Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.41 MB, 34 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Là những cá thể mang đột biến đã biểu
hiện trên kiểu hình của cơ thể.
Là sự tổ hợp lại các vật chất di truyền
vốn có ở bố mẹ trong giai đoạn thụ tinh.
<b>A.Định nghóa:</b>
ĐỘT BIẾN GEN LÀ GÌ ?
Là những biến đổi trong cấu trúc của
gen, liên quan đến một hoặc một số
<b>B.Các dạng đột biến gen:</b>
<b>CÓ 4 DẠNG ĐỘT BIẾN GEN:</b>
G X A T X G
X G T A G X
*Mất cặp N:
G A T X G
X T A G X
*Thêm cặp N:
G X X A T X G
G T A T X G
X A T A G X
<b>*Đảo vị trí cặp N</b>:
G T A X X G
<b>*TD: Đột biến thay thế (cặp A – T </b><b> G – X)</b>
<b>A - T</b>
<b> A - X</b> <b><sub>Khoâng</sub></b>
<b>sửa</b>
<b>chữa</b>
<b>A - T</b>
<b>A - T</b>
<b>G - X</b>
<b>Enzim </b>
<b>sửa </b>
<b>chữa</b>
<b>Không</b>
<b>ĐB</b>
<b>Tiền</b>
<b>ĐB</b>
<b>Gen ban đầu</b>
<b>Gen ĐB</b>
<b>Hồi </b>
<b>A.Nguyên nhân đột biến gen</b>:
<i><b>*Tác nhân bên ngoài</b></i>: tác nhân lí hóa trong
ngoại cảnh như :
Tia phóng xạ.
Tia tử ngoại.
Các hóa chất.
Số giao tử mang gen đột biến
TSÑB gen =
Tổng số giao tử
<b>B.Cơ chế phát sinh đột biến gen</b>:
-Do các tác nhân đột biến rối loạn quá trình tự
sao của ADN hoặc làm đứt phân tử ADN hoặc
nối đoạn bị đứt của ADN ở vị trí mới.
-TSĐB gen phụ thuộc vào các yếu toá:
*Tác nhân gây đột biến như cường độ, liều
lượng, thời gian tiếp xúc.
*Đặc điểm cấu trúc của gen:
- Có những gen bền vững ít đột biến.
- Có những gen khó bền vững dễ đột biến
sinh nhiều alen.
-TD: Gen xác định nhóm máu người có nhiều
Đột biến gen khi đã phát sinh sẽ được biểu hiện
(tái bản) qua cơ chế tự nhân đôi của ADN.
A.Nếu đột biến gen phát sinh trong giảm phân:
Có 1 dạng đột biến là đột biến giao tử.
<i><b> </b><b> *</b></i> <i><b>Đột biến giao tử:</b></i>
- Phát sinh trong giảm phân.
- Xãy ra ở TB sinh dục.
- Qua thụ tinh sẽ đi vào hợp tử và
kiểu hình của cơ thể mang đột biến đó.
<b>AA </b>
<b>ĐB</b>
<b>AA </b>
<b> </b>
<b> ÑB</b>
Aa <sub>ÑB</sub>
AaÑB Aa ÑB
Aa <sub>ÑB</sub>
aa <sub>ÑB</sub>
aa <sub>ÑB</sub>
<b>: Thể đột biến</b>
<b>: Thể đột biến</b>
aa <sub>ÑB</sub>
aa <sub>ÑB</sub>
<b>ĐK Thuận lợi</b>
<b>ĐK Thuận lợi</b>
- Đột biến sẽ đi vào hợp tử mang gen dị hợp và
bị gen trội lấn át .
- Qua giao phối đột biến lặn tiếp tục tồn tại
trong quần thể ở trạng thái dị hợp và không biểu
hiện. Nếu gặp tổ hợp đồng hợp lặn (aa) và có điều
kiện thuận lợi thì mới biểu hiện thành kiểu hình
<b>B.Nếu đột biến gen phát sinh trong nguyên </b>
<b>phân</b>
Có 2 dạng đột biến: đột biến tiền phôi và đột
biến Xô-ma.
<i><b>1/- Đột biến tiền phôi:</b></i>
- Phát sinh trong nguyên phân ở những lần
phân chia đầu tiên của hợp tử trong giai đoạn từ 2
8 tế bào.
<i><b>2/- Đột biến Xơ-ma:</b></i>
- Phát sinh trong nguyên phân.
- Xãy ra trong một tế bào sinh dưỡng nhân
lên thành mơ, có thể biểu hiện ở một phần cơ thể
tạo thành thể khảm.
- Đột biến này có thể nhân lên bằng sinh sản
sinh dưỡng nhưng không di truyền qua sinh sản
hữu tính.
