Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

SKKN MOT SO BIEN PHAP GIUP HOC SINH HOC TOT MON TOAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.36 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SKKN:</b> <b>Một số biện pháp giúp học sinh học tốt mơn tốn ở trường THCS</b>


<b>Phần thứ nhất</b>


NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG


<i><b>1.Lý do chọn đề tài: </b></i>


Thực tế phải nhận định rằng môn tốn là mơn khó dạy trong tất cả các mơn học
đã có trong chương trình học của các cấp học hiện nay. Là giáo viên dạy tốn địi hỏi
khơng những phải có kiến thức chun sâu mà cịn phải có phương pháp giảng dạy tốt
và có biện pháp giải quyết giúp đỡ học sinh học tốt mơn học của mình.


Hiện nay tại các trường phổ thông, từ tiểu học tới trung học cơ sở hay trung học
phổ thông, số học sinh học giỏi, học khá, mơn tốn khơng có nhiều mà phần đơng là
học sinh cịn học kém mơn tốn. do đó kết quả mơn tốn so với các mơn học khác cịn
rất thấp. Là giáo viên dạy tốn nếu người thầy thiếu biện pháp giúp đỡ các em trong
việc học tốn thì khó có thể thay đổi được chất lượng về mơn tốn hiện nay.


Bản thân tơi là giáo viên dạy tốn thấy rằng việc giúp học sinh cải thiện tốt về
chất lượng mơn tốn, đặc biệt giúp đỡ những học sinh học kém tốn là nhiệm vụ rất
cần thiết trong cơng cuộc đổi mới của đất nước hiện nay. Để cung cấp cho đất nước
những chủ nhân tương lai phát triển toàn diện hơn. Chính vì vậy trong nhiều năm từng
dạy tốn ở các khối lớp trong trường THCS được tiếp súc với nhiều đối tượng học
sinh học yếu tốn, qua tìm hiểu thực tế bằng những biện pháp giúp đỡ các em học yếu
tốn mà đã góp phần cải thiện được chất lượng mơn tốn có nhiều kết quả đáng khả
quan.


Nay tôi mạnh dạn đưa ra một số biện pháp kinh nghiệm của bản thân với đề tài
"Để giúp học sinh học tốt mơn tốn ở trường THCS Chiềng Hắc ".



<i><b>2.Nhiệm vụ của đề tài:</b></i>


Thông qua việc giảng dạy ở trên lớp với đề tài " Để giúp học sinh học tốt toán"
người dạy phải hiểu biết tâm lý học sinh, biết tác động tới từng đối tượng trong cùng
một tập thể lớp, tác động giữa các cá thể với nhau, biết khơi dạy vai trò chủ thể một
cách tích cực nhất chính là để khắc phục tình trạng"sợ" học toán, động viên học sinh
ham học toán và học toán tốt hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Để xây dựng đề tài "Để giúp học sinh học toán tốt toán trong trường phổ thơng".
Qua những năm giảng dạy tốn ở THCS tơi đã đi sâu vào nghiên cứu đối tượng học
sinh lớp 8 & lớp 9.


<i><b>4. phương pháp nghiên cứu: </b></i>


Để thực hiện đề tài tôi đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu như:
- Phương pháp quan sát .


- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm.
- Phương pháp thực nghiệm.


- Phương pháp trò chuyện.
- Phương pháp điều tra.


Trong thực tế đồng thời phải kết hợp các phương pháp một cách nhuần nhuyễn.
- Với phương pháp quan sát:


bằng giác quan đã tiến hành thu thập những biểu hiện đối tượng tơi cần nghiên cứu
dưới cả hai hình thức là quan sát trực tiếp và quan sát gián tiếp.


- Với phương pháp tổng kết kinh nghiệm :



Tôi đã tiến hành xác định những đối tượng cần nghiên cưú, theo dõi tổng kết để đối
chiếu giữa những kinh nghiệm thất bại với những kinh nghiệm thành công để rút ra
bài học cần tránh.


-Với phương pháp thực nghiệm:


Đây là phương pháp chủ yếu để nghiên cứu đề tài§, ở phương pháp này tôi muốn xác
định mối quan hệ nhân quả từng nhân tố tác động quan hệ với nhau thông qua chất
lượng giờ học, hứng thú học tập của học sinh.


- Với phương pháp trò chuyện (đàm thoại):


Tơi đã vận dụng thơng qua chưyện trị trực tiếp và cả gián tiếp để nghiên cứu đối
tượng của đề tài.


