nội dung đề ti:</b><b>H</b></i> <i><b> </b></i>


- Giáo viên giới thiệu tranh, ảnh một số con vật quen thuộc và gợi ý học sinh


nhận biết:


+ Tên con vật.


+ Hình dáng và các bộ phận chính của con vật.
+ Đặc điểm và màu sắc.


- Giáo viên cho học sinh tìm thêm một vài con vật quen biết: con mèo, con hơu,
con bò, ...


<b>Hot ng 2</b>: <i><b>H</b><b> ớng dẫn cách vẽ con vật:</b></i>


- Giáo viên giới thiệu hình minh họa hớng dẫn để HS thấy cách vẽ:
+ Vẽ hình các bộ phận lớn của con vật trớc: mình, đầu.


+ Vẽ các bộ phận nhỏ sau: chân, đuôi, tai ...
+ Vẽ con vật ở các dáng khác nhau: đi, chạy ...


+ Có thể vẽ thêm hình ảnh khác cho tranh sinh động hơn.
* Vẽ thêm con vật nữa có dáng khỏc.


* Vẽ thêm cảnh (cây, nhà, núi, sông ...)


+ V màu theo ý thích. Nên vẽ màu kín mặt tranh và có màu đậm, màu nhạt.
<b>Hoạt động 3: H</b><i><b> ớng dẫn thực hành:</b><b> </b></i>


+ <i><b>Bµi tËp</b></i>: VÏ con vật mà em thích.


- Giáo viên cho học sinh xem một số tranh và hình con vật.
- Giáo viên gióp häc sinh:



+ Vẽ hình vừa với phần giấy đã chuẩn bị hoặc vở tập vẽ.
+ Tìm dáng khác nhau của con vật.


+ Tìm đợc đặc điểm của con vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá:</b>


- Giáo viên hớng dẫn học sinh nhận xét một số tranh đã hồn thành về:
+ Hình vẽ (vừa với phần giấy).


+ Dáng con vật (thể hiện hoạt động đi, chy ...)
+ Cỏc hỡnh nh ph


- Giáo viên bổ sung và yêu cầu học sinh tự xếp loại tranh theo ý thích.
<i><b>* Dặn dò: </b></i>


- Quan sỏt cỏc con vật (chú ý đến đặc điểm và các dáng trong hot ng ca
chỳng).


- Su tầm tranh, ảnh các con vật dán vào giấy A4 (nếu có điều kiện).
- Quan sát các loại cặp sách của học sinh (chuẩn bị cho bµi 27).


<b>Bµi 27: </b> <b> </b> <b> VÏ theo mÉu </b>


<b> Vẽ cặp sách học sinh</b>


<b>I- Mục tiêu:</b>


- Hc sinh nhận biết đợc hình dáng, đặc điểm của cái cặp.


- Biết cách vẽ và vẽ đợc cái cặp sách.


- Có ý thức giữ gìn đồ dùng học tập.
<b>II- Chun b dựng dy hc:</b>


<b>1- Giáo viên:</b>


- Chuẩn bị một vài cặp sách có hình dáng và trang trí khác nhau.
- Hình minh họa cách vẽ (vẽ ra giấy hoặc vẽ lên bảng).


- Một số bài vẽ cái cặp sách của học sinh năm trớc.
<b>2- Học sinh:</b>


- Cái cặp sách.
- Bút chì, màu vẽ.


- GiÊy vÏ hc Vë tËp vÏ líp 2.


<b>III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b>


<b>A- ổ n định tổ chức :</b>
- Kiểm tra sĩ số lớp.


- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ.
<b>B- Dạy bài mới:</b>


<b>* Giíi thiƯu bµi: </b>


Giáo viên giới thiệu một số cặp sách khác nhau để các em nhận biết đợc đặc
điểm, hình dáng và màu sắc của một số cặp sách.



<b>Hoạt động 1</b>: <i><b>H</b><b> ớng dẫn quan sát, nhận xét:</b><b> </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

+ Có nhiều loại cặp sách, mỗi loại có hình dáng khác nhau (hình chữ nhật
nằm, hình chữ nhật ng, ...).


+ Các bộ phận của cặp sách có: thân, nắp, quai, dây đeo, ...


+ Trang trí khác nhau về họa tiết, màu sắc. Họa tiết có thể là: hoa l¸, con vËt,
...


- Giáo viên cho học sinh chọn cái cặp sách mà mình thích để vẽ
<b>Hoạt động 2</b>: <i><b>H</b><b> ớng dẫn cách vẽ cái cặp sách</b></i>


- Giáo viên giới thiệu mẫu, kết hợp với hình minh họa đã chuẩn bị để gợi ý hc
sinh cỏch v:


+ Vẽ hình cái cặp (chiều dài, chiều cao) cho vừa với phần giấy (không to hay
nhỏ quá).


