Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

ngµy so¹n 592005 thø t­ ngµy 7 th¸ng 9 n¨m 2005 §þa lý lµm quen víi b¶n ®å a môc tiªu häc xong bµi hs biõt tr×nh bµy c¸c b­íc sö dông b¶n ®å x¸c ®þnh ®­îc 4 h­íng chýnh trªn b¶n ®å theo quy ­íc t×m

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.62 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Địa lý</b>


<b>Lm quen vi bn </b>
<b>A- Mc tiêu: Học xong bài HS biết:</b>


- Trình bày các bớc sử dụng bản đồ


- Xác định đợc 4 hớng chính trên bản đồ theo quy ớc


- Tìm 1 số đối tợng địa lý dựa vào bảng chú giải của bản đồ
<b>B- Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam</b>
- Bản đồ hành chính Việt Nam
C- Các hoạt động dạy học:


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>


I- Tỉ chøc:
II- Kiểm tra:
III- Dạy bài mới:


1. Cỏch s dng bn
+ HĐ1: Làm việc cả lớp
B1: GV treo bản đồ và hỏi


- Tên bản đồ cho ta biết điều gì?
- Dựa vào chú giải để đọc các ký hiệu
của 1 số đối tợng địa lý


- Chỉ đờng biên giới phần đất liền của
n-ớc ta



B2: Gäi HS trả lời


- Đại diện các nhóm trả lời
- NhËn xÐt vµ bỉ sung


+ B3: HDẫn HS các bớc sử dụng bản đồ
1. Bài tập:


+ H§2: Thực hành theo nhóm
B1: Gọi HS trả lời


- Các nhóm trả lời
- Nhận xét và bổ sung


B2: Đại diện các nhóm trình bày KQ
- GV nhận xÐt vµ hoµn thiƯn bµi tËp b, ý
3 kÕt luận SGV-15


+ HĐ3: Làm việc cả lớp


- Treo bản đồ hành chính lên bảng
- Yêu cầu HS thực hành lên chỉ và giải
thích, vị trí của các thành phố


- H¸t


- HS quan s¸t và trả lời


- Bn ú th hin ni dung gì?



- HS thực hành đọc các chú giải dới bản đồ
- Vài em lên chỉ đờng biên giới


- NhËn xÐt vµ bỉ sung


- Nhiều em lên bảng thực hành, trả lời câu
hỏi và chỉ đờng biên giới


- HS thực hành sử dụng bản đồ
- Lần lợt HS làm bài tập a, b-SGK
- Lần lợt các nhóm trình bày KQ
- HS nhận xét và bổ sung


- HS thực hành lên chỉ các hớng ở bản đồ
và chỉ vị trí, nêu tên một số thành phố


IV- Hoạt động nối tiếp: 1- Củng cố: Nêu các bớc sử dụng bản đồ?


2- Dặn dị: Về nhà ơn li bi, v thc hnh ch bn


<b>Địa lý</b>


<b>DÃy Hoàng Liên Sơn</b>
<b>A- Mục tiêu: Học xong bài này HS biÕt:</b>


- Chỉ vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn trên bản đồ


- Trình bày đặc điểm của dãy Hồng Liên Sơn ( vị trí, địa hình, khí hậu )
- Mô tả đỉnh núi Phan-xi-păng



- Dựa vào bản đồ, tranh ảnh để tìm ra kiến thức


<b>B- Đồ dùng dạy học - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam</b>
- Tranh ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn
C- Các hoạt động dạy học:


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

II- Kiểm tra: Xác định hớng và phần biên
giới nớc ta


III- D¹y bµi míi:


1. Hồng Liên Sơn-Dãy núi cao và đồ sộ nhất
Việt Nam


+ HĐ1: Làm việc cá nhân theo từng cặp:
B1: GV chỉ vị trí của núi HLS trên bản đồ
- HDẫn HS chỉ và trả lời câu hi:


- Kể tên những dÃy núi chính ở phía bắc nớc
ta? DÃy nào dài nhất?


- DÃy HLS nằm ở phía nào của sông Hồng và
sông Đà?


- DÃy HLS dài, rộng bao nhiêu km?
- Đỉnh, sờn và th/ lũng dÃy HLS ntnào?
B2: Gọi HS trình bày KQ



- GV nhận xét và bổ sung
+ HĐ2: Th¶o luËn nhãm


B1: HDẫn HS thảo luận các câu hỏi
- Chỉ đỉnh núi Phan...trên H1 và độ cao ?
- Tại sao đỉnh ...gọi là nóc nhà của Tổ quc?
- Cho HS quan sỏt tranh v mụ t


B2:Đại diện các nhóm báo cáo
- Nhận xét và bổ sung


+ HĐ3: Làm việc cả lớp


B1: Cho HS c mục 2 – SGK và TLCH:
- Khí hậu ở những nơi cao HLS ntn?
B2: Gọi HS lên chỉ vị trí Sa Pa và TLCH
- GV nhận xét v b sung


- Vài HS trả lời


- Nhận xÐt vµ bỉ sung


- HS dùa vµo ký hiƯu tìm vị trí của dÃy
HLS ở H1- SGK


- Có 5 dãy: HLS, Sơng Gâm, Ngân
Sơn... trong đó dãy HLS là dài nhất
- Dãy HLS nằm giữa sông Đà và Hồng
- Dãy chạy dài khoảng 180 km, rộng
gần 30 km



- Có nhiều đỉnh nhọn, sờn dốc, thung
lũng hẹp và sâu


- NhiÒu HS lên trả lời
- HS nhận xét


- HS th¶o luËn nhãm


- Vài HS lên chỉ trên bản đồ và trả lời
- Phan-xi-păng là đỉnh cao nhất nớc ta
- 2 HS mô tả lại


- Nhận xét và bổ sung
- HS đọc thầm SGK
- Vài em trả lời


- HS chØ vÞ trÝ và trả lời


IV- Hot ng ni tip:
1. Củng cố:


- Trình bày đặc điểm của dãy Hoàng Liên Sơn? - Hệ thống bài
2. Dn dũ: Hcbi, chun b bi sau.


<b>Địa lý</b>


<b>Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn</b>
<b>A- Mục tiêu: Häc xong bµi HS biÕt:</b>



- Trình bày đợc đặc điểm tiêu biểu về dân c, về sinh hoạt, trang phục, lễ hội...
- Dựa vào tranh ảnh bảng số liệu để tìm ra kiến thức


- Xác lập mqhệ địa lý giữa thiên nhiên và sinh hoạt của con ngời ở HLS
- Tôn trọng truyền thống văn hoá ở HLS


<b>B- Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lý tự nhiên VN</b>


- Tranh ảnh nhà sàn, trang phục, lễ hội, sinh hoạt...
<b>C- Các hoạt động dạy và học</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>


I- Tỉ chức:


II- Kiểm tra: Chỉ vị trí và nêu đ/đ dÃy
Hoàng Liên Sơn.


- Mụ t nh nỳi Phan-xi-png


III- Dạy bài mới:


1. HLS - nơi c trú của 1 số dtộc ít ngời
+ HĐ1: Làm việc cá nhân


B1: Hdẫn HS trả lời câu hỏi


- Dõn c HLS ntn? so với đồng bằng?
- Kể tên 1 số dân tộc ít ngời ở HLS?
- Xếp các dân tộc ở Hồng Liên Sơn theo



- H¸t


- 2 HS tr¶ lêi


- Nhận xét và bổ sung
- HS đọc SGK và trả lời


- Dân c ở HLS tha hơn ở động bằng
- Dân tộc Dao, Mông, Thái,...
- Dân tộc Thái, Dao, Mông


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

địa bàn c trú từ thấp đến cao?


- Ngời dân ở núi cao đi lại bằng? vì sao?
B2: Gọi HS trình bày


- Nhận xét và bổ sung
2. Bản làng với nhà sàn


+ HĐ2: Hdẫn quan sát tranh ảnh và TLCH
- Bản làng thờng nằm ở đâu?


- Bản có nhiều nhà hay ít?


- Vỡ sao 1 số dtộc ở HLS sống ở nhà sàn?
- Nhà sàn đợc làm bằng vật liệu gì?
- Hiện nay nhsàn có gì thay đổi với trớc?
B2: Gọi đại diện nhóm trình bày



- GV nhËn xÐt vµ sửa


3. Chợ phiên, lễ hội, trang phục
+ HĐ3: Làm việc theo nhóm


B1: Hdẫn HS dựa vào tr/ ảnh- SGK trả lời
- Kể tên một số hàng hoá bán ở chợ?
- Lễ hội của các dân tộc ở HLS ntn?
- NhËn xÐt trang phơc tr/ thèng cđa hä?
B2: Đại diện các nhóm trình bày


- Nhận xét và sưa cho HS


chủ yếu là đờng mịn đi lại khó khăn
- Nối tiếp HS trả lời


- Nh©n xÐt và bổ sung


- HS quan sát tranh ảnh và trả lời
- Bản làng nằm ở sờn núi hoặc th/ lũng
- Bản thờng có ít nhà


- H ở nhà sàn để tránh ẩm thấp và thú dữ
- Nhà sàn làm bằng các vật liệu tự nhiên
nh gỗ, tre, nứa,...Nhiều nơi có nhà sàn mái
lợp ngúi


- HS các nhóm trả lời
- Nhận xét vµ bỉ sung



- Chợ có: Thổ cẩm, măng, mộc nhĩ,...
- Hội chợ mùa xuân, hội xuống đồng,...
- Trang phục đợc may thêu trang trí cơng
phu


- Đại diện các nhóm trả lời


IV-Hot ng ni tip:


1.Củng cố:Trình bày đặc điểm tiêu biểu về dân c,trang phục,lễ hộicủa 1 số dân tộc của
Hoàng Liên Sn?.


2. Dặndò: Học bài.


<b>Địa lý</b>


<b>Hot ng sn xut của ngời dân ở Hoàng Liên Sơn</b>
<b>A- Mục tiêu: Học xong bài HS biết</b>


- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về HĐ sản xuất của ngời dân ở HLS
- Dựa vào tranh ảnh để tìm ra kiến thức


- Dựa vào hình vẽ nêu đợc quy trình sản xuất phân lân


- Xác lập đợc mối quan hệ địa lý giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất
<b>B- Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam</b>


- Tranh ảnh phục vụ bài học
<b>C- Các hoạt động dạy và học:</b>



<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


I- Tỉ chøc


II- Kiểm tra: Trình bày đặc điểm tiêu biểu
về dân c, sinh hoạt, lễ hội của dtộc HLS


III- Dạy bài mới:


1. Trng trt trờn t dc
+ H1: Làm việc cả lớp
- Cho HS đọc SGK và trả lời:


+Ngời dân ở HLS trồng cây gì? ở đâu?
+Ruộng bậc thang thờng đợc làm ở đâu?
+Tại sao phải làm ruộng bậc thang?
+Ngời dân ở HLS trồng gì ở ruộng bc...?
2. Ngh th cụng truyn thng


+ HĐ2: Làm việc theo nhãm


B1: Dựa vào tranh ảnh thảo luận và TLCH
+ Kể tên sản phẩm thủ công nổi tiếng?
+ Nhận xét về màu sắc hàng thổ cẩm?
+ Hàng thổ cẩm đợc dùng để làm gì?
B2: Đại diện các nhóm trả lời


- GV sửa chữa cho HS
3. Khai thác khoáng sản
+ HĐ3: Làm việc cá nhân



- Hát


- 2 HS trả lời


- Nhận xét và bổ sung


- HS đọc sách và trả lời
- Họ trồng lúa, ngô, chè,...


- Rng bËc thang lµm ë sên nói


- Để giúp cho việc giữ nớc và chống sói
mòn


- Trồng: Lúa, ngô,...