- Với phương pháp điều tra:


thơng qua các câu hỏi để thăm dị điều tra phát hiện xem đối tượng nghiên cứu của đề
tài có hứng thú học mơn tốn khơng? Để có biện pháp khắc phục bổ xung.


<b>Phần thứ hai</b>
NỘI DUNG


<i><b>1. nội dung thứ nhất: </b></i>
<i><b> </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

gặp đó là học sinh thường rỗng ở một bộ phận kiến thức nào đó. Giáo viên hãy xem
các em có hiểu những bước trước đó khơng? Bởi vì học tốn ta hiểu như là xếp gạch,
nếu một viên chính bị mất thì tồn bộ q trình xẽ ngừng lại. Chính vì lẽ đó nếu trong


q trình dạy tốn trị rỗng ở một bộ phận nào đó thì học sinh sẽ chẳng hiểu gì thêm,
nếu giáo viên có cố dạy cũng vơ ích.


<i> Ví dụ: Khi giải bài toán về rút gọn sau:( đại số 9).</i>
P = x+2y- x²- 4xy+y²


Nếu học sinh không nắm được hằng đẳng thức: bình phương của một hiệu (đại số
8) thì các em khơng biết biến đổi biểu thức dưới dấu căn. Giáo viên phải giúp các em
nhận biết được biểu thức dưới dấu căn là dạng bình phương của một hiệu:


(a-b)²= a²-2ab +b²


Ta có: x²- 4xy + 4y²=(x-2y) ² . A nếu A 0


Nếu học sinh không nắm được hằng đẳng thức: A²=/ A/=


-A nếu A  0


thì học sinh xẽ khơng giải tiếp được. Giáo viên cần lưu ý cho học sinh là căn bậc hai
của bình phương hiệu hai số bằng số lớn trừ đi số nhỏ.


A-B nếu A  B
 (A-B ) ² =/A-B/ =


B-A nếu A <B
<i>Do đó:</i>


x-2y nếu x  2y
(x-2y) ²=/x-2y/=



2y-x nếu x <2y


suy ra bài toán giải như sau: 4y nếu x  2y


P=x+2y- x²-4xy+4y² = x+2y-(x-2y) ² =x+2y-/x-2y/=


2x nếu x <2y
<i><b>2. Nội dung thứ hai:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

vở.Tập hợp các lỗi mà học sinh hay mắc phải, cho các em các cơ hội phát hiện những
lỗi mà không cảm thấy ngượng ngùng khi học sinh đã mắc phải những lỗi đó.


<i>Ví dụ : Giáo viên ra bài tập "tự tìm lỗi" Để học sinh tự tìm lỗi trong bài tập sau:</i>
Một học sinh A đã giải 1 bài tập có nội dung sau:




a b


Với giá trị nào của a, b thì:--- + --- > 2
b a


Học sinh A đã giải như sau:
<i>a<sub>b</sub></i>+<i>b</i>


<i>a</i> 2<i>⇔</i> a²+b²>2ab  a²- 2ab + b² > 0  (a-b) > 0 .


Vậy để


<i>a<sub>b</sub></i>+<i>b</i>



<i>a</i>>2 thì a  b




Giáo viên để cho học sinh phát hiện học sinh A đã dựa vào căn cứ không đúng ở
bước 2 nếu a ²+b² > 2ab chỉ xẩy ra khi a, b cùng dấu. Như vậy học sinh A có luận cứ
khơng đầy đủ và khơng chính xác . Do vậy nhiệm vụ giáo viên giúp học sinh tự chỉ ra
được và cho học sinh sửa lại.


Xét 2 trường hợp:


+ a, b cùng dấu :


a²+b²> 2ab (a-b)² > o khi a  b


+ a, b trái dấu:


a²+ b² < 2ab (a-b) ² < o (vô lý)


Vậy: a b


---- + ----> 2 khi a, b cùng dấu và a  b.


b a
<i><b>3. Nội dung thứ ba:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Khi học sinh thấy giải một bài toán bằng nhiều cách khác nhau xẽ được củng cố
thêm lòng tin, các em thấy được khi giải một bài tốn khơng phải chỉ có " một lối" đi
duy nhất chính vì thế mà giúp các em chịu khó tìm tịi và sáng tạo trong học tốn.