+ Tìm phần nắp, quai ...


+ Vẽ nét chi tiết cho giống cái cặp mẫu.


+ Vẽ họa tiết trang trí và vÏ mµu theo ý thÝch.


- Giáo viên nhắc học sinh: Mẫu vẽ có thể khác nhau về hình, về màu nhng cách
vẽ cái cặp đều tiến hành nh nhau.


- Giáo viên yêu cầu một vài học sinh nhận xét về hình dáng, màu sắc, họa tiết


trang trí của cái cặp mẫu.


- Giỏo viờn phỏc lờn bng mt vài hình vẽ cái cặp đúng, sai để học sinh quan
sát, nhận xét.


<b>Hoạt động 3: H</b><i><b> ớng dẫn thực hành:</b><b> </b></i>


+ <i><b>Bµi tËp</b></i>: Vẽ cặp sách và trang trí theo ý thích.


- Giáo viên cho học sinh xem một số bài vẽ cái cặp sách của lớp trớc.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh làm bài:


+ Cả lớp vẽ một mẫu.


+ Vẽ theo nhóm (2,3,4 nhóm).


(Nên cho 2 hoặc 3 học sinh vẽ trên bảng bằng phấn màu).


- Giáo viên gợi ý häc sinh vÏ theo híng dÉn. Chó ý vÏ hình vừa với khổi giấy và
gần với mẫu thực.


<b>Hot ng 4: Nhận xét đánh giá:</b>


- Giáo viên cùng học sinh chọn một số bài vẽ đẹp và để cỏc em nhn xột, t xp
loi.


- Giáo viên tóm tắt, nhấn mạnh về:
+ Hình dáng cái cặp sách.


+ Cách trang trí. Chú ý các bài có cách trang trí với mẫu về họa tiết, màu sắc.


<i><b>* Dặn dò: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>Bµi 28: </b> <b> </b> <b> VÏ trang trÝ </b>


<b> Vẽ thêm vào hình có sẵn (vẽ gà) và vẽ màu</b>


<b>I- Mục tiêu:</b>


- Hc sinh v thêm đợc các hình thích hợp vào hình có sẵn.
- Vẽ màu theo ý thích.


- Yêu mến các con vật nuôi trong nhà.
<b>II- Chuẩn bị đồ dùng dạy hc:</b>


<b>1- Giáo viên:</b>


- Tranh, ảnh về các loại gà.


- Một vài bài có cách vẽ màu khác nhau (nếu có).
- Một số bài vẽ gà của học sinh.


- Hình hớng dẫn trong bộ ĐDDH.
<b>2- Học sinh:</b>


- Màu vẽ (sáp màu, chì màu, bút dạ màu, ...)
- GiÊy vÏ hc Vë tËp vÏ 2 (nÕu cã).


<b>III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b>


<b>A- ổ n định tổ chức :</b>


- Kiểm tra sĩ số lớp.


- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ.
<b>B- Dạy bài mới:</b>


<b>* Giíi thiƯu bµi: </b>


<b>Hoạt động 1</b>: <i><b> ớng dẫn quan sát, nhận xét:</b><b>H</b></i> <i><b> </b></i>


- Giáo viên hớng dẫn học sinh xem hình vẽ ở vở tập vẽ 2 để các em nhận
biết:


+ Trong bài vẽ đã vẽ hình gì ? (Vẽ hình con gà trống).


+ Bài vẽ cịn có thể vẽ thêm các hình ảnh khác và vẽ màu để thành một bức
tranh.


- Giáo viên gợi ý để học sinh:


+ Tìm các hình ảnh để vẽ thêm cho bức tranh sinh động (con gà mài, cây, cỏ,
....)


+ Nhớ lại và tởng tợng màu sắc con gà và các hình ảnh khác.
<b>Hoạt động 2</b>: <i><b>H</b><b> ớng dẫn cỏch v thờm hỡnh, v mu</b></i>


<i><b>* Cách vẽ hình:</b></i>


- Tỡm hỡnh nh v (con g, cõy, nh ...)


- Đặt hình vẽ thêm vào vị trí thích hợp trong tranh.


<i><b>* Cách vÏ mµu:</b></i>


- Có thể dùng màu khác nhau để vẽ cho tranh sinh động.
- Nên vẽ màu có đậm, có nhạt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<i><b>Chó ý:</b></i>


- Giáo viên có thể vẽ lên bảng hoặc trên giấy khổ to để minh họa cách vẽ màu,
vẽ nét tha, nét mau, vẽ nhẹ tay, mạnh tay, ... để học sinh thấy rõ hơn.