- Là: Dệt, may, thêu hàng thỉ cÈm


- Hàng thổ cẩm có hoa văn độc đáo, màu
sắc sặc sỡ, bền đẹp


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

B1: Cho quan sát H3 và đọc SGK để TLCH
- Kể tên 1 số khoáng sản ở HLS


- D·y HLS hiện nay có khoáng sản nào
đ-ợc khai thác nhiều


- Mô tả quy trình sản xuất ra phân lân
- Tại sao phải bảo vệ, giữ gìn và khai thác


khoáng sản hợp lý


- Ngời dân miền núi còn khai thác gì?
B2: Gọi HS trả lời câu hỏi trên


- Nhận xét và bổ sung


- Cú: A-pa-tít, trì, kẽm,...A-pa-tít đợc khai
thác nhiều nhất


- HS mô tả quy trình ( SGV-64 )


- Khai thác hợp lý vì khoáng sản dùng làm
nguyêu liệu cho nhiều ngành công nghiệp
- Khai thác gỗ, mây, nứa và các lâm sản
quý


- HS trả lời


IV- Hot động nối tiếp:


1. Cđng cè: - HƯ thèng bµi và nhận xét giờ học.


2 Dặn dò:- Học bài, su tầm tranh ảnh vềvùng trung du Bắc Bộ.
<b>Địa lý</b>


<b>Trung du Bắc Bộ</b>
<b>A. Mục tiêu: Học song bài nµy HS biÕt:</b>


- Mơ tả đợc vùng trung du Bắc Bộ.



- Xác lập đợc mối quan hệ giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con ngời.
- Nêu đợc quy trình chế biến chè.


- Dựa vào tranh ảnh, bảng số liệu để tìm kiến thức.
- Có ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây.


<b>B. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ hành chính VN; bản đồ tự nhiên VN</b>
- Tranh ảnh vùng trung du Bắc Bộ


C. Các hoạt động dạy học:


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>


I. Tỉ chøc:


II. KiĨm tra: Tại sao phải bảo vệ giữ gìn,
khai thác khoáng sản hợp lý?


III. Dạy bài mới:


1. Vựng i vi đỉnh tròn, sờn thoải
+ HĐ1: Làm việc cá nhân


- Cho HS đọc mục I-SGK và xem tranh
- Vùng trung du là núi, đồi hay đồng bằng
- Các i õy nh th no?


- Mô tả sơ lợc vùng trung du



- Nêu nét riêng biệt của vùng tr/ du B/Bộ?
- Nhận xét và chữa


- Gi HS lên chỉ bản đồ các tỉnh vùng
trung du Bc B.


2. Chè và cây ăn quả ở trung du
+ HĐ2: Làm việc theo nhóm


B1: Cho HS quan sát sách và trả lời câu hỏi
- Trung du Bắc Bộ thích hợp trồng cây gì ?
- Hình 1, 2 cho biết Thái Nguyên và Bắc
Giang trồng cây g× ?


- Xác định hai vị trí đó trên bản đồ ?
- Em biết gì về chè Thái ? Trồng làm gì
- Trung du Bắc Bộ đã xut hin trang tri
chuyờn trng cõy gỡ ?


B2: Đại diện các nhóm trả lời
- GV nhận xét và kÕt luËn


3. H/ động trồng rừng và cây công nghiệp
HĐ3: Làm việc cả lớp


- Cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
Nêu hoạt động trồng rừng và cây công
nghiệp ở vùng Trung du Bắc Bộ?


- Hát



- Hai em trả lời


- Nhận xét và bổ xung


- Học sinh mở sách giáo khoa và tìm hiểu
- Học sinh trả lời


- Vựng trung du là một vùng đồi với các
đỉnh tròn sờn thoải xếp cạnh nhau nh bát
úp


- Vùng trung du Bắc Bộ mang những dấu
hiệu vừa của đồng bằng vừa của miền núi
- Học sinh lên bảng chỉ bản đồ


- Häc sinh tr¶ lêi


- Thái Nguyên trồng nhiều chè; Bắc Giang
trồng vải


- Học sinh lên bảng xác định vị trí


- ChÌ Thái Nguyên nổi tiếng thơm ngon.
Phục vụ trong nớc và xuất khẩu


- Các nhóm lần lợt trả lời câu hỏi
- Nhận xét và bổ xung


- Học sinh quan sát tranh và trả lời


- Nhận xét vµ bỉ xung


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- NhËn xÐt vµ kÕt luËn


IV. Hoạt động nối tiếp:


1. Cñng cè: Vùng Trung du Băc Bộ thờng trồng cây gì?Vì sao?
2. Dặn dò: Về nhà học bài và xem trớc bài sau.


<b>Địa lý</b>
<b>Tây Nguyên</b>
<b>A. Mục tiêu: Học xong bài này häc sinh biÕt:</b>


- Vị trí các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam
- Trình bày đợc một số đặc điểm của Tây Ngun ( Vị trí, địa hình, khí hậu
- Dựa vào lợc đồ ( Bản đồ) bảng số liệu, tranh ảnh để tìm kin thc


<b>B. Đồ dùng dạy học</b>


- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam
- Tranh ảnh và t liệu về các cao nguyên
<b>C. Các hoạt động dạy và học</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>


I. Tỉ chøc


II. Kiểm tra: Trung du Bắc Bộ có đặc điểm
gì? Đợc trng cõy gỡ ?



III. Dạy bài mới


1.Tây Nguyên- Sứ sở của các cao nguyên
xếp tầng


+ HĐ1: Làm việc ở líp


- GV chỉ trên bản đồ và giới thiệu
- Gọi học sinh lên chỉ bản đồ


- Xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp
đến cao


+ HĐ2: Làm việc theo nhóm
Phơng án 1


B1: Chia lớp thành 4 nhóm
- Phát tranh ảnh và thảo luận
B2: Đại diện nhóm trình bày


- Nờu mt s c im tiêu biểu của cao
ngun ?


B3: GV sưa ch÷a bổ xung
- Nhận xét và kết luận


2. Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt: Mùa khô
và mùa ma


+ HĐ3: Làm việc cá nhân



B1: Cho học sinh dựa vào SGK và trả lời
- Buôn Ma Thuột mùa ma vào tháng nào?
Mùa khô vào những tháng nào ?


- Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa? Là
mùa nào ?


- Mô tả cảnh mùa ma và mùa khô ở TN ?
B2: Gọi học sinh trả lời


- Nhận xét và kết luận


- Hát


- Hai học sinh trả lời
- Nhận xét và bổ xung


- Học sinh theo dõi


- Vài học sinh lên chỉ các vị trí cao nguyên
- Nhận xét và bỉ xung


- Häc sinh tr¶ lêi
- Chia nhãm thảo luận


- Bốn nhóm nhận tranh ảnh và thảo luận
- Đại diện các nhóm trả lời về các cao
nguyên: Đắc Lắc, Kon Tum, Di Linh, Lâm
Viên



- NhËn xÐt vµ bỉ xung


- Mùa ma từ tháng 5 đến tháng 10. Mùa
khô từ tháng 11 n thỏng 4 nm sau


- Tây Nguyên có hai mùa: Mùa ma và mùa
khô


- Học sinh trả lời
- NhËn xÐt vµ bỉ xung


IV. Hoạt động nối tiếp:


1. Cñng cè: - GV tỉng kÕt bµi vµ nhËn xÐt giê häc
2. Dặn dò: - Về nhà học bài và tìm hiểu thêm.


<b>Địa lý</b>


<b>Một số dân tộc ở Tây Nguyên</b>
<b>A. Mục tiêu: Học xong bài nµy HS biÕt:</b>


- Mét số dân tộc ở Tây Nguyên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Dựa vào lợc đồ (bản đồ) , tranh, ảnh để tìm kiến thức.


- Yêu quý các dân tộc Tây Nguyên và có ý thức tôn trọng truyền thống văn hoá .
<b>B. Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh, ảnh về nhà ở, buôn làng, trang phục, lễ hội, các loại nhạc cụ ...


<b>C. Hoạt động dạy và học</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trũ</b></i>


I. Tổ chức


II. Kiểm tra: Tây Nguyên có những cao
nguyên nào?


III. Dạy bài mới.


1. Tây Nguyên- Nơi có nhiều dân tộc
chung sống.


+ HĐ1: Làm việc cá nhân.


B1: Cho học sinh đọc sách giáo khoa
- Kể tên một số dân tộc ở Tây Nguyên
- Các dân tộc đó thì dân tộc nào sống lâu
đời ở Tây Nguyên? Dân tộc nào mới đến?
- Mỗi dân tộc có những đặc điểm gì riêng?
- Để Tây Ngun giàu đẹp nhà nớc cùng
các dân tộc đã và đang làm gì?


B2: Gäi häc sinh tr¶ lêi
- NhËn xét và kết luận
2. Nhà Rông ở Tây Nguyên
+ HĐ2: Lµm viƯc theo nhãm


B1: Cho HS quan sát tranh ảnh và hỏi


- Mỗi bn ở Tây Ngun thờng có ngơi
nhà gì đặc biệt?


- Nhà Rơng đợc dùng để làm gì? Mơ tả?
- Sự to đẹp của nhà rơng biểu hiện điều gì?
B2: Đại diện nhóm báo cỏo


- Giáo viên nhận xét và sửa
3. Trang phục, lễ hội


+ HĐ3: Làm việc theo nhóm


B1: Cho HS quan sát hình SGK và thảo
- Nhận xét về trang phơc cđa hä?
- LƠ héi tỉ chøc khi nào? Họ làm gì?
B2: Đại diện nhóm báo cáo


- Nhận xét và kết luận


- Hát.


- Hai em trả lời.


- Nhận xét và bổ xung.


- Học sinh quan sát và trả lời: Gia- rai, Ê-
đê, Ba- na, Sơ- đăng, Tày, Nùng, Mông,
Kinh...


- Dân tộc Gia- rai, Ê- đê, Ba- na, Sơ- đăng


Dân tộc Tày, Nùng, Mơng, Kinh


- Mỗi dân tộc có tiếng nói tập quán sinh
hoạt riêng. Họ đều chung sức xây dựng Tây
Nguyên giàu đẹp


- Mét sè häc sinh trả lời
- Nhận xét và bổ xung


- Mỗi buôn thờng có một nhà rông


- Nh rụng là nơi để sinh hoạt tập thể nh
hội họp, tiếp khách. Nhà rông to đẹp chứng
tỏ buôn càng giàu cú thnh vng


- Vài học sinh mô tả về nhà rông
- Nhận xét và bổ xung


- Nam thờng đóng khố, nữ quấn váy. Trang
phục ngày hội trang trí hoa văn nhiều màu
sắc


- LƠ héi tỉ chức vào mùa xuân hoặc sau
mỗi vụ thu hoạch


IV- Hoạt động nối tiếp:


1- Củng cố: Nêu đặc điểm tiêu biểu của 1 số dân tộc ở Tây Nguyên?
2- Dặn dò :- Về nhà học bài. - Su tm tranh nh v cõy c phờ.



<b>Địa lý</b>


<b>Hot ng sản xuất của ngời dân ở Tây Nguyên</b>
<b>A. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh biết:</b>


- Trình bày 1 số hoạt động tiêu biểu về hoạt động sản xuất của ngời dân ở Tây
Nguyên.


- Dựa vào lợc đồ ( Bản đồ ) Bảng số liệu, tranh ảnh để tìm kiến thức..


- Xác lập mối quan hệ địa lý giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con ngời.
<b>B. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
- Tranh ảnh về vùng trồng cà phê.


C.Các hoạt động dạy học:


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trũ</b></i>


I. Tổ chức


II. Kiểm tra: Tây Nguyên có những dân
téc nµo? Trang phơc lƠ héi cđa hä ra sao?


III. Dạy bài mới:


- Hát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

1. Trng cõy công nghiệp trên đất ba dan


+ HĐ1: Làm việc theo nhóm


B1: Cho HS đọc SGK và quan sát hình
- Kể tên những cây trồng chính ở Tây -
Ngun? Chúng thuộc loại cây gì?


