Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

tuần 15 trường tiểu học vĩnh kim giáo án lớp 5 thứ hai ngày 1 tháng 12 năm 2008 tập đọc buôn chư lênh đón cô giáo theo hà đình cẩn i mục đích yêu cầu 1 biết đọc lưu loát toàn bài phát âm chính xác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (302.8 KB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b> Thứ hai ngày 1 tháng 12 năm 2008</b></i>
<b>TẬP ĐỌC</b>


<b>BUÔN CHƯ LÊNH ĐĨN CƠ GIÁO</b>



<b> (Theo Hà Đình Cẩn)</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH, U CẦU:</b>


<b>1. Biết đọc lưu lốt tồn bài, phát âm chính xác tên người dân tộc, giọng đọc phù hợp</b>
với nội dung các đoạn văn: trang nghiêm ở đoạn dân làng đón cơ giáo với nghi thức long
trọng; vui, hồ hởi ở đoạn dân làng xem cô giáo viết chữ.


<b>2. Hiểu nội dung bài: Tình cảm của người Tây ngun u q cơ giáo, biết trọng</b>
văn hoá, mong muốn cho con em của dân tộc mình được học hành, thốt khỏi nghèo nàn,
lạc hậu.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK .
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>A. KTBC:</b>


- Học thuộc lòng những khổ thơ yêu thích trong bài thơ Hạt gạo làng ta, trả lời câu
hỏi về bài đọc.


<b>B. Bài mới: </b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>


<b>2. HS luyện đọc và tìm hiểu bài : </b>
<b>a. Luyện đọc : </b>



- Một HS đọc toàn bài. GV chia đoạn: 4 đoạn.


- HS nối tiếp đọc đoạn trước lớp, GV kết hợp hướng dẫn HS:
+ Luyện đọc từ khó: Bn Chư Lênh, Y Hoa, Già Rok.
+ Tìm hiểu giọng đọc, cách đọc tồn bài.


+ Chú giải các từ ngữ: Bn, nghi thức, gùi.
- GV đọc diễn cảm bài văn.


<b>b. Tìm hiểu bài : </b>


- HS đọc thầm đoạn 1, 2:


+ Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh để làm gì? (...mở trường dạy học)


+ Người dân Chư Lênh đón tiếp cơ giáo trang trọng và thân tình như thế nào? <i>(Mọi</i>
<i>người đến rất đông khiến căn nhà sàn chật ních. Họ mặc quần áo như đi hội. Họ trải</i>
<i>đường đi cho cô giáo suốt từ đầu cầu thang tới cửa bếp giữa sàn bằng những tấm lông</i>
<i>thú mịn như nhung.Già làng đứng đón khách ở giữa nhà sàn, trao cho cô giáo một con</i>
<i>dao để cô chém một nhát vào cây cột, thực hiện nghi lễ để trở thành người trong buôn.)</i>


<b>- HS đọc thầm đoạn 3, 4:</b>


+ Những chi tiết nào cho thấy dân làng rất háo hức chờ đợi và yêu quý “<i><b>cái chữ”?</b></i>
<i>(Mọi người ùa theo già làng đề đề nghị cô giáo cho xem cái chữ. Mọi người im phăng</i>
<i><b>phắc khi xem Y Hoa viết. Y Hoa viết xong bao nhiêu tiếng cùng hò reo).</b></i>


+ Tình cảm của người dân Tây Ngun với cơ giáo, với cái chữ nói lên điều gì?
(Người dân Tây Ngun hiểu: chữ viết mang lại sự hiểu biết, mang lại hạnh phúc ấm
<i>no...)</i>



<b>- GV: Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với "cái chữ"</b> thể hiện nguyện
vọng thiết tha của người dân Tây Nguyên cho con em mình được học hành thốt khỏi đói
nghèo, lạc hậu, xây dựng cuộc sống ấm no, hạnh phúc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- 4 HS nối tiếp nhau đọc bài văn.


- HS tìm hiểu giọng đọc phù hợp với từng đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm 2.


- HS thi đọc diễn cảm trước lớp đoạn 3. Lớp bình chọn bạn đọc tốt nhất.
<b>3. Củng cố - dặn dò : </b>


- Bài văn nối lên điều gì?
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà luyện đọc bài.


<b>--- </b><b>  </b><b></b>


<b>---TOÁN</b>

<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. MỤC TIÊU: Giúp HS:</b>


- Củng cố quy tắc và rèn kĩ năng thực hiện phép chia số thập phân cho số thập phân.
- Vận dụng giải các bài tốn có liên quan đến chia số thập phân cho số thập phân.
<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>A. KTBC:</b>


<b>2 HS làm bài tập. Tìm x</b>



a. x x 1,6 = 86,4
b. 32,68 x x = 99,3472
- HS nhận xét.


- GV nhận xét cho điểm.
<b>B. Bài mới.</b>


* Bài 1:


- 2 HS thực hiện phép chia ở bảng lớp. HS làm bảng con.
- GV nhận xét và chữa bài trên bảng,chẳng hạn :


a) 17,55 : 3,9 = 4,5; b) 0,603 : 0,09 = 6,7
c) 0,3068 : 0,26 = 1,18; d) 98,156 : 4,63 = 21,2


* Bài 2: 3 HS làm bài ở bảng. Lớp nhận xét. GV chữa bài, chẳng hạn:
<b>a) x x 1,8 = 72 b) x x 0,34 = 1,19 x 1,02</b>
x = 72 : 1,8 x x 0,34 = 1,2138


x = 40 <i>x = 1,2138 : 0,34</i>
<i>x = 3,57</i>


<b> c) x x 1,36 = 4,76 x 4,08</b>
<i> x = 19,4208</i>


x = 19,4208 : 1,36
x = 14,28


* Bài 3: HS đọc đề toán



- Cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- HS làm vào vở.


- HS lên bảng làm.
- Lớp theo dõi bổ sung.


<i><b>Bài giải</b></i>
1 lít dầu hoả nặng là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

5,32 : 0,76 = 7 (lít)
<i><b> Đáp số: 7 lít</b></i>


* Bài 4: HS đọc đề toán, cả lớp đọc thầm.


- Bài tập yêu cầu chúng ta thực hiện phép chia đến khi nào? (<i>đến khi lấy được 2 chữ</i>
<i>số ở PTP)</i>


- GV yêu cầu HS đặt tính và tính.


- Vậy nên lấy đến 2 chữ số ở phần thập phân của thương thì số dư của phép chia 218:
3,7 là bao nhiêu ? ( 218 : 3,7 = 58,91 (dư 0,033))


- GV nhận xét và cho điểm.
<b>3. Củng cố - dặn dò: </b>
- GV nhận xét giờ học.


---   


<b>---CHÍNH TẢ (Nghe - viết)</b>



<b>BN CHƯ LÊNH ĐĨN CƠ GIÁO</b>


<b>I. MỤC ĐÍCH, U CẦU:</b>


<b>1. Nghe - viết đúng chính tả một đoạn trong bài Bn Chư Lênh đón cơ giáo.</b>
<b>2. Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có âm đầu tr/ch hoặc có thanh hỏi/ thanh ngã.</b>
<b>II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>1. Giới thiệu bài:</b>


<b>- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.</b>
<b>2. Hướng dẫn HS nghe - viết :</b>


- GV đọc đoạn văn cần viết trong bài Bn Chư Lênh đón cơ giáo
- HS đọc thầm lại đoạn văn.


- Hướng dẫn HS luyện viết các từ khó trong bài.
- GV đọc bài, HS viết, dò bài.


- GV chấm chữa bài, nêu nhận xét.


<b>3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả :</b>
<b>* Bài tập 2b : - HS đọc yêu cầu bài tập.</b>
- GV nhắc HS chỉ tìm những tiếng có nghĩa.
- Trình bày kết quả thi tiếp sức.


<i>+ bỏ (bỏ đi) - bõ (bõ công)</i>
<i>+ bẻ (cành) - bẽ (bẽ mặt)</i>
<i>+ cải (rau cải) - cãi (tranh cãi)</i>
<i>+ cổ (cái cổ) - cỗ (mâm cỗ)</i>


<i>+ mỏ (mỏ than) - mõ (cái mõ)</i>
<i>+ mở (mở cửa) - mỡ (thịt mỡ)</i>
<i>+ nỏ ( củi nỏ ) - nõ ( nõ điếu )</i>
<i> + ngỏ (để ngỏ) - ngõ (ngõ xóm)</i>
<i><b> + chảo ( cái chảo) - chão ( dây chão)</b></i>
<i> + dải (dải băng) - dãi (nước dãi)</i>
<i> + rỏ (rỏ giọt) - rõ ( nhìn rõ)</i>
<i> + rổ (cái rổ) - rỗ (mặt rỗ)</i>
<i> + đổ (xe đổ) - đỗ (đỗ xe)</i>
<i> + tải (xe tải) - tãi (tãi lúa)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- HS làm việc theo nhóm; trình bày kết quả theo hình thức thi tiếp sức.
- Một HS đọc lại câu chuyện sau khi đã điền đầy đủ các tiếng thích hợp.
- GV đặt câu hỏi để giúp HS hiểu tính khôi hài của 2 câu chuyện.


<b> + Nhà phê bình và truyện của vua: Câu nói của nhà phê bình ở cuối câu chuyện cho</b>
thấy ơng đánh giá sáng tác mới của nhà vua thế nào? (Câu nói của nhà phê bình ngụ ý:
<i>sáng tác mới của nhà vua rất dở.)</i>


+ Lịch sử bấy giờ ngắn hơn: Em hãy tưởng tượng xem ơng sẽ nói gì sau lời bào chữa
của cháu? (Thằng bé này lém quá!/ Vậy, sao các cháu vẫn được điểm cao?)


<b>3. Củng cố - dặn dò : </b>
- GV nhận xét tiết học.