- Giáo viên hớng dẫn học sinh cách vẽ và yêu cầu vẽ một tranh về đàn gà, vẽ
màu theo ý thích)


<b>Hoạt động 3: H</b><i><b> ớng dẫn thực hành:</b><b> </b></i>


+ <i><b>Bµi tËp</b></i>: VÏ thêm vào hình có sẵn (vẽ gà) và vẽ màu.
- Giáo viên quan sát lớp và góp ý cho các em:


+ Các hình vẽ thêm


+ Cỏch dựng mu cng nh kĩ năng vẽ màu
<b>Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá:</b>


- Giáo viên thu một số bài vẽ của học sinh đã hoàn thành và tổ chức cho cỏc em
nhn xột v:


+ Hình vẽ thêm


+ Màu sắc trong tranh



+ Những bài vẽ này có gì khác nhau.


- Giáo viên gợi ý học sinh tìm ra bài vẽ p
<i><b>* Dn dũ: </b></i>


Su tầm tranh, ảnh về các con vËt.


<b>Bµi 29: </b> <b> </b> <b> Tập nặn tạo dáng tự do </b>


<b> NỈn hc vÏ, xé dán con vật</b>


<b>I- Mục tiêu:</b>


- Hc sinh nhn bit hình dáng con vật.
- Nặn đợc con vật theo trí tởng tợng.
- Yêu mến các con vật nuôi trong nhà.
<b>II- Chun b dựng dy hc:</b>


<b>1- Giáo viên:</b>


- Hình ảnh các vật có hình dáng khác nhau.


- Một số bài tập nặn các con vật khác nhau của học sinh.
- Đất nặn hoặc sáp nặn, giấy màu, hồ dán.


<b>2- Học sinh:</b>


- Giấy vẽ hoặc Vở tập vÏ.


- Đất nặn hoặc sáp nặn (nếu giáo viên dặn từ bài trớc).


- Bảng con để nặn (nếu giáo viên dặn từ bài trớc).
- Bút chì, màu vẽ, giấy màu, hồ dán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>A- ổ n định tổ chức :</b>
- Kiểm tra sĩ số lớp.


- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ.
<b>B- Dạy bài mới:</b>


<b>* Giíi thiƯu bµi: </b>


Giáo viên cho xem tranh ảnh các con vật để các em nhận biết đặc điểm, hình
dáng, màu sắc các con vật.


<b>Hoạt động 1</b>: <i><b>H</b><b> ớng dẫn quan sát, nhận xét:</b><b> </b></i>


- Giáo viên hớng dẫn học sinh xem hình ảnh: Hình ảnh gà trống, gà mái, gà
con và các con vật khác.


- Giáo chỉ cho học sinh thấy bài nặn các con vật khác nhau về hình dáng và
màu s¾c.


<b>Hoạt động 2</b>: <i><b>H</b><b> ớng dẫn cách nặn con vật</b><b> :</b></i>


- Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét về cấu tạo, hình dáng của con vật.
+ Các dáng khi đi, đứng, nằm, ...


+ C¸c bộ phận: Đầu, mình, ...


- Yêu cầu học sinh mô tả theo sự quan sát của mình.



- Giỏo viờn gi ý để học sinh tìm đợc các dáng khác nhau, đặc điểm, các bộ
phận và màu sắc của con vật.


- Có thể hớng dẫn cách nặn nh sau:


<i>Nặn rời từng bộ phận của con vật rồi gắn, dính vào nhau:</i>
+ Nặn khối chính trớc: đầu, mình, ...


+ Nặn các chi tiÕt sau.


+ Gắn, dính từng bộ phận chính và các chi tiết để thành con vật.
<i>Nặn từ khối đất nguyên thành dáng con vật</i>


+ Từ khối đất đã chuẩn bị nặn thành hình con vật.
+ Tạo dáng cho con vật: đi, đứng ...


<i><b>Chú ý</b></i>: Có thể nặn cá bộ phận nhỏ rồi tạo thành con vật có hình dáng đẹp.
Cách vẽ, xé dán nh đã hớng dẫn ở các bài trớc.


<b>Hoạt động 3: H</b><i><b> ớng dẫn thực hành:</b><b> </b></i>


+ <i><b>Bµi tËp</b></i>: Vẽ hoặc xé dán con vật mà em thích.


- Giáo viên cho học sinh xem hình các con vật qua tranh, ảnh hoặc quan sát các
sản phẩm nặn.