- Cây cơng nghiệp lâu năm nào đợc trồng
nhiều nhất?


- T¹i sao ở Tây Nguyên lại thích hợp cho
việc trồng cây công nghiệp?


B2: Đại diện nhóm trình bày
- Giáo viên nhận xét và kết luận
+ HĐ2: Làm việc cả lớp


- Cho HS quan sát tranh ảnh


- Gi HS lên chỉ vị trí của Bn Ma Thuột
- GV giới thiệu về cà phê Buôn Ma Thuột
2. Chăn nuôi trờn ng c


+ HĐ3: Làm việc cá nhân
B1: Cho HS làm việc với SGK


- HÃy kể tên những vật nuôi chính ở Tây
Nguyên?


- Con vt no c ni nhiều ở Tây
Ngun



- Tây Ngun có thuận lợi nào để chăn
ni trâu bị?


- Tây Ngun ni voi để làm gì?
B2: Gọi học sinh trả lời


- Nhận xét và kết luận


- Học sinh trả lời


- Tây Nguyên trồng cao su, cà phê, hồ tiêu,
chè...Đó là cây công nghiệp


- C phờ, cao su, chè, hồ tiêu đợc trồng
nhiều nhất


- §Êt thÝch hợp trồng cây công nghiệp: Tơi
xốp, phì nhiêu...


- Nhận xét và bổ xung


- Học sinh quan sát tranh ảnh
- Vài học sinh lên chỉ


- Học sinh tr¶ lêi


- Tây Ngun chăn ni trâu, bị, voi
- Trâu, bị đợc ni nhiều



- Tây Ngun có những đồn cỏ xanh tốt
- Học sinh trả lời


- NhËn xÐt vµ bỉ xung


IV. Hoạt động nối tiếp


1- Củng cố: Trình bày đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của con ngời vùng Tõy
nguyờn?


2-Dặn dò:Về nhà học bài và xem trớc bài sau.
<b>Địa lý</b>


<b>Hot ng sn xut ca ngi dõn ở Tây Nguyên( Tiếp theo)</b>
<b>A. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh biết</b>


- Trình bày 1 số đặc điểm tiêu biểu về h/ động sản xuất của ngời dân ở Tây Nguyên
- Nêu quy trình làm ra các sản phẩm đồ gỗ


- Dựa vào lợc đồ( bản đồ) tranh ảnh để tìm kiến thức


- Xác lập mối quan hệ giữa tự nhiên với hoạt động sản xuất của con ngời
- Có ý thức tơn trọng bảo vệ thành quả lao ng ca ngi dõn


<b>B. Đồ dùng dạy học</b>


- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam


- Tranh ảnh nhà máy thuỷ điện và rừng ở Tây Nguyên
<b>C. Hoạt động dạy học</b>



<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trũ</b></i>


I.Tổ chức.


II.Kiểm tra: Tây Nguyên trồng cây công
nghiệp gì? Phát triển chăn nuôi con gì?


III. Dạy bài mới:
3. Khai th¸c søc níc.


+ HĐ1: Làm việc theo nhóm.
B1: Cho học sinh quan sát lợc đồ.


- Kể tên một số con sông ở Tây Nguyên?
- Tại sao sông ở T N lắm thác ghềnh?
- Ngời dân T N khai thác nớc để làm gì?
- Hồ chứa nớc cú tỏc dng gỡ?


- Chỉ vị trí nhà máy thuỷ điện Yali?
B2: Đại diện nhóm trình bày


- Hát.


- Hai học sinh trả lời.
- Nhận xét và bổ xung.
- Học sinh theo dõi lợc đồ.


- Có sơng Xê Xan, Ba, Đồng Nai.
- Sơng chảy qua nhiều vùng có độ cao


khác nhau.


- Khai thác sức nớc để chạy tua bin sản
xuất ra điện.


- Hồ chứa để giữ nớc hạn chế những cơn lũ
bất thờng


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- NhËn xÐt vµ kết luận


4. Rừng và việc khai thác rừng ở Tây
Nguyên


+ HĐ2: Làm việc theo từng cặp


B1: Cho HS quan sát hình và đọc SGK
- Tây Ngun có những loại rừng nào?
- Vì sao ở Tây Nguyên lại có rừng khác
nhau?


- Mơ tả rừng dậm nhiệt đới và rừng khộp?
B2: HS trả lời


- NhËn xÐt và kết luận
+ HĐ3: Làm việc cả lớp


- Rừng Tây Nguyên có giá trị gì?


- G c dựng làm gì? Quy trình sản xuất
- Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc


mất rừng ở Tây Nguyên


- Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ rng
- Nhn xột v kt lun


thuỷ điện và 3 con sông chính
- Nhận xét và bổ xung


- Häc sinh tr¶ lêi


- Tây Ngun có rừng rậm nhiệt đới và
rừng khộp


- Do khÝ hËu cã hai mùa rõ rệt: Ma và khô
- Nên có hai loại rừng khác nhau


- Học sinh trả lời


- Rừng cho nhiều sản vật nhất là gỗ


- Gỗ để sản xuất đồ dùng gia đình và xuất
khẩu


- Mất rừng làm cho đất bị sói mịn, hn
hỏn l lt tng


- Cần tích cực bảo vệ và trồng thêm rừng


IV. Hot ng ni tip:
1- Củng cố:GV nhn xột bigi.



2- Dặn dò: Học bài và su tầm tranh ảnh về Đà lạt.
<b>Địa lý</b>


<b>Thành phố Đà Lạt</b>
<b>A. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:</b>


- Vị trí của thành phố Đà Lạt trên bản đồ Việt Nam.


- Trình bày đợc những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Đà Lạt.
- Dựa vào lợc đồ( bản đồ), tranh ảnh để tìm kiến thức.


- Xác lập đợc mối quan hệ địa lý, thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con ngời.
<b>B. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
- Tranh, ảnh về thành phố Đà Lạt.
<b>C. Hoạt động dạy học</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>


I. Tỉ chøc:


II. Kiểm tra: Ngời dân TN khai thác sức
n-ớc để làm gì?TN có những loại rừng nào?
Rừng có giá tr gỡ?


III. Dạy bài mới: GV chỉ vị trí và giới
thiệu



1. Thành phố nổi tiếng về rừng thông .
+ HĐ1: Làm việc cá nhân


B1: Cho HS quan sỏt hỡnh trong SGK
- Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào?
- Đà Lạt ở độ cao khoảng bao nhiêu m?
- Đà Lạt có khí hậu nh thế nào


- Mô tả cảnh đẹp của Đà Lạt
B2: HS trả lời


- GV nhận xét và kết luận


2. Đà Lạt - thành phố du lịch và nghỉ mát
+ HĐ2: Làm việc theo nhóm


B1: Cho HS quan sát hình SGK


- Ti sao Đà Lạt đợc chọn là nơi du lịch?
- Đà Lạt có cơng trình nào phục vụ cho
nghỉ mỏt du lch?


B2: Đại diện các nhóm trả lời
- GVnhận xét và hoàn thiện
3. Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt


- Hát.


- 2 HS trả lời.



- Nhận xét và bổ sung.


- HS quan sát và trả lời


- Đà Lạt nằm trên cao nguyên Lâm Viên
- Độ cao khoảng 1500m


- Đà Lạt có khí hậu mát mẻ
- Một vài HS tr¶ lêi


- Nhận xét và bổ sung
- HS quan sát và đọc SGK


- Nhờ thiên nhiên tơi p, khụng khớ trong
lnh mỏt m


- Đà Lạt có Hồ Xuân Hơng, thác Cam Li,
rừng thông, xe ngựa kiểu cổ và nhiều công
trình du lịch


- Đại diện các nhóm lên trả lời
- HS thảo luận nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

+ HĐ3: Làm việc theo nhóm


B1: Cho quan sát hình 4 và thảo luận


- Kể tên một số hoa quả và rau xanh ở Đà
Lạt?



Ti sao Lt trng c rau qu x lạnh?
- Hoa và rau của Đà Lạt có giá trị ntn?
B2: Đại diện nhóm trình bày


- GV nhËn xÐt vµ kÕt luËn.


quanh năm trở đi cung cấp nhiều nơi
- Bắp cải, súp lơ, cà chua, dâu tây,...
- Nhờ có khí hậu quanh năm mát mẻ
- Hoa và rau... đợc tiêu thụ khắp nơi và
xuất khẩu ra nớc ngoài


IV. Hoạt động nối tiếp:


1- Củng cố:Nêu đặc điểm tiêu biểu của thành phố Đà lạt?
2- Dặn dị:Về nhà học bài và giờ sâu ơn tp.


<b>Địa lý</b>
<b>Ôn tập</b>
<b>A. Mục tiêu: Sau bài học HS biết:</b>


- Hệ thống đợc đặc điểm chính về thiên nhiên, con ngời và hoạt động sản xuất của
ngời dân ở Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ và Tây Nguyên


- Chỉ đợc dãy núi Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà
Lạt trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam


<b>B. §å dïng d¹y häc:</b>


- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.


- Phiếu học tập.


<b>C. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>


I. Tỉ chøc


II. Kiểm tra: Nêu những đặc điểm tiêu
biểu của thành phố Đà Lạt? Mô tả một
cảnh đẹp của Đà Lt?


III. Dạy bài mới:


+ HĐ1: Làm việc cá nhân
B1: Phát phiÕu häc tËp


- Điền tên dãy núi HLS, các cao nguyên ở
Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt vo lc


B2: Làm việc cả lớp
- Gọi HS báo cáo kết quả


- Yờu cu HS lờn ch trên bản đồ tự nhiên
- Nhận xét và kết lun


+ HĐ2: Làm việc theo nhóm


- Nờu c im thiên nhiên và hoạt đông


của con ngời ở HLS v Tõy Nguyờn


B2: Đại diện các nhóm báo cáo


- GV giúp HS điền kiến thức vào bảng
+ HĐ3: Làm việc cả lớp


- Hóy nờu c im a hình trung du Bắc
Bộ?


- Ngời dân nơi đây làm gì để phủ xanh đất
trống, đổi trọc?


- Gọi HS trả lời


- GV nhận xét và kết luận


- Hát.


- 2 HS trả lời.


- Nhận xét và bổ sung.
- HS nhận phiếu và điền


- Vài HS lên trình bày kết quả
- Nhận xét và bổ sung


- Lần lợt HS lên chỉ dÃy HLS, các cao
nguyên và thành phố Đà Lạt



- HS c SGK v tho lun


- Đại diện các nhóm lên điền vào bảng
thống kê


- HS nªu


- Ngời dân tích cực trồng cây ăn quả, cây
công nghiệp nh chè để phủ đất trống đồi
trọc


- NhËn xÐt vµ bỉ sung


IV. Hoạt động nối tiếp:


1. Củng cố: - Chỉ dãy HLS, đỉnh Phan-xi-păng, các cao nguyên ở Tây Nguyên và
thành phố Đà Lạt trên bản đồ


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Địa lý</b>


<b>Đồng bằng Bắc Bộ</b>
<b>A. Mục tiêu: Học xong bµi nµy HS biÕt</b>


- Chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam


- Trình bày một số đặc điểm của đồng bằng Bắc Bộ, vai trò của hệ thống đê ven sông.
- Dựa vào bản đồ tranh ảnh để tìm kiến thức


- Có ý thức tơn trọng và bảo vệ các thành quả lao động của con ngời
<b>B. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam</b>



- Tranh ảnh về đồng bằng Bắc Bộ, sông Hồng, đê ven sông
C. Các hoạt động dạy học:


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>


I. Tỉ chøc:


II. Kiểm tra: Nêu đặc điểm của a hỡnh
vựng trung du Bc B


III. Dạy bài mới:


1. Đồng bằng lớn ở miền Bắc
+ HĐ1: Làm việc cả lớp
- GV chỉ vị trí đồng bằng


- Gäi HS lên chỉ và nói hình dạng
+ HĐ2: Làm việc cá nhân


B1: Cho c SGK v tr li


- ng bằng Bắc Bộ do phù sa sông nào
bù đắp?