- Dặn về nhà HS kể lại mẫu chuyện cười ở BT3 cho người thân nghe.
<b>--- </b><b>  </b><b></b>


<b>---BUỔI CHIỀU TIẾNG VIỆT</b>
<b>LUYỆN VIẾT TÌNH Q HƯƠNG</b>



<b>I. MỤC ĐÍCH, U CẦU</b>


- Luyện viết 1 đoạn trong bài Tình quê hương.
- Luyện viết đúng, đẹp, trình bày đẹp đoạn văn.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


Vở luyện viết, bảng chữ cái.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
1. HS luyện viết vào bảng con


- Các chữ hoa: T, S, M, C, D, H.


- Các chữ cái viết thường: g, h, th, u, m, n.


- GV nhận xét, sữa chữa và lưu ý HS cách viết từng nét chữ.
2. HS luyện viết vào vở.


- HS nhìn mẫu chữ và chép bài vào vở.


- GV quán xuyến, hướng dẫn thêm cho những em yếu.
3. Nhận xét, đánh giá:


- GV kiểm tra, chấm chữa một số bài.
- HS tập viết lại những chữ viết sai.
4. Nhận xét, dặn dò:


- GV nhận xét ý thức học tập của HS.



Nhắc nhở những HS viết chưa đẹp luyện viết thêm ở nhà.
<b>TẬP LÀM VĂM</b>


<b>LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP</b>


<b>I. MỤC ĐÍCH, U CẦU:</b>


- Từ những hiểu biết đã có về biên bản cuộc họp tổ, HS thực hành viết biên bản
một cuộc họp tổ.


<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>A. KTBC:</b>


- HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ khi làm biên bản cuộc họp.
<b>B. Bài mới: </b>


<b>1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.</b>
<b>2. Hướng dẫn HS làm bài tập</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Một HS đọc đề bài.


* Đề bài: Ghi lại biên bản một cuộc họp của tổ em.
- GV kiểm tra việc HS chuẩn bị làm bài tập.


- Nhiều HS nói trước lớp: Các em chọn viết biên bản cuộc họp nào? Cuộc họp ấy bàn
về vấn đề gì và diễn ra vào thời điểm nào? GV và cả lớp trao đổi xem những cuộc họp ấy
ấy có cần ghi biên bản khơng?


- GV nhắc HS chú ý trình bày biên bản đúng theo thể thức của một biên bản.
- HS suy nghĩ viết bài vào vở.



- HS nối tiếp đọc biên bản của mình trước lớp.
- GV chấm điểm những biên bản viết tốt.


- HS nhắc lại ghi nhớ về làm biên bản cuộc họp.
<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>


- GV nhận xét tiết học


- Về nhà sửa lại biên bản vừa lập ở lớp.
- Chuẩn bị bài sau.


---

a

&

b


<b>---TOÁN</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Giúp HS:</b>


- Củng cố quy tắc và rèn kĩ năng thực hiện phép chia số thập phân cho số thập phân.
- Vận dụng giải các bài tốn có liên quan đến chia số thập phân cho số thập phân.
<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>1. Bài cũ: 2 HS nhắc lại quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân.</b>


<b>2. Luyện tập: GV viết các bài toán lên bảng, HS đọc đề, suy nghĩ và làm các bài tập </b>
sau vào vở.


* Bài 1: Đặt tính rồi tính.


17,15 : 4,9 0,2268 : 0,18 37,825 : 4,25
- 3 HS làm bài ở bảng lớp, lớp nhận xét, chữa bài.



* Bài 2: Tìm x:


<i>x x 1,4 = 2,8 x 1,5 1,02 x x = 3,57 x 4,25</i>
- 2 HS làm bài ở bảng lớp.


- Lớp nhận xét bài làm của bạn.
* Bài 3: Tính:


51,2 : 3,2 - 4,3 x (3 - 2,1) - 2,68
- HS nêu thứ tự các bước tính.


- HS làm bài vào vở, 1 HS làm ở bảng lớp.
- Lớp cùng T nhận xét, chữa bài.


* Bài 4: Một mảnh đất hình chữ nhật có diện tích 161,5 m2<sub>, chiều rộng 9,5m. Tính</sub>


chu vi của mảnh đất hình chữ nhật đó?
- 1 HS đọc đề tốn.


- Lớp suy nghĩ giải bài toán vào vở. 1 HS làm ở bảng lớp.
- Lớp cùng T chữa bài, ví dụ:


Chiều dài mảnh đất hình chữ nhật là:
161,5 : 9,5 = 17 (m)


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

(17 + 9,5) x 2 = 53 (m)
3. Củng cố, dặn dò:


- HS nhắc lại quy tắc chia một số rthập phân cho một số thập phân.


- GV nhận xét tiết học.


--- a& b


<i><b>---Thứ ba ngày 2 tháng 12 năm 2008</b></i>
<b>To¸n</b>


<b>Lun tËp chung</b>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


Giúp HS thực hiện các phép tính với số thập phân qua đó củng cố các quy tắc chia có
số thập phân.


<b>II. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Bµi 1:</b> 2 HS lên bảng thực hiện phần a và phần b.


Lớp cùng GV nhận xét, chữa bài.


a) 400 +50 + 0,07 = 450,7
b) 30 + 0,5 + 0,04 = 30,54


- Phần c, d GV hớng dẫn HS chuyển phân số thập phân thành số thập phân để tính.
HS làm vào vở nháp. Nêu kết quả.


<b>Bµi 2: </b>GV hớng dẫn HS chuyển các hỗn số thành số thập phân rồi thực hiện so sánh


hai số thập phân. GV cùng HS làm mẫu bài a.


HS làm các bài còn lại vào bảng con. Nêu các bớc tÝnh.


Ta cã: 4 3


5 = 4,6 vµ 4,6 > 4,35. VËy 4
3


5 > 4,35


2 1


25 = 2,04 vµ 2,04 < 2,2. VËy 2
1


25 < 2,2.


14 1


10 = 14,1 vµ 14,1 > 14,09 VËy 14,09 < 14
1
10


<b>Bµi 3:</b> Híng dÉn häc sinh thùc hiÖn phÐp chia råi kÕt luËn.


- GV hớng dẫn học sinh đặt tính rồi tính và dừng lại khi đã có hai chữ số ở phần thập
phân của thơng, sau đó kết luận.


- HS lµm bµi vµo vở.


<b>Bài 4: </b>HS làm bài vào vở, 4 HS chữa bài ở bảng lớp. Chẳng hạn:


a) 0,8 x <i>x</i> = 1,2 x 10 b) 210 : <i>x</i> = 14,92 – 6,52


0,8 x <i>x</i> = 12 210 : <i>x</i> = 8,4


<i> x</i> = 12 : 0,8<i> x</i> = 210 : 8,4
<i> x</i> = 15 <i>x</i> = 25


c) 25 : <i>x</i> = 16 :10 d) 6,2 x <i>x</i> = 43,18 + 18,82


<i> 25 :x </i> = 1,6 6,2 x <i>x</i> = 62


<i> x </i> = 25 : 1,6<i> x</i> = 62 : 6,2
<i> x </i> = 15,625 <i>x</i> = 10


<b>C. Cñng cè, dặn dò</b>


- GV chấm một số bài.
- GV nhận xÐt giê häc.


- VỊ nhµ xem tríc bµi: LuyÖn tËp chung.


--- 


<b>---LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ : HẠNH PHÚC</b>


<b>I. MỤC TIÊU : </b>


<b>1. Hiểu nghĩa của từ hạnh phúc.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Giấy khổ to.



- Từ điển từ đồng nghĩa Tiếng Việt.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : </b>
<b>A. KTBC:</b>


- 3 HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn tả mẹ đang cấy lúa trước lớp.
- Nhận xét, cho điểm HS.


<b>B. Bài mới : </b>


<b>1. Giới thiệu bài : </b>


- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
<b>2. Hướng dẫn HS làm bài tập </b>


<b>a. Bài 1: 1 HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.</b>


- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của BT: trong 3 ý đã cho, có thể có ít nhất 2 ý thích
hợp, các em phải chọn 1 ý thích hợp nhất.


- Yêu cầu HS làm việc độc lập. Phát biểu ý kiến.


- Theo dõi GV chữa bài. Ý thích hợp nhất để giải nghĩa cho từ Hạnh phúc là ý b.
<b>b. Bài 2 : HS đọc yêu cầu của bài tập. </b>


- HS làm bài trong nhóm 4.


- 4 HS cùng trao đổi, thảo luận tìm từ.


- HS phát biểu. GV ghi nhanh lên bảng ý kiến của HS.


- Nối tiếp nhau nêu từ.


- GV kết luận các từ đúng:


+ Những từ đồng nghĩa với hạnh phúc: sung sướng, may mắn,...


+ Những từ trái nghĩa với hạnh phúc: bất hạnh, khốn khổ, cực khổ, cơ cực,...
- Viết vào vở các từ đúng.


- Yêu cầu HS đặt câu với các từ vừa tìm được.
- Nối tiếp nhau đặt câu.


- Nhận xét câu HS đặt.


<b>c. Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu của bài tập 3. </b>
- HS sử dụng từ điển để làm BT.


- Chú ý chỉ tìm TN chứa tiếng Phúc với nghĩa là điều may mắn, tốt lành.
- HS trao đổi theo nhóm, đại diện nhóm trình bày kết quả.


<b>* Đáp án: Phúc lộc, phúc phận, phúc hậu, phúc đức, phúc lợi…</b>
<b>d. Bài 4 : Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. </b>


- GV: có nhiều yếu tố tạo nên hạnh phúc, BT đề nghị các em cho biết yếu tố nào là
quan trọng nhất. Mỗi em có thể có suy nghĩ riêng, cần trao đổi để hiểu nhau, trao đổi với
thái độ tôn trọng lẫn nhau.


- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi của bài.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi ý kiến của mình về hạnh phúc.
- Nối tiếp nhau phát biểu trước lớp.



- Gọi HS phát biểu và giải thích vì sao em lại chọn yếu tố đó.


<i><b>Kết luận.: </b></i>Tất cả các yếu tố trên đều có thể đảm bảo cho gia đình sống hạnh phúc
nhưng mọi người sống hồ thuận là quan trọng nhất vì thiếu yếu tố hồ thuận thì gia đình
khơng thể có hạnh phúc.