<b>Hợp tử ( phơi 2n)</b> <b>TB sinh dưỡng (2n)</b>
<b>Giảm </b>
<b>phân</b>
<b>Thụ </b>
<b>tinh</b>
<b>ĐB giao tử</b>
<b>ĐB do lai </b>
<b>(BDTH)</b> <b>Giao tử (n)</b>
<b>Đột biến tiền phơi</b>
<b>Nguyên phân</b>
<b>ADN(gen) ARN<sub>m</sub> Protein Tính trạng.</b>
Sự biến đổi các N/gen cấu trúc biến đổi các
RN/ARNm biến đổi các axit amin/ protein
Tính trạng mới.
<b>A.Làm biến đổi cấu trúc protein</b>:
<b>* Nếu đột biến thay thế hoặc đảo vị trí cặp N </b>
<b>ảnh hưởng 1 axit amin / poly peptit, còn aa ở vị trí </b>
<b>khác khơng thay đổi.</b>
<b>Tự sao</b>
<b>Sao mã</b> <b>Giải mã</b>
<b>* Sơ đồ: HbA</b> <sub></sub><b> HbS</b>
<b>(HbA) </b> <b> (HbS)</b>
<b> HC tròn HC lưỡi liềm</b>
A – T A – T
-<b>Prolin</b> G – X G – X
<b>Prolin </b>
A – T A – T
X – G X – G
-<b>A.Glutamic</b> T – A G – X <b>Valin</b>
G – X G – X
X – G X – G
<b>* TD</b>: Gen qui định tổng hợp Hb ở cặp T – A
làm A.glutamic Valin ==> hồng cầu tròn
hồng cầu lưỡi liềm, khả năng vận chuyển O<sub>2</sub>
gây thiếu máu trầm trọng, hồng cầu VỠ nhồi máu
(trẻ chết dưới 2 tuổi)
<i><b>B. Làm biến đổi tính trạng cơ thể</b></i>: Đột biến gen
làm biến đổi đột ngột gián đoạn về một số tính
trạng trên một số ít cá thể.
<i><b>C. Làm hại và gây chết sinh vật</b></i>: Đa số đột biến
D.Đột biến cịn ở dạng trung tính (khơng lợi
khơng hại) một số ít đột biến có lợi sẽ làm
ngun liệu để chọn lọc các đặc tính mới ở sinh
vaät
* TD: Đột biến nhân tạo đã tạo ra alen quí qui
định tính trạng thân thấp ở cây lúa chống lúa
ngã đổ.
<b> Kết luận:</b> <i><b>Tính chất của gen đột biến.</b></i>
Di truyền cho thế hệ sau.
Xuất hiện lẻ tẻ, ngẫu nhiên, không định hướng.
*
-<b>Câu 1</b>: Đột biến gen nào dưới đây sẽ gây biến
đổi nhiều nhất trong cấu trúc của chuỗi polipeptit
tương ứng do gen đó tổng hợp?
A/ Đột biến đảo vị trí cặp nucleotit.
B/ Đột biến thêm cặp nucleotit.
- <b>Câu 2</b>: Đột biến gen phụ thuộc vào :
A/ Liều lượng cường độ, loại tác nhân đột
biến.
B/ Thời điểm xãy ra đột biến.
C/ Đặc điểm cấu trúc của gen.
D/ A và C đúng.
- <b>Câu 3</b>: Đột biến Xôma là đột biến xãy ra ở
A/ Hợp tử.
B/ Tế bào sinh dục.
- <b>Câu 4</b>: <b>Một đoạn mạch gốc của gen có trình </b>
<b>tự các bộ ba như sau tương ứng với thứ tự:</b>
<b>...AGG, UAX, GXX, AGX, UGA, XXX...</b>
<b>... 6 7 8 9 10 11 ...</b>
A/ Axit amin ở vị trí thứ 10 bị thay đổi bởi 1
Axit amin khác.
B/ Trật tự các Axit amin từ vị trí thứ 10 về sau
bị thay đổi.
C/ Quá trình tổng hợp Protein bị gián đoạn ở vị
trí mã thứ 10.
D/ khơng làm thay đổi trình tự của các Axit
amin trong chuỗi Polipeptit.
- <b>Câu 5</b>: Hãy quan sát biến đổi của cặp Nucleotit.
A -T
A –G (1)
A –T (2)
Nhân đôi
Cặp (1) là dạng:
<b>A/ Đột biến thay thế cặp N.</b>
<b>B/ Dạng tiền đột biến gen.</b>
<b>C/ Thể đột biến.</b>
<b>D/ Đột biến đảo vị trí cặp N.</b>