- Hc sinh chọn con vật theo ý thích để nặn.
- Giáo viên quan sát và gợi ý cho học sinh:



+ Nặn hình theo đặc điểm của con vật nh: mình, các bộ phận,...
+ Tạo dáng hình con vật: đứng, chạy, nằm, ...


- Chọn màu sáp nặn (theo ý thích) cho các bộ phận con vật
<b>Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá:</b>


- Giáo viên cùng học sinh chọn một số bài tập đã hoàn thành, gợi ý để cỏc em
quan sỏt v nhn xột v:


+ Hình dáng
+ Đặc điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

- Học sinh quan sát và liên hệ với sản phẩm của mình.
<i><b>* Dặn dò: </b></i>


- Vẽ hoặc xé dán con vật vào giấy đã chuẩn bị hoặc vở tập vẽ.
- Su tầm tranh, ảnh về đề tài mơi trờng, tranh phong cảnh.


<b>Bµi 30: </b> <b> </b> <b> VÏ tranh</b>


<b> Đề tài vệ sinh môi trờng</b>


ơ


<b>I- Mục tiêu:</b>


- Học sinh hiểu về vệ sinh môi trờng.
- Biết cách vẽ tranh.


- Vẽ đợc tranh đề tài Vệ sinh môi trờng.


<b>II- Chun b dựng dy hc:</b>


<b>1- Giáo viên:</b>


- Một số tranh, ảnh về vệ sinh môi trờng.


- Tranh của học sinh về đề tài vệ sinh môi trờng và tranh phong cảnh.
<b>2- Học sinh:</b>


- Tranh, ảnh phong cảnh.
- Bút chì, màu vẽ.


- Giấy vÏ hc Vë tËp vÏ (nÕu cã)


<b>III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b>


<b>A- ổ n định tổ chức :</b>
- Kiểm tra sĩ số lớp.


- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ.
<b>B- Dạy bài mới:</b>


<b>* Giíi thiƯu bµi: </b>


Giáo viên giới thiệu một số tranh ảnh đề tài vệ sinh môi tr ờng để các em
nhận biết đợc cách sắp xếp hình ảnh, màu sắc và vẻ đẹp của môi tr ờng xung
quanh.


<b>Hoạt động 1</b>: <i><b> ớng dẫn tìm, chọn nội dung đề tài:</b><b>H</b></i> <i><b> </b></i>



- Giáo viên giới thiệu ảnh, tranh phong cảnh và gợi ý để học sinh nhận xét:
+ Vẻ đẹp của môi trờng xung quanh.


+ Sự cần thiết phải giữa gìn mơi trờng xanh - sạch - đẹp


- Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh thấy những công việc phải làm để cho môi
trờng xanh - sạch - đẹp.


+ Lao động vệ sinh ở trờng, ở nhà, đờng làng ngõ xóm, phố phờng, nơi cơng
cộng ...


+ Trång c©y xanh.


+ Nhặt rác bỏ vào đúng nơi quy định.


- Giáo viên cho học sinh xem tranh của học sinh các năm trớc để các em thấy
đợc cách sắp xếp hình vẽ và màu vẽ ở tranh đề tài <i>Vệ sinh môi trờng</i>


<b>Hoạt động 2</b>: <i><b>H</b><b> ớng dẫn cách vẽ tranh:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

+ Vẽ cảnh làm vệ sinh ở sân trờng và nơi công cộng.
+ Lao động trồng cây ...


- Giáo viên gợi ý học sinh tìm ra những hình ảnh cần vẽ cho từng nội dung:
+ Vẽ ngời đang làm việc (quét, nhặt rác, đẩy xe rác, trồng cây, tới cây, ...)
+ Vẽ thêm nhà, đờng cây ... cho tranh sinh ng.


- Giáo viên gợi ý học sinh cách vẽ tranh;


+ Vẽ hình ảnh chính trớc (có thể vẽ to, vẽ ở giữa tranh).


+ Vẽ các hình ảnh phụ sau cho rõ nội dung tranh.


+ Vẽ màu tơi, trong sáng.


<b>Hoạt động 3: H</b><i><b> ớng dẫn thực hành:</b><b> </b></i>


+ <i><b>Bài tập</b></i>: Vẽ tranh đề tài vệ sinh môi trờng.


- Giáo viên cho học sinh xem một số tranh của họa sĩ, của học sinh vẽ về đề tài
này để tạo hứng thú cho cỏc em trc khi v.


- Giáo viên gợi ý học sinh:
+ Cách tìm, chọn nội dung.


+ V hỡnh chớnh, hình phụ sao cho rõ nội dung tranh. Chú ý vẽ dáng ng ời phù
hợp với các họat động.


