Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

ngaøy soaïn ngaøy soaïn tieát 27 baøi daïy lôùp saâu boï – chaâu chaáu i muïc tieâu baøi hoïc laøm cho hs hieåu ñöôïc 1 kieán thöùc moâ taû döôïc caáu taïo ngoaøi vaø caáu taïo trong cuûa chaâu chaáu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.13 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn :


<b>Tiết : 27 </b>

<b>Bài dạy LỚP SÂU BỌ – CHÂU CHẤU</b>


<b>I. Mục tiêu bài học : Làm cho HS hiểu được :</b>


<i> 1. Kiến thức :</i>


<i> - Mơ tả dược cấu tạo ngồi và cấu tạo trong của châu chấu-đại diện cho lớp sâu bọ.</i>
-Qua học cấu tạo, giải thích được cách di chuyển , dinh dưỡng và sinh sản của châu chấu.
<i> 2. Kỹ năng : -Rèn kỹ năng QS tranh, QS mẫu vật, kỹ năng họat động nhóm</i>


<i> 3. Thái độ : - Giáo dục ý thức học tập, u thích bộ mơn</i>
<b>II. Chuẩn bị của GV & HS :</b>


<i>1.GV: -Mẫu vật: con châu chấu, mô hình con châu chấu.</i>
<i> - Tranh cấu tạo ngoài và cấu tạo trong của châu chấu.</i>
<i>2.HS: -Mỗi nhóm chuẩn bị 1 con châu chấu lớn.</i>


<b>III. Tiến trình tiết dạy :</b>
<i>1.Ổn định tổ chức :( 1’)</i>
<i>2.Kiểm tra bài cũ :(5’) </i>


?Trình bày cấu tạo ngồi của nhện và chức năng các phần phụ trên cơ thể nhện?
<i>3.Bài mới :</i>


<i>* Giới thiệu bài (1’): Châu chấu thường gặp ở cánh đồng lúa. Châu chấu là đại diện cho lớp sâu</i>
bọ về cấu tạo và hoạt động sống


Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


8’ *HĐ1: Tìm hiểu cấu tạo ngồi


và di chuyển .


- GV yêu cầu HS đọc thông tin
sgk, QS H26.1sgk trả lời câu
hỏi.


?Cô thể châu chấu gồm mấy
phần?


?Mô tả mỗi phần trên cơ thể
châu chấu?


-Gọi 1HS mô tả các bộ phận
trên mẫu vật.


-GV nhận xét, bổ sung.


-GV tiếp tục cho HS thảo luận
nhóm trả lời câu hỏi.


?Châu chấu di chuyển bằng
cách nào?


?So với các lồi sâu bọ khác ,
khả năng di chuyển của châu
chấu có linh hoạt hơn không?


-HS QS kỹ H26.1, trả lời
câu hỏi.



-1 HS trả lời, các HS khác
nhận xét, bổ sung


-HS xác định các bộ phận
trên mẫu -1 HS trả lời, các
HS khác nhận xét, bổ sung.
-HS tiếp tục Trao đổi nhóm
thống nhất ý kiến trả lời câu
hỏi.


I. Cấu tạo ngoài và di
chuyển:


1. Cấu tạo ngoài: cơ thể
gồm 3 phần


-Đầu có râu, mắt kép, cơ
quan miệng.


-Ngực có 3 đơi chân, 2 đơi
cánh.


-Bụng gồm nhiều đốt, mỗi
đốt có 1 đơi lỗ thở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Tại sao?


- GV gọi đại diện nhóm trả lời.
- GV nhận xét, bổ sung.



*HĐ2: Tìm hiểu cấu tạo trong.
- GV yêu cầu HS đọc thơng tin
sgk, QS H26.2, thảo luận nhóm
trả lời câu hỏi.


?Châu chấu có những hệ cơ
quan nào?


?Keå tên các bộ phận của hệ
tiêu hóa?


?Hệ tiêu hóa và hệ bài tiết có
quan hệ với nhau ntn?


?Vì sao hệ tuần hoàn của sâu
bọ lại đơn giản?


- GV gọi đại diện nhóm trả lời.
- GV nhận xét, bổ sung.


-GV cho HS so sánh tiến hóa
về cấu tạo trong của châu chấu
với giáp xác và hình nhện.
*HĐ3: Dinh dưỡng.


-GV cho HS Qs H26.4sgk rồi
giới thiệu cơ quan miệng, yêu
cầu HS trả lời câu hỏi:


?Châu chấu ăn gì? Thức ăn


được tiêu hóa ntn?


?Vì sao bụng châu chấu luôn
phập phồng?


- GV gọi 1-2 HS trả lời.
- GV nhận xét, bổ sung


*HĐ4: Sinh sản và phát triển.
- GV yêu cầu HS đọc thông tin
sgktrả lời câu hỏi:


?Nêu đặc điểm sinh sản ở châu
chấu ?


?Vì sao châu chấu non lớn lên
phải qua lột xác nhiều lần ?
- GV gọi 1-2 HS trả lời.
- GV nhận xét, bổ sung


-Đại diện nhóm trả lời, các
nhóm khác nhận xét, bổ
sung.


-Hs đọc thông tin thảo luận
nhóm trả lời câu hỏi.


-Đại diện nhóm trả lời, các
nhóm khác nhận xét, bổ
sung.



HS rút ra đặc điểm tiến hóa
của châu chấu.


- Cá nhân đọc thơng tin , ghi
nhớ kiến thức trả lời câu
hỏi.


-1 HS trả lời, các HS khác
nhận xét, bổ sung.


- Cá nhân đọc thông tin sgk,
ghi nhớ kiến thức trả lời câu
hỏi .


-1 HS trả lời, các HS khác
nhận xét, bổ sung


II. Cấu tạo trong:


-Hệ tiêu hóa , gồm: miệng,
hầu, diều, dạ day, ruột tit,
ruột sau, trực tràng, hậu
môn.


-Hệ hô hấp :hô hấp bằng
ống khí.


-Hệ tuần hoàn:hệ tuần
hoàn hở.



-Hệ TK: dạng chuỗi hạch,
có hạch não phát triển.


III. Dinh dưỡng:


-Châu chấu ăn chồi, lá
cây.


-Thức ăn tập trung ở diều,
nghiền nhỏ ở dạ dày, tiêu
hóa nhờ enzim do ruột tịt
tiết ra.


-Hô hấp nhờ lỗ thở ở mặt
bụng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>4.Củng cố :(5’) Những đặc điểm nào giúp nhận dạng châu chấu trong các đặc điểm sau:</i>
<i> a. Cơ thể có 2 phần: đầu ngực và bụng. d. Đầu có 1 đơi râu.</i>


<i> b. Cơ thể có 3 phần: đầu, ngực và bụng. e. Ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.</i>


<i> c. Có vỏi kitin bao bọc cơ theå. g. Con non phát triển qua nhiều lần lột xác </i>
<i>5.Dặn dò, chuẩn bị bài sau : (2’)</i>


- Học bài và trả lời các câu hỏi sgk.
<i> - Đọc mục “ Em có biết” sgk</i>


- Sưu tầm tranh ảnh về đại diện sâu bọ , kẻ bảng tr/91sgk vào vở TB
<b>IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung : </b>



Ngày soạn :


Tiết : 28 Bài dạy : ĐA DẠNG VAØ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP SÂU BỌ.
<b>I. Mục tiêu bài học : Làm cho HS hiểu được :</b>


<i> 1. Kiến thức :- Xác định được tính đa dạng của lớp sâu bọ qua nghiên cứu 1số đại diện được chọn</i>
trong các loài sâu bọ thường gặp (đa dạng về loài, lối sống, mơi trường sống và tập tính).


- Từ các đại diện đó nhận biết và rút ra những đặc điểm chung của sâu bọ cùng vai
trò thực tiễn của chúng.


<i> 2. Kỹ năng : -Rèn kỹ năng QS, Phân tích, kỹ năng họat động nhóm</i>


<i> 3. Thái độ : - Biết cách bảo vệ các lồi sâu bọ có ích, tiêu diệt các loài sâu bọ gây hại.</i>
<b>II. Chuẩn bị của GV & HS :</b>


<i>1.GV: -Tranh một số đại diện của lớp sâu bọ.</i>
<i>2.HS: - Kẻ bảng 1,2sgk/tr91 vào vở BT.</i>
<b>III. Tiến trình tiết dạy :</b>


<i>1.Ổn định tổ chức :( 1’)</i>


<i>2.Kiểm tra bài cũ :(5’) ?Nêu cấu tạo ngoài của châu chấu? </i>
<i> ?Hô hấp của châu chấu khác với tôm ntn?</i>
<i>3.Bài mới :</i>


<i>* Giới thiệu bài (1’): Lớp sâu bọ có số loài pong phú nhất trong thế giơi ĐV và sống ở khắp nơi</i>
trên trái đất. Vậy để biết được sự đa dạng và đặc điểm chung của lớp sâu bọ, chúng ta nghiên
cứu ở tiết học hôm nay.



Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


14’ *HĐ1: Một số đại diện sâu bọ:
1. Sự đa dạng về lồi, lối sống,
tập tính:


-GV u cầu HS QS H27.1
H27.7 sgk, đọc thơng tin dưới
hình  trả lời câu hỏi:


?Kể tên các đại diện lớp sâu bọ
?Cho biết đặc điểm của mỗi đại


-HS làm việc đọc lập với
sgk, thu thập kiến thức
trả lời câu hỏi.


I.Một số đại điện sâu bọ khác:
1.Sự đa dạng về lồi lối sống
và tập tính:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

diện mà em biết .
- GV gọi 1-2 HS trả lời.
- GV nhận xét, bổ sung


2.Nhận biết 1số đại diện :
- GV u cầu HS đọc thơng tin
sgkhồn thành bảng 1/tr91 .
- GV gọi 1-2 HS trả lời.


- GV nhận xét, bổ sung


*HĐ2: Tìm hiểu đặc điểm
chung và vai trò thực tiễn của
lớp sâu bọ :


1. Đặc điểm chung:


- GV u cầu HS đọc thơng tin
sgk thảo luận nhóm trả lời câu
hỏi.


? Lựa chọn các đặc điểm chung
của lớp sâu bọ?


- GV gọi đại diện nhóm trả lời.
- GV nhận xét, bổ sung và chốt
ý


-GV gọi 1HS trình bày lại đặc
điểm chung của sâu bọ.


2.Vai trị thực tiễn :


- GV u cầu HS đọc thơng tin
sgkTrao đổi nhóm thống nhất ý
kiến hồn thành bảng 2.


-GV treo bảng 2, gọi đại diện
HS lên điền vào bảng.



-GV nhận xét, bổ sung.
-Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
? Vậy sâu bọ có những lợi ích
và tác hại gì?


- GV gọi 1-2 HS trả lời.
- GV nhận xét, bổ sung


 yêu cầu HS liên hệ thực tế ở


-1 HS trả lời, các HS
khác nhận xét, bổ sung


- Cá nhân đọc thơng tin
hồn thành bảng 1.


-1vài HS trả lời, các HS
khác nhận xét, bổ sung


- Cá nhân đọc thông tin ,
ghi nhớ kiến thức thảo
luận nhóm trả lời câu
hỏi.


-Đại diện nhóm trả lời,
các nhóm khác nhận xét,
bổ sung.


-1HS nhắc lại đặc điểm


chung của lớp sâu bọ .
- Cá nhân đọc thông tin
sgk, ghi nhớ kiến thức
thảo luận nhóm trả lời
câu hỏi.


- Đại diên nhóm lên ghi
kết quả vào bảng, các
nhóm khác nhận xét, bổ
sung.


-1 vài HS trả lời, các HS
khác nhận xét, bổ sung
 HS liên hệ thực tế ở địa


phú, thích nghi với các điều
kiện sống khác nhau.


2. Nhận biết một số đaiï diện:
Sâu bọ thường phân bố khắp
các môi trường trên hành tinh.
II. Đặc điểm chung và vai trị
thực tiễn:


1. Đặc điểm chung:


-Cơ thể gồm 3 phần: đầu,
ngực, bụng.


-Đầu có 1đơi râu, ngực có


3đơi chân và 2đơi cánh.


-Hô hấp bằng hệ thống ống
khí.


2. Vai trị thực tiễn:


* Ích lợi:


-Làm thuốc chữa bệnh.
-Làm thực phẩm.
-Thụ phấn cây trồng.


-Làm thức ăn cho các Đv khác.
-Diệt các sâu hại khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

địa phương về vai trò của sâu
bọ và rút ra hành động của bản
thân .


phương.
<i>4.Củng cố :(5’)</i>


? Nêu đặc điểm chung của lớp sâu bọ?Phân biếtau bọ với các lớp khác trong ngành chân khớp?
? Nêu biện pháp phòng chống sâu bọ có hại nhưng an tồn cho mơi trường?


<i>5.Dặn dò, chuẩn bị bài sau : (2’)</i>
- Học bài và trả lời các câu hỏi sgk.
<i> - Đọc mục “ Em có biết” sgk</i>



-Ơn tập ngành chân khớp .Tìm hiểu về tập tính của sâu bọ.
<b>IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung : </b>


Ngày soạn :


Tiết : 29 Bài dạy:Thực hành - XEM BĂNG HÌNH VỀ ĐỜI SỐNG VÀ TẬP TÍNH CỦA
SÂU BỌ


<b>I. Mục tiêu bài học : Làm cho HS hiểu được :</b>


<i> 1. Kiến thức :- Tìm hiểu QS 1số tập tính của sâu bọ như : tìm kiếm, cất giữ thức ăn, chăm sóc,bảo</i>
vệ thế hệ sau, quan hệ bầy đàn,..có ở băng hình.


- Ghi chép những đặc điểm chung của tập tính để có thể diễn đạt bằng lời vềtập
tính đó sau khi xem phim.


-Liên hệ tập tính với những nội dung đã học để giải thích được tập tính đó như 1sự
thích nghi rất cao của sâu bọ đối với môi trường sống.


<i> 2. Kỹ năng : -Rèn kỹ năng QS trên băng hình, kỹ năng tóm tắt nội dung đã xem.</i>
<i> 3. Thái độ : - Giáo dục ý thức học tập, u thích bộ mơn</i>


<b>II. Chuẩn bị cuûa GV & HS :</b>


<i>1.GV: -Chuẩn bị máy chiếu , băng hình.</i>
<i>2.HS: - Ơn lại kiến thức ngành chân khớp. </i>
<i> -Kẻ bảng phiếu học tập</i>


Tên ĐV
QS được



Mơi
trường


sống


Các tập tính
Tự vệ Tấn cơng Dự trử


thức ăn Cộng sinh thành XHSống thế hệ sauChăm sóc
<b>III. Tiến trình tiết dạy :</b>


<i>1.Ổn định tổ chức :( 1’)</i>


<i>2.Kiểm tra bài cũ :(5’) Không</i>
<i>3.Bài mới :</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i> * Hoạt động1(5’): GV nêu yêu cầu của bài thực hành:</i>
<i>- Theo dõi nội dung băng hình.</i>


<i>- Ghi chép các đặc điểm diễn biến của tập tính sâu bọ.</i>
<i>- Có thái đợ nghiêm túc trong giờ học.</i>


<i>* Hoạt động2(15’): Học sinh xem băng hình.</i>


<i>- GV cho HS xem lần thứ nhất toàn bộ đoạn băng hình.</i>


<i>-GV cho HS xem lại băng hình với yêu cầu ghi chép các tập tính của sâu bọ:</i>
<i> . Tìm kiếm ,cất giữ thức ăn.</i>



<i> . Sinh sản.</i>


<i> . Tính thích nghi và tồn tại của sâu bọ.</i>


<i>- HS theo dõi băng hình ,Qs đến đâu ghi chép đến đó.</i>


<i>- Với những đoạn khó hiểu, HS có thể trao đổi trong nhóm hoặc yêu cầu GV chiếu lại.</i>
<i>*. Hoạt động3(17’): Thảo luận nội dung băng hình</i>


<i>- GV u cầu các nhóm thảo luận , hồn thành phiếu học tập, trả lời các câu hỏi:</i>
<i>?Kể tên các sâu bọ Qs được?</i>


<i>?Kể tên các loại thức ăn và cách kiếm ăn đặc trưng của từng loài?</i>
<i>?Nêu cách tự vệ , tấn cơng của sâu bọ ?</i>


<i>?Kể các tập tính trong sinh sản của sâu bọ?</i>


<i>?Ngồi những tập tính có ở phiếu học tập, em còn phát hiện thêm những tập tính nào khác ở sâu</i>
bọ?


<i>- HS dựa vào nội dung phiếu học tậptrao đổi trong nhóm tìm câu trả lời.</i>


<i>-GV gọiđại diện các nhóm lên ghi kết quả lên bảng các nhóm khác nhận xét , bổ sung .</i>
<i>-GV nhận xét, bổ sung.</i>


IV.Nhận xét , đánh giá: (5’)


-GV nhận xét tinh thần , thái độ học tập của HS .
-Đánh giá kết quả học tập của các nhóm.



V. Dặn dò (2’)


-Ơn lại tồn bộ ngành chân khớp.
-Kẻ bảng tr/96,97sgk vào vở BT.


<b>IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung : </b>


Ngày soạn :


Tiết : 30 Bài dạy : ĐẶC ĐIỂM CHUNG VAØ VAI TRỊ CỦA NGÀNH CHÂN KHỚP
<b>I. Mục tiêu bài học : Làm cho HS hiểu được :</b>


<i> 1. Kiến thức :- Trình bày được đặc điểm chung của ngành chân khớp.</i>
- Giải thích được sự đa dạng của ngành chân khớp.
- Nêu được vai trò thực tiễn của chân khớp .