Chẳng hạn để giải một bài tập về chứng minh đẳng thức giáo viên cần đưa ra một
số phương pháp thường sử dụng như:


+ Phương pháp 1: (Dựa vào định nghĩaD)
Để chứng minh A =B  A-B = 0


Tiến hành:


- Lập hiệu A -B


- Biến đổi A -B và chứng tỏ A -B = 0
- Kết luận: A=B


+ Phương pháp 2:


Biến đổi trực tiếp
+Phương pháp 3:


Biến đổi tương đương:
+Phương pháp 4:


Dùng biểu thức phụ.
*ví dụ:


Chứng minh rằng:


<sub>√</sub>

2+√3+

<sub>√</sub>

2<i>−</i>√3=√6


+cách 1:( phương pháp2)



Biến đổi trực tiếp để chứng minh A =B ta có thể biến đổi vế trái =vế phải (hoặc ngược
lại) một trong hai biểu thức sau khi đã được thu gọn xẽ bằng biểu thức kia.


A = A1=A2=A3=...=B


Ta có:


2+<sub>√</sub>3+

<sub>√</sub>

2<i>−</i><sub>√</sub>3=

4+2√3


√2 +



4<i>−</i>2√3


√2 =
2√3


√2 =√6


Vậy:

<sub>√</sub>

2+√3+

<sub>√</sub>

2<i>−</i>√3=√6


+Cách 2:


(Dùng phương pháp biến đổi tương đương) A=B  A1=B1 A2= B2... 


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

3
2+√¿


¿
¿



2+√3+

2<i>−</i>√3=√6<i>⇔</i>(

<sub>√</sub>

2+√3+

2<i>−</i>√3)=⃗6<i>⇔</i>2+√3+2<i>−</i>√3+2+√¿


= 6


<i>⇔</i>4+2√4<i>−</i>3=6<i>⇔</i>4+2=6<i>⇒</i> điều phải chứng minh


Cách 3: (dùng biểu thức phụ)


Nếu A hoặc B chứa căn thức bậc hai chẳng hạn ta đặt y =A (giả sử Achứa căn
bậc hai) y phải thoả mãn điều kiện  nào đó .


Bình phương hai vế:


y²=A²=A1= A2=...= B²  y=B hoặc y =-B


Đối chiếu * rồi  y=B Vậy: A=B


Ta có: đặt y =

<sub>√</sub>

2+√3+

<sub>√</sub>

2<i>−</i>√3 (y>0)


Bình phương hai vế:


y²= (

<sub>√</sub>

2+<sub>√</sub>3+

<sub>√</sub>

2<i>−</i><sub>√</sub>3) ²


= 2+<sub>√</sub>3+2<i>−</i><sub>√</sub>3+2

(2+<sub>√</sub>3)

(2<i>−</i>√3)


= 4+2√4<i>−</i>3


=4+2=6 .


Vậy: y²=6 vì y >0 ta có: y= √6



KL:

2+√3+

2<i>−</i>√3=√6


<i><b> 4. Nội dung thứ tư: </b></i>


Về mặt tâm lý nhiều học sinh học toán khi được chỉ định trả lời mà trả lời sai hay
giải một bài toán sai thường thì học sinh đó có cảm nhận như mình có lơĩ và tự mình
cảm thấy xấu hổ hoặc ngại ngùng trước các bạn trong lớp.


Là giáo viên dạy toán hãy động viên giúp các em khơng sợ lỗi và xố bỏ mặc cảm.
Giáo viên cần giúp các em tự phát hiện, khi biết được ngun nhân sai sót thì cũng có
giá trị chẳng kém gì làm đúng.


Giáo viên có thể dùng hình thức động viên, khen học sinh đó trước lớp những bước
mà học sinh đó đã làm được.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Đối với bài tập luyện tập và q trình ơn tập giáo viên phải để học sinh thấy được
vai trị của việc ơn luyện. Giáo viên phải khuyên học sinh rằng chỉ học được toán khi
phải tự mình bắt tay vào việc giải các bài tập chứ không thể xem người khác làm, dựa
dẫm vào bạn thụ động trong việc giải quyết các bài tập. Đối với giáo viên có thể đưa
ra nhiều bài tập để giúp học sinh củng cố những gì mà các em vừa học được.


Một trong vấn đề hiện nay nhiều học sinh học khá khi giải các bài tập còn chạy
theo tốc độ. Giáo viên không nên yêu cầu học sinh không nên quá chú trọng tới tốc
độ. Thực tế có những trường hợp học sinh làm đúng nhưng tốc độ hơi chậm và lại
thường trở nên bối dối hoàn toàn nếu chịu ép buộc làm nhanh.