- Đồng bằng có diện tích lớn thứ mấy?
- Địa hình đồng bằng có đặc điểm gì?
B2: Gọi HS lên chỉ trên bản đồ và mô tả
- Nhận xét và bổ sung



2. Sơng ngịi và hệ thống đê ngăn lũ
+ HĐ3: Làm việc cả lớp


- Cho HS quan sát hình và trả lời


- Ti sao sụng có tên gọi là sơng Hồng?
- Mùa ma của đồng bằng Bắc Bộ trùng với
mùa nào trong năm?


- Mùa ma, nớc các sông ở đây ntn?
+ HĐ4: Th¶o luËn nhãm


B1: HS đọc SGK và trả lời


- Ngời dân đ/ bằng Bắc Bộ làm gì để
nngăn lũ lụt?


- Hệ thống đê có đặc điểm gì?


- Ngời dân cịn làm gì để sử dụng nớc?
B2: HS trình bày kết quả


- NhËn xÐt và kết luận


- Hát


- 2 HS trả lời


- NhËn xÐt vµ bỉ sung
- HS theo dâi



- Một vài em lên chỉ và trình bày


- Đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác
với đỉnh ở Việt Trì, đáy là đờng bờ biển
- HS đọc SGK


- Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa của sơng
Hồng và sơng Thái Bình bối đắp


- Diện tích đồng bằng Bắc Bộ lớn thứ 2 sau
đồng bằng Nam Bộ


- Đồng bằng Bắc Bộ địa hình thấp, bằng
phẳng. Sơng uốn lợn quanh co


- HS thực hành chỉ bản đồ và mô tả
- Nhận xét và bổ sung


- HS tr¶ lêi


- Sơng có nhiều phù sa nớc quanh năm
màu


- Mùa ma trùng với mùa hạ nên nớc các
sông dâng cao thờng gây ngập lụt


- Ngi dân đắp đê để ngăn lũ lụt


- Đê đắp dọc 2 bên bờ sông cao và vững


chắc


- Ngời dân còn đào kênh, mơng để tới tiêu
cho đồng ruộng


- NhËn xÐt vµ bỉ sung


IV. Hoạt động nối tiếp:


1- Củng cố: Nêu đặc điểm tiêubiểu vầ động bằng Bắc bộ?


2- Dặn dò: Về nhà học bài và xem trớc bài ngời dân ởđồng bằng Bắc bộ.
<b>Địa lý</b>


<b>Ngời dân ở đồng bằng Bắc Bộ</b>
<b>A. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết</b>


- Ngời dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là ngời Kinh. Đây là nơi dân c tập
trung đông đúc nhất cả nớc


- Dựa vào tranh, ảnh để tìm kiến thức


- Trình bày một số đặc điểm về nhà ở, làng xóm, trang phục và lễ hội của ngời Kinh
- Sự thích ứng của con ngời với thiên nhiên thông qua cách xây dựng nhà ở


- Tôn trọng các thành quả lao động của ngời dân và truyền thống văn hoá của d/tộc
<b>B. Đồ dùng dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

C. Các hoạt động dạy học:



<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>


I. Tỉ chøc:


II. Kiểm tra: Sau khi học xong bài đồng
bằng Bắc Bộ, em cần ghi nh gỡ?


III. Dạy bài mới:


1. Ch nhõn ca ng bng
+ HD1: Làm việc cả lớp


- Cho HS dựa vào SGK và trả lời câu hỏi
- ĐB Bắc Bộ là nơi đông hay tha dân?
- Ngời dân sống B Bc B l dõn tc
no?


+ HĐ2: Thảo luËn nhãm


B1: Dựa vào tranh ảnh ở SGK để thảo luận
- Làng của ngời Kinh ở ĐB Bắc Bộ có đặc
điểm gì?


- Nêu đặc điểm về nhà ở của ngời Kinh?
Vì sao có những đặc điểm đó?


- Làng ngời Việt cổ có đặc điểm gì?
- Ngày nay, nhà ở và làng xóm của ngời
dân ĐB Bắc Bộ có thay đổi nh thế nào?
B2: Lần lợt từng nhóm lên trình bày


- Nhận xét v b sung


2. Trang phục và lễ hội
+ HĐ3: Thảo luËn nhãm


B1: Các nhóm thảo luận theo câu hỏi
- Mô tả về trang phục truyền thống của ...
-Họ tổ chức lễ hội vào thời gian nào ?
- Trong lễ hội có hoạt động gì ?


- KĨ tên một số lễ hội nổi tiếng ?
B2: Đại diện các nhóm lên trình bày
- GV nhận xét và bổ sung


- Hát


- 2 HS lên trả lời
- NhËn xÐt vµ bỉ sung
- HS më SGK


- HS nªu:


- ĐB Bắc Bộ là nơi tập trung dân c đông
đúc nhất. Chủ yếu là ngời Kinh.


- HS chia nhóm để thảo luận


- Lµng có nhiều ngôi nhà quây quần bên
nhau...



- Nh đợc xây dựng chắc chắn. Xung
quanh có sân, vờn, ao,...


- Làng thờng có luỹ tre xanh bao bọc, mỗi
làng đều có một đình thờ Thành Hồng...
- Ngy nay nh xõy hin i hn


(tầng)...Trong nhà ngày càng tiên nghi hơn
- Đại diện các nhóm lên báo cáo


- Nhận xét và bổ sung
- HS tr¶ lêi


- Nữ mặc váy đen, áo dài tứ thân, bên
trong mặc yếm đỏ, đầu vấn tóc, chít khăn
mỏ quạ, thắt lng ruột tợng. Nam mặc quần
trắng, áo dài the, đầu đội khăn xếp màu đen


D. Hoạt động nối tiếp:


- Hệ thống bài và nhận xét giờ học
<b>Địa lý</b>


<b>Hot động sản xuất của ngời dân</b>
<b> ở đồng bằng Bắc B</b>


<b>A. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:</b>


- Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động trồng trọt và chăn nuôi của ngời
dân đồng bằng Bắc Bộ



- Các công việc cần phải làm trong qúa trình sản xuất lúa gạo


- Xác lập mối quan hệ giữa thiên nhiên, dân c với hoạt động sản xuất
- Tôn trọng, bảo vệ các thành qa lao ng ca ngi dõn


<b>B. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bản đồ nông nghiệp VN


- Tranh ảnh về trồng trọt, chăn nuôi ở đồng bằng Bắc Bộ
C. Hoạt động dạy và học:


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>


I. Tỉ chøc


II. KiĨm tra: KĨ tªn mét sè lƠ hội nổi tiếng
của ngời dân ĐB Bắc Bộ


III. Dạy bài mới:


1. Vựa lúa lớn thứ 2 của cả nớc
+ HĐ1: Làm việc cá nhân


B1: Da vo SGK v tranh ảnh để trả lời
- ĐB Bắc Bộ có những thuận lợi nào để trở


- H¸t



- 2 em trả lời


- Nhận xét và bổ sung
- HS më SKG


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

thành vựa lúa lớn thứ hai của đất nớc ?
- Nêu các công việc cần phải làm trong
quá trình sản xuất ra lỳa go ?


B2: HS trình bày kết quả
- GV nhận xét và bổ sung
+ HĐ2: Làm việc cả lớp


- Kể các cây trồng, vật nuôi của ĐB Bắc
Bộ ?


- GV nhận xét và giải thích thêm
- Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh
+ HĐ3: Làm việc theo nhóm
B1: Cho HS dựa SGK và thảo luận


- Mùa đông ở ĐB Bắc Bộ dài mấy tháng?
Nhiệt độ nh thế nào?


- Nhiệt độ thấp có thuận lợi, khó khăn gì
cho sản xuất nơng nghiệp ?


- Kể các loài rau xứ lạnh trồng ở ĐB Bắc
Bộ ?



B2: Các nhóm trình bày kết qủa
- GV nhận xét và giải thích thêm


nớc dồi dào, ngêi d©n cã nhiỊu kinh
nghiƯm trång lóa


- Làm đất, gieo mạ, nhổ mạ, cấy lúa, chăm
sóc lúa, gặt lỳa, tut lỳa, phi thúc


- Đại diện HS trình bày kết quả
- Nhận xét và bổ sung


- Nơi đây cịn trồng ngơ, khoai, cây ăn
quả, ni gia súc, gia cầm, nuôi và đánh
bắt cá tôm...


- HS tr¶ lêi


- Mùa đơng lạnh kéo dài từ 3 đến 4 tháng.
Nhiệt độ xuống thấp.


- Thuận lợi: Trồng cây vụ đông (ngô, khoai
tây, su hào, bắp cải, cà rốt, cà chua,...). Khó
khăn: Rét quá thì lúa và một số cây bị chết
- Có su hào, bắp cải, cà rốt, xà lách,...
- Đại diện các nhóm lên trình bày
- Nhận xét và bổ sung


D. Hoạt động nối tiếp:



1- Củng cố: Gọi 2 HS đọc lại ghi nh.


2- Dặndò: Hệ thống bài và nhận xét giờ học.
<b>Địa lý</b>


<b>Hot ng sn xuất của ngời dân</b>
<b> ở đồng bằng Bắc Bộ (tiếp)</b>


<b>A. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:</b>


- Trình bày một số đặc điểm về nghề thủ công và chợ phiên của ngời dân ở đồng
bằng Bắc Bộ


- Các cơng việc cần phải làm trong q trình tạo ra sản phẩm gốm
- Xác lập mối quan hệ giữa thiên nhiên, dân c với hoạt động sản xuất
- Tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao ng ca ngi dõn


<b>B. Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh ảnh về nghề thủ công, chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ
C. Các hoạt động dạy học:


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>


I. Tỉ chøc


II. Kiểm tra: Nêu thuận lợi để ĐB Bắc Bộ tr
thnh va lỳa ln th hai ?


III. Dạy bài mới:



3. Nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền
thống


+ HĐ1: Làm việc theo nhóm
B1: HS thảo luận theo câu hỏi


- Em biết gì về nghề thủ công truyền thống
của ngời dân ĐB Bắc Bộ ?


- Khi nào một làng trở thành làng nghề?
Kể tên làng nghề nỉi tiÕng mµ em biÕt ?
- ThÕ nµo lµ nghệ nhân của nghề thủ công?
B2: HS các nhóm trình bày


GV nhận xét và giải thích
+ HĐ2: Làm việc cá nhân


B1: Cho HS quan sát tranh và trả lời
- Nêu thứ tự các công đoạn tạo ra sản
phẩm gốm ?


B2: HS trình bày kết quả


- Hát


- 2 HS trả lời


- Nhận xét và bổ sung
- HS më SGK



- HS th¶o luËn theo nhãm


- Ngời dân ở ĐB Bắc Bộ có tới hàng trăm
nghề thủ công khác nhau...


- Khi cả làng cùng làm một nghề thủ công
nh: Làng gốm ở Bát Tràng, làng lụa Vạn
Phúc ở Hà Tây...


- Nghệ nhân là ngời làm nghề thủ công
giỏi


- Đại diện các nhóm trình bày
- Nhận xét và bæ sung


- HS nêu: Nhào luyện đất, tạo dáng, phơi,
vẽ hoa, tráng men, đa vào lò nung, lấy sn
phm t lũ ra


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Đại diện các nhóm trình bày
- GV nhận xét và bổ sung
4. Chợ phiên


+ HĐ3: Làm việc theo nhóm


B1: Cho HS dựa vào tranh ảnh và trả lời
- Chợ phiên ở ĐB Bắc Bộ có đặc điểm gì ?
- Mụ t li ch phiờn ?