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i> 3. Thái độ : -Có ý thức bảo vệ các lồi ĐV có ích.</i>
<b>II. Chuẩn bị của GV & HS :</b>


<i>1.GV: -Tranh phóng to các hình trong bài.</i>
<i>2.HS: - Kẻ bảng 1,2,3sgk vào vở BT.</i>
<b>III. Tiến trình tiết dạy :</b>


<i>1.Ổn định tổ chức :( 1’)</i>


<i>2.Kiểm tra bài cũ :(5’) ? Nêu đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của lớp sâu bọ?</i>
<i>3.Bài mới :</i>


<i>* Giới thiệu bài (1’): Chân khớp tuy rất đa dạng nhưng chúng đều mang những đặc điểm chung</i>
nhất của toàn ngành. Để nắm được đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của ngành chân khớp,


chúng ta sẽ tìm hiểu trong tiết học hôm nay.


Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


10’ *HĐ1: Tìm hiểu đặc điểm
chung của ngành chân khớp:
-GV yêu cầu HS QS H29.16
sgk, đọc thông tin chú thích
dưới hình lựa chọn đặc điểm
chung của ngành chân khớp.
- GV gọi đại diện nhóm trả lời.
- GV nhận xét, bổ sung.


*HĐ2: Sự đa dạng của ngành
chân khớp.


1. Đa dạng về cấu tạo và môi
trường sống:


-GV yêu cầu HS hoàn thành
bảng 1/tr96sgk


-GV gọi HS lên điền bảng.
-GV nhận xét, bổ sung.
2. Đa dạng về tập tính:


- GV u cầu HS đọc thơng tin
sgk,Trao đổi nhóm thống nhất ý
kiến hồn thành bảng 2/tr97.
- GV gọi đại diện nhóm ghi kết


quả vào bảng


- GV nhận xét, bổ sung.


?Vì sao chân khớp đa dạng về
tập tính.


-HS làm việc độc lập với
sgk, thảo luận nhóm
đánh dấu vào ô trống
những đặc điểm lựa chọn
-Đại diện nhóm trả lời,
các nhóm khác nhận xét,
bổ sung.


-HS vận dụng kiến thức
trong ngành để đánh dấu
điền vào bảng 1.


-1 vài HS lên điền bảng,
các HS khác nhận xét,
bổ sung .


-HS tiếp tục hồn thành
bảng 2.


- Đại diên nhóm lên ghi
kết quả vào bảng, các
nhóm khác nhận xét, bổ
sung.



-1 HS trả lời, các HS
khác nhận xét, bổ sung.


I. Đặc điểm chung :


-Phần phụ phân đốt, các đốt
khớp động với nhau .


-Có vỏ kitin che chở bên ngồi
và làm chỗ bám cho các cơ.
-Sự phát triển và tăng trưởng
gắn liền với sự lột xác.


II. Sự đa dạng của ngành chân
khớp:


1. Đa dạng về cấu tạo và môi
trường sống:


Nhờ sự thích nghi với điều
kiện sống và các môi trường
sống khác nhau mà chân khớp
rất đa dạng về cấu tạo , môi
trường sống và tập tính.


2. Đa dạng về tập tính:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

*HĐ3: Vai trò thực tiễn.



-GV yêu cầu HD dựa vào kiến
thức đã học, liên hệ thực tế,
Trao đổi nhóm thống nhất ý
kiến hoàn thành bảng 3.


-GV cho HS kể thêm tên các
đại diện có ở địa phương mình.
-GV tiếp tục cho HS thảo luận:
? Nêu vai trò của chân khớp
đối với tự nhiên và đời sống?
- GV gọi đại diện nhóm trả lời.
- GV nhận xét, bổ sung.


? Chân khớp gây những tác hại
gì?


GV liên hệ thực tế ở địa
phương về lời ích và tác hại của
ngành chân khớp.


?Biện pháp phòng chống các
chân khớp gây hại.


- GV gọi 1-2 HS trả lời.
- GV nhận xét, bổ sung


-HS dựa vào kiến thức
của ngành và sự hiểu
biết  lựa chon những đại
diện có ở địa phương


điên vào bảng 3.


-1vaøi HS báo cáo kết
quả


-HS thảo luận nhóm trả
lời câu hỏi.


-Đại diện nhóm trả lời,
các nhóm khác nhận xét,
bổ sung.


- Cá nhân liên hệ thực tế
ở địa phương trả lời câu
hỏi.


-1 HS trả lời, các HS
khác nhận xét, bổ sung


III. Vai trị thực tiễn:
* Ích lợi:


-Cung cấp thực phẩm.
-Là thức ăn của ĐV khác.
-Làm thuốc chữa bệnh.
-Thụ phấn cho cây trồng.
-Làm sạch môi trường.
*Tác hại:


-Gây hại cho cây trồng.


-Hại đồ gỗ, tàu thuyền.
-Truyền bệnh.


<i>4.Củng cố :(5’)? Đặc điểm nào giúp chân khớp phân bố rộng rãi trên trái đất?</i>
<i> ? Nêu những đặc điểm đặc trưng để nhận biết chân khớp?</i>


? Lớp nào trong ngnàh chân khớp có giá trị thực phẩm lớn nhất?
<i>5.Dặn dò, chuẩn bị bài sau : (2’)</i>


- Học bài và trả lời các câu hỏi 1,2,3/tr98sgk.
<i> - Đọc mục “ Em có biết” sgk</i>


-Mỗi nhóm chuẩn bị 1 con cá chép thả trong bình thủy tinh.
-Kẻ bảng 1,2/sgk vào vở BT.


<b>IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung : </b>


Ngày soạn : Chương VI. NGÀNH ĐỘNG VẬT CĨ XƯƠNG SỐNG
Tiết : 31 Bài dạy CÁC LỚP CÁ – CÁ CHÉP


<b>I. Mục tiêu bài học : Làm cho HS hiểu được : </b>
<i> 1. Kiến thức :</i>


<i> - Hiểu được các đặc điểm về đời sống của cá chép .</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i> 3. Thái độ : - Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ môn</i>
<b>II. Chuẩn bị của GV & HS :</b>


<i>1.GV: -Tranh cấu tạo ngoài của cá chép ; 1 con cá chép thả trong bình thủy tinh; Bảng phụ ghi</i>
nội dung bảng 1/sgk



<i>2.HS: - Mỗi nhóm một con cá chép thả trong bình thủy tinh trong. Kẻ bảng 1/sgkvào vở bài tập.</i>
<b>III. Tiến trình tiết dạy :</b>


<i>1.Ổn định tổ chức :( 1’)</i>


<i>2.Kiểm tra bài cũ :(5’) ? Trong nghành chân khớp có những lớp nào? Đặc điểm đặc trưng nào để</i>
nhận biết DV thuộc ngành chân khớp?


<i>3.Bài mới :</i>


<i>* Giới thiệu bài (1’): Giới thiệu chung về ngành ĐVCXS (sgk) . Chúng ta sẽ tìm hiểu về các lớp</i>
cá , để hiểu rõ về đặc điểm cấu tạo của cá thích nghi với đời sống ở nước , ta nghiên cứu đạ diện
của các lớp cá – đó là cá chép.


Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


7’ *HĐ1: Đời sống của cá chép.
- GV yêu cầu HS đọc thông tin
sgk, thảo luận nhóm trả lời câu
hỏi.


? Cá chép sống ở đâu? Thức ăn
của chúng là gì?


?Tại sao nói cá chép là Đv biến
nhiệt?


?Nêu đặc điểm sinh sản của cá
chép?



?Cá chép đẻ nhiều trứng điều
đó có ý nghĩa gì?


- GV gọi đại diện nhóm trả lời.
- GV nhận xét, bổ sung  chốt
kiến thức.


*HĐ2: Cấu tạo ngoài.
1. Cấu tạo ngoài:


- Yêu cầu HS QS mẫu cá chép
sống đối chiếu với H31sgk
nhận biết các bộ phận trên cơ
thể cá chép.


-GV treo tranh caâm  gọi HS lên
trình bày.


-GV tiếp tục u cầu HS QS cá
chép đang bơi trong nước , đọc


- Cá nhân đọc thơng tin
sgkthảo luận nhóm trả
lời câu hỏi.


-Đại diện nhóm trả lời,
các nhóm khác nhận xét,
bổ sung, rút ra kết luận
về đời sống của cá chép.


-HS đối chiếu giữa mẫu
vật và hình vẽghi nhớ
các bộ phận cấu tạo
ngoài


-1 HS trả lời, các HS
khác nhận xét, bổ sung
- Cá nhân đọc thơng tin ,
Trao đổi nhóm thống


I. Đời sống:


-Cá chếp sống ở nước ngọt( ao,
hồ..) ưa các vực nước lặng, ăn
tạp .


-Là ĐV biến nhiệt.


-Thụ tinh ngồi, đẻ nhiều
trứng


II. Cấu tạo ngoài:
1. Cấu tạo ngồi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

kỹ bảng 1 và thơng tin đề xuất
Trao đổi nhóm thống nhất ý
kiến hoàn thành bảng 1


- GV gọi đại diện nhóm ghi kết
quả vào bảng



- GV nhận xét, nêu Đ/án đúng
1B,2C,3E,4A,5G.