+ Cách tìm và vẽ màu (màu có đậm, có nhạt)
<b>Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá:</b>


- Giáo viên cùng học sinh chọn một số bài vẽ đẹp và hớng dẫn các em nhận xét
về:


+ Nội dung tranh: Vẽ về hoạt động nào?
+ Những hình ành trong tranh


+ Mµu sắc trong tranh


- Giáo viên yêu cầu học sinh tìm ra những bài vẽ mà các em thích và giải thÝch
v× sao.



- Giáo viên chỉ ra bài vẽ đẹp. Động viên, khen ngợi tinh thần học tập và sáng
tạo của hc sinh.


<i><b>* Dặn dò: </b></i>


- Làm tiếp bài (nếu vẽ cha xong).
- Su tầm tranh phong cảnh


- Xem lại bµi vÏ trang trÝ (bµi 14).


<b>Bµi 31: </b> <b> </b> <b> VÏ trang trÝ</b>


<b> Trang trí hình vuông </b>


ơ


<b>I- Mục tiêu:</b>


- Học sinh biết cách trang trí hình vuông có sẵn
- Trang trí hình vuông vµ vÏ mµu theo ý thÝch.


- Bớc đầu cảm nhận vẻ đẹp của sự cân đối trong trang trí hình vng.
<b>II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:</b>


<b>1- Gi¸o viên:</b>


- Một số bài trang trí hình vuông.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

- Giấy vẽ hoặc Vở tập vẽ



- Bút chì, tẩy, thớc kẻ, màu vẽ.


<b>III- Cỏc hot ng dạy - học chủ yếu:</b>


<b>A- ổ n định tổ chức :</b>
- Kiểm tra sĩ số lớp.


- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ.
<b>B- Dạy bài mới:</b>


<b>* Giíi thiƯu bµi: </b>


Giáo viên giới thiệu một số hình vng trang trí khác nhau để các em nhận ra
cách sắp xếp hoạ tiết, vẻ đẹp của sự cân đối trong trang trí hình vng.


<b>Hoạt động 1</b>: <i><b>H</b><b> ớng dẫn tìm, chọn nội dung đề tài:</b><b> </b></i>


- Giáo viên gợi ý để học sinh tìm các đồ vật dạng hình vng có trang trí (viờn
gch lỏt nn, cỏi khn, tm thm, ...)


- Giáo viên giới thiệu các bài trang trí hình vuông mẫu và gỵi ý nhËn xÐt:


+ Hình vng đợc trang trí bằng họa tiết gì? ( Họa tiết là hoa, lá, các con vật,
hình vng, tam giác, ...)


+ Các họa tiết đợc sắp xếp nh thế nào ? (sắp xếp đối xứng)


+ Häa tiÕt to (chÝnh) thêng ë gi÷a, häa tiÕt nhá (phơ) ë 4 gãc vµ xung quanh.



+ Màu sắc trong các bài trang trí nh thế nào? (đơn giản, ít màu, họa tiết giống
nhau vẽ cùng một màu).


<b>Hoạt động 2</b>: <i><b>H</b><b> ớng dẫn cách trang trí hình vng:</b></i>
- Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh suy nghĩ, trả lời:


+ Khi trang trí hình xng em sẽ chọn họa tiết gì ? (hoa, lá, con vật, ...)
+ Khi đã có họa tiết, cần phải sắp xếp vào hình vng nh thế nào?


- Giáo viên có thể dùng các họa tiết rời, sắp xếp vào hỡnh vuụng hc sinh quan
sỏt.


- Giáo viên vẽ lên bảng minh họa cách sắp xếp họa tiết.
- Giáo viên tóm tắt: Trang trí hình vuông cần lu ý:


+ Chọn họa tiết trang trí thích hợp (dạng hình vuông, hình tam giác, hình
tròn, ...)


+ Chia hỡnh vuụng thnh cỏc phn bằng nhau.
+ Vẽ họa tiét chính vào giữa hình vng.
+ Vẽ họa tiết phụ ở bốn góc hoặc xung quanh
+ Họa tiết giống nhau cần vẽ đều nhau.


- Gi¸o viên nhắc học sinh có thể vẽ màu nh sau:


+ Có thể vẽ màu nền trớc, sau đó vẽ màu ở họa tiết chính, phụ (nếu màu nền đậm
thì màu ở họa tiết phải sáng và ngợc lại).


+ VÏ mµu häa tiÕt tríc råi vÏ mµu nỊn sau.
<i><b>Lu ý:</b></i>



- Màu họa tiết chính cần phải nổi rõ, các họa tiết giống nhao tô cùng một
màu.