B2: HS trình bày kÕt qđa
- GV nhËn xÐt vµ bỉ sung


- Chợ phiên ở ĐB Bắc Bộ là nơi diễn ra các
hoạt động mua bán tấp nập. Chợ họp vào
các ngày nhất định và không trùng nhau
- HS mô tả


- NhËn xÐt vµ bỉ sung


D. Hoạt động nối tiếp:


1- Cđng cè: HƯ thèng bµi vµ nhËn xÐt giê häc.


2- Dặn dò:Về nhà học bài và su tầm tranh ảnh về thủ đô Hà Nội.
<b>Địa lý</b>


<b>Thủ đô Hà Nội</b>
<b>A. Mục tiêu: Sau bài này, HS biết:</b>


- Xác định đợc vị trí của thủ đô Hà Nội trên bản đồ Việt Nam
- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của thủ đô Hà Nội


- Mét sè dÊu hiƯu thĨ hiƯn Hà Nội là thành phố cổ, là trung tâm chính trị, kinh tế,
văn hoá và khoa học


- Có ý thức tìm hiểu về thủ đô Hà Nội
<b>B. Đồ dùng dạy học:</b>


- Các bản đồ hành chính, giao thông Việt Nam


- Bản đồ Hà Nội, tranh ảnh về Hà Nội


C. Các hoạt động dạy học:


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>I. Tæ chøc:</b>


<b>II. Kiểm tra: Sau khi học xong bài hoạt </b>
ng sn xut...Em ghi nh gỡ?


<b>III. Dạy bài mới:</b>


1. Hà Nội Thành phố lớn ở trung tâm
ĐB Bắc Bộ


+ HĐ1: Làm việc cả lớp


- GV treo bn đồ và giới thiệu
- Gọi HS chỉ vị trí Hà Nội


- Hà Nội có thể đi tới các tỉnh khác bằng ?
- Từ thành phố của em đến HN bằng gì ?
2. Thành phố cổ đang ngày càng phát triển
+ HĐ2: Làm việc theo nhóm


- HN còn có những tên gọi nào ?


- HN bao nhiêu tuổi ? Phố có đặc điểm gì?
- Khu phố mới có đặc điểm gì ?



- KĨ tªn danh lam thắng cảnh, di tích LSử?
B2: Đại diện các nhóm trình bày


- GV nhận xét và bổ sung


3. Hà Nội Trung tâm chính trị, văn
hoá,kinh tế của cả nớc.


B1: Các nhóm thảo luận


- Tại sao nói HN là trung tâm chính trị ?
- HN là trung tâm kinh tế ?


- HN l trung tâm văn hoá, khoa học ?
- Kể một số trờng đại học, viện bảo tàng...
B2: Các nhóm trình bày kết quả


- GV nhận xét và bổ sung
- Cho HS đọc kết luận ở SGK


- H¸t


- 2 HS trả lời


- Nhận xét và bổ sung
- HS mở SGK


- HS lắng nghe và theo dõi
- Vài em lên chỉ vị trí


- Vài em lên chỉ và trả lời
- HS nêu


- Hà Nội: Đại La, Thăng Long, Đông Đô,
Đông Quan...Năm 1010 tên Thăng Long
- Tính đến năm 2005 là 995 năm( tuổi).
Phố cổ sầm uất, buôn bán tấp nập...
- HS trả lời


- Là nơi làm việc của các cơ quan lãnh đạo
cao nhất đât nớc


- Nơi có công nghiệp, thơng mại. giao
thông lớn nhất...


- Nơi tập trung các viện nghiên cứu, trờng
đại học, viện bảo tàng...


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

D. Hoạt động nối tiếp:


1- Cđng cè: HƯ thèng bµi .


2- Dặn dị:Về nhà ôn lại các bài đã học giờ sau ôn tập.
<b>Địa lí</b>


<b>Ơn tập địa lí</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


- Hệ thống hố các kiến thức về phân môn địa lý mà các em đã học trong học kì
một vừa qua đó là:



+ Thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con ngời ở miền núi và trung du
+ Thiên nhiên và h/ động sản xuất của con ngời ở miền đồng bằng Bắc Bộ
- Từ đó HS tự hệ thống và thiết lập đợc mối liên hệ về điều kiện tự nhiên với hoạt
động sản xuất của con ngời từng vùng miền


<b>B. Đồ dùng dạy học:</b>
- SGK địa lý


<b>C. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


I- Tỉ chøc:


II- Kiểm tra: Hãy trình bày một số đặc
điểm tiêu biểu của thủ đơ Hà Nội ?


III- D¹y bµi míi:


- GV đặt câu hỏi để HS trả lời


- Dãy HLS nằm ở vị trí nào trên đất nớc
ta ? Có đặc điểm gì ? Dân c nh thế nào ?
- Vùng trung du Bắc Bộ có đặc điểm gì?
Thế mạnh trồng các loại cây gì?


- Cây cơng nghiệp nào đợc trồng nhiều
nhất ở Tây Nguyên?



- Thành phố Đà lạt nằm ở đâu? Đà Lạt có
những điều kiện thuận lợi nào để phát triển
du lịch?


- Đồng bằng Bắc Bộ do những con sơng
nào bồi đắp nên? ĐBBBộ có đặc điểm gì?
kể tên một số cây trồng và vật ni chính
của đồng bằng Bắc Bộ ?


- Lễ hội ở ĐBBBộ đợc tổ chức vào thời
gian nào? Để làm gì? Kể tên?


- Đê bao của ĐBBBộ có tác dụng gì? Nhân
dân ta cần làm gì để bảo vệ đê?


- Thủ đô Hà Nội nằm ở đâu? Có đặc điểm
gì?


- H¸t


- Một số HS trả lời
- Nhận xét và bổ xung


- Dãy HLS nằm ở phía Bắc của nớc ta.
Nằm giữa sông Hồng và sông Đà. Dây là
dãy núi cao đồ sộ nhất nớc ta. Dân c tha
thớt chủ yếu là ngời Thái, Dao, Mông.
- Vùng trung du Bắc Bộ với đỉnh đồi tròn,
sờn thoải. Trồng nhiều cây ăn quả và chè
Tây Nguyên trồng nhiều cà phê, cao su, hồ


tiêu..


- Đà Lạt nằm trên cao nguyên Lâm Viên.
khí hậu quanh năm mát mẻ, có nhiều rau
qủa, rau xanh, rừng thơng, thác nớc và biệt
thự đẹp để phát triển du lịch


- Do sơng Hồng và sơng Thái Bình bồi đắp
nên. Đông Bắc Bộ bề mặt khá bằng phẳng,
nhiều sơng ngịi, ven các sơng có đê ngăn
lũ.ĐBBBộ trồng cây lơng thực và râu xứ
lạnh, nuôi gia súc, gia cầm, thuỷ sản.
- Lễ hội đợc tổ chức vào mùa xuân và thu
để cầu chúc...


- Đê bao để ngăn lũ lụt . Cần bảo vệ và tu
bổ đê một cách thờng xuyên


- Thủ đô nằm ở trung tâm ĐBBộlà trung
tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học
của cả nớc..


IV. Hoạt động nối tiếp:


1- Củng cố: GV hệ thống hoá kiến thức của bài
2- Dặn dị:Về nhà ơn bài để chuẩn bị kim tra


<b>Địa lí</b>


<b>Kim tra nh kỡ a lớ ( Cui học kì I )</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

-Kiểm tra để đánh giá việc nắm kiến thức mà HS đã đợc học về phân mơn địa lí
trong học kì I vừa qua


- Rèn kĩ năng làm bài cho học sinh


- Giáo dục học sinh ý thức tự giác học bài và làm bài
<b>B. Đồ dùng dạy học:</b>


- Chuẩn bị giấy kiểm tra
<b>C. Néi dung bµi häc:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>


I. Tỉ chøc:
II. KiĨm tra:
III. Bµi häc:


- Giáo viên phát đề cho học sinh
<b> ( Đề do Phòng Giáo dc ra )</b>


- Giáo viên quan sát và nhắc nhở học sinh
tự giác làm bài


- Thu bài và nhận xét giờ kiểm tra


- Hát


- Kiểm tra sù chn bÞ cđa HS



- Học sinh nhận
- Hc sinh lm bi


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Địa lý</b>


<b>Thành phố Hải Phòng</b>
<b>A. Mục tiêu: Học xong bài này häc sinh biÕt : </b>


- Xác định đợc vị trí của thành phố Hải Phòng trên bản đồ Việt Nam
- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Hải Phịng


- Hình thành biểu tợng về TP cảng, trung tâm CN đóng tàu, trung tâm du lịch
- Có ý thức tìm hiểu về các thành phố cảng


<b>B. §å dïng d¹y häc</b>


- Các bản đồ : hành chính, giao thơng Việt Nam
- Tranh ảnh về thành phố Hải Phòng


<b>C. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trũ</b>


<b>I.Tổ chức</b>
<b>II. Kiểm tra:</b>
<b>II- Dạy bài mới</b>


1. Hải Phòng Thành phố cảng
+ HĐ1: Làm việc theo nhóm



B1: Cho HS dựa vào SGK, bản đồ, tranh
ảnh để thảo luận :


* Thành phố Hải Phòng nằm ở đâu?
* Xác định vị trí trên bản đồ Việt Nam?
* Từ Hải Phịng đi tới các tỉnh bằng các
loại giao thơng nào ?


* Mô tả về hoạt động của cảng Hải Phịng?
B2: Gọi đại diện các nhóm trình bày


- Gi¸o viên nhận xét


2. Đóng tàu là ngành công nghiệp quan
trọng của Hải Phòng


+ HĐ2: Làm việc cả lớp


* Cơng nghiệp đóng tàu ở Hải Phịng có vai
trị nh thế nào ?


* Kể tên các nhà máy đóng tàu của HP ?
* Kể tên các sản phẩm của ngành đóng tàu
- Giáo viên nhận xét và bổ xung


3. Hải Phòng là trung tâm du lịch
+ HĐ3: Làm viÖc theo nhãm


B1: Cho học sinh thảo luận : Hải Phịng có
những điều kiện nào để phát triển du lch


B2: i din cỏc nhúm trỡnh by


- Giáo viên bỉ xung


- H¸t


- KT s¸ch vë


- HP n»m bên bờ sông Cấm cách biển
khoảng 20 km


- Có thể đi bằng các loại giao thơng đờng
thuỷ, b, st, hng khụng.


- Học sinh nêu


- Đại diện các nhóm trình bày


- Cụng nghip úng tu là ngành quan
trọng nhất trong nhiều ngành công nghiệp
ở HP


- Nhà máy đóng tàu Bạch Đằng, cơ khí Hạ
Long, cơ khí Hải Phịng....


- Sản phẩm là xà lan, tàu đánh cá, tàu du
lịch, tàu chở khách, tàu chở hàng...


- HP có bãi biển Đồ Sơn, đảo Cát Bà và
nhiều cảnh đẹp, hang động kỳ thú, lễ hội


hấp dẫn


<b>IV- Hoạt động nối tiếp :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Địa lý</b>


<b>Đồng bằng Nam Bộ</b>
<b>A. Mục tiêu: Häc xong bµi nµy häc sinh biÕt </b>


- Chỉ vị trí đồng bằng Nam Bộ trên bản đồ Việt Nam : sông Tiền, sông Hậu, sông
Đồng Nai, Đồng Tháp Mời, Kiên Giang, Mũi Cà Mau.


- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên đồng bằng Nam Bộ
<b>B. Đồ dùng dạy học</b>


- Các bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam


- Tranh ảnh về thiên nhiên về đồng bằng Nam Bộ
<b>C. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>I- Tỉ chøc</b>


<b>II- Kiểm tra : thành phố Hải Phịng có đặc</b>
điểm tiêu biểu nào ?