-GV gọi 1HS trình bày lại đặc
điểm cấu tạo ngi của cá thích
nghi với đời sống bơi lội.


-GV bổ sung , chốt ý.
2. Chức năng các vây cá:


- GV yêu cầu HS đọc thơng tin
sgk, trả lời các câu hỏi:


?Vây cá có tác dụng gì?


?Nêu vai trị của từng loại vây
cá?


- GV gọi 1-2 HS trả lời.
- GV nhận xét, bổ sung


nhất ý kiến hồn thành
bảng 1


-Đại diện nhóm trả lời,
các nhóm khác nhận xét,
bổ sung.


- Đại diên nhóm lên ghi


kết quả vào bảng, các
nhóm khác nhận xét, bổ
sung.


- Cá nhân đọc thông tin
sgk, ghi nhớ kiến thức
trả lời câu hỏi .


-1vài HS trả lời, các HS
khác nhận xét, bổ sung


thích nghi với đời sống ở nước:
.Thân hình thoi, gắn với đầu
thành 1khối vững chắc.


.Vảy là những tấm xương
mỏng ,xếp như ngói lợp, được
phủ 1 lớp da tiết chất nhầy.
.Mắt khơng có mí.


.Vây cá có hình dạng như biư
chèo giữ chức năng di chuyển
trong bơi lặnvà điều chỉnh sự
thăng bằng.


2. Chức năng của vây cá:
-Vây ngực,vây bụng:giữ thăng
bằng, rẽ phải, rẽ trái, lên
xuống.



-Vây lưng, vây hậu môn:giữ
thăng bằng theo chiều dọc.
-Vây đi:giữ chứcnăng chính
trong sự di chuyển của cá.
<i>4.Củng cố :(5’)</i>


?Trình bày trên tranh: Đặc điểm cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi với đời sống ở nước?


?Hãy chọn mục tương ứng của cột A ứng với cột B trong bảng dưới đây:



Coät A Coät B


1.Vây ngực,vây bụng a.Giúp cá di chuyển về phía trước.


2.Vây lưng, vây hậu mơn b.Giữ thăng bằng, rẽ phải-trái, lên-xuống.
3.Khúc đuôi mang vây đuôi c.Giữ thăng bằng theo chiều dọc.


<i>5.Dặn dò, chuẩn bị bài sau : (2’)</i>
- Học bài và trả lời các câu hỏi sgk.
<i> - Đọc mục “ Em có biết” sgk.</i>


- Làm BT bảng2/tr105sgk.


-Chuẩn bị thực hành: Mỗi nhóm một con cá chép.
<b>IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Tiết : 32 Bài dạy : Thực hành - MỔ CÁ.
<b>I. Mục tiêu bài học : Làm cho HS hiểu được :</b>


<i> 1. Kiến thức :-Nhận dạng được một số nội quan của cá trên mẫu mổ.Phân tích vai trị của các cơ</i>


quan trong đời sống của cá.


<i> 2. Kỹ năng : -Rèn kỹ năng mổ ĐVCXS, phối hợp làm việc hợp tác theo nhóm nhỏ.</i>
<i> 3. Thái độ : -Nghiêm túc , cẩn thận, chính xác.</i>


<b>II. Chuẩn bị cuûa GV & HS :</b>


<i>1.GV: -Mẫu cá chép, bộ đồ mổ.Tranh phóng to H32.1, 32.2sgk.</i>
<i>2.HS: -Mỗi nhóm 1 con cá chép (hoặc cá diếc)</i>


<b>III. Tiến trình tiết dạy :</b>
<i>1.Ổn định tổ chức :( 1’)</i>


<i>2.Kiểm tra bài cũ :(5’) Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm . </i>
<i>3.Bài mới :</i>


<i>* Giới thiệu bài (1’): Để nhận dạng được một số nội quan của cá trên mẫu mổ và quan sát bộ</i>
xương cá, đồng thời rèn kỹ năng mổ ĐVCXS , hôm nay chúng ta tiến hành mổ cá.


Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


15’ *HĐ1:Hướng dẫn mổ cá.


-GV treo tranh H32.1,32.2
hướng dẫn HS mổ cá theo như
nội dung sgk.


-GV theo dõi , nhận xét các
nhóm mổ.



*HĐ2:QS cấu tạo trong trên
mẫu mổ:


-u cầu HS nhận dạng và xác
định vị trí của :lá mang, tim, dạ
dày, ruột, gan, mật, thận, tinh
hoàn(buồng trứng)đối chiếu với
H32.3 sgk.


-Gỡ nội quan để QS rõ các cơ
quan .


-QS bộ xương cá, mẫu mổ bộ
não cá.


-Trao đổi nhóm, nêu nhận xét
về vị trí các cơ quan và vai trị
của chúng ở bảng 1.


-GV QS việc thực hiện của HS,


-HS theo dõi hướng dẫn
cách mổ và tiến hành
mổ.


-HS xác định vị trí tự
nhiên của các nội quan
chưa gỡ.


-HS xác định các nội


quan.


-Gỡ nội quan để QS rõ
các nội quan, QS H32.2
sgk , mẫu mổ bộ não cá
trao đổi nhóm hồn
thành bảng 1/sgk


1.Cách mổ:


Dựa vào H32.1 sgk


2. QS cấu tạo trong trên mẫu
mổ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

chấn chỉnh những sai sót cảu
HS.


-GV thơng báo đáp án chuẩn.


<i>4.Củng cố :(5’)-Nhận xét tinh thần , thái độ học tập của các nhóm ý thức trật tự , vệ sinh.</i>
- Cho Hs trình bày các nội dung đã QS, cho điểm một số nhóm có kết quả tốt.


<i>5.Dặn dò, chuẩn bị bài sau : (2’)</i>


Xem lại báo cáo thu hoạch bài thực hành mổ cá.
<b>IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung : </b>


Ngày soạn :



Tiết : 33 Bài dạy : CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉP
<b>I. Mục tiêu bài học : Làm cho HS hiểu được :</b>


<i> 1. Kiến thức :-Nắm được vị trí, cấu tạo các hệ cơ quan của cá chép.</i>


-Giải thích được những đặc điểm cấu tạo trong thích nghi với đời sống ở nước.
<i> 2. Kỹ năng : -Rèn kỹ năng QS, Phân tích, kỹ năng họat động nhóm.</i>


<i> 3. Thái độ : - Giáo dục ý thức học tập, u thích bộ mơn</i>
<b>II. Chuẩn bị của GV & HS :</b>


<i>1.GV:- Mơ hình cấu tạo trong của cá chép. </i>
<i>2.HS:- Xem lại bài thực hành mổ cá.</i>


<b>III. Tiến trình tiết dạy :</b>
<i>1.Ổn định tổ chức :( 1’)</i>


<i>2.Kiểm tra bài cũ :(5’) ? Kể tên các hệ cơ quan của cá chép mà em đã quan sát được trong bài</i>
thực hành?


<i>3.Bài mới :</i>


<i>* Giới thiệu bài (1’): Ở tiết học trước, chúng ta đã tiến hành mổ cá , QS các đặc điểm cấu tạo các</i>
hệ cơ quan bên trong và phần nào dự đốn vai trị của các cơ quan đó. Bài học hơm nay sẽ giúp
cho chúng ta kiểm tra lại dự đốn đó


Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


20’ *HĐ1: Các cơ quan dinh dưỡng.
1. Tiêu hóa:



- Yêu cầu HS QS tranh và kết
quả QS trên mẫu mổ của bài
thực hành thảo luận nhóm trả
lời câu hỏi.


?Ống tiêu hóa của cá chép gồm
những bộ phận nào?


- Các nhóm thảo luận
hoàn thành câu trả lời.


I.Các cơ quan dinh dưỡng:
1. Tiêu hóa :




Hệ tiêu hóa gồm có :


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

?Các bộ phận đó có những chức
năng gì?


- GV gọi đại diện nhóm trả lời.
- GV nhận xét, bổ sung, cung
cấp thêm thông tin về tuyến
tiêu hóa .


2. Tuần hồn và hơ hấp:


-GV u cầu HS QS sơ đồ hệ


tuần hoàn thảo luận:


?Hệ tuần hồn gồm có những
cơ quan nào?


?Hồn thành BT điền vào chỗ
trống sgk?


- GV gọi đại diện nhóm trả lời.
- GV nhận xét, bổ sung và chốt
ý về hệ tuần hoàn.


- GV tiếp tục cho HS thảo luận
?Cá hô hấp bằng những bộ
phận nào?


?Hãy giải thích hiện tượng: cá
có cử động há miệng liên tiếp
kết hợp với động tác đóng mở
nắp mang?


?Vì sao trong bể ni cá người
ta thường thả rong hoặc cây
thủy sinh?


- GV gọi 1-2 HS trả lời.
- GV nhận xét, bổ sung
3. Bài tiết :


- GV yêu cầu HS đọc thông tin


sgk và kiến thức bài thực hành
trả lời câu hỏi:


?Hệ bài tiết của cá nằm ở đâu?
Có chức năng gì?


