Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

ngaøy soaïn ngaøy soaïn tieát 13 baøi daïy ngaønh giun troøn – giun ñuõa i muïc tieâu baøi hoïc laøm cho hs hieåu ñöôïc 1 kieán thöùc thoâng qua ñaïi dieän giun ñuõa hieåu ñöôïc ñaëc ñieåm cuûa ngaø

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.91 KB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn :


Tiết : 13 Bài dạy : NGÀNH GIUN TRỊN – GIUN ĐŨA .
<b>I. Mục tiêu bài học : Làm cho HS hiểu được :</b>


<i> 1. Kiến thức :</i>


- Thông qua đại diện giun đũa , hiểu được đặc điểm của ngành giun trịn, mà đa số đều
có đời sống ký sinh.


- Mơ tả được cấu tạo ngồi và cấu tạo trong , cách dinh dưỡng của giun đũa thích nghi với
đời sống ký sinh.


- Giải thích được vịng đời của giun đũa, từ đó biết cách phịng chống giun đũa ký sinh.
<i> 2. Kỹ năng : -Rèn kỹ năng QS,SS, phân tích , kỹ năng hoạt động nhóm</i>


<i> 3. Thái độ : - Giáo dục ý thức vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân .</i>
<b>II. Chuẩn bị của GV & HS :</b>


<i>1.GV: - Tranh phóng to H13.1H13.4/sgk</i>
<i>2.HS: - Tìm hiểu về giun đũa .</i>


<b>III. Tiến trình tiết dạy :</b>
<i>1.Ổn định tổ chức :( 1’)</i>


<i>2.Kiểm tra bài cũ :(5’) ? Trình bày được đặc điểm chung của ngành giun dẹp?</i>
<i>3.Bài mới :</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
6’ *HĐ 1: Tìm hiểu cấu tạo ngồi



của giun đũa.


- GV treo tranh H13.1 yêu cầu
HS QS và đọc thông tin sgk, trả
lời câu hỏi:


? Mơ tả cấu tạo ngồi của giun
đũa?


? Vỏ cutincun có tác dụng gì?


*HĐ2: Tìm hiểu cấu tạo trong
và di chuyển .


- u cầu HS QS H13.2 và đọc
thơng tin sgk, thảo luận nhóm
trả lời câu hỏi :


? Nêu đặc điểm cấu tạo trong
của giun đũa ?


? Ruột của giun đũa khác với
ruột của giun dẹp ở đặc điểm
nào? Điều này có liên quan gì
đến tốc độ tiêu hóa?


? Giun đũa di chuyển bằng cách
nào?


- GV gọi đại diện nhóm trả lời


câu hỏi.


- GV nhận xét , boå sung


 yêu cầu HS rút ra kết luận về
cấu tạo trong và khả năng di
chuển của giun đũa.


- GV nhận xét, bổ sung , chốt ý.
*HĐ3: Tìm hiểu về dinh dưỡng.
- GV yêu cầu HS đọc thông tin
sgkthảo luận nhóm trả lời câu
hỏi:


? giun cái dài và mập hơn giun
đực có ý nghĩa sinh học gì?


- Cá nhân đọc thông tin
sgk, QSH13.1sgk, ghi
nhớ kiến thức


 1-2 HS trả lời, các HS
khác nhận xét, bổ sung


- HS đọc thơng tin kết
hợp với QS hình vẽ ghi
nhớ kiến thức  thỏa luận
nhóm thống nhất câu trả
lời



- Đại diện nhóm trả lời
câu hỏi, các nhóm khác
theo dõi, nhận xét, bổ
sung.


 HS rút ra kết luận về
cấu tạo trong và cách di
chuyển của giun đũa.
- Cá nhân tự nghiên cứu
thông tin sgk, ghi nhớ
kiến thức  thảo luận
nhóm trả lời câu hỏi.


I. Cấu tạo ngồi:


Cơ thể giun đũa
dạng ốnggiống chiếc
đũa, bên ngồi có vỏ
cutincun bảo vệ giúp
chúng khơng bị tiêu
hủy bỡi các dịch tiêu
hóa trong ruột non
của người.


II. Cấu tạo trong và
di chuyển :


1. Cấu tạo trong:


- Bên ngồi là thành


cơ thể có lớp biểu bì
và lớp cơ dọc.


- Bên trong là
khoang cơ thể , trong
khoang có ống tiêu
hóa gồm: miệng,
hầu, ruột và hậu
môn. Các tuyến sinh
dục dài và cuộn tròn
xung quanh ruột.
2. Di chuyển:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

?Nếu giun đũa thiếu lớp vỏ
cutincun thì số phận chúng sẽ
ntn?