<b>3. Củng cố - dặn dò :</b>
- Nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>--- </b><b>  </b><b></b>


<b>---MĨ THUẬT</b>
<b>(Đ/ Khanh dạy)</b>
---   


<b>---KỂ CHUYỆN</b>


<b>KẺ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC</b>


<b>I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: </b>


<b>1. Rèn kĩ năng nói:</b>


- Biết tìm và kể được một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về những người đã góp
sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân.


- Biết trao đổi với bạn về nội dung và ý nghĩa của câu chuyện.
<b>2. Rèn kĩ năng nghe: </b>


- Chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


- HS và GV chuẩn bị truyện, báo có nội dung như đề bài.
- Đề bài viết sẵn trên bảng lớp.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: </b>
<b>A. KTBC: </b>


- Yêu cầu 3 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Pa-xtơ và em bé.
- HS nêu ý nghĩa của truyện.


- HS nhận xét bạn kể chuyện và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.


<b>B. Bài mới : </b>
<b>1. Giới thiệu bài : </b>


- Trong tiết kể chuyện trước, các em đã biết về tấm lòng nhân hậu, tinh thần trách
nhiệm cao với con người của bác sĩ Pa-xtơ, nhà khoa học đã có cơng giúp lồi người
thốt khỏi bệnh dại. Trong tiết kể chuyện hôm nay, các em sẽ kể những câu chuyện đã
nghe, đã đọc về những người có cơng chống lại đói nghèo, lạc hậu.


- GV kiểm tra HS tìm đọc truyện ở nhà như thế nào?
<b>2. Hướng dẫn kể chuyện. </b>


<b>a. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài:</b>
- HS đọc đề bài.


<b>* Đề bài: Hãy kể lại một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói về những người đã</b>
góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân.



- GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân dưới các từ ngữ: đã nghe, đã đọc,
chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân.


- 4 HS nối tiếp nhau đọc phần gợi ý.


- HS giới thiệu những câu chuyện mà mình đã chuẩn bị.
- HS nối tiếp nhau giới thiệu.


<b>b. HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: </b>
- HS thực hành kể trong nhóm. GV đi hướng dẫn những nhóm yếu.


- 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành 1 nhóm cùng kể chuyện, trao đổi với nhau về ý
nghĩa của truyện.


- HS kể trước lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- 5 đến 7 HS thi kể chuyện.


- Gợi ý HS dưới lớp hỏi lại bạn về ý nghĩa của truyện và hành động của nhân vật
trong truyện.


<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện mà các bạn kể cho người thân nghe. Chuẩn bị bài
chuyện đã nghe, đã đọc (tiếp).


<b>--- </b><b>  </b><b></b>



<b>---ĐẠO ĐỨC</b>


<b>TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (Tiết2)</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- HS biết cần phải tôn trọng phụ nữ và vì sao cần tơn trọng phụ nữ.
- Không phân biệt trai hay gái.


- Thực hiện các hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- Sưu tầm các bài hát, múa, thơ, chuyện về một người phụ nữ mà em yêu mến, kính
trọng.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>A. KTBC:</b>


- Vì sao cần phải tôn trọng phụ nữ?
<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Hoạt động 1: Xử lí tình huống (BT3, SGK)</b>
a. Mục tiêu: Hình thành kĩ năng xử lý tình huống.


b. Cách tiến hành: Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận các tình
huống BT 3.


- Các nhóm thảo luận.


- Đại diện từng nhóm lên trình bày. Các nhóm khác bổ sung.



<i><b>GV kết luận: Chọn trưởng nhóm phụ trách sao cần phải xem khả năng tổ chức công</b></i>
việc và khả năng hợp tác với các bạn khác trong công việc. Nếu Tiến có khả năng thì
chọn bạn, khơng nên chon Tiến chỉ vì lí do bạn là con trai.


- Mỗi người đều có quyền bày tỏ ý kiến của mình, bạn Tuấn nên lắng nghe các bạn
nữ phát biểu.


<b>2. Hoạt động 2: Làm bài tập 4, SGK</b>


a. Mục tiêu: HS biết những ngày và tổ chức XH dành riêng cho phụ nữ, biết đó là biểu
hiện sự tơn trọng phụ nữ bà bình đẳng giới trong XH.


b. Cách tiến hành:


- GV cho HS hoạt động nhóm, thảo luận điền vào phiếu học tập.
- HS làm việc theo nhóm.


- Đại diện cho nhóm trình bày, cả lớp nhận xét, bổ sung.
+ Những ngày dành riêng cho phụ nữ: ngày 20/10; 8/3.


+ Những tổ chức dành riêng cho phụ nữ: Hội phụ nữ, câu lạc bộ phụ nữ doanh nhân.
<i><b> GV kết luận:</b></i>


<i><b> + Ngày 8 - 3 là ngày Quốc tế phụ nữ.</b></i>
+ Ngày 20 - 10 là ngày phụ nữ Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>3. Hoạt động 3: Ca ngợi người PNVN (BT 5, SGK)</b>
a. Mục tiêu: Củng cố bài học


b. Cách tiến hành:



- GV tổ chức cho HS hát, múa, đọc thơ, kể chuyện về một người PN mà em yêu
mến, kính trọng.


- HS thi hoặc đống vai phóng viên phỏng vấn các bạn.


+ Em hãy nêu suy nghĩ của em về người PNVN? (PNVN kiên cường, gan dạ, giàu
<i>nghị lực, giỏi việc nước, đảm việc nhà…)</i>


+ Họ đã có những đóng góp gì cho XH, cho giáo dục? ( Họ đã đóng góp rất nhiều
<i>cho gia đình, XH trong cơng cuộc bảo vệ, XH và cải tổ đất nước).</i>


<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>


- GV nhận xét tổng kết nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.


<b>--- </b><b>  </b><b>--- </b>


<i><b> Thứ tư ngày 3 tháng 12 năm 2008</b></i>
<b>THỂ DỤC</b>


<b> BÀI 29 </b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thuộc bài và tập đúng kĩ thuật.


- Chơi trò chơi "Thỏ nhảy". Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động, nhiệt tình.
<b>II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:</b>



- Địa điểm: Trên sân trường.
- Phương tiện: 1 còi.


<b>III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:</b>
<b>1. Phần mở đầu: 6-10'</b>


- GV phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
- HS chạy chậm thành vòng tròn quanh sân tập.
- Đứng thành vòng tròn khởi động các khớp.
- Chơi trò chơi GV chọn.


<b>2. Phần cơ bản: 18-22'</b>


- Ôn bài thể dục phát triển chung: GV chỉ định 1 số HS các tổ lần lượt lên thực hiện
từng động tác.


- HS nhận xét, GV kết luận.


- Cho các tổ tự quản ôn tập sửa sai.


- Thi xem tổ nào có nhiều người thực hiện bài thể dục đúng và đẹp nhất: từng tổ thực
hiện bài thể dục.


- GV cùng HS đánh gía, xếp loại.


- Chơi trò chơi "<i><b>Thỏ nhảy"</b></i>; GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi. 2 HS
làm mẫu, HS chơi thử 1 lần. HS chơi chính thức.


<b>3. Phần kết thúc: 4-6'</b>
- HS tập động tác thả lỏng.


- GV cùng HS hệ thống bài.


- GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học.
- Giao bài tập về nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>---TẬP ĐỌC</b>


<b>VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY</b>


<b>(Đồng Xuân Lan)</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: </b>


1. Biết đọc bài thơ (thể tự do) lưu loát, diễn cảm


2. Hiểu nội dung ý nghĩa của bài thơ: Hình ảnh đẹp và sống động của ngôi nhà đang
xây thể hiện sự dổi mới hàng ngày trên đất nước ta.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


- Tranh trong s¸ch gi¸o khoa phãng to.
- Mét c¸i bay thỵ nỊ.


- Tranh vẽ giàn giáo và trụ bê tông
<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>


A. <b>KiĨm tra bµi cị:</b>


Học sinh: + Một em đọc bài: Buôn Ch Lênh đón cơ giáo


+ Mét em tr¶ lời: Tình cảm của ngời Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ
nói lên điều gì? + Một em nhắc lại nội dung bài



B. <b>Dạy bài mới</b>


1. <b>Giíi thiƯu bµi</b>.


* <b>Giáo viên</b>: Khai thác nội dung tranh để giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng
2. <b>Hớng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài</b>.


a) Luyện đọc


- Học sinh: Một em đọc toàn bài thơ.


-Giáo viên: Chia đoạn bài thơ 3 đoạn ( theo khổ)
- Học sinh: Nối tiếp đọc đoạn trớc lớp ( mỗi lợt 3 em).


+ Lợt 1: Luyện đọc các từ khó: huơ huơ, rãnh tờng, vơi vữa.
+ Lợt 2: Luyện đọc các dòng thơ: Chiều đi học về


Chúng em qua ngôi xây dở...
... Ngôi nhà nh trẻ nhỏ.


Lín lªn víi trêi xanh...
Học sinh tìm cách nghỉ hơi phù hợp các dòng thơ trên.


+ Lợt 3: Tìm hiểu giọng đọc toàn bài: (giọng vui, nhẹ nhàng tình cảm).
Nhấn giọng ở những từ ngữ có tác dụng gợi tả.


+ Lợt 4: Chú giải các từ : Trụ bê tông, cái bay.
- Giáo viên: Đọc diễn cảm toàn bài



b) Tìm hiểu bài


* Học sinh : Đọc lớt toàn bài thơ, suy nghĩ, trả lời các câu hỏi.
+ Bài thơ miêu tả cái gì? ( miêu tả ngôi nhà đang xây).


+ Những chi tiết nào vẽ lên hình ảnh của một ngôi nhà đang x©y?