Việc tác động qua lại giữa trò với trò là rất quan trọng. Giáo viên có thể cho học
sinh cơ hội học lại bằng hình thức tự giảng giải cho nhau. Giáo viên có thể sử dụng
những học sinh giỏi, học sinh khá trong lớp đã làm những bài tập mà đúng để giảng


giải cho các bạn khác trong lớp về cách làm của mình có như vậy mới giúp các em ơn
lại những gì mà mình đã học và giúp các em ghi nhớ lâu hơn.


<i><b>6.Nội dung thứ sáu:</b></i>


Một trong những hình thức để giúp học sinh học toán tốt mà trong đề tài này
khơng thể khơng đề cập tới đó là việc kiểm tra lẫn nhau. Việc kiểm tra lẫn nhau dưới
nhiều hình thức và có thể cho học sinh chấm điểm vào các bài kiểm tra khơng chính
thức hoặc bài tập của nhau. Giúp các em phát hiện những sai sót của nhau, biết lỗi của
mình qua việc kiểm tra chấm bài của bạn.


Mặt khác có thể tổ chức các nhóm học và giáo viên có thể tổ chức thi đua giữa các
nhóm khi giải quyết cùng một bài tập.


Một điều rất quan trọng là giáo viên biết nhắc nhở học sinh khi có tài liệu luyện
tập trong tay phải biết sử dụng đúng những vấn đề cần luyện tập và khuyến khích học
sinh ơn luyện tích cực cao. Giáo viên có thể giao cho học sinh các bài tập khác nhau
để tránh tình trạng trao đổi, chép bài của nhau. Cần cho học sinh thấy việc sử dụng tài
liệu tham khảo như loại sách giải bài tập sẵn như "Để học tốt tốn " đều có hai mặt
tích cực và tiêu cực, dùng để nâng cao trình độ là mặt tích cực song cũng có những
cuốn sách gây ảnh hưởng xấu đến việc học tập của học sinh. Nhiều học sinh ỉ lại tài
liệu sách bài tập giải sẵn không chịu làm bài tập mà chỉ chép ra vở để đối phó việc
kiểm tra của thầy cơ giáo và bạn bè dễ làm học sinh lười làm bài tập và học kém đó là
"mặt xấu" của người sử dụng.


<b> </b>


<b> </b>Kết quả thực nghiệm


(Đề tài được triển khai thực nghiệm tại trường THCS Chiềng Hắc§)



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

+ <b>học kỳ 1</b>: Khi chưa tiến hành thực nghiệm đề tài kết qua mơn tốn của học sinh lớp


9B như sau:


Tổng số h /s: 40 học sinh
Loại giỏi: 2 chiếm 5%
Loại khá: 7 chiếm 17.5%
Loại <b>TB:</b> 10 chiếm 25%


Loại yếu: 19 chiếm 47.5%
Loại kém: 2 chiếm 5%


+ <b>học kỳ 2</b>: khi thực nghiệm đề tài kết quả mơn tốn của học sinh lớp 9B như sau:


Tổng số hs: 40 học sinh


Loại giỏi: 4 chiếm 10%
Loại khá: 15 chiếm 37.5%
Loại TB : 17 chiếm 42.5%
Loại Yếu: 4 chiếm 10 %
Loại Kém: 0 chiếm 0%


Như vậy ở học kỳ 1 chỉ có 47.5% học sinh có điểm TB trở lên. Sang học kỳ 2 số
h /s có học lực TB trở lên chiếm 90%. Với kết quả thực tế đủ để chúng ta thấy kết quả
thực nghiệm của đề tài là rất khả quan.


<b>Phần thứ ba</b>


<b>KẾT LUẬN CHUNG</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

tới các đối tượng giỏi, khá, trung bình, yếu, kém trong cùng một tập thể lớp, giúp đỡ
nhau vươn lên trong học tập.


Trên đây là những biện pháp để giúp học sinh học tốt tốn. Tơi thành thật kính
mong hội đồng xét duyệt đề tài cùng các bạn đồng nghiệp góp ý, cho phong phú và
thiết thực hơn, hiệu quả hơn trong việc giúp học sinh học tốt tốn.


Tơi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của hội đồng xét duyệt đề tài cùng các bạn
đồng môn. /.




Mộc Châu: 15 tháng 4 năm 2006


</div>

<!--links-->

×