- Trong bài trang trí phải có màu đậm, màu nhạt.
- Tránh vẽ nhiều màu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

+ <i><b>Bài tập</b></i>: Trang trí hình vuông và vẽ màu theo ý thích.


- Hc sinh trang trí hình vng ra giấy đã chuẩn bị hoặc vào vở tập vẽ.
- Giáo viên yêu cầu học sinh chọn và vẽ họa tiết khác với cách minh hoạ.


- Giáo viên gợi ý các em kẻ trục, chọn họa tiết, sắp xếp họa tiết vào hình
vng sao cho cân đối.


- Họa tiết giống nhau cần vẽ đều nhau.


- Giáo viên nhắc học sinh vẽ màu gọn, khơng ra ngồi hình vẽ.
<b>Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá:</b>


- Giáo viên yêu cầu học sinh chọn ra các bài tốt, trung bình, cha đạt.
- Giáo viên nhận xét về gi hc, khen mt s bi v p.


<i><b>* Dặn dò: </b></i>


- Tự trang trí hình vuông theo ý thích.


- Su tầm ảnh chụp về các loại tợng (ở sách, báo, ...).
<b>Bài 32: </b> <b> </b> <b> Thêng thøc mÜ thuËt</b>



<b> Tìm hiểu về tợng</b>


<b>I- Mơc tiªu:</b>


- Học sinh bớc đầu nhận biết đợc các thể loại tợng.


- Có ý thức trân trọng, giữ gìn những tác phẩm điêu khắc.
<b>II- Chuẩn bị đồ dựng dy hc:</b>


<b>1- Giáo viên:</b>


- Su tm mt s tng đài, tợng cổ, tợng chân dung có khn khổ lớn và đẹp để
giới thiệu cho học sinh.


- Tìm một vài tợng thật để học sinh quan sát.
<b>2- Học sinh:</b>


- Su tầm ảnh về các loại tuợng ở sách, báo, tạp chí, ...
- Bộ ĐDDH hoặc vở tập vẽ 2 (nÕu cã).


<b>III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b>


<b>A- ổ n định tổ chức :</b>
- Kiểm tra sĩ số lớp.


- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ.
<b>B- Dạy bài mới:</b>


<b>* Giíi thiƯu bµi: </b>



- Giáo viên giới thiệu một số tranh và tợng để HS nhận biết:
+ Tranh đợc vẽ trên giấy, vải bằng chì, màu, ...


+ Tợng đợc nặn, tạc bằng gỗ, thch cao, xi mng, ng, ỏ,...


- Giáo viên cho học sinh kể tên một vài tợng mà các em biết (tợng vua Quang
Trung, tợng phật ở chùa, ...).


- Giáo viên cho học sinh biết: ngoài các pho tợng kể trên, còn có tợng các con
vật (tợng voi, hổ, rồng, ...)


<b>Hoạt động 1</b>: <i><b>H</b><b> ớng dẫn tìm hiểu về t</b><b> ợng:</b><b> </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

+ Tợng vua Quang Trung (đặt ở khu gò Đống Đa, Hà Nội, làm bằng xi măng
của nhà điêu khắc Vơng Học Báo).


+ Tợng Phật “Hiếp - tôn - giả” (đặt ở chùa Tây Phơn, Hà Tây, tạc bằng gỗ).
+ Tợng Võ Thị Sáu (đặt ở Viện bảo tàng Mĩ thuật, Hà Nội, đúc bằng đồng
của nhà điêu khắc Diệp Minh Châu).


- Giáo viên đặt các câu hỏi hớng dẫn học sinh quan sát từng pho tợng.
<i>Tợng vua Quang Trung</i>


- Hình dáng tợng vua Quang Trung nh thế nào?


+ Vua Quang Trung trong t thÕ vỊ phÝa tríc, d¸ng hiên ngang.
+ Mặt ngẩng, mắt nhìn thẳng.


+ Tay trỏi cm đốc kiếm.



+ Tợng đặt trên bệ cao trông rất oai phong.


- Giáo viên tóm tắt: Tợng vua Quang Trung là tợng đài kỉ niệm chiến thắng
Ngọc Hồi, Đống Đa lịch sử. Vua Quang Trung tợng trng cho sức mạnh của dân tộc
Việt Nam chống qn xâm lợc nhà Thanh.


<i>Tỵng phật "Hiếp - tôn - giả"</i>


- Giỏo viờn gi ý học sinh về hình dáng của pho tợng:
+ Phật đứng ung dung, th thái.


+ Nét mặt đăm chiêu, suy nghĩ.
+ Hai tay đặt lên nhau.


