Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

phòng gd đt hương sơn đề kiểm tra học i năm học 2007 2008 phòng gd đt hương sơn đề kiểm tra học i năm học 2007 2008 môn toán lớp 9 thời gian làm bài 90 phút phần 1 trắc nghiệm em hãy chọn chữ cái a

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.52 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Phòng GD-ĐT Hương Sơn <b> ĐỀ KIỂM TRA HỌC I NĂM HỌC 2007-2008</b>


Mơn tốn- lớp 9
(Thời gian làm bài 90 phút)


Phần 1: Trắc nghiệm: Em hãy chọn chữ cái A,B,C,D đứng trước câu trả lời đúng và ghi
vào bài làm (từ câu 1 đến câu 8)


Câu 1: Tính giá trị của biểu thức :


1 1


2 3 2  3 <sub> bằng </sub>


A. 4 B. -2 3 C. 0 D.


2 3
3


Câu 2: Phương trình : 3x-2y=5 có nhiệm là :


A. (1 ;-1) B. (5 ;-5) C. (1 ;1) D. (-5 ;5)
Câu 3 Đường thẳng :y =


2
1
3


<i>x</i>





có hệ số góc là :


A. 2 B. 1 C.


2


3<sub> D. </sub>
2


3


<i>x</i>


Câu 4 : Hệ phương trình :


2 3


2 3 8


<i>x</i> <i>y</i>
<i>x</i> <i>y</i>


 




 



 <sub> có nghiệm (x ,y) là : </sub>


A. (-1 ;-2) B. (1 ;-2) C.(-1 ;2) D.(1 ;2)
Câu 5 : Tâm đường tròn ngoại tiếp một tam giác là giao điểm của :


A. 3 Đường cao của nó B. 3 Đường trung tuyến của nó


C. 3 Đường phân giác các góc trong của nó ; D.3 Đường trung trực của nó
Câu 6: Cho đường thẳng d và một điểm 0 cách d một khoảng bằng 4cm .Vẽ đường trịn
tâm 0 có đường kính 10cm.Đường thẳng d:


A. Khơng cắt đường trịn (0) ; B.Tiếp xúc với đường tròn (0)
C. Cắt đường tròn (0) tại hai điểm ; D Không cắt hoặc tiếp xúc với (0)
Câu 7: Đường trịn là hình:


A. Khơng có trục đối xứng ; B. Có vơ số trục đối xứng
C.Có một trục đối xứng ; D. Có hai trục đối xứng
Câu 8: Cho tam giác ABC có góc A=900<sub> ; AB=c ;AC=b ; BC= a</sub>


A. sinC =
<i>b</i>


<i>a</i><sub> ; B. cotgC =</sub>
<i>a</i>


<i>c</i><sub> ;C. tgC=</sub>
<i>c</i>


<i>a</i><sub> ;D.cosC</sub>
<i>b</i>


<i>a</i>
Phần II .Tự luận


Câu 9; a) Tính P=


1 2 3
1 3




 <sub> ;b) Giải hệ phương trình: </sub>


1


3 2 3


<i>x y</i>
<i>x</i> <i>y</i>


 




 


Câu 10; Cho nữa đường tròn tâm o, đường kính AB=2R.Từ một điểm M trên tiếp tuyến
tại A,vẽ tiếp tuyến thứ hai MC với đường tròn .Vẽ CH vng góc với AB ; CH cắt MB
tại I



a) Chứng minh OM vng góc với AC


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

c) So sánh đoạn IH và IC


ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần trắc nghiệm(4điểm) .Mỗi phương án chọn đúng cho 0,5đ


Câu 1 2 3 4 5 6 7 8


Chọn B A C A D C B D


Phần II.Tự luận (6 điểm)
Câu 9 (3 điểm)


a) 1,5đ Viết được (1 3)2  1 3 (0,5đ)
Tính được kết quả P=


2


(1 3 )
1
1 3







 <sub> (0,5đ)</sub>



b) (1,5đ) Viết được


1
5 5


<i>y x</i>
<i>x</i>


 





 <sub> (1đ)</sub>


kết quả có nghiệm: (1;0) (0,5đ)
Câu 10(3 điểm)


a) (1đ) MB=MC ;OA=OC  <sub>OM vng góc với AC</sub>


b) (1đ) OK.OM=OA2<sub>=R</sub>2<sub> (không đổi)</sub>


c) (1đ) Vẽ thêm tiếp tuyến tại B cắt tiếp tuyến tại C ở N ta có


<i>IH</i> <i>BI</i> <i>NC</i> <i>NB</i>
<i>MA</i><i>BM</i> <i>NM</i> <i>NB</i>
(vì NC=NB) .Tam giác NBM đồng dạng với tam giác ICM


<i>NB</i> <i>CI</i> <i>IH</i> <i>CI</i>



<i>NM</i> <i>CM</i> <i>MA</i> <i>CM</i>


   


Mà MA=CM  <sub> IH=CI</sub>


M


</div>

<!--links-->

×