- Giáo viên: Dùng tranh để giảng từ : Giàn giáo, trụ bê tông và làm rõ ý câu hỏi trên.
+ Tìm những hình ảnh so sánh trong bài nói lên vẻ đẹp của ngơi nhà? (Trụ bê tông nhú
lên nh một mầm cây. Ngôi nhà giống bài thơ sắp làm xong. Ngôi nhà nh bức tranh cịn
ngun màu vơi gạch. Ngơi nhà nh trẻ nhỏ lớn lên cùng với trời xanh).


+ Ngồi những hình ảnh so sánh đó, tác giả cịn dùng cách nói nào nữa để tả vẻ đẹp của
ngơi nhà? (tác giả sử dụng biện pháp nhân hoá để tả vẻ đẹp của ngôi nhà).


+ Vậy hãy tìm những hình ảnh nhân hố đó ở trong bài.


- Giáo viên: Giới thiệu thêm về những ngôi nhà đợc xây dựng mới, khang trang (bằng
tranh)


+ Hình ảnh những ngơi nhà đang xây nói lên điều gì về cuộc sống trên đất nớc ta?
(Cuộc sống xây dựng trên đất nớc ta đang rất náo nhiệt, khẩn


tr¬ng...)


+ Hãy nói về những suy nghĩ của em sau khi học xong bài thơ này. (Em rất vui, tự hào
về đất nớc đổi mới, đi lên. Em thêm tin tởng vào tơng lai của đất nớc...)


+ Cịn q hơng em thì sao? Hãy giới thiệu về những đổi thay trên q hơng của mình.



<b> c. </b><i><b>§äc diƠn c¶m</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Giáo viên: Chọn khổ 3 và 2 dòng thơ cuối hớng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm.
+ Giáo viên: Đính đoạn thơ lên bảng.


+ Häc sinh: Đọc thầm, tìm cách nghỉ hơi, nhấn giọng phù hợp.
- Giáo viên: Đọc mẫu


- Học sinh: Luyện đọc diễn cảm theo nhóm đơi.
Thi đọc diễn cảm trớc lớp.


- Lớp cùng giáo viên bình chọn bạn đọc diễn cảm nhất.


- Giáo viên: Khuyến khích học sinh xung phong đọc thuộc lòng và diễn cảm đoạn thơ.
3. <b>Củng cố dặn dò.</b>


- Giáo viên: Bài thơ nói về điều gì?


- Học sinh: Bài thơ vẽ nên hình ảnh đẹp và sống động của ngôi nhà đang xây thể hiện
sự đổi mới hàng ngày trên đất nớc ta.


- Giáo viên: Chốt thành nội dung bài, ghi bảng.


- Giáo viên: Nhận xét giờ học, khuyến khích học sinh học thuộc bài thơ.


---


<b>---TON</b>


<b>LUYN TP CHUNG</b>



<b>I. MỤC TIÊU: </b>


Rèn luyện cho HS kĩ năng thực hiện các phép tính chia có liên quan đến số thập
phân.


<b>II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>A. KTBC:</b>


- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
<b>B. Bài mới : </b>


<b>1. Giới thiệu bài: Trong tiết học tốn hơm nay chúng ta tiếp tục làm các bài tốn</b>
luyện tập về các phép tính với số thập phân.


<b>2. Hướng dẫn luyện tập: </b>


<b>* Bài 1: - HS nêu yêu cầu của bài, sau đó yêu cầu HS tự làm bài.</b>
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập


- GV chữa bài của HS trên bảng lớp, GV có thể yêu cầu 4 HS vừa lên bảng nêu rõ
cách thực hiện phép tính của mình.


- 4 HS lần lượt nêu trước lớp. GV nhận xét và cho điểm HS


<b>* Bài 2: - GV hỏi HS : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? (bài tập yêu cầu chúng ta</b>
tính giá trị của biểu thức số)


- GV : Em hãy nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức a) ?(Thực hiện
<i>phép trừ trong ngoặc, sau đó thực hiện phép chia, cuối cùng thực hiện phép trừ ngoài</i>
<i>ngoặc) </i>



- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện tính giá trị của một biểu thức, HS cả lớp
làm bài vào vở.


a) (128,4 - 73,2) : 2,4 - 18,3 b) 8,64 : (1,46 + 3,34) + 6,32
= 55, 2 : 2,4 - 18,32 = 8,64 : 4,8 + 6,32


= 23 - 18,32 = 1,8 + 6,32
= 4,68. = 8,12.


- HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng.
- GV nhận xét và cho điểm HS.


- 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- GV nhận xét và cho điểm HS.


<i><b>Bài giải:</b></i>


Số giờ mà động cơ đó chạy được là:
120 : 0,5 = 240 (giờ)


<i><b>Đáp số: 240 giờ</b></i>
<b>* Bài 4 : - GV cho HS làm bài rồi chữa bài</b>


- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.


a) <i>x - 1,27 = 13,5 : 4,5 </i> b) x + 18,7 = 50,5 : 2,5
<i>x - 1,27 = 3</i> x + 18,7 = 20,2



<i>x = 3 + 1,27</i> x = 20,2 - 18,7
<i>x = 4,27</i> x = 1,5


<i> c) x x 12,5 = 6 x 2,5</i>
<i> x x 12,5 = 15</i>


x = 15 : 12, 5
<i> x = 1,2</i>


<b>3. Củng cố - dặn dò :</b>
- GV tổng kết tiết học.


- HS về nh chun b bi sau: Tỉ số phần trăm.
<b>--- </b><b>  </b><b></b>


<b>---TẬP LÀM VĂN</b>


<b>LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI</b>


<i><b>(Tả hoạt động)</b></i>


<b>I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:</b>


- Xác định được các đoạn của một bài văn tả người, nội dung của từng đoạn, những
chi tiết tả hoạt động trong đoạn.


- Viết được một đoạn văn tả hoạt động của người thể hiện khả năng quan sát và diễn
đạt.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>



- Ghi chép của HS về hoạt động của người thân hoặc một người mà em yêu mến.
- Bảng phụ ghi sẵn lời giải của bài tập 1b.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


2 HS đọc lại biên bản của cuộc họp tổ tuần trước.
<b>B. Dạy bài mới:</b>


1. Giới thiệu bài.


2. Hướng dẫn HS luyện tập:


<b>* Bài tập 1: 2 HS đọc yêu cầu, nội dung bài tập 1.</b>


- HS thảo luận theo nhóm nhỏ, xác định các đoạn của bài văn.
- Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung, nhận xét.
- GV cùng lớp nhận xét, chốt kết quả đúng.


a, Bài văn có 3 đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu đến cứ loang ra mãi.
+ Đoạn 2: Tiếp theo đến khéo như vá áo ấy


+ Đoạn 3: còn lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

+ Đoạn 1: Tả bác Tâm vá đường.


+ Đoạn 2: Tả kết quả lao động của bác Tâm.


+ Đoạn 3: Tả bác Tâm đứng trước mảng đường đã vá xong.


c, Những chi tiết tả hoạt động của bác Tâm:


+ Tay phải cầm búa, tay trái xếp rất khéo những viên đá bọc nhựa đường đen nhánh.
+ Bác đập búa đều đều xuống những viên đá, hai tay đưa lên hạ xuống nhịp nhàng.
+ Bác đứng lên vươn vai mấy cái liền.


<b>* Bài tập 2: HS nêu yêu cầu bài tập.</b>
- HS nối tiếp nói người mà em chọn tả.


- GV nhấn mạnh: Nhớ lại kết quả quan sát về những hoạt động của người đó viết
thành một đoạn văn tả hoạt động.


- HS viết đoạn văn vào vở.


- HS nối tiếp đọc đoạn văn trước lớp.
- GV chấm bài một số em.


<b>3. Củng cố dặn dò:</b>
- GV nhận xét tiết học.


- Dặn HS chuẩn bị tiết TLV tới.


<b>--- </b><b>  </b><b></b>


<b>---KHOA HỌC</b>

<b>THUỶ TINH</b>


<b>I. MỤC TIÊU: Sau bài học HS biết:</b>


- Phát hiện một số tính chất và công dụng của thuỷ tinh thông thường.
- Kể tên các vật liệu được dùng để sản xuất ra thuỷ tinh.



- Nêu tính chất và cơng dụng của thuỷ tinh chất lượng cao.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


Hình và thông tin trang 60,61 SGK.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>1. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận:</b>


Mục tiêu: Giúp HS phát hiện được một số tính chất và công dụng của thuỷ tinh thông
thường.


*Bước 1: HS làm việc theo cặp: Quan sát các hình trang 60 SGK và dựa vào các câu
hỏi trong SGK để hỏi và trả lời nhau theo cặp.


* Bước 2: Làm việc cả lớp.


- Một số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp.


- GV kết luận: Thuỷ tinh trong suốt, cứng nhưng giòn, dễ vỡ. Chúng thường được
dùng để sản xuất chai, lọ, li, cố, bóng đèn, kính đeo mắt, kính xây dựng,...


<b>2. Hoạt động 2: Thực hành và xử lí thơng tin.</b>


* Bước 1: - HS làm việc theo nhóm 4: Thảo luận trả lời các câu hỏi:
+ Thuỷ tinh có những tính chất gì?


+ Loại thuỷ tinh chất lượng cao thường được dùng để làm gì?
+ Nêu cách bảo quản những đồ bằng thuỷ tinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>- GV kết luận: Thuỷ tinh được chế tạo từ cát trắng và một số chất khác. Loại thuỷ</b>


tinh chất lượng cao rất trong, chịu được nóng, lạnh, bền, khó vỡ,...được dùng để làm các
đồ dùng và dụng cụ trong y tế, phịng thí nghiệm, những dụng cụ quang học chất lượng
cao.


<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>
- GV nhận xét tiết học.


- HS nhắc lại mục bạn cần biết.
<b>- Về nhà học bài.</b>


---   


<b>---BUỔI CHIỀU </b> <b> TOÁN</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về cộng, trừ, nhân, chia về số thập phân.</b>
<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>1. Bài 1: Đặt tính rồi tính:</b>


a/ 216,72 : 4,2 b/ 315 : 2,5 c/ 693 : 42 d/ 77,04 : 21,4
- 4 HS lên bảng làm. Lớp làm vào vở bài tập.