- GV gọi 1-2 HS trả lời.
- GV nhận xét, bổ sung


*HĐ2: Thần kinh và giác quan.
-Yêu cầu HS QS H33.2 , H33.3
sgk và mơ hình não cá trả lời
câu hỏi:


-Đại diện nhóm trả lời,
các nhóm khác nhận xét,
bổ sung.


-HS QS tranh, đọc kỹ
chú thích xác định được
các bộ phận của hệ tuần
hoàn. Chú ý vị trí của
tim và đường đi của
máu .


- Thảo luận tìm các từ
điền vào chỗ trống.
-Đại diện nhóm trả lời,
các nhóm khác nhận xét,
bổ sung.



-HS tiếp tục thảo luận
tìm câu trả lời và cử đại
diện nhóm trả lời, các
nhóm khác theo dõi, bổ
sung.


-1 vài HS trả lời, các HS
khác nhận xét, bổ sung.
-HS nhớ lại kiến thức bài
thực hành để trả lời.
-1-2 HS trả lời, các HS
khác nhận xét, bổ sung.
-HS QS hình vẽ đối
chiếu với mơ hình  hồn


-Tuyến tiêu hóa : gan, tụy,
tuyến ruột, tuyến vị.


2.Tuần hồn và hơ hấp :
a) Tuần hồn:


-Tim có 2 ngăn:1 tâm nhó và 1
tâm thất .


-Có 1 vịng tuần hồn, máu đi
ni cơ thể là máu đỏ tươi.
b) Hô hấp:


-Cá hô hấp bằng mang, lá


mang là những nếp da mỏng ,
có nhiều mạch máu để thực
hiện trao đổi khí.


3. Bài tiết :


Có 2 thận màu tím đỏ , nằm 2
bên cột sống có chức năng lọc
máu , thải các chất độc ra
ngồi.


II. Thần kinh và giác quan:
1. Thaàn kinh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

?Hệ thần kinh của cá gồm
những bộ phận nào ?


?Bộ não cá có mấy phần ?Mỗi
phần có chức năng gì?


-GV gọi HS lên trình bày lại
cấu tạ của não cá trên mô hình?
-GV nhận xét, bổ sung.


? Kể tên các giác quan và nêu
vai trò của chúng ?


- GV gọi 1-2 HS trả lời.
- GV nhận xét, bổ sung



thành câu trả lời.


-1 HS trả lời, các HS
khác nhận xét, bổ sung


-1-2 HS trả lời, các HS
khác nhận xét, bổ sung


sống và các dây thần kinh.
-Cấu tạo não cá gồm :
.Não trước kém phát triển.
.Não trung gian.


.Não giữa:lớn, trung khu thị
giác.


.Tiểu não:phát triển, phối hợp
các cử động phức tạp.


.Hành tủy: điều khiển các nội
quan.


2.Giác quan:


Giác quan quan trọng ở cá là :
mắt, mũi và cơ quan đường
bêngiúp cá nhận biết áp lực ,
tốc độ dòng chảy của nước, vật
cản.



<i>4.Củng cố :(5’)</i>


-Nêu các cơ quan bên trong của cá thể hiện sự thích nghi với đời sống ở nứơc?
-Làm BT 3: giải thích hiện tượng ở Tno H33.4 sgk đặt tên cho thí nghiệm.


<i>5.Dặn dò, chuẩn bị bài sau : (2’)</i>
- Học bài và trả lời các câu hỏi sgk.
<i> - Đọc mục “ Em có biết” sgk</i>


-Vẽ sơ đồ cấu tạo não cá chép vào vở học.
-Sưu tầm tranh ảnh về các loài cá.


<b>IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung : </b>
Ngày soạn :


Tiết : 34 Bài dạy ĐA DẠNG VAØ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC LỚP CÁ.
<b>I. Mục tiêu bài học : Làm cho HS hiểu được :</b>


<i> 1. Kiến thức :</i>


-Nêu được sự đadạng về thành phần các lồi cá và mơi trường sống của chúng, nêu được đặc
điểm quan trọng nhất để phân biệt cá sụn và cá xương.


-Nêu được đặc điểm chung và vai trò của lớp cá.


<i> 2. Kỹ năng : -Rèn kỹ năng QS, so sánh để rút ra kết luận, kỹ năng họat động nhóm</i>
<i> 3. Thái độ : - Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ mơn</i>


<b>II. Chuẩn bị của GV & HS :</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>1.Ổn định tổ chức :( 1’)</i>


<i>2.Kiểm tra bài cũ :(5’) ? Nêu đặc điểm cấu tạo hệ tuần hồn , hệ hơ hấp và bộ não cá?</i>
<i>3.Bài mới :</i>


<i>* Giới thiệu bài (1’): Cá là loài ĐVCXS thích nghi với đời sống ở nước, có số lượng lồi lớn nhất</i>
trong ngành ĐVCXS , đóng vai trị rất quan trọng trong tự nhiên và trong đời sống con người.Bài
học hơm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu …


Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


15’ *HĐ1:Tìm hiểu sự đa dạng về
thành phần lồi và mơi trường
sống.


- GV u cầu HS đọc thơng tin
sgk, QS tranh vẽ phóng to
H34.17 , trả lời câu hỏi:


?So sánh số lồi , mơi trường
sống của lớp cá sụn và cá
xương?


?Đặc điểm cơ bản nhất để phân
biệt 2 lớp cá này là gì?


- GV gọi đại diện nhóm trả lời.
- GV nhận xét, bổ sung.


-Tiếp theo GV yêu cầu HS


hoàn thành bảng xanh sgk
-GV gọi HS lên điền bảng.
-GV nhận xét, bổ sung và hỏi
thêm:


?Như vậy điều kiện sống ảnh
hưởng đến cấu tạo của cá ntn?
*HĐ2: Đặc điểm chung của các
lớp cá .


-GV cho HS thảo luận các đặc
điểm của cá về: môi trường
sống, cơ quan di chuyển, hệ hơ
hấp, tuần hồn, đặc điểm sinh
sản và nhiệt độ cơ thể.


- GV gọi đại diện nhóm trả lời.
- GV nhận xét, bổ sung.


- Cá nhân đọc thông tin
sgk, ghi nhớ kiến thức
trả lời câu hỏi .


-Các thành viên trong
nhóm thảo luận  thống
nhất ý kiến trả lời.


-Đại diện nhóm trả lời,
các nhóm khác nhận xét,
bổ sung.



-HS đọc kỹ chú thích
H34.134.7 Trao đổi
nhóm thống nhất ý kiến
hồn thành bảng xanh
- Đại diên nhóm lên ghi
kết quả vào bảng, các
nhóm khác nhận xét, bổ
sung


-Cá nhân nhớ lại kiến
thức thảo luận nhóm trả
lời câu hỏi.


-Đại diện nhóm trả lời,
các nhóm khác nhận xét,


I. Đa dạng về thành phần lồi
và mơi trường sống:


*Cá có số lượng lồi lớn, gồm
2 lớp :


-Lớp cá sụn: Bộ xương bằng
chất sụn.


-Lớp cá xương: Bộ xương bằng
chất xương.


*Điều kiện sống khác nhau đã


ảnh hưởng đến cấu tạo và tập
tính của các lồi cá.


II. Đặc điểm chung của lớp
cá:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

-GV gọi 1-2 HS nhắc lại đặc
điểm chung của các lớp cá.


*HĐ3:Vai trò của cá.


- GV u cầu HS đọc thơng tin
sgk, trả lời câu hỏi:


?Cá có ích lợi gì trong tự nhiên
và trong đời sống con người?
Cho ví dụ?


-GV gọi1 HS trả lời, các HS
khác nhận xét, bổ sung.


-GV nhận xét, bổ sung và hỏi
thêm:


?Vậy để bảo vệ và phát triển
nguồn lợi cá ta cần phải làm
gì?


 liên hệ thực tế địa phương em
vấn đề bảo vệ và phát triển các


loài cá như thế nào ? Biện pháp
khắc phục?


boå sung.


-1 HS trả lời, các HS
khác nhận xét, bổ sung


- Cá nhân đọc thông tin
sgk, ghi nhớ kiến thức
trả lời câu hỏi .


-1vài HS trả lời, các HS
khác nhận xét, bổ sung.
-HS liên hệ thực tế ở địa
phương để trao đổi cùng
trả lời


mang.


-Tim có 2 ngăn, 1 vịng tuần
hồn, máu đỏ tươi đi ni cơ
thể.


-Thụ tinh ngồi.
-Là Đv biến nhiệt.
III. Vai trị của cá:
-Cung cấp thực phẩm.


-Nguyên liệu chế biến thuốc


chữa bệnh.


-Cung cấp nguyên liệu cho các
ngành công nghiệp.


-Diệt dọ gậy và các sâu bọ hại
lúa.