<b>III- Dạy bài mới</b>


1. Đồng bằng lớn nhất của nớc ta


+ HĐ1: Làm việc cả lớp


* ng bng Nam Bộ nằm ở phía nào của
đất nớc ? Do phù sa của sông nào bồi đắp
* Đồng bằng Nam Bộ có những đặc điểm
gì tiêu biểu ?


* Chỉ vị trí của đồng bằng Nam Bộ, Đồng
Tháp Mời, Kiờn Giang, C Mau?


2. Mạng lới sông ngòi kênh rạch chằng ...
+ HĐ2: Làm việc cá nhân


B1: Cho hc sinh dựa vào hình và SGK để
trả lời câu hỏi


* Kể tên một số sông lớn kênh rạch của
đồng bằng Nam Bộ?


* Nêu đặc điểm sông Mê Công ? Vì sao ở
nớc ta lại gọi là Cửu Long?


B2: Gọi học sinh lên trình bày và chỉ vị trí
Giáo viên nhận xét và bổ xung


+ HĐ3: Làm việc cá nhân
B1: Cho học sinh trả lời câu hỏi


* Vì sao ngời dân đồng bằng Nam Bộ
khơng đắp đê ven sơng



* Sơng ở đồng bằng Nam Bộ có tác dụng gì
* Ngời dân ở đây khắc phục thiếu nớc ngọt
vào mùa khô nh thế nào ?


B2: Gäi học sinh trình bày kết quả
- Giáo viên nhận xét và bổ xung


- Hát


- Vài học sinh tr¶ lêi


- Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nam của
đất nớc. Do phù sa của hệ thống sông Mê
Công và sông Đồng Nai bồi đắp


- Đồng bằng Nam Bộ có diện tích lớn hơn
3 lần đồng bằng Bắc Bộ. Có nhiều vùng
trũng dễ ngập nớc. Đất đai phù sa màu mỡ,
còn nhiều t phốn t mn


- Vài học sinh lên chỉ


- Kªnh VÜnh TÕ, kªnh Phơng HiƯp...


- Sơng Mê Công bắt nguồn từ Trung Quốc
và đổ ra biển đông. Đoạn chảy trên đất Việt
chia thành hai nhánh và đổ ra biển bằng
chín cửa nên gọi là Cửu Long



- Không đắp đê để nớc tràn vào tạo thêm
một lớp phù sa màu mỡ cho ruộng đồng
- Ngời dân xây dựng nhiều hồ lớn để cung
cấp nớc cho sản xuất và sinh hoạt nh hồ
Dầu Tiếng, hồ Trị An.


<b>IV- Hoạt động nối tiếp : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Địa lý</b>


<b>Ngi dõn ng bng Nam Bộ</b>
<b>A. Mục tiêu</b>


Häc xong bµi nµy häc sinh biÕt


- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về dân tộc, nhà ở, làng xóm, trang phục lễ
hội của ngời dân ở đồng bằng Nam Bộ


- Sự thích ứng của con ngời với tự nhiên ở đồng bằng Nam Bộ
- Dựa vo tranh nh tỡm ra kin thc


<b>B. Đồ dùng dạy häc</b>


- Bản đồ phân bố dân c Việt Nam


- Tranh ảnh về nhà ở về làng quê, trang phục lễ hội...
<b>C. Các hoạt động dạy học</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị



I- Tỉ chøc


II- Kiểm tra : Nêu một số đặc điểm tự
nhiên của đồng bằng Nam Bộ ?


III- Dạy bài mới
1. Nhà ở của ngời dân
+ HĐ1: Làm việc cả lớp


* Ngi dõn sng ng bng Nam B
thuc dõn tc no?


* Ngời dân thờng làm nhà ở đâu ? Tại sao ?
* Phơng tiện đi lại phổ biến là gì ?


+ HĐ2: Làm việc theo nhóm


B1: Các nhóm quan sát hình 1 và cho biết
nhà ở của ngời dân thờng phân bố ở đâu
B2: Các nhóm trình bày


Giáo viên nhận xét và bổ xung
2. Trang phục và lễ hội


+ HĐ3: Làm việc theo nhóm


B1: Cho các nhóm dựa vào tranh ảnh thảo
luận


* Trang phục thờng ngày của ngời dân trớc


đây có gì đặc biệt?


* Lễ hội của ngời dân nhằm mục đích gì?
* Trong lễ hội thờng có những hoạt động
nào?


* Kể tên một số lễ hội nổi tiếng ở đồng
bng Nam B?


B2: Học sinh báo cáo kết quả
- Giáo viên nhận xét


- Hát


- Vài em trả lêi


- NhËn xÐt vµ bỉ xung


- Chđ u là ngời Kinh, Khơ Me, Chăm,
Hoa.


- Ngời dân thờng lập ấp làm nhà ở ven
sông, ngòi, kênh rạch


- Phơng tiện đi lại phổ biến là xuồng, ghe
- Học sinh nêu


- Nhận xét và bổ xung


- Trớc đây phổ biến là mặc quần áo bà ba


và chiếc khăn rằn


- L hi tổ chức để cầu đợc mùa và những
điều may mắn cho cuộc sống


- Trong lƠ héi cã ®ua ghe, cúng Trăng, tế
thần Cá


- Ni ting l lễ hội bà Chúa Sứ ở Châu
Đốc, hội xuân núi Bà, lễ tế thần cá Ông
IV- Hoạt động nối tip :


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Địa lí</b>


<b>Hot ng sn xut ca ngời dân ở đồng bằng Nam Bộ</b>
<b>A. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh biết</b>


- Đồng bằng Nam Bộ là nơi trồng nhiều lúa gạo, cây ăn trái đánh bắt và nuôi
nhiều thuỷ sản nhất cả nớc


- Nêu một số dẫn chứng chứng minh cho đặc điểm trên và nguyên nhân của nó.
- Dựa vào tranh ảnh kể tên thứ tự các công việc trong việc xuất khẩu gạo


- Khai thác kiến thức từ tranh ảnh bản đồ
<b>B. Đồ dùng dạy học</b>


- Bản đồ nông nghiệp Việt Nam


- Tranh ảnh về sản xuất nông nghiệp, nuôi và đánh bắt cá, tôm.
<b>C. Các hoạt động dạy học</b>



Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


I- Tỉ chøc


II- Kiểm tra : Nhà ở, trang phục và lễ hội
của ngời dân ở đồng bằng Nam Bộ ntn ?
III- Dạy bài mới


- Cho HS quan sát bản đồ nông nghiệp
- Đồng bằng Nam Bộ trồng các cây gì ?
Cây nào trồng nhiều nhất ?


1. Vùa lóa, vùa c©y trái lớn nhất cả nớc.
+ HĐ1: Làm việc cả lớp


- Đồng bằng Nam Bộ có những ĐK nào để
thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất nớc.
- Lúa gạo, trái cây ở đồng bằng Nam Bộ
đ-ợc tiêu th nhng õu ?


+ HĐ2: Làm việc theo nhóm


B1: HS dựa tranh ảnh trả lời câu hỏi : Kể
tên theo thứ tự các công việc trong thu
hoạch và chế biến gạo xuất khẩu ở đồng
bằng Nam B


B2: Các nhóm trình bày kết quả
- Giáo viên kÕt luËn



2. Nơi nuôi và đánh bắt nhiều thuỷ sản nht
c nc


+ HĐ3: Làm việc theo nhóm
B1: Các nhóm thảo luËn c©u hái


- Điều kiện nào làm cho đồng bằng Nam
Bộ đánh bắt đợc nhiều thuỷ sản


- Kể tên loại thuỷ sản đợc nuôi nhiều ?
- Thuỷ sản của đồng bằng đợc tiêu thụ ?
B2: HS báo cáo kết quả


- GV nhËn xÐt vµ bỉ sung


- Hát


- Vài em trả lời


- Hc sinh quan sát bản đồ
- Học sinh nêu


- Đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, ngời
dân cần cù lao động


- Lúa gạo và cây trái đã cung cấp nhiều nơi
trong nớc và xuất khẩu


- Gặt lúa, tuốt lúa, phơi lúa, xay sát gạo và


đóng bao, xếp gạo lên tàu để xuất khẩu.


- Mạng lới sơng ngịi dày đặc
- Cá tra, cá ba sa, tôm...


Thuỷ sản đợc tiêu thụ nhiều nơi trong nớc
và thế giới.


IV- Hoạt động nối tiếp:


- Vẽ sơ đồ xác lập mối quan hệ giữa tự nhiên với hoạt động sản xuất của con ngời
<b>Địa lý</b>


<b>Hoạt động sản xuất của ngời dân</b>
<b> ở đồng bằng Nam Bộ</b>


<b>A. Môc tiêu: học xong bài này học sinh biết</b>


- ng bng Nam Bộ là nơi có sản xuất cơng nghiệp phát triển mạnh nhất của đất nớc
- Nêu một số dẫn chứng cho đặc điểm trên và nguyên nhân của nó.


- Chợ nổi trên sông là một nét độc đáo của miền Tây Nam Bộ
- Khai thác kiến thức từ tranh ảnh, bảng thống kê, bản đồ.
<b>B. Đồ dùng dạy học</b>


- Bản đồ công nghiệp Việt Nam


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>C. Các hoạt động dạy học</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị



I- Tỉ chøc


II- Kiểm tra : Nêu ví dụ cho thấy đồng
bằng Nam Bộ là nơi sản xuất lúa gạo, trái
cây, thuỷ sản lớn nhất nớc ta.


III- D¹y bài mới:


1. Vùng công nghiệp phát triển mạnh nhất
nớc ta


+ HĐ1: Làm việc theo nhóm


B1: Cho HS da vo SGK bản đồ công
nghiệp Việt Nam, tranh ảnh thảo luận:
- Nguyên nhân nào làm cho đồng bằng
Nam Bộ có cơng nghiệp phát triển mạnh
- Nêu dẫn chứng thể hiện đồng bằng Nam
Bộ có CN phát triển mạnh nhất nớc


- Kể tên các ngành công nghiệp nổi tiếng
của đồng bằng Nam Bộ


B2: Cho HS báo cáo kết quả
- GV nhận xét và bổ sung
2. Chợ nổi trên sông


+ HĐ2: Làm việc theo nhãm



B1: Cho HS dựa tranh ảnh để chuẩn bị cho
cuộc thi kể chuyện về chợ nổi trên sông ở
ng bng Nam B.


- Mô tả về chợ nổi trên sông


- K tờn cỏc ch ni ting ca đồng bằng
Nam Bộ


B2: Tỉ chøc cho HS thi kĨ chuyện
- GV nhận xét


- Hát


- Vài em trả lời


- Nhận xét và bổ sung


- HS quan sát tranh ảnh và thảo luận
- Nhờ có nguồn nguyên liệu và lao động
lại đợc đầu t xây dựng nhiều nhà máy
- Hằng năm, đồng bằng Nam Bộ tạo ra đợc
hơn một nửa giá trị sản xuất cơng nghiệp
của cả nớc


- C«ng nghiƯp khai thác dầu khí, sản xuất
điện, hoá chất, phân bón, cao su,...


- HS quan sát tranh ảnh
- HS mô tả



- Chợ Cái Răng, Phong Điền (Cần Th¬),
Phơng HiƯp (HËu Giang),...


IV- Hoạt động nối tiếp:


- Vì sao nói đồng bằng Nam Bộ là nơi sản xuất công nghiệp phát triển mạnh nhất nớc
ta?