- Lớp nhận xét bài làm của bạn, chữa bài.
<b>2. Bài 2: Tính:</b>


a/ (51,24 - 8,2) : 26,9 : 5 b/ 263,24 : (31,16 + 34,65) - 0,71
- HS nêu cách thực hiện các phép tính trong biểu thức a.



- 2 HS làm bài ở bảng lớp.
- GV nhận xét, chữa bài, ví dụ:


a/ (51,24 - 8,2) : 26,9 : 5 b/ 263,24 : (31,16 + 34,65) - 0,71
= 43,04 : 26,9 : 5 = 263,24 : 65,81 - 0,71


= 1,6 : 5 = 4 - 0,71


= 0,32 = 3,29


<b>3. Bài 3: Mỗi bước chân của Hương dài 0,4 m. Hỏi Hương phải bước bao nhiêu </b>
bước để đi hét đoạn đường dài 140m?


- GV ghi đề bài lên bảng. 2 HS đọc đề toán.
- HS suy nghĩ giải bài toàn vào vở.


- 1 HS lên bảng chữa bài. Ví dụ:


Hương phải bước số bước để đi hết đoạn đường đó là:
140 : 0,4 = 350 (bước)


Đáp số: 350 bước


--- 


<b>---TOÁN</b>


<b>BỒI DƯỠNG, PHỤ ĐẠO HỌC SINH</b>



<b>I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về cộng, trừ, nhân, chia về số thập phân.</b>


<b>- HS khá, giỏi giải các bài toán nâng cao.</b>


<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
1. Bài dành cho HS cả lớp:


Tính bằng 2 cách:


a/ 0,96 : 0,12 - 0,72 : 0,12
b/ (2,04 + 3,4) : 0,68


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- 2 HS làm ở bảng. Lớp giải bài vào vở, T chữa bài, ví dụ:
a/ 0,96 : 0,12 - 0,72 : 0,12 0,96 : 0,12 - 0,72 : 0,12


= 8 - 6 = (0,96 - 0,72) : 0,12


= 2 = 0,24 : 0,12 = 2


b/ (2,04 + 3,4) : 0,68 (2,04 + 3,4) : 0,68
= 5,54 : 0,68 = 2,04 : 0,68 + 3,4 : 0,68


= 8 = 3 + 5 = 8


2. Bài 2: Dành cho HS khá, giỏi:


Tìm 3 số biết rằng tổng của chúng bằng 34,5 và nếu chia số thứ nhất cho số thứ hai
thì được 2, nếu chia số thứ hai cho số thứ ba thì được 3,5?


- GV ghi bài toán lên bảng, HS đọc đề toán.
- GV hướng dẫn HS tìm hướng giải bài tốn:



+ Số thứ nhất gấp máy lần số thứ hai? (Số thứ nhất = Số thứ hai x 2)
+ Số thứ hai gấp mấy làn số thứ ba? (Số thứ hai = Số thứ ba x 3,5)
- HS tóm tắt bài tốn bằng sơ đồ đoạn thẳng:


Số thứ nhất:


Số thứ hai: 34,5


Số thứ ba:
Giải


Số thứ ba là: 34,5 : (1+ 3,5 + 7) = 3
số thứ hai là: 3 x 3,5 = 10,5


Số thứ nhất là: 10,5 x 2 = 21.
3. Củng cố dặn dò:


GV nhận xét tiết học.


Nhắc nhở HS học bài, làm bài tập ở nhà.


--- 


<b>---TIẾNG VIỆT LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>

<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. MỤC ĐÍCH, U CẦU:</b>


HS tìm được các câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao nói về quan hệ thầy trị, gia đình, bè
bạn.



Xác định được các loại từ đã học.
<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>* Bài 1: Tìm các câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, thầy trị, bè</b>
bạn.


- HS làm việc theo nhóm 4, ghi kết quả vào bảng nhóm.
- Các nhóm treo bảng nhóm và cử đại diện trình bày.


- GV nhận xét kết quả, bổ sung và biểu dương những nhóm tìm được những câu
đúng.


Ví dụ: * Quan hệ gia đình:
+ Chị ngã em nâng.


+ Anh em như thể chân tay


Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần.
* Quan hệ thầy trị:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy.
+ Tôn sư trọng đạo.


* Quan hệ bè bạn:
+ Lá lành đùm lá rách.


+ Giàu nhờ bạn, sang nhờ vợ.


* Bài 2: Xác định từ loại có trong đoạn văn sau:



... Giọng bà trầm bổng, ngân nga như tiếng chng. Nó khắc sâu vào trí nhớ tơi rõ
ràng, và như những đoá hoa, cũng rực rỡ, dịu dàng, đầy nhựa sống. Khi bà cười, hai con
ngươi đen sẫm nở ra, long lanh, dịu hiền khó tả, đơi mắt ánh lên những tia sáng ấm áp,
tươi vui.


- HS làm bài các nhân vào vở.


- GV tổ chức cho cả lớp chữa bài và chốt lại lời giải đúng.
- HS: Một số em nhắc lại khái niệm các từ loại đã học.
<b>III. NHẬN XÉT, DẶN DÒ:</b>


- GV nhận xét giờ học, nhắc HS xem lại các bài tập đã luyện.


<i><b>Thứ năm ngày 4 tháng 12 năm 2008</b></i>
<b>TOÁN</b>


<b>TỈ SỐ PHẦN TRĂM</b>


<b>I. MỤC TIÊU: Giúp HS:</b>


Bước đầu hiểu về tỉ số phần trăm (xuất phát từ khái niệm tỉ số và ý nghĩa thực tế của
tỉ số phần trăm ).


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


GV chuẩn bị sẵn hình vẽ trên bảng phụ.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của bài.</b>


<b>2. Giới thiệu khái niệm tỉ số phần trăm (xuất phát từ tỉ số)</b>


- GV giới thiệu hình vẽ trên bảng, rồi hỏi HS :


Tỉ số của diện tích trồng hoa hồng và diện tích vườn hoa bằng bao nhiêu?
25 : 100 hay 25<sub>100</sub>


- GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ và giới thiệu:
+ Diện tích vườn hoa là: 100 m2


+ Diện tích trồng hoa hồng là: 25 m2


+ Tỉ số của diện tích trồng hoa hồng và diện tích vườn hoa là: 25<sub>100</sub>
+ Ta viết 25<sub>100</sub> = 25% ; đọc là hai mươi lăm phần trăm.


+ Ta nói: Tỉ số phần phần trăm của diện tích trồng hoa hồng và diện tích vườn hoa
là 25%; hoặc diện tích trồng hoa hồng chiếm 25% diện tích vườn hoa.


<b>3. Ý nghĩa thực tế của tỉ số phần trăm </b>


- GVghi văn tắt lên bảng : Trường có 400 HS,trong đó có 80 HS giỏi .
- Yêu cầu HS:


<b>* Viết tỉ số của số HS giỏi và số HS toàn trường (80 : 400).</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>* Viết thành tỉ số phần trăm (</b> 20<sub>100</sub>=20 % )


<b>* Vậy số HS giỏi chiếm bao nhiêu số HS toàn trường? (20%)</b>


- GV: tỉ số phần trăm 20% cho ta biết cứ một trăm HS trong trường thì có 20HS
giỏi.GV có thể vẽ thêm hình minh hoạ:



<b>20</b> <b>20</b> <b>20</b> <b>20</b>




100 100 100 100
<b>4. Thực hành </b>


<b>* Bài 1: - GV viết lên bảng phân số </b> 75<sub>300</sub> .
- HS trao đổi cách viết (theo cặp)


- HS phát biểu ý kiến : 75<sub>300</sub> = 25<sub>100</sub> = 25%.
- HS làm tiếp các bài còn lại.


- 3 HS lên bảng làm bài; chữa bài, HS đổi chéo vở KT kết quả.
60


400=
15


100=15 % ;
60
500=


12


100=12 % ;
96
300=


32



100=32 %
<b>* Bài 2: Hướng dẫn HS:</b>


- Lập tỉ số của 95 và 100
- Viết thành tỉ số phần trăm .


<i><b>Bài giải</b></i>


Tỉ số phần trăm của số sản phẩm đạt chuẩn và tổng số sản phẩm là:
95 : 100 = 25<sub>100</sub> = 95%


<i><b>Đáp số: 95 %</b></i>
- HS làm vào vở, gọi 1 HS đọc bài làm trước lớp.


<b>* Bài 3: HS đọc đề toán, hướng dẫn</b>


- GV : Muốn biết số cây lấy gỗ chiếm bao nhiêu phần trăm số cây trong vườn ta làm
như thế nào ?


- Trong vườn có bao nhiêu cầy ăn quả ?


- Tính tỉ số phần trăm giữa số cây ăn quả và số cây trong vườn ?
- GV yêu cầu HS làm vào vở.


<i><b>Bài giải</b></i>


a/ Tỉ số phần trăm của số cây lấy gỗ và số cây trong vườn là:
b/ Số cây ăn quả trong vườn là:



1000 – 540 = 460 (cây)


Tỉ số phần trăm của số cây ăn quả và số cây trong vườn là:
540 : 1000


=


540 <sub>=</sub> 54 <sub>= 54%</sub>


1000 100


460 : 1000
=


460 <sub>=</sub> 46 <sub>= 46%</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>Đáp số: a) 54%, b) 46%</b></i>
- GV nhận xét cách làm của HS.


<b>5. Củng cố - dặn dò : </b>
- Nhận xét tiết học


- Về nhà hoàn thành bài tập 3


--- 


<b>---LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>

<b>TỔNG KẾT VỐN TỪ</b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>



1. HS liệt kê được những từ ngữ chỉ người, nghề nghiệp, các dân tộc anh em trên đất
nước; từ ngữ miêu tả hình dáng của người; các câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao nói về
quan hệ gia đình, thầy trị, bạn bè.