<i>4.Củng cố :(5’) Chọn câu tả lời đúng:</i>
<i> 1) Lớp cá đa dạng vì:</i>


a.Có số lượng lồi nhiều.


b.Có cấu tạo cơ thể thích nghi với các điều kiện sống khác nhau.
c. Cả 2 câu trên đều đúng.


2)Dấu hiệu cơ bản để phân biệt cá sụn và cá xương :
a.Căn cứ vào đặc điểm bộ xương.


b. Căn cứ vào môi trường sống.
c.Cả 2 câu trên đều đúng.
<i>5.Dặn dò, chuẩn bị bài sau : (2’)</i>
- Học bài và trả lời các câu hỏi sgk.
<i> - Đọc mục “ Em có biết” sgk</i>


-Ơn tập các ngành ĐVKXS, kẻ bảng 1,2,3 bài 30 vào vở BT
<b>IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Tiết : 35 Bài dạy : ÔN TẬP PHẦN I – ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG
<b>I. Mục tiêu bài học :</b>



<i><b> 1. Kiến thức : Củng cố lại kiến thức của HS trong phần ĐVKXS về :</b></i>
-Khái quát đặc điểm của các ngành ĐVKXS từ thấp đến cao.


-Thấy được sự đa dạng của ĐVKXS và sự thích nghi của ĐVKXS đối với môi trường.
-Ý nghĩa thực tiễn của ĐVKXS trong tự nhiên và trong đời sống


<i> 2. Kỹ năng : -Rèn kỹ năng Phân tích, tổng hợp, kỹ năng họat động nhóm</i>
<i> 3. Thái độ : - Giáo dục ý thức học tập, u thích bộ mơn</i>


<b>II. Chuẩn bị của GV & HS :</b>


<i>1.GV: -Bảng phụ ghi nội dung bảng 1,2 sgk.</i>


<i>2.HS: - Ơn tập toàn bộ ĐVKXS, kẻ bảng 1,2,3 bài 30vào vở BT.</i>
<b>III. Tiến trình tiết dạy :</b>


<i>1.Ổn định tổ chức :( 1’)</i>


<i>2.Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong q trình ơn tập .</i>
<i>3.Bài mới :</i>


<i>* Giới thiệu bài (1’): Qua các bài học phần ĐVKXS đã giúp các em hiểu về cấu tạo , lối sống</i>
của các đại diện . Mặc dù rất đa dạng về cấu tạo , lối sống nhưng chúng vẫn mang các đặc điểm
đặc trưng cho mỗi nghành, thích nghi cao với mơi trường sống. Vậy để nhớ lại kiến thức , hôm
nay chúng ta sẽ ôn lại.


Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


17’ *HĐ1: Tính đa dạng của


ĐVKXS.


-GV treo bảng 1, u cầu HS
đọc đặc điểm của các đại diện,
đối chiếu với H.vẽ bảng 1sgk
làm bài tập.


- GV gọi đại diện nhóm ghi kết
quả vào bảng


. Ghi tên ngành vào chỗ trống.
.Ghi tên đại diện vào chỗ trống.
-GV chốt lại đáp án từ bảng 1,
yêu cầu HS:


?Kể thêm các đại diện có ở
mỗi ngành?


?Bổ sung đặc điểm cấu tạo
trong đặc trưng của từng lớp
ĐV


?Em có nhận xét gì về tính đa
danïg của ĐVKXS?


-GV gọi 1 vài HS trả lời.


-HS dựa vào kiến thức
đã học và hình vẽhồn
thành bảng 1



- Đại diên nhóm lên ghi
kết quả vào bảng, các
nhóm khác nhận xét, bổ
sung.


-Cá nhân HS nghiên cứu
thông tin suy nghĩ trả lời.


-1vài HS trả lời, các HS
khác nhận xét, bổ sung


I. Tính đa dạng của ĐVKXS:


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

-GV nhận xét, bổ sung.
*HĐ2:Sự thích nghi của ĐV .
-GV hướng dẫn HS làm BT
bảng 2:


.Chọn ở bảng 1 mỗi
ngành1loài.


.Hoàn thành các cột 3,4,5,6.
- GV gọi HS lên ghi kết quả
vào bảng


- GV nhận xét, bổ sung.


?Em có nhận xét gì về khả
năng thích nghi của ĐV với mơi


trường sống?


*HĐ3:Tầm quan trọng thực tiễn
của ĐV.


-GV yêu cầu HS đọc bảng 3,
suy nghĩ và hồn thành bảng:
ghi tên lồi vào ơ trống thích
hợp.


-GV goi HS lên điền bảng.
-GV nhận xét, bổ sung.


-HS nghiên cứu kỹ bảng
1, vận dụng kiến thức đã
họchoàn thành bảng 2.
-1vài HS lên hoàn thành
bảng theo hàng ngang
theo từng đại diện , các
HS khác theo dõi, nhận
xét, bổ sung.


-Cá nhân tự rút ra nhận
xét.


-HS làm việc cá nhân,
lựa chọn tên các lồi ĐV
điền vào bảng3.


-1vài HS lên điền vào


bảng, các HS khác nhận
xét, bổ sung.


II. Sự thích nghi của ĐVKXS:


ĐV có khả năng thích nghi cao
với mơi trường sống.


III. Tầm quan trọng thực tiễn
của ĐVKXS:


-Làm thực phẩm.


-Làm đồ trang trí, trang sức.
-Có giá trị xuất khẩu.


-Có giá trị chữa bệnh.


-Làm hại cơ thể người và ĐV.
-Làm hại thực vật.


<i>4.Củng cố :(5’)-HS đọc tóm tắt phần ghi nhớ .</i>


<i> -Lựa chọn các cụm từ ở cột A sao cho tương ứng với cột B</i>


Coät A Coät B


1. Cơ thể chỉ có 1TB nhưng thực hiện đầy đủ các chức


năng của cơ thể sống. a. Ngành chân khớp



2. Cơ thể có đối xứng tỏa trịn, thường hình trụ hay


hình dù với 2 lớp TB. b. Ngành ruột khoang.


3. Cơ thể mềm, dẹp,kéo dài, phân đốt. c. Các ngành giun.
4.Cơ thể mềm, thường khơng phân đốt, có vỏ đá vơi. d. Ngành thân mềm.
5. Cơ thể có bộ xương ngồi bằng kitin, có phần phụ


phân đốt. e. Ngành ĐVNS


<i>5.Dặn dò, chuẩn bị bài sau : (2’)</i>


- Ơn tập tồn bộ phần ĐVKXS, chuẩn bị thi HKI.
- Trả lời câu hỏi theo đề cương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Ngày soạn :


Tieát : 36 Bài dạy: THI KIỂM TRA HỌC KỲ I
<b>I. Mục tiêu bài học : </b>


<i> 1. Kiến thức :-Kiểm tra lại q trình dạy và học của thầy và trị trong phần ĐVKXS ở HKI.</i>
<i> 2. Kỹ năng : -Rèn kỹ năng làm bài, diễn đạt vấn đề.</i>


<i> 3. Thái độ : -Giáo dục tính trung thực, nghiêm túc trong khi làm bài.</i>
<b>II. Đề kiểm tra :</b>


III. Thống kê chất lượng bài kiểm tra :



Lớp Sĩ số <sub>0 3</sub> <sub>3,54,5</sub> <sub>5  6</sub> <sub>6,57,5</sub> <sub>8  10</sub> Trên TB Tỉ lệ



Cộng


<b>IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung : </b>


Ngày soạn :


Tiết : 37 Bài dạy : LỚP LƯỠNG CƯ – ẾCH ĐỒNG
<b>I. Mục tiêu bài học : Làm cho HS hiểu được :</b>


<i> 1. Kiến thức :</i>


<i> -Nêu được đặc điểm cấu tạo ngồi của ếch đồng thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn.</i>
-Trình bày được sự sinh sản và phát triển của ếch đồng


<i> 2. Kỹ năng : -Rèn kỹ năng QS, Phân tích, kỹ năng họat động nhóm</i>


<i> 3. Thái độ : - Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ mơn, biết bảo vệ các lồi ĐV có ích.</i>
<b>II. Chuẩn bị của GV & HS :</b>


<i>1.GV: -Mẫu vật : Ếch đồng trong lồng nuôi . Tranh vẽ H35.1,3,4/sgk.</i>
<i> - Bảng phụ ghi nội dung bảng tr114/sgk.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i>1.Ổn định tổ chức :( 1’)</i>


<i>2.Kiểm tra bài cũ :(5’) ? Trình bày đặc điểm chung của lớp cá ?</i>
<i>3.Bài mới :</i>


<i>* Giới thiệu bài (1’): Lớp lưỡng cư bào gồm những ĐV như: ếch, nhái, ngóe, chẫu chàng, cóc,…</i>
có đời sống vừa ở nước vừa ở cạn. Hôm nay các em sẽ nghiên cứu một đại diện của lớp lưỡng cư


là ếch đồng.


Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


6’ *HĐ1: Tìm hiểu đời sống của
ếch đồng.


- GV yêu cầu HS đọc thông tin
sgk thảo luận trả lời câu hỏi.
?Em biết được những gì về đời
sống của ếch đồng?