- Nhận xét và đánh giỏ gi hc


<b>Địa lý</b>


<b>Thành phố Hồ Chí Minh</b>
<b>A. Mục tiêu: Häc xong bµi nµy, HS biÕt:</b>


- Chỉ vị trí thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ Việt Nam


- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Hồ Chí Minh
- Dựa vào bản đồ, tranh ảnh, bảng số liu tỡm kin thc


<b>B. Đồ dùng dạy học:</b>


- Cỏc bn đồ: Hành chính và giao thơng Việt Nam


- Bản đồ thành phố Hồ Chí Minh; tranh ảnh về thành phố Hồ Chí Minh
C. Các hoạt động dạy học:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị



I- Tỉ chøc:


II- Kiểm tra: Nêu dẫn chứng cho thấy đồng
bằng Nam Bộ có cơng nghiệp phỏt trin
nht nc ta


III- Dạy bài mới:


1. Thành phố lớn nhất cả nớc
+ HĐ1: Làm việc cả lớp


- Gọi HS lên chỉ vị trí thành phố H.C.M
+ HĐ2: Làm việc theo nhóm


B1: Cho HS tho luận câu hỏi
- Thành phố nằm bên sông nào?
- Thành phố đã có bao nhiêu tuổi?


- H¸t


- Vài em trả lời


- Nhận xét và bổ sung


- HS lên chỉ trên bản đồ


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Thành phố đợc mang tên Bác từ năm ?
- Thành phố tiếp giáp những tỉnh nào?
- Từ thành phố đi tới các tỉnh bằng các loại
đờng giao thụng no?



- Dựa vào bảng số liệu, hÃy so sánh về
diện tích và dân số


B2: Các nhóm báo cáo kết quả
- GV nhận xét và bổ sung


2. Chung tâm KT, văn hoá, khoa học lớn
+ HĐ3: Làm việc theo nhóm


B1: Cho HS dựa tranh ảnh trả lời


- Kể tên các ngành công nghiệp của thành
phè Hå ChÝ Minh


- Nªu dÉn chøng thĨ hiƯn thành phố là
trung tâm kinh tế lớn của cả nớc


- Chứng minh thành phố là trung tâm văn
ho¸, khoa häc lín


- Kể tên một số trờng đại học, khu vui chơi
của thành phố


B2: C¸c nhãm b¸o cáo kết quả


- Thành phố mang tên Bác từ năm 1976
- HS nêu


- ng b, ng thu, ng st, ng hng


khụng


- HS nêu


- Công nghiệp điện, luyện kim, cơ khí,
điện tử, hoá chất, dệt may,...


- Các ngành công nghiệp rất đa dạng,
th-ơng mại phát triển, nhiều chợ và siêu thị
lớn,...


- Thành phố có nhiều viện nghiên cứu,
tr-ờng đại học,...


- Thảo Cầm Viên, Đầm Sen, Suối Tiên
IV- Hoạt động ni tip:


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Địa lý</b>


<b>Thành phố Cần Thơ</b>
<b>A. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:</b>


- Ch v trớ thành phố Cần Thơ trên bản đồ Việt Nam


- Vị trí địa lý của thành phố Cần Thơ có nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế
- Nêu những dẫn chứng thể hiện thành phố Cần Thơ là 1 trung tâm kinh tế, văn
hoá, khoa học của đồng bằng Nam B


<b>B. Đồ dùng dạy học:</b>



- Cỏc bn : Hnh chính, giao thơng Việt Nam
- Tranh ảnh về thành phố Cần Thơ


C. Các hoạt động dạy học:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


I- Tỉ chøc:


II- KiĨm tra: KĨ tªn các ngành công nghiệp
chính và một số nơi vui chơi giải trí của
thành phố Hồ Chí Minh


III- Dạy bài míi:


1. Thành phố ở trung tâm đồng bằng sơng
Cửu Long


+ HĐ1: Làm việc theo cặp
B1: Cho HS trả lời c©u hái:


- Chỉ vị trí thành phố Cần Thơ trên lợc đồ
- Từ thành phố này có thể đi các tỉnh bằng
các loại đờng giao thông nào?


B2: Gäi c¸c nhãm b¸o c¸o


2. Trung tâm kinh tế, văn hóa và khoa học
của đồng bằng sơng Cửu Long



+ HĐ2: Làm việc theo nhóm


B1: Cỏc nhúm da tranh ảnh để thảo luận
- Tìm dẫn chứng thể hiện thành phố Cần
Thơ là trung tâm kinh tế?


- Trung tâm văn hoá, khoa học?
- Trung tâm du lÞch?


B2: Các nhóm trao đổi kết quả trớc lớp
- GV nhận xét và phân tích thêm về ý
nghĩa vị trí địa lý, điều kiện thuận lợi cho
thành phố Cần Thơ phát triển kinh tế
(SGV-103)


- Hát


- Vài em trả lời


- Nhận xét và bæ sung


- Vài HS lên chỉ trên bản đồ


- Đờng bộ, đờng thuỷ, đờng hàng không
- Nhận xột v b sung


- Sản xuất lơng thực, thực phÈm, ph©n bãn,
thc trõ s©u


- Có các trờng đại hc, cao ng, cỏc trung


tõm dy ngh


- Thăm quan du lịch trong các khu vờn,
các chợ nổi trên sông và vờn cò Bằng Lăng
- Nhận xét và bỉ sung


IV- Hoạt động nối tiếp:


- ChØ vÞ trÝ thành phố Cần Thơ và cho biết thành phố Cần Thơ giáp với những tỉnh
nào?


- V nh, ụn lại các bài từ tuần 11 đến tuần 22 để tit sau ụn tp


<b>Địa lý</b>


<b>ụn tp a lý</b>
<b>A. Mc tiờu:</b>


Học xong bµi nµy, HS biÕt:


- Chỉ hoặc điền đúng vị trí đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, sơng Hồng,
sơng Thái Bình, sơng Tiền, sơng Hậu và sơng Đồng Nai trên bản đồ, lợc đồ Việt Nam


- So sánh sự giống và khác nhau giữa 2 đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ


- Chỉ trên bản đồ vị trí thủ đơ Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Cần Thơ
và nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của các thành phố này


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Bản đồ địa lý tự nhiên, bản đồ hành chính Việt Nam
- Lợc đồ trống Việt Nam



<b>C. Các hoạt động dạy học:</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


I- Tỉ chøc:


II- Kiểm tra: Sau khi học xong bài thành
phố Cần Thơ, em cần ghi nhớ điều gì?
III- Dạy bài mới:


+ HĐ1: Làm việc cả lớp


- Gi HS lờn bng chỉ trên bản đồ địa lý tự
nhiên Việt Nam vị trí của:


- Đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ
Sơng Hồng, sơng Thái Bình, sơng Tiền,
sơng Hậu và sơng Đồng Nai


- GV nhËn xÐt vµ sưa cho HS
+ HĐ2: Làm việc theo nhóm


B1: Cho HS cỏc nhúm thảo luận và hoàn
thành bảng so sánh về thiên nhiên của đồng
bằng Bắc Bộ và Nam Bộ vào phiếu học tập
(Theo câu hỏi số 2-SGK)


B2: Gọi HS báo cáo kết quả trớc lớp
- GV kẻ sẵn bảng và giúp HS điền đúng


các kiến thức vào bảng


+ HĐ3: Làm việc cá nhân


B1: Cho HS c yờu cu bài tập 3
B2: Gọi HS trình bày


- GV nhËn xét và bổ sung


- Hát


- Vài em trả lêi


- Nhận xét và bổ sung
- HS lên chỉ trên bản đồ
- HS chỉ bản đồ


- Các nhóm nhận phiếu học tập và thảo
luận


- Các nhóm báo cáo kết quả và dán bảng
so sánh


- Nhận xét và bổ sung
- Sai câu a vµ c


- Đúng câu b và d
IV- Hoạt động nối tiếp:


- Gọi HS lên chỉ bản đồ theo yêu cầu bài tập 1


- Nhận xét và đánh giá gi hc


<b>Địa lý</b>


<b>Di ng bng duyờn hi min Trung</b>
<b>A. Mc tiêu: Học xong bài này, HS biết:</b>


- Dựa vào bản đồ và lợc đồ, chỉ và đọc tên các ĐB ở duyên hải miền Trung
- Duyên hải miền Trung có nhiều đồng bằng nhỏ, hẹp và nối với nhau tạo thành
dải đồng bằng với nhiều đồi cát ven biển


- Nhận xét lợc đồ, ảnh, bảng số liệu để biết đặc điểm nêu trên


- Chia sỴ víi ngêi dân miền Trung về những khó khăn do thiên tai gây ra
<b>B. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bn a lý tự nhiên Việt Nam


- Tranh ảnh về thiên nhiên duyên hải miền Trung
<b>C. Các hoạt động dạy học:</b>


Hoạt động của thy Hot ng ca trũ


I- Tổ chức:
II- Dạy bài mới:


1. Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn
cát ven biển


+ HĐ1: Làm việc cả lớp và nhóm đơi


B1: GV chỉ vị trí suốt dọc duyên hải miền
Trung trên bản đồ


B2: Cho HS dựa vào tranh ảnh, lợc đồ để so
sánh về vị trí, độ lớn của các đồng bng


- Hát


- HS quan sát và theo dâi


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

duyên hải miền Trung với đồng bằng Bắc
Bộ và Nam Bộ


- GV nhËn xÐt vµ bổ sung


B3: Cho HS xem tranh ảnh về các đầm phá,
cồn cát...


2. Khí hậu có sự khác biệt giữa khu vực
phía bắc và phía nam


+ HĐ2: Làm việc cả líp


B1: Cho HS quan sát lợc đồ SGK và chỉ
dãy núi Bạch Mã, đèo Hải Vân...


B2: Gi¶i thÝch vai trò bức tờng chắn gió
Bạch MÃ và sự khác biệt khí hậu giữa phía
bắc và nam dÃy Bạch M·( SGV-107)



B3: Giải thích để HS cùng quan tâm và
chia sẻ với ngời dân miền Trung về khó
khăn do thiên tai gây ra ( SGV-108 )
- Cho HS hoàn thành bài tập 2-SGK
- GV nhận xét và bổ xung


b»ng nhá hĐp c¸ch nhau bëi c¸c d·y nói lan
ra s¸t biĨn


- HS quan s¸t tranh


- HS lên bảng chỉ trên bản đồ
- Nhận xét và bổ xung


- HS l¾ng nghe
- HS l¾ng nghe


- HS làm bài tập vào vở: Chọn d là đúng


IV- Hoạt động nối tiếp:


- Nêu đặc điểm của khí hậu vùng đồng bằng duyên hải miền Trung
- Nhận xột v ỏnh giỏ gi hc


<b>Địa lí</b>


<b>Ngi dõn v hot động sản xuất ở đồng bằng </b>
<b>duyên hải miền Trung</b>


<b>A. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:</b>



- Gii thớch đợc: Dân c tập trung khá đông ở duyên hải miền Trung do có điều
kiện thuận lợi cho sinh hoạt, sản xuất (đất canh tác, nguồn nớc sông biển)


- Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất nông nghiệp


- Khai thác các thông tin để giải thích sự phát triển của một số ngành sản xuất
nông nghiệp ở đồng bằng duyên hải miền Trung


<b>B. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bn dõn c Vit Nam
<b>C. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


I- Tỉ chøc:


II- Kiểm tra: Đồng bằng ven bin min
Trung cú c im gỡ?


III- Dạy bài mới:


1. Dân c tập trung khá đông đúc
+ HĐ1: Làm việc cả lớp


- GV treo bản đồ và chỉ, thông báo s dõn
cỏc tnh min Trung


- Dân tộc nào là dân tộc chủ yếu ở duyên


hải miềm trung?