2. Tìm được những từ ngữ miêu tả hình dáng của người, viết đoạn văn miêu tả hình
dáng của một người cụ thể.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>
- Giấy khổ to, bút dạ.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: </b>
<b>A. KTBC:</b>


- Gọi 3 HS lên bảng đặt câu với các từ có tiếng phúc mà em tìm được ở tiết trước.
- 3 HS nối tiếp nhau trả lời câu hỏi:


+ Thế nào là hạnh phúc ?


+ Em quan niệm thế nào là một gia đình hạnh phúc ?
+ Tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ “hạnh phúc” ?


- Nhận xét câu trả lời của HS.


- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.
- Nhận xét, cho điểm HS.


<b>B. Bài mới : </b>
<b>1. Giới thiệu bài: </b>


- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.


<b>2. Hướng dẫn làm bài tập: </b>


<b>a. Bài 1: - 1 HS đọc yêu cầu và mẫu của bài tập. </b>


- HS làm việc theo nhóm 4. u cầu mỗi nhóm tìm từ theo một yêu cầu.
- Các nhóm viết vào giấy khổ to, mỗi nhóm làm 1 phần của bài.


- Đại diện nhóm dán bài lên bảng, đọc các từ nhóm mình tìm được. u cầu các
nhóm có cùng u cầu bổ sung từ nhóm bạn chưa tìm được.


- Nhận xét, bổ sung các từ không trùng lặp.
- Nhận xét, kết luận các từ đúng.


<b>b. Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu và mẫu của bài. </b>


- Gọi HS nêu câu thành ngữ, tục ngữ của mình tìm được. GV ghi nhanh các chữ đầu
của câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao lên bảng.


- Nối tiếp nhau phát biểu.
- Nhận xét, khen ngợi


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i>+ Chị ngã, em nâng. </i>
<i>+ Anh em như thể chân tay</i>


<i>Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần. </i>


<b>* Tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan hệ thầy trị :</b>
<i>+ Khơng thầy đố mày làm nên. </i>


<b> + Tôn sư trọng đạo.</b>


<b> + Kính thầy yêu bạn.</b>


<b>* Tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan hệ bè bạn:</b>
<i><b> + Học thầy không tày học bạn.</b></i>


+ Bn có bạn, bán có phường.


<b>c. Bài 3: - 1 HS đọc yêu cầu và mẫu của bài tập.</b>


- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm cùng làm bài như các hoạt động ở bài 1.
a) Miêu tả mái tóc: đen nhánh, đen mượt, hoa râm, muối tiêu, bạc phơ...


b) Miêu tả đơi mắt: một mí, bồ câu, ti hí, đen nhánh, linh lợi, long lanh,...
c) Miêu tả khuôn mặt: trái xoan, thanh tú, bầu bĩnh, phúc hậu, bánh đúc,...
d) Miêu tả làn da: trắng trẻo, ngăm đen, ngăm ngăm, bánh mật,...


e) Miêu tả vóc ngườ: vạm vỡ, mập mạp, lực lưỡng, cân đối, nhỏ nhắn,...
<b>d. Bài 4: - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. </b>


- Yêu cầu HS tự làm bài tập.


- 1 HS viết vào giấy khổ to. HS cả lớp viết vào vở.


- Yêu cầu HS viết vào giấy dán bài lên bảng, đọc đoạn văn. GV sửa chữa cho HS.
- 5 HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình.


- Nhận xét, cho điểm HS viết đạt yêu cầu.
<b>3. Củng cố - dặn dò :</b>


- Nhận xét tiết học.



- Dặn HS về nhà ghi nhớ các từ, thành ngữ, tục ngữ, ca dao vừa tìm được, hồn
thành đoạn văn.


- Chuẩn bị bài sau Tổng kết vốn từ (tiếp theo).
---   


<b>---LỊCH SỬ</b>


<b>CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI THU - ĐÔNG 1950</b>


<b>I. MỤC TIÊU : Sau bài học HS nêu được :</b>


- Lý do ta quyết định mở chiến dịch Biên giới thu - đơng 1950.
- Trình bày sơ lược diễn biến chiến dịch Biên giới thu - đông 1950.
- Ý nghĩa của chiến dịch Biên giới thu - đông 1950.


- Nêu sự khác biệt giữa chiến thắng Việt Bắc thu - đông 1947 và chiến thắng Biên
giới thu - đông 1950.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : </b>


- Lược đồ chiến dịch Biên giới thu - đông 1950, Bản đồ hành chính.
- Các hình minh họa trong SGK.


- Một số chấm trịn làm bằng bìa màu đỏ, đen (đủ dùng).
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: </b>


<b>A. KTBC: </b>


- 3 HS lên bảng trả lời các câu hỏi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

+ Thuật lại diễn biến chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947.
+ Nêu ý nghĩa của thắng lợi Việt Bắc thu - đông 1947.
<b>B. Bài mới : </b>


<b>1. Giới thiệu bài :</b>


Sau chiến dịch Việt Bắc, thế và lực của quân dân ta đủ mạnh để tiến công địch. Chiến
thắng thu-đông 1950 ở biên giới Việt-Trung là một ví dụ: Để hiểu rõ chiến thắng ấy, các
em cùng tìm hiểu qua bài hơm nay.


<b>2. Hướng dẫn tìm hiểu bài :</b>


<b>a. Nguyên nhân ta mở chiến dịch biên giới thu -đông năm 1950.</b>
- GV dùng bản đồ Việt Nam.


+ Giới thiệu các tỉnh trong Căn cứ địa Việt Bắc.


+ Giới thiệu: Từ 1948 đến giữa năm 1950, ta mở một loạt các chiến dịch quân sự và
giành được nhiều thắng lợi. Trong tình hình đó, thực dân Pháp âm mưu lập căn cứ Việt
Bắc; khóa chặt biên giới Việt - Trung, tập trung lực lượng lớn ở Đơng Bắc trong đó có
hai cứ điểm lớn là Cao Bằng, Đơng Khê…tạo thành một khu vực phịng ngự, có sự chỉ
huy thống nhất, có thể chi viện lẫn nhau.


<b>- GV hỏi : Nếu để Pháp tiếp tục khóa chặt biên giới Việt Trung, sẽ ảnh hưởng gì đến</b>
Căn cứ địa Việt Bắc và kháng chiến của ta? ( Căn cứ địa Việt Bắc bị cô lập không khai
<i>thông được đường liên lạc quốc tế). </i>


- Vậy nhiệm vụ của kháng chiến lúc này là gì ? (<i>Chúng ta cần phá tan âm mưu khóa</i>
<i>chặt biên giới của địch, khai thông biên giới, mở rộng quan hệ giữa ta và quốc tế). </i>



GV ghi nguyên nhân lên bảng:


Thực dân Pháp tăng cường lực lượng, khoá chặt biên giới Việt Trung, cô lập căn cứ
địa Việt Bắc.


<b>b. Diễn biến, kết quả chiến dịch biên giới thu-đông 1950.</b>


<b>- HS làm việc theo nhóm 4, sau đó sử dụng lược đồ để trình bày diễn biến chiến dịch</b>
Biên giới thu - đông 1950. GV đưa các câu hỏi gợi ý để HS định hướng các nội dung cần
trình bày :


<i>* GV hỏi: Để đối phó với âm mưu của địch, TW Đảng và Bác Hồ đã quyết định</i>
như thế nào? thể hiện điều gì? (…Quyết định mở chiến dịch biên giới thu-đông 1950…)


- HS đọc sách giáo khoa, sử dụng lược đồ để trình bày diễn biến chiến dịch Biên giới
thu-đông 1950.


- GV nêu câu hỏi HS định hướng.


+ Trận đánh mở màn cho chiến dịch là trận nào ? Hãy thuật lại trận đánh đó. (Trận
<i>Đơng Khê. HS thuật lại….. )</i>


+ Sau khi mất Đông Khê, địch làm gì ? Quân ta làm gì trước hành động đó của địch?
<i>(Mất Đơng Khê, qn Pháp ở Cao Bằng bị cô lập, chúng buộc phải rút khỏi Cao Bằng,</i>
<i>theo đường số 4 chiếm lại Đông Khê, quân địch ở đường số 4 phải rút chạy). </i>


+ Nêu kết quả của chiến dịch Biến giới thu - đông 1950.( <i>Qua 29 ngày đêm chiến đấu</i>
<i>ta đã diệt và bắt sống hơn 8000 tên địch, giải phóng một số thị xã và thị trấn, làm chủ</i>
<i>750 km trên dải biên giới Việt - Trung. Căn cứ địa Việt Bắc được củng cố và mở rộng).</i>



<b>c. Bác Hồ trong chiến dịch biên giới thu-đông 1950, gương chiến đấu dũng cảm</b>
<b>của anh Lê Văn Cầu.</b>


- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, xem hình minh họa 1 và nói rõ suy nghĩ của em
về hình ảnh Bác Hồ trong chiến dịch Biên giới thu - đông 1950.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- GV : Hãy kể những điều em biết về gương chiến đấu dũng cảm của anh La Văn
Cầu. Em có suy nghĩ gì về anh La Văn Cầu và tinh thần chiến đấu của bộ đội ta ?


- HS nêu ý kiến trước lớp.


<b>d. Ý nghĩa của chiến thắng Biên giới 1950:</b>
- HS làm việc nhóm 2 theo các câu hỏi gợi ý:


+Chiến thăngs Biên giới thu đơng 1950 thể hiện điều gì?


+ Chiến thắng đó có tác dụng như thế nào với cuộc kháng chiến của nhân dân ta?
- HS: Đại diện một số cặp nêu ý kiến, GV kết luận:


+ Khẳng định đường lối kháng chiến đúng đắn của Đảng và Bác Hồ.
+ Thể hiện tinh thần chiến đấu anh dũng của quân và dân ta.


+ Đập tan âm mưu cô lập căn cứ địa Việt Bắc của kẻ thù.


+ Cỗ vũ, tạo động lực cho tinh thần kháng chiến của nhân dân cả nước.
<b>3. Hoạt động tiếp nối:</b>


- HS nêu phần bài học ở SGK.