- GV gọi 1HS phát biểu.


- GV nhận xét, bổ sung và chốt
ý .


*HĐ2: Cấu tạo ngoài và di
chuyển .


1. Cấu tạo ngoài:


-GV treo tranh vẽ, yêu cầu HS
QS kỹ H35.1,2,3  tự hoàn thành
bảng tr/114 sgk.


-GV gọi 1vài HS lên hoàn
thành bảng.


-Từ kết quả của bảng, GV tiếp


tục cho HS thảo luận nhóm trả
lời các câu hỏi:


?Nêu những đặc điểm cấu tạo
ngồi của ếch đồng thích nghi
với đời sống ở cạn?


?Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài
của ếch đồng thích nghi với đời
sống ở nước?


-GV treo bảng phụ ghi nội dung
các đặc điểm thích nghi yêu
cầu HS giải thích ý nghĩa thích
nghi của từng dặc điểm.


-GV nhận xét, chốt yù.


-HS tự thu thập thông tin
sgk/ tr113 trả lời câu hỏi
-1HS phát biểu, các HS
khác nhận xét , bổ sung.


-HS dựa vào kết quả QS
tự hoàn thành bảng.
-1 vài Hs lên hoàn thành
bảng, các HS khác theo
dõi, bổ sung.


-HS thảo luận nhóm


thống nhất ý kiến trả lời
câu hỏi


-HS giải thích ý nghĩa
thích nghi lớp nhận xét,
bổ sung.


I. Đời sống:


-Ếch đồng sống nơi ẩm ướt.
-Kiếm ăn chủ yếu vào ban
đêm.


-Có hiện tượng trú đơng.
-Là ĐV biến nhiệt.


II.Cấu tạo ngoài và di chuyển:
1.Cấu tạo ngồi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

2. Di chuyển:


-GV u cầu HS QS cách di
chuyển của ếch trong lồng nuôi
và H35.2 sgk mô tả động tác di
chuyển của ếch trên cạn.


-QS cách di chuyển của ếch
trong nước và H35.3sgkmô tả
động tác di chuyển trong nước.
-GV gọi 1vài HS trình bày.


-GV nhận xét, bổ sung chốt
kiến thức.


*HĐ3: Sinh sản và phát triển
của ếch.


- GV u cầu HS đọc thơng tin
sgk, QS hình vẽ 35.4sgk thảo
luận nhóm trả lời câu hỏi.
?Trình bày đặc điểm sinh sản
của ếch?


?So sánh sự thụ tinh của ếch so
với cá?


- GV gọi đại diện nhóm trình
bày.


- GV nhận xét, bổ sung và yêu
cầu HS rút ra kết luận về sự
phát triển của ếch.


-GV chốt ý


-HS QS mô tả được:
.Trên cạn :khi ngồi, chi
sau gấp chữ Z, lúc nhảy,
chi sau bật thẳng nhảy
cóc.



.Dưới nước:chi sau đẩy
nước, chi trước bẻ lái.
-1 HS trả lời, các HS
khác nhận xét, bổ sung


-HS tự thu nhậnthông tin
sgk/tr114 <sub> thảo luận</sub>
nhóm nêu được các đặc
điểm sinh sản của ếch.


-Đại diện nhóm trả lời,
các nhóm khác nhận xét,
bổ sung.


-1 Hs rút ra sự phát triển
của ếch, các HS khác
nhận xét, bổ sung.


2. Di chuyển :


-Ếch nhảy cóc(trên cạn)
-Bơi(dưới nước)


III.Sinh sản và phát triển:


-Thụ tinh ngồi, đẻ trứng, có
hiện tượng ghép đơi.


-Phát triển:



Trứng  nịng nọc ếch (phát
triển có biến thái).


<i>4.Củng cố :(5’)-Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng thíhc nghi với đời sống vừa ở</i>
nước, vừa ở cạn?


-Trình bày sự sinh sản và phát triển có biến thái của ếch?
<i>5.Dặn dị, chuẩn bị bài sau : (2’)</i>


- Học bài và trả lời các câu hỏi 1,2,3,4/tr115sgk.
<i> - Đọc mục “ Em có biết” sgk</i>


-Vẽ hình cấu tạo ngồi của ếch đồng vào vở học.


-Chuẩn bị :Mỗi nhóm một con ếch đồng để thực hành :QS cấu tạo trong.


Đọc trước bài thực hành sgk:- QS kỹ hình vẽ và chú thích cấu tạo trong của ếch.
- Đọc kỹ bảng : Đặc điểm cấu tạo trong của ếch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Ngày soạn :


Tiết : 38 Bài dạy :Thực hành – QUAN SÁT CẤU TẠO TRONG CỦA ẾCH ĐỒNG TRÊN
MẪU MỔ


<b>I. Mục tiêu bài học : Làm cho HS hiểu được :</b>


<i> 1. Kiến thức :-Nhận dạng và xác định vị trí các cơ quan của ếch trên mẫu mổ.</i>


-Tìm những cơ quan thích nghi với địi sống ở cạn nhưng cấu tạo chưa hoàn chỉnh.
<i> 2. Kỹ năng : -Rèn kỹ năng QS, thực hành, kỹ năng họat động nhóm</i>



<i> 3. Thái độ : -Có thái độ nghiêm túc trong giờ thực hành.</i>
<b>II. Chuẩn bị của GV & HS :</b>


<i>1.GV: -Mơ hình cấu tạo trong của ếch đồng .Tranh vẽ H36.1,2,3 sgk. </i>
<i> -Mẫu mổ ếch đồng ,bộ xương ếch</i>


<i>2.HS: -Mỗi nhóm 1 con ếch đồng.</i>
<b>III. Tiến trình tiết dạy :</b>


<i>1.Ổn định tổ chức :( 1’) Ổn định chỗ ngồi theo nhóm.</i>
<i>2.Kiểm tra bài cũ :(5’) </i>


<i> ?Nêu đặc điểm cấu taọ ngồi của ếch đồng thích nghi với đời sống vừa ở nước, vừa ở cạn?</i>
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm.


<i>3.Bài mới :</i>


<i>* Giới thiệu bài (1’): Vừa rồi các em đã tìm hiểu về cấu tạo và đơì sống của ếch đồng , tiết học</i>
hôm nay các em sẽ nghiên cứu về cấu tạo trong của ếch đồng trên mẫu mổ.


Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


10’ *HĐ1: QS bộ xương ếch.


-GV giới thiệu tranh (hay mơ
hình) bộ xương ếch hướng dẫn
HS QS kết hợp với H36.1 sgk 
nhận biết các xương trong bộ
xương ếch và xác định các


xương trên mẫu.


-Goïi HS lên chỉ tên xương trên
mẫu.


-GV u cầu HS thảo luận trả
lời câu hỏi:


?Bộ xương ếch có chức năng gì.
- GV gọi đại diện nhóm trả lời.
- GV nhận xét, bổ sung và chốt
lại kiến thức.


*HĐ2: Tìm hiểu các nội quan.
1.Quan saùt da:


-HS QS tự thu nhận
thông tin ghi nhớ vị trí
tên xương : Xương đầu,
xương cột sống, xương
đai, xương chi.


-HS thảo luận rút ra
chức năng bộ xương.
-Đại diện nhóm trả lời,
các nhóm khác nhận xét,
bổ sung.


I. Bộ xương :gồm có



Xương đầu, xương đai,xương
chi, xương cột sống.


Chức năng :


-Tạo khung nâng đỡ cơ thể
-Là nơi bám cho các cơ .


-Tạo thành khoang bảo vệ não,
tủy sống và các nội quan.
II. Các nội quan:


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

-GV hướng dẫn HS sờ tay lên
bề mặt da, QS mặt trong của da
nhận xét.


-GV cho HS thảo luận:
?Nêu vai trò của da?
2.QS các nội quan:


-GV giới thiệu tranh cấu tạo
trong của ếch yêu cầu HS QS
tranh, kết hợp H36.3  đối chiếu
vơi mẫu mổ để xác định các cơ
quan bên trong của ếch.


-GV yêu cầu HS nghiên cứu
bảng đặc điểm cấu tạo trong
của ếch/tr118sgk thảo luận:
?Hệ tieu hóa của ếch có đặc


điểm gì khác só với cá?


?Hệ hơ hấp của ếch có cấu tạo
như thế nào?Vì sao ếch đã xuất
hiện phổi mà vẫn tráo đổi khí
qua da?


?Tim của ếch khác cá ở điểm
nào? Trình bày sự tuần hồn
máu của ếch?


?QS hệ bài tiết của ếch có đặc
điểm gì giống và khác cá?
?Hệ sinh dục của ếch có đặc
điểm gì?


-GV gọi đại diện nhóm trình
bày.


-GV nhận ét, chốt ý cho mỗi
câu trả lời cho từng câu hỏi.
-GV cho HS QS H36.5 và QS
mơ hình não ếch, thảo luận xác
định các phần của bộ não ếch
?So sánh với não cá?