- Giáo viên tóm tắt: Tợng Phật thờng có ở chùa, đợc tạc bằng gỗ (gỗ mít) và
đợc sơn son thiếp vàng. Tợng “Hiếp – tơn – giả” là pho tợng cổ đẹp, biểu hiện
lịng nhõn t khoan dung ca nh Pht.


<i>Tợng Võ Thị Sáu</i>


- Giáo viên gợi ý học sinh:


+ Ch ng trong t th hiờn ngang.
+ Mt nhỡn thng.


+ Tay nắm chặt, biểu hiện sự kiên quyết.


- Giáo viên tóm tắt: Tợng mô tả hình ảnh chị Sáu trớc kẻ thù (bình tĩnh, hiên
ngang trong t thế của ngời chiến thắng).



<i><b>Chỳ ý</b></i>: Giáo viên có thể kể sơ lợc về trận Đống Đa lịch sử ngày hội mồng 5
tháng giêng âm lịch; chuyện chị Sáu ở pháp tr ờng để các em hiểu hơn về các pho
t-ợng trên.


<b>Hoạt động 2: Nhn xột, ỏnh giỏ:</b>


Giáo viên nhận xét giờ học và khen ngợi những học sinh phát biểu ý kiến.
<i><b>* Dặn dò: </b></i>


- Xem tợng ở công viên, ë chïa...


- Su tầm ảnh về các loại tợng trên báo, tạp chí, ...
- Quan sát các loại bình đựng nớc.


<b>Bµi 33: </b> <b> </b> <b> VÏ theo mÉu </b>


<b> Vẽ cái bình đựng nớc</b>


<b> (Vẽ hình)</b>


<b>I- Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

- Vẽ đợc cái bình đựng nớc.


<b>II- Chuẩn bị dựng dy hc:</b>


<b>1- Giáo viên:</b>


- Cỏi bỡnh ng nc (có thể tìm vài kiểu khác nhau)
- Hình minh hoạ hớng dẫn cách vẽ.



- Mét vµi bµi vÏ cđa häc sinh.
<b>2- Häc sinh:</b>


- GiÊy vÏ hc Vë tËp vẽ.
- Bút chì, tẩy, màu vẽ.


<b>III- Cỏc hot ng dạy - học chủ yếu:</b>


<b>A- ổ n định tổ chức :</b>
- Kiểm tra sĩ số lớp.


- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ.
<b>B- Dạy bài mới:</b>


<b>* Giíi thiƯu bµi: </b>


Giáo viên giới thiệu một số cái bình đựng nớc khác nhau để các em nhận biết
đợc đặc điểm, hình dáng, màu sắc của bình đựng nớc.


<b>Hoạt động 1</b>: <i><b>H</b><b> ớng dẫn quan sát, nhận xét:</b><b> </b></i>


- Giáo viên giới thiệu và gợi ý để học sinh nhận biết:
+ Có nhiều loại bình đựng nớc khác nhau.


+ Bình đựng nớc gồm có nắp, miệng, thân, đáy và tay cầm. Tùy theo vật mẫu
chuẩn bị mà giáo viên gợi ý học sinh nhận xét cho phù hợp.


- Giáo viên yêu cầu học sinh nhìn cái bình từ nhiều h ớng khác nhau để các
em thấy hình dáng của nó sẽ có sự thay đổi, khơng giống nhau (có chỗ khơng thấy


tay cầm hoăc chỉ thấy một phần)


<b>Hoạt động 2</b>: <i><b>H</b><b> ớng dẫn cách vẽ cái bình đựng n</b><b> ớc</b><b> :</b></i>


- Giáo viên phác lê hình bình đựng nớc có kích thớc khác nhau lên bảng và đặt
câu hỏi: Hình vẽ nào đúng (sai) so với mẫu cái bình đựng nớc.


- Giáo viên nhắc học sinh cách bố cục: Vẽ cái bình khơng to, nhỏ hay lệch quá
so với phần giấy đã chuẩn bị hoặc ở vở tập vẽ.


+ Quan sát mẫu và ớc lợng chiều cao ngang và chiều cao của cái bình để vẽ
khung hình và vẽ trục. Với cái bình này, khung hình của nó là hình chữ nhật đứng.


+ Sau đó tìm vị trí các bộ phận (nắp, quai, miệng, thân, đấy, tay, cầm) và đánh
dấu vào khung hình (H.2b)


+ Vẽ hình tồn bộ bằng nét phác thẳng mờ.
+ Nhìn mẫu vẽ cho đúng cái bình đựng nớc.
<b>Hoạt động 3: H</b><i><b> ớng dẫn thực hành:</b><b> </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

+ Vẽ đợc cái bình đựng nớc gần giống mẫu và vừa với phần giấy quy định.