2. Hoạt động sản xuất của ngời dân
+ HĐ2: Làm việc cả lớp


B1: Cho HS xem tranh và đọc ghi chú các
hình 3 đến 8 và nêu tên các hoạt động sản
xuất


- GV kẻ bảng cho HS lên điền tên các hoạt
động sản xuất tơng ứng với các hỡnh nh
- Gi HS c li kt qu


- Hát


- Vài em trả lời


- Nhận xét và bổ xung


- Học sinh quan sát và lắng nghe


- Ngời Kinh, ngời Chăm và một số dân tộc
ít ngời cùng sống bên nhau hoµ thn


- Học sinh quan sát các hình và đọc ghi chú
- Học sinh nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- GV nhËn xét và giải thích thêm


B2: Cho HS c bng tờn hoạt động sản


xuất và một số điều kiện để sản xuất


- Gọi HS trình bày từng ngành sản xuất và
điều kiện để sản xuất từng ngành


- Gọi một số em đọc ghi nhớ.


- Vài học sinh đọc lại kt qu


- Học sinh nêu ( sách giáo khoa 140 )
- Một số học sinh trình bày


D. Hot ng ni tip:


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Địa lý</b>


<b>Ngi dõn v hot động sản xuất ở đồng bằng </b>
<b>duyên hải miền Trung ( tiếp theo )</b>


<b>A. Mơc tiªu : Häc xong bµi nµy häc sinh biÕt</b>


- Trình bày một số nét tiêu biểu về một số hoạt động kinh tế nh du lịch, công
nghiệp,


- Khai thác các thông tin để giải thích sự phát triển của một số ngành kinh tế ở
đồng bằng duyên hải miền Trung


- Sử dụng tranh, ảnh mô tả một cách đơn giản cách làm đờng mía


- Nét đẹp trong sinh hoạt của ngời dân nhiều tỉnh miền Trung thể hiện qua việc tổ


chc l hi


<b>B. Đồ dùng dạy học</b>


- Bn hnh chính Việt Nam


- Một số tranh ảnh về các điểm du lịch ở đồng bằng duyên hải miền Trung
<b>C. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


I- Tỉ chøc


II- Kiểm tra : HĐ sản xuất của ngời dân ở
đồng bằng duyên hải miền Trung là gì ?
III- Dạy bài mới


3. Hoạt động du lịch
+ HĐ1: Làm việc cả lớp


B1: Cho học sinh quan sát H9 và hỏi
- Ngời dân miền Trung sử dụng cảnh đẹp
đó để làm gì ?


- Giáo viên treo bản đồ


- KĨ tªn mét sè b·i biĨn nỉi tiÕng ë miỊn
Trung mà em biết.


B2: Giáo viên kết luận


4. Phát triển công nghiệp
+ HĐ2: Làm việc cả lớp


B1: Cho học sinh quan s¸t H10


- Tại sao lại XD nhà máy đóng mới và sửa
chữa tàu thuyền ở duyên hải miền Trung
B2: Giới thiệu về khu kinh tế mới xây dựng
ở ven bin ca tnh Qung Ngói


5. Lễ hội


+ HĐ3: Làm viƯc c¶ líp


- GV giíi thiƯu vỊ mét sè lƠ hội : lễ hội Cá
Ông; lễ hội Tháp Bà ë Nha Trang


- Cho học sinh đọc ghi nhớ.


- Hát


- Học sinh trả lời
- Nhận xét và bổ xung


- Học sinh quan sát tranh SGK
- Học sinh nêu


- Học sinh quan sát bản đồ
- Học sinh nêu



- Häc sinh quan s¸t


- Các tàu thuyền đợc sử dụng phải thật tốt
để đảm bảo an toàn cho nhân dân


- Học sinh quan sát
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh lắng nghe
- Vài em đọc ghi nhớ
D. Hoạt động ni tip :


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Địa lí</b>


<b>Thành phố Huế</b>
<b>A. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết</b>


- Xỏc nh v trí Huế trên bản đồ Việt Nam


- Giải thích đợc vì sao Huế đợc gọi là cố đơ và ở Huế du lịch lại phát triển
- Tự hào về thành phố Huế ( đợc công nhận là Di sản Văn hoỏth gii t nm
1993)


<b>B. Đồ dùng dạy học</b>


- Bn đồ hành chính Việt Nam
- Một số tranh ảnh, cảnh đẹp về Huế
<b>C. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>



I- Tỉ chøc


II- Kiểm tra: Kể tên một số cảnh đẹp ở
miền Trung mà em bit?


III- Dạy bài mới:


1. Thiờn nhiờn p vi cỏc cụng trỡnh kin
trỳc c


+ HĐ1: Làm việc cả lớp và theo cỈp


B1: Cho HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi
ở SGK


- Từ quê em có thể đi đến Huế bằng các
phơng tiện nào ?


- Thµnh phè Huế thuộc tỉnh nào ? Có dòng
sông nào chảy qua ?


- Huế có các công trình kiến trúc cổ nào ?
B2: Gọi học sinh trả lời


- Giáo viên nhận xét
2. Huế - thành phố du lịch
+ HĐ2: Làm việc theo nhóm


B1: Cho học sinh trả lời các câu hỏi cđa
mơc 2



- Nếu đi thuyền trên sơng Hơng chúng ta
có thể đến thăm những điểm du lịch nào ?
- Mô tả một trong những cảnh đẹp của
thành phố Huế


- Vì sao Huế đợc gọi là thành phố du lch
B2: Gi cỏc nhúm lờn tr li


- Đại diện các nhóm lên trình bày
- Giáo viên nhận xét và mô tả thêm


- Hát


- Vài em trả lời


- Nhận xÐt vµ bỉ xung


- Học sinh đọc sách giáo khoa và trả lời
- Học sinh nêu


- HuÕ thuéc tØnh Thõa Thiên Huế. Có dòng
sông Hơng chảy qua


- Huế có các công trình kiến trúc cổ : Kinh
thành Huế, chùa Thiên Mụ, lăng Tự Đức...


- Học sinh trả lời


- Đi thuyền dọc sông Hơng thăm lăng Tự


Đức, điện Hòn Chén, chùa Thiên Mụ, cầu
Trờng Tiền, chợ Đông Ba, kinh thành Huế
- Học sinh nêu


- Hc sinh tr lời
- Nhận xét và bổ xung
D. Hoạt động nối tiếp :


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Địa lý</b>


<b>Thành phố Đà Nẵng</b>
<b>A. Mục tiêu :</b>


- Häc xong bµi nµy häc sinh biÕt :


- Dựa vào bản đồ Việt Nam xác định và nêu đợc vị trí Đà Nẵng.


- Giải thích đợc vì sao Đà Nẵng vừa là thành phố cảng vừa là thành phố du lịch.
<b>B. Đồ dùng dạy học</b>


- Bản đồ hành chính Việt Nam
- Một số ảnh về thành phố Đà Nẵng
<b>C. Các hoạt động dạy học</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


I- Tỉ chøc


II- Kiểm tra : gọi vài học sinh nêu ghi nhớ
của bài đọc thành phố Huế ?



III- Dạy bài mới


- Cho hc sinh quan sỏt lợc đồ hình 1 và
tìm vị trí thành phố.


1. Đà Nẵng - thành phố cảng
+ HĐ1: Làm việc theo nhãm


B1: Cho học sinh quan sát lợc đồ và nêu
- V trớ ca thnh ph Nng


- Đà Nẵng có những cảng nào ?


- Cho bit nhng phng tin giao thơng nào
có thể đến Đà Nẵng ?


B2: Gäi häc sinh nªu


- Giáo viên nhận xét và bổ xung
2. Đà Nẵng - trung tâm công nghiệp
+ HĐ2: Cho học sinh làm việc theo cặp
B1: Cho học sinh đọc sách giáo khoa
- Em hãy kể tên một số loại hàng hoá đợc
đa đến Đà Nẵng và từ Đà Nẵng đa đi các
nơi khác bằng tàu biển.


B2: Đại diện các nhóm báo cáo
- Giáo viên nhận xét và bổ xung
3. Đà Nẵng - địa điểm du lịch



+ HĐ3: Cho học sinh làm việc theo cặp
B1: Cho học sinh quan sát hình 1 và hỏi
- Những địa điểm nào của Đà Nẵng thu hút
nhiều khác du lịch


B2: Đại diện các nhóm trình bày
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ


- H¸t


- Vài em trả lời


- Nhn xột v b xung
- Hc sinh quan sát lợc đồ


- Đà Nẵng nằm ở phía nam đèo Hải Vân,
bên sông Hàn và vịnh Đà Nng, bỏn o
Sn Tr


- Đà Nẵng có cảng biển Tiên Sa và cảng
sông Hàn


- Học sinh nêu


- Hc sinh đọc sách giáo khoa và nêu
- Hàng hoá đợc đa đến là ơ tơ, máy móc,
thiết bị, hàng may mặc, đồ dùng sinh hoạt
- Hàng đa đi là vật liệu xây dựng, đá mỹ
nghệ, vải may quần ỏo, hi sn



- Học sinh quan sát và thảo luận


- Đà Nẵng có nhiều bãi biển đẹp liền kề núi
non nớc ( Ngũ Hành Sơn ), bảo tàng Chăm,
...


- Vài học sinh đọc ghi nhớ
D. Hoạt động nối tiếp :


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Địa lý</b>


<b>Bin, o v qun o</b>
<b>A. Mc tiêu :</b>


Häc song bµi nµy häc sinh biÕt


- Chỉ trên bản đồ VN vị trí biển Đơng, vịnh Bắc Bộ, vịnh Hạ Long, vịnh Thái Lan,
các đảo và quần đảo Cái Bầu, Cát Bà, Phú Quốc, Cơn Đảo, Hồng Sa, Trờng Sa.


- Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của biển và đảo, quần đảo nớc ta
- Vai trị của biển Đơng, các đảo và quần đảo đối vi nc ta


<b>B. Đồ dùng dạy học</b>


- Bn a lí tự nhiên Việt Nam
- Tranh ảnh về biển, đảo Việt Nam
<b>C. Các hoạt động dạy học</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị



I- Tỉ chøc


II- KiĨm tra : nªu vị trí của thành phố Đà
Nẵng ?


III- Dạy bài mới


1. Vùng biển Việt Nam
+ HĐ1: Làm việc cá nhân


B1: Cho học sinh quan sát hình 1 và trả lời
- Biển Đơng bao bọc các phía nào của phần
đất liền nớc ta


- Chỉ vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan trên lợc
đồ


- Tìm trên lợc đồ nơi có các mỏ dầu của
n-ớc ta


- Vùng biển nớc ta có đặc điểm gì ?
- Biển có vai trị nh thế nào với nớc ta
B2: Gọi học sinh trình bày kết quả và lên
chỉ trên bản đồ


- Giáo viên nhận xột v b xung
2. o v qun o


+ HĐ2: Làm viƯc c¶ líp



- Giáo viên chỉ các đảo và quần đảo trên
biển Đông rồi hỏi


- Em hiểu thế nào là đảo, quần đảo ?
- Nơi nào ở biển nớc ta có nhiều đảo nhất
+ HĐ3: Làm việc theo nhóm


- Nêu một số nét tiêu biểu của đảo và quần
đảo ở vùng phía bắc, trung, nam


- Các đảo, qun o cú giỏ tr gỡ ?


- Hát


- Vài em trả lời


- Nhận xét và bổ xung


- Bin ụng bao bọc phần đất liền phía
Đơng Nam của nớc ta


- Học sinh lên chỉ trên bản đồ
- Học sinh tìm và nêu


- BiĨn níc ta cã diƯn tÝch réng...


- BiĨn là kho muối vô tạn, nhiều khoáng
sản, hải sản quý, điều hoà khí hậu...



- Học sinh theo dõi


- o là bộ phận đất nổi nhỏ hơn lục địa.
-Quần đảo là nơi tập trung nhiều đảo


- Vùng biển phía bắc có vịnh Bắc Bộ là nơi
có nhiều đảo nhất của cả nớc


- Học sinh nêu
D. Hoạt động nối tiếp :


</div>

<!--links-->

×