-GV gọi 1HS trình bày.
-GV cho HS thảo luận:


?Trình bày những đặc điểm


thích nghi với đời sống trên cạn
thể hiện ở cấu tạo trong của


-HS thực hiện theo
hướng dẫn nhận xét bộ
da ếch.


-HS trả lời, các HS khác
nhận xét, bổ sung.


-HS QS tranh và hình vẽ
sgk, đối chiếu với mẫu
mổ xác định vị trí các cơ
quan :tiêu hóa,hơ hấp,
tuần hoàn, bài tiết.


-HS thảo luận nhóm
thống nhất ý kiến trả lời
các câu hỏi .


-Đại diện nhóm trả lời,
các nhóm khác nhận xét,
bổ sung.


-HS Qs tự thu nhận thông
tin  trả lời câu hỏi.


-1 HS trả lời, các HS
khác nhận xét, bổ sung
-HS tiếp tục thảo luận


trả lời câu hỏi.


Ếch có da trần(trơn, ẩm ướt),
mặt trong có nhiều mạch máu.
2. Nội quan:


Hệ cơ


quan Đặc điểm


Tiêu hóa -miệng có lưỡi
phóng ra bắt mồi .
-có dạ dày lớn, ruột
ngắn, gan mật lớn,
có tuyến tụy.


Hô hấp -xuất hiện phổi, hô
hấp nhờ sự nâng hạ
của thềm miệng.
-da ẩm, có hệ mao
mạch dày đặc dưới
da.


Tuần
hồn


-Tim có 3
ngăn(2nhĩ, 1thất)
-Có 2 vịng tuần
hồn, máu pha đi


nuôi cơ thể.


Bài tiết Thận vẫn là thận
đơn giống cá , có
ống dẫn nước tiêu
xuống bóng đái
trước khi thải ra
ngoài qua lỗ huyệt.
Thần


kinh


-Não trước, thùy thị
giác phát triển.
-Tiểu não kém phát
triển.


-Hành tủy.
-Tủy sống


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

ếch?


- GV gọi đại diện nhóm trả lời.
- GV nhận xét, bổ sung.


-Đại diện nhóm trả lời,
các nhóm khác nhận xét,
bổ sung.


<i>4.Củng cố :(5’)</i>



-GV nhận xét tinh thần ,thái độ của HS trong giờ thực hành, nhận xét kết quả QS của các nhóm.
-GV cho HS trình bày các nội dung đã QS được  các nhóm báo cáo thu hoạch.


-Thu dọn vệ sinh


<i>5.Dặn dò, chuẩn bị bài sau : (2’)</i>


-Hoàn chỉnh báo cáo thu hoạch theo mẫu sgk/tr119


-Kẻ bảng tr121/sgk vào vở BT; sưu tầm tranh ảnh 1 số lưỡng cư và vai trò của chúng.
<b>IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung : </b>


Ngày soạn :


Tiết :39 Bài dạy ĐA DẠNG VAØ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP LƯỠNG CƯ
<b>I. Mục tiêu bài học : Làm cho HS hiểu được :</b>


<i> 1. Kiến thức :-Nêu được những đặc điểm để phân biệt được 3 bộ trong lớp lưỡng cư ở Việt Nam.</i>
-Nêu được đặc điểm nơi sống và tập tính tự vệ của các đại diện lưỡng cư kể trên và
vai trò của lưỡng cư đối với đời sống con người.


-Đặc điểm chung của lớp lưỡng cư.


<i> 2. Kỹ năng : -Rèn kỹ năng QS hình vẽ để nhận biết kiến thức.</i>
<i> 3. Thái độ : -Giáo dục ý thức bảo vệ ĐV có ích.</i>


<b>II. Chuẩn bị của GV & HS :</b>


<i>1.GV: -Tranh vẽ 1số loài lưỡng cư . Bảng phụ ghi nội dung bảng tr.121/sgk, các mảnh giấy rời</i>


ghi nội dung câulựa chọn.


<i>2.HS: -Kẻ bảng tr.121/sgk vào vở BT</i>
<b>III. Tiến trình tiết dạy :</b>


<i>1.Ổn định tổ chức :( 1’)</i>


<i>2.Kiểm tra bài cũ :(5’) ?Trình bày đặc điểm cấu tạo hệ tiêu hóa , hơ hấp, tuần hồn của ếch?</i>
<i>3.Bài mới :</i>


<i>* Giới thiệu bài (1’): Điều kiện sống khác nhau đã ảnh hưởng đến cấu tạo và lối sống, tập tính</i>
của các loài ếch nhái ntn? Đặc điểm chung của lớp lưỡng cư là gì? Tiết học hơm nay chúng ta sẽ
cùng tìm hiểu.


Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


7’ *HĐ1:Tìm hiểu đa dạng về
thành phần loài .


-GV yêu cầu HS QS H37.1 Sgk,
đọc thông tin thảo luận nhóm
trả lời :


- Cá nhân tự thu thập
thông tin về đặc điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

?Hãy phân biệt 3 bộ lưỡng cư
bằng những đặc điểm đặc trưng
nhất ?



- GV gọi đại diện nhóm trả lời.
- GV nhận xét, bổ sung : ĐKS
khác nhau đã ảnh hưởng đến
cấu tạo của từng bộ ếch nhái.
*HĐ2:Tìm hiểu sự đa dạng về
mơi trường sống và tập tính.
-GV u cầu HS QS H37.15 và
đọc phần chú thích  lựa chọn
câu trả lời điền vào bảng
tr121/sgk.


-GV treo bảng phụ, gọi đại
diện các nhóm lên điền vào
bảng.


-GV nhận xét, thông báo kết
quả đúng.


*HĐ3:Đặc điểm chung của
lưỡng cư .


-GV yêu cầu các nhóm trao
đổi, thảo luận trả lời câu hỏi:
?Nêu các đặc điểm chung của
lưỡng cư về môi trường sống,
da, cơ quan di chuyển , hơ hấp,
tuần hồn, sinh sản, sự phát
triểncơ thể , nhiệt độ cơ thể …?
- GV gọi đại diện nhóm trả lời.
- GV nhận xét, bổ sung.



*HĐ4: Vai trò của lưỡng cư.
- GV yêu cầu HS đọc thơng tin
sgk, trả lời câu hỏi:


?Lưỡng cư có vai trị gì trong
đời sống và sản xuất của con
người? Cho ví dụ?


?Ta phải làm gì để bảo vệ các
lồi lưỡng cư có lợi?


của 3 bộ lưỡng cư thảo
luận nhóm thống nhất
câu trả lời.


-Đại diện nhóm trả lời,
các nhóm khác nhận xét,
bổ sung.


-HS tự rút ra kết luận.
-Cá nhân tự thu thập
thơng tintừ hình vẽ Trao
đổi nhóm thống nhất ý
kiến hoàn thành bảng
tr.121/sgk.


- Đại diên nhóm lên ghi
kết quả vào bảng, các
nhóm khác nhận xét, bổ


sung


-Cá nhân tự nhớ lại kiến
thức thảo luận nhóm rút
ra đặc điểm chung của
lớp lưỡng cư.


-Đại diện nhóm trả lời,
các nhóm khác nhận xét,
bổ sung.


-Cá nhân tự thu thập
thông tin , trả lời câu hỏi.


Lưỡng cư có khoảng 4000lồi,
được chia thành 3 bộ:


-Bộ lưỡng cư có đi.
-Bộ lưỡng cư khơng chân.
-Bộ lưỡng cư không đuôi.
II.Đa dạng về môi trường sống
và tập tính:


Sống trong các điều kiện sống
khác nhau , các lồi lưỡng cư
có nhiều tập tính khác nhau.
III. Đặc điểm chung của lớp
lưỡng cư:


Lưỡng cư là ĐVCXS thích nghi


với đời sống vừa ở nước vừa ở
cạn:


-Da trần, ẩm ướt.
-Di chuyển bằng 4 chi.
-Hơ hấpbằng da và phổi.
-Tim có 3 ngăn:2nhĩ, 1thất.
-Sinh sản trong môi trường
nước, thụ tinh ngoài, phát triển
qua biến thái.


-Là ĐV hằng nhiệt.
IV. Vai trị của lưỡng cư:


-Tiêu diệt sâu bọ và các sinh
vật gây bệnh.


-Làm thực phẩm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- GV gọi 1-2 HS trả lời.


- GV nhận xét, bổ sung -1 HS trả lời, các HSkhác nhận xét, bổ sung


<i>4.Củng cố :(5’)?Điều kiện sống khác nhau đã thể hiện trong cấutạo của 3 bộ ếch nhái ntn?</i>
<i> ?Trìng bày đặc điểm chung của lớp lưỡng cư?</i>


<i>5.Dặn dò, chuẩn bị bài sau : (2’)</i>
- Học bài và trả lời các câu hỏi sgk.
<i> - Đọc mục “ Em có biết” sgk</i>



-Nghiên cứu bài “thằn lằn bóng đi dài”
-Kẻ bảng xanh tr125sgk vào vở BT.


</div>

<!--links-->

×