+ Sau khi hồn thành bài vẽ, học sinh tự trang trí cho bình đựng nớc của mình
thêm đẹp (bằng những họa tiết hay đờng diềm nhẹ nhàng).


- Giáo viên gợi ý học sinh làm bài:
+ Vẽ hình vừa với phần giấy quy định.
+ Tìm tỉ lệ các bộ phận.


<b>Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá:</b>



Giáo viên cùng học sinh chọn và nhận xét nhũng bài vẻ đẹp, khen ngợi một số
học sinh có bài v tt.


<i><b>* Dặn dò: </b></i>


- Quan sỏt cnh xung quanh nơi em ở (nhà, cây, đờng sá, ao hồ, ...)
- Su tầm tranh, ảnh phong cảnh.


<b>Bµi 34: </b> <b> </b> <b> Vẽ tranh</b>


<b> Đề tài phong cảnh</b>


<b>I- Mục tiêu:</b>


- Hc sinh nhn bit c tranh phong cảnh.


- Cảm nhận đợc vẻ đẹp của phong cảnh thiên nhiên.
- Biết cách vẽ tranh phong cảnh.


- Nhớ lại và vẽ đợc một bức tranh phong cảnh theo ý thích.
<b>II- Chun b dựng dy hc:</b>


<b>1- Giáo viên:</b>


- Su tầm tranh phong cảnh và một vài bức tranh về đề tài khác (chân dung,
sinh hoạt, ...)


- ¶nh phong cảnh.
<b>2- Học sinh:</b>



- Giấy vẽ hoặc Vở tập vẽ
- Bút chì, tẩy, màu vẽ.


<b>III- Cỏc hot ng dy - học chủ yếu:</b>


<b>A- ổ n định tổ chức :</b>
- Kiểm tra sĩ số lớp.


- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ.
<b>B- Dạy bài mới:</b>


<b>* Giíi thiƯu bµi: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>Hoạt động 1</b>: <i><b> ớng dẫn tìm, chọn nội dung đề tài:</b><b>H</b></i> <i><b> </b></i>


- Giáo viên giới thiệu tranh, ảnh và gợi ý để học sinh nhận biết:


+ Tranh phong cảnh thờng vẽ: nhà, cây, cổng làng, con đờng, ao hồ ... (những
hình ảnh có ngồi thiên nhiên).


+ Tranh phong c¶nh cã thể vẽ thêm ngời hoặc các con vật, nhng cảnh vËt lµ
chÝnh.


<b>Hoạt động 2</b>: <i><b>H</b><b> ớng dẫn cách vẽ tranh phong cảnh:</b></i>
- Giáo viên yêu cầu học sinh:


+ Nhớ lại những cảnh đẹp xung quanh nơi ở, hoặc đã nhìn thấy.


+ Tìm ra cảnh định vẽ (đờng phố, công viên, trờng học hay cảnh lng quờ, nỳi


i, sụng bin, ...).


- Giáo viên gợi ý häc sinh c¸ch vÏ tranh:


+ Hình ảnh chính vẽ trớc, vẽ to, rõ vào khoảng giữa phần giấy định vẽ.
+ Hình ảnh phụ vẽ sau, sao cho nổi rõ hình ảnh chính.


+ VÏ mµu theo ý thÝch.


<b>Hoạt động 3: H</b><i><b> ớng dẫn thực hành:</b><b> </b></i>


+ <i><b>Bài tập</b></i>: Vẽ tranh phong cảnh quê em vµ vÏ mµu theo ý thÝch.


- Giáo viên gợi ý một vài hình ảnh cụ thể để học sinh liên tởng dễ dàng.


- Yêu cầu học sinh vẽ mảng hình cao, thấp, to, nhỏ khác nhau để bức tranh
thêm sinh động.


- Giáo viên gợi ý, động viên, khích lệ để các em mạnh dạn vẽ theo cách nhìn,
cách nghĩ riêng:


+ Giáo viên nhắc học sinh khơng nên vẽ hình cân đối q. (Ví dụ: Ngơi nhà ở
đâu, hai bên vẽ hai cây giống nhau ...)


<b>Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá:</b>


- Giáo viên cho học sinh xem các bài vẻ đẹp và khen ngợi một số học sinh làm
bài tốt.


- Häc sinh tù nhËn xÐt bµi vÏ của mình, của bạn.



- Giỏo viờn b sung nhn xột của học sinh và chỉ ra một số bài vẻ đẹp.
<i><b>* Dặn dò: </b></i>


</div>

<!--links-->

×