- Em có cảm tưởng gì sau khi học xong bài này?
- GV kết luận, liên hệ giáo dục HS.


- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà học thuộc bài.
---  


<b>---Địa lí</b>


<b>thơng mại và du lịch</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>Học xong bµi HS biÕt:


<b>-</b> Biết sơ lợc về khái niệm: thơng mại, nội thơng, ngoại thơng; thấy đợc vai trò của
ngành thơng mại trong đời sống và sản xuất.


- Nêu đợc các mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu chủ yếu ở nớc ta.


- Nêu đợc các diều kiện thuận lợi để phát triển ngành du lịch ở nớc ta.


- Xác định trên bản đồ các trung tâm thơng mại Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và
các trung tâm du lịch ln nc ta.


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


- Bn đồ hành chính Việt Nam.


- Tranh ảnh về các chợ lớn, trung tâm thơng mại về ngành du lịch (phong cảnh, lễ hội,
di tích lịch sử, di sản văn hố và di sản thiên nhiên thế giới, hoạt động du lịch).


<b>III/ Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>A. Bài cũ: </b>



- Kể tên các phơng tiện giao thông thờng đợc sử dụng?


<b>B. Bµi míi:</b>


<b>1. Hoạt động thơng maị:</b>


- HS lµm việc cá nhân:


Bc 1: HS da vo SGK, tr lời các câu hỏi:
- Thợng mại gồm những hoạt động nào/


- Những địa phơng nào có hoạt động thơng mại phát triển nhất cả nớc?
- Nêu vai trò của ngành thng mi.


- Kể tên các mặt hàng xuất nhập khẩu ë níc ta.


Bớc 2: HS trình bày kết quả, chỉ trên bản đồ về các trung tâm thơng mại lớn nht c
n-c.


- GV kết luận.


<b>2. Ngành du lịch: </b>HS lµm viƯt theo nhãm 4


Bớc 1: HS dựa vào SGK, tranh ảnh và vốn hiểu biết để:
- Trả lời các câu hỏi của mục 2 trong SGK.


- Cho biết vì sao những năm gần đây, lợng khách du lịch đến nớc ta đã tăng lên?
- Kể tên các trung tâm du lịch lớn ở nớc ta.



Bớc 2: HS trình bày kết quả, chỉ tren bản đồ vị trí các trung tâm du lịch lớn.


<b>KÕt luËn: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- C¸c trung tâm du lịch lớn: Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hạ Long, Đà Nẵng,
Nha Trang, Vũng Tàu,...


- GV có thể cho HS nêu những điều kiện để phát triển du lịch của một trung tâm. Ví
dụ: Hà Nội có nhiều hồ và phong cảnh đẹp nh: Hồ Hồn Kiếm, Hồ Tây,... và nhiều di tích
lịch sử khác ( Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Hoàng Thành, Khu phố c, Lng Ch Tch H
Chớ Minh...).


<b>C. Củng cố, dặn dò:</b>


- GV hệ thống bài - HS nêu bài học.
- Chuẩn bị bài "Ôn tập"


---


<i><b>---Th sỏu ngy 5 tháng 12 năm 2008</b></i>
<b>THỂ DỤC</b>


<b>BÀI 30</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện hồn thiện tồn bài.
- Chơi trị chơi "Thỏ nhảy". Yêu cầu tham gia chơi nhiệt tình, chủ động.
<b>II. ĐỊA ĐIÊM, PHƯƠNG TIỆN:</b>


- Địa điểm: Trên sân trường.


- Phương tiện: 1 còi


<b>III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:</b>
<b>1. Phần mở đầu: 6-10'</b>


- GV phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng thành vòng tròn.


- Xoay các khớp cổ tay, vai, cổ chân, khớp gối, hông.
- KTBC.


<b>2. Phần cơ bản: 18-22'</b>


- Ôn bài thể dục phát triển chung: HS ôn tập cả lớp lại bài thể dục, thứ tự động tác 4
x 8 nhịp.


- Thi thực hiện bài thể dục phát triển chung; từng tổ lên trình diễn.


- Chơi trị chơi "Thỏ nhảy", GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi. Cho
HS chơi.


<b>3. Phần kết thúc: 4-6'</b>
- Một số động tác hồi tĩnh
- GV cùng HS hệ thống bài.


- GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học.
- Giao bài tập về nhà.


--- 



<b>---TẬP LÀM VĂN</b>


<b>LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI </b>


<b>(Tả hoạt động)</b>



<b>I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:</b>


<b>1. Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả hoạt động của một bạn nhỏ hoặc một em bé ở</b>
tuổi tập đi, tập nói.


<b>2. Biết chuyển một phần dàn ý đã lập thành một đoạn văn miêu tả hoạt động của em</b>
bé.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Giấy khổ to


- Tranh ảnh sưu tầm về những em bé kháu khỉnh….
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>A. KTBC: GV nhận xét về đoạn văn tả hoạt động của một số HS.</b>
<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.</b>
<b>2. Hướng dẫn HS luyện tập.</b>


<b>a. Bài tập 1: HS đọc yêu cầu bài tập gợi ý.</b>
- Giúp HS nắm vững yêu cầu của BT.
- Kiểm tra kết quả quan sát ở nhà.
- Giới thiệu ảnh, tranh minh hoạ em bé.


- HS chuẩn bị dàn ý, trình bày dàn ý trước lớp. GV cùng cả lớp góp ý, hồn thiện dàn


ý.


<b>* Mở bài: Bé Bông - em gái tôi, đang tuổi bi bơ tập nói, chập chững tập đi.</b>
<b>* Thân bài: </b>


<i>1. Ngoại hình:</i>


- Nhận xét chung: bụ bẫm.
- Chi tiết:


<i>+ Mái tóc: thưa, mềm như tơ…</i>
<i>+ Hai má: bầu bĩnh, hồng hào..</i>
<i>+ Miệng: xinh, hay cười</i>


<i>+ Chân tay: nhiều ngấn</i>
<i>2. Hoạt động:</i>


- Nhận xét chung: như một con búp bê biết đùa nghịch, khóc, cười.


- Chi tiết: + Lúc chơi: lê la dưới sân với một đống đồ chơi, cười khanh khách…
+ Lúc xem ti vi: Thấy có quảng cáo thì ngồi xem rất chăm chú,...


+ Lúc làm nũng mẹ: kêu a...a khi mẹ về, ôm lấy cổ mẹ,...


<i><b>* Kết bài: Em rất yêu bé Bông. Hết giờ học là về nhà ngay với bé.</b></i>
<b>b. Bài tập 2: HS đọc yêu cầu BT, GV đọc bài văn ở SGV cho HS nghe.</b>


Dựa vào dàn ý mà em đã lập và các hoạt động của em bé đã xác định để viết đoạn
văn sau cho câu văn sinh động, tự nhiên, cố gắng thể hiện nét ngộ nghĩnh đáng yêu của
bé và tình cảm của em dành cho bé.



- HS tự làm vào VBT.


- HS đọc đoạn văn trước lớp.


- GV nhận xét, cho điểm HS viết đạt yêu cầu.
<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>


- GV nhận xét tiết học.


- Yêu cầu HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà vit li
- Chun b tit sau kim tra.


---


<b>---Toán</b>


<b>giải toán về Tỉ số phần trăm</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>Giúp HS:


<b>+ </b>Biết cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.


+ Vn dụng giải các bài tốn đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số.


<b>II. Các hoạt động dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i>a) GV giíi thiƯu c¸ch tìm tỉ số phần trăm của hai số: 315 và 600. </i>


- GV đọc ví dụ, ghi tóm tắt lên bảng:
+ Số HS tồn trờng: 600



+ Sè HS n÷: 315


- HS làm theo yêu cầu của GV:


+ Viết tỉ số của HS nữ và số HS toàn trờng (315 : 600)
+ Thùc hiÖn phÐp chia (315 : 600 = 0,525)


+ Nhân với 100 và chia cho 100 (0,525 x 100 : 100 = 52,5 : 100 = 52,5 %)
- GV nêu: Thông thờng ta viết gọn c¸ch tÝnh nh sau:


315 : 600 = 0,525 = 52,5 %


- HS nªu quy t¾c gåm hai bíc: + Chia 315 cho 600.


+ Nhân thơng đó với 100 và viết kí hiệu % vo bờn phi tớch tỡm c.


<i>b) áp dụng vào giải bài toán có nội dung tìm tỉ số phần trăm:</i>


- GV đọc bài tốn trong sách và giải thích: Khi 80 kg nớc biển bốc hơi hết thì thu đợc
2,8kg muối. Tìm tỉ số phần trăm của lợng muối trong nc bin.


- 1 HS lên bảng giải. Cả lớp làm vào vở nháp.
Tỉ số % của lợng muối trong nớc biển là:


2,8 : 80 = 0,035
0,035 = 3,5 %


Đáp số: 3,5 %



<b>2. Luyện tập:</b>


<b>Bài 1: </b>HS viết lời giải vào vở và nêu kết quả trớc lớp.


0,3 = 30 % ; 0,234 = 23,4 % ; 1,35 = 135 %.


<b>Bµi 2:</b> GV giíi thiƯu mÉu vµ híng dÉn HS tính 19 : 30, dừng lại ở 4 chữ sè sau dÊu


phÈy, viÕt 0,6333...= 63,33 % ).


- HS làm phần còn lại vào bảng con.
- GV kiểm tra kết quả và chữa bài. Ví dụ:
45 : 61 = 0,7377... = 73,77 %


<b>Bài 3: - </b>1HS đọc đề toán, GV tóm tắt lên bảng


- HS giải vào vở, 1 HS lên bảng làm.
- Lớp cùng T chữa bài, chốt kết quả đúng.
Bài giải:


Tỉ số phần trăm của số HS nữ và số HS cả lớp là:
13 : 25 = 0,52 %


0,52 = 52 %
Đáp số: 52%


- GV chấm 10 bài.


<b>3. Củng cố dặn dò: </b>



- HS nhắc lại quy tắc tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- GV nhËn xÐt giê häc.


- VỊ nhµ xem tríc bµi: Lun tËp.


--- 


<b>---KHOA HỌC</b>

<b>CAO SU</b>


<b>I. MỤC TIÊU: Sau bài học này, HS biết:</b>


- Làm thực hành để tìm ra tính chất đặc trưng của cao su.
- Kể tên các vật liệu dùng để chế tạo ra cao su.


- Nêu tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Hình trang 62, 63, SGK.


- Sưu tầm một số đồ dùng bằng cao su, quả bóng, dây chun…
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Nêu tính chất của thuỷ tinh.


- Kể tên các đồ dùng làm bằng thuỷ tinh mà em biết?
<b>B. Bài mới: </b>


<b>1.Giới thiệu bài:</b>


- HS quan sát hình trang 62 SGK, kể tên các đồ dùng được làm bằng cao su có trong


hình vẽ.


<b>2. Tìm hiểu bài:</b>


<b>a. Hoạt động 1: Thực hành</b>


<b>* Mục tiêu: HS làm thực hành để tìm ra tính chất đặc trưng của cao su.</b>
<b>* Cách tiến hành:</b>


<b>- Bước 1: Làm việc theo nhóm: thực hành như chỉ dẫn T63</b>
<b>- Bước 2: Làm việc cả lớp</b>


+ Đại diện một số nhóm báo cáo kết quả.


+ Ném bóng cao su xuống sàn nhà, ta thấy bóng lại nảy lên.


+ Kéo căng sợi dây cao su, sợi dây dãn ra, khi buông tay sợi dây cao su lại trở về vị
trí cũ.


<b> GV kết luận: Cao su có tính đàn hồi.</b>
<b>b. Hoạt động 2: Thảo luận.</b>


<b>* Mục tiêu: Giúp HS </b>


- Kể được tên các vật liệu dùng để chế tạo ra cao su.


- Nêu được tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su.
<b>* Cách tiến hành: </b>


<b>- Bước 1: Làm việc cá nhân; đọc nội dung mục bạn cần biết T63 SGK để trả lời các</b>


câu hỏi cuối bài.


<b>- Bước 2: Làm việc cả lớp: HS lần lượt trả lời các câu hỏi</b>


. Có mấy loại cao su? Đó là những loại nào? (Có 2 loại cao su: Cao su tự nhiên và
<i>cao su nhân tạo)</i>


. Ngồi tính đàn hồi tốt, cao su cịn có tác dụng gì? (Cao su có tính đàn hồi, ít bị biến
<i>đổi khi gặp nóng, lạnh cách điện, cách nhiệt, không tan trong nước, tan trong một số</i>
<i>chất lỏng khác)</i>


. Cao su được sử dụng để làm gì? (Làm săm, lốp xe, làm các chi tiết của một số đồ
<i>điện, máy móc và đồ dùng trong gia đình)</i>


. Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng cao su? (Không để các đồ dùng bằng cao su ở nơi
<i>có nhiệt độ quá cao, hoặc nơi có nhiệt độ q thấp. Khơng để các loại hố chất dính vào</i>
<i>cao su)</i>


<b>3. Hoạt động tiếp nối:</b>


- 1 HS nhắc lại mục bạn cần biết ở SGK
- GV nhận xét tiết học.


- Về nhà học bài.


--- 


<b>---Sinh ho¹t</b>
<b>SINH HO¹T LíP</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:</b>



- Đánh giá hoạt động tuần 15.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i><b>1. Đánh giá của Ban cán sự lớp.</b></i>
<i><b>2. Đánh giá của GVCN:</b></i>


<i><b>* Học tập: </b></i>


Đã dấy lên phong trào thi đua rộng khắp và thật sự sôi nổi. Nhiều bạn đã thật sự cố
gắng, các em đã thật sự biết thi đua để bày tỏ tình cảm với thầy cơ giáo: H. Ân, M. Ngọc,
K. Ngọc, P. Anh, S. Lam,...


<i><b>* Nền nếp:</b></i>


Duy trì cơ bản nền nếp lớp tốt, nhiều em có tinh thần đóng góp cho tập thể. Tuy
nhiên vẫn còn nhiều em chưa ngoan: Hâu, Hưng, Duy,...


<b>* Vệ sinh: </b>


Làm sạch, đep khuôn viên trường, lớp. Trang phục cá nhân sạch sẽ gọn gàng.
<i><b>* Công tác Đội:</b></i>


<i><b> - Tham gia tốt thể dục, ca múa giữa giờ, thực hiện tốt nội qui Đội.</b></i>
- Trang trí lớp học thân thiện.


- Thăm viếng, vệ sinh nghĩa trang liệt sĩ xã.
- Mua tăm cho hội người mù.


<i><b>3. Lớp thảo luận và sinh hoạt văn nghệ.</b></i>



<i><b>4. Kế hoạch tuần 16: Thi đua lạp thành tích chào mừng ngày thành lập QĐND</b></i>
<i><b>Việt Nam 22 - 12</b></i>


<i><b>* Học tập: </b></i>


Tiếp tục phát động khẩu hiệu hành động “Chưa học bài xong chưa đi ngủ, chưa
làm bài xong chưa đi chơi”


Tích cực cơng tác học bài, làm bài tập ở nhà. Chuẩn bị đầy đủ sách vở, ĐDHT cho
hoạt động học.


<i><b>* Lao động vệ sinh: </b></i>


Tích cực trong cơng tác vệ sinh đầu buổi học.
<i><b>* Cơng tác Đội: </b></i>


- Ơn luyện Nghi thức Đội.


- Thực hiện tốt trang phục của người đội viên khi đến trường.


- BCH Chi đội phát huy tốt hơn nữa vai trị quản lí, chỉ đạo của mình.
- Chăm sóc cơng trìnhg măng non.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Tiết 5: KĨ THUẬT</b>


<b>Bài 14: CẮT, KHÂU, THÊU HOẶC NẤU ĂN TỰ CHỌN (T3)</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


HS làm được một sản phẩm khâu, thêu hoặc nấu ăn.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>



- Một số sản phẩm khâu, thêu đã học.
- Dụng cụ học tập: Kim, chỉ, phấn....
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>A. KTBC :</b>


- GV kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài:</b>


- GV nêu mục đích yêu cầu tiết học.
<b>2. HS thực hành:</b>


<b>-</b> HS thực hành làm các sản phẩm tự chọn.


<b>-</b> GV quan sát HS thực hành, hướng dẫn thêm nếu HS còn lúng túng.
<b>-</b> HS làm việc nghiêm túc.


<b>3. Đánh giá kết quả thực hành.</b>


<b>-</b>Tổ chức cho các nhóm đánh giá kết quả.
<b>-</b>HS báo cáo kết quả đánh giá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>4. Củng cố - dặn dò: </b>


<b>-</b>GV nhận xét ý thức và kết quả thực hành của HS.
<b>-</b>Hướng dẫn HS về nhà xem lại bài.


<b>=====</b> <b>=====</b>


<b>=====</b><b>=====</b>
<b>Tiết 4: TẬP LÀM VĂN</b>


<b>Bài: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (tả hoạt động)</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:</b>


<b>1. Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả hoạt động của một bạn nhỏ hoặc một em bé ở tuổi</b>
tập đi, tập nói.


<b>2. Biết chuyển một phần dàn ý đã lập thành một đoạn văn miêu tả hoạt động của em bé.</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Giấy khổ to


- Tranh ảnh sưu tầm về những em bé kháu khỉnh….
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>A. KTBC: GV chấm đoạn văn tả hoạt động của một người</b>
<b>B. Bài mới:</b>


<b>1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.</b>
<b>2. Hướng dẫn HS luyện tập.</b>


<b>a. Bài tập 1: HS đọc yêu cầu bài tập gợi ý.</b>
- Giúp HS nắm vững yêu cầu của BT.
- Kiểm tra kết quả quan sát ở nhà.
- Giới thiệu ảnh, tranh minh hoạ em bé.


- HS chuẩn bị dàn ý, trình bày dàn ý trước lớp. GV cùng cả lớp góp ý, hồn thiện dàn ý.
<b>* Mở bài: Bé bơng em bé tơi, đang tuổi bi bơ tập nói, chập chững tập đi.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Nhận xét chung: bụ bẫm.
- Chi tiết:


<i>+ Mái tóc: thưa, mềm như tơ…</i>
<i>+ Hai má: bầu bĩnh, hồng hào..</i>
<i>+ Miệng: xinh, hay cười</i>


<i>+ Chân tay: nhiều ngấn</i>
<i>2. Hoạt động:</i>


- Nhận xét chung: như một con búp bê biết đùa nghịch, khóc, cười.
- Chi tiết: Lúc chơi, cười khanh khách…


+ Lúc xem ti vi..
+ Lúc làm nũng mẹ


<i><b> Kết bài:</b><b> </b><b> Em rất yêu bé bông….</b></i>


<b>b. Bài tập 2: HS đọc yêu cầu BT, GV đọc bài văn ở SGK cho HS nghe.</b>


Dựa vào dàn ý mà em đã lập và các hoạt động của em bé đã xác định để viết đoạn
văn sau cho câu văn sinh động, tự nhiên, cố gắng thể hiện nét ngộ nghĩnh đáng yêu của
bé và tình cảm của em dành cho bé.


- HS tự làm vào VBT.
- HS đọc đoạn văn.


- GV nhận xét, cho điểm HS viết đạt yêu cầu.
<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>



- GV nhận xét tiết học.


- Yêu cầu HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại
- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra.


<b>=====</b><b>=====</b>
<b>Tiết 5: SINH HOẠT LỚP</b>
<b>I. Đánh giá hoạt động trong tuần:</b>


<b>* Manh: </b>


<b>-</b> Thực hiện nghiêm túc các nội quy trường đề ra
<b>-</b> Chuẩn bị bài…….


<b>* Tồn tại:……</b>


<b>II. Kế hoạch tuần tới: …</b>


</div>

<!--links-->

×