? Ruột thẳng và kết thúc tại
hậu môn ở giun đũa so với ruột
phận nhánh ở giun dẹp(chưa có
hậu mơn)thì tốc độ tiêu hóa của
lồi nào cao hơn? Tại sao?
?Nhờ đặc điểm nào giun đũa
chui được vào ống mật và hậu
quả sẽ ntn đối với con người?
- GV gọi đại diện nhóm trả lời.
- GV nhận xét, bổ sung


*HĐ4: Sinh sản của giun đũa
1. cơ quan sinh dục:



- Yêu cầu HS đọc mục I
sgk/tr48 và trả lời câu hỏi :
? Nêu cấu tạo cơ quan sinh dục
của giun đũa?


- GV nhận xét , bổ sung
2. Vòng đời giun đũa:


- Yêu cầu HS đọc thông tin sgk,
QS H13.3,13.4trả lời câu hỏi
? Trình bày vịng đời của giun
đũa bằng sơ đồ?


- GV gọi đại diện nhóm trả lời.
- GV nhận xét, bổ sung.


- Yêu cầu HS dựa vào sơ đồ
vịng đời giun đũa và thơng tin
trên, thảo luận và trả lời các
câu hỏi sau:


?Rửa tay trước khi ăn và khơng
nên ăn rau sống có liên quan gì
đến bệnh nhiễm giun đũa?
?Tại sao y học khuyên mỗi
người nên tẩy giun định kỳ 1-2
lần/ năm.


- GV gọi 1 vài HS trả lời.


- GV nhận xét, bổ sung


-Đại diện các nhóm trình
bày, các nhóm khác theo
dõi, nhận xét, bổ sung
- Cá nhân đọc thông tin
và trả lời câu hỏi.


- 1 vài HS trả lời, HS
khác bổ sung


 HS rút ra kết luận.


- Cá nhân đọc thông tin ,
ghi nhớ kiến thức trao
đổi nhóm về vòng đời
của giun đũa.


- Đại diện nhóm lên
bảng viết sơ đồ về vòng
đời của giun đũa, các
nhóm khác nxét, bổ sung
- HS dựa vào sơ đồ và
thông tin, trao đổi tìm
câu trả lời .


- Đại diện HS trả lời , HS
khác nhận xét, bổ sung


Hút chất dinh dưỡng


nhanh và nhiều


IV.Sinh sản :


1. Cơ quan sinh dục:
Cơ quan sinh dục
dạng ống dài:


-Con đực:gồm 1 ống.
- Con cái: gồm 2 ống
 thụ tinh trong


2. Vòng đời giun
đũa:


giun đũa  đẻ trứng ấu trùng
(Ruột người) trong trứng
Thức ăn
Tươi sống
Máu, tim, gan, phổi Ruột non
( Aáu trùng)


* Phòng chống :
- Giữ gìn vệ sinh ăn
uống , vệ sinh môi
trường, vệ sinh cá
nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>4.Củng cố :(5’)</i>



? Đặc điểm cấu tạo nào của giun đũa khác với sán lá gan?
? Nêu tác hại của giun đũa đối với sức khỏe con người ?


<i>5.Dặn dò, chuẩn bị bài sau : (2’)</i>


- Học bài và trả lời các câu hỏi 1,2,3sgk.
- Đọc mục “Em có biết” sgk.


- Kẻ bảng xanh tr/51 sgk vào vở bài tập
<b>IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung : </b>


Ngày soạn :


Tieát : 14 Baøi dạy :MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA
NGÀNH GIUN TRÒN


<b>I. Mục tiêu bài học : Làm cho HS hiểu được :</b>
<i> 1. Kiến thức :</i>


- Mở rộng hiểu biết về các giun trịn kí sinh khác:giun kim(ký sinh ở ruột già), giun móc
câu(ký sinh ở tá tràng), phần nào về giun chỉ(ký sinh ở mạch bạch huyết); Biết thêm về
giun tròn ký sing ở TV như: giun rễ lúa .


- Xác định được đặc điểm chung của ngành giun tròn.


<i> 2. Kỹ năng : -Rèn kỹ năng QS, Phân tích, kỹ năng họat động nhóm</i>


<i> 3. Thái độ : - Giáo dục ý thức vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống</i>
<b>II. Chuẩn bị của GV & HS :</b>



<i>1.GV: - Tranh vẽ phóng to về các lồigiun trịnký sinh:H14.114.4/sgk</i>
<i>2.HS: - Kẻ bảng xanh tr/51sgk vào vở bài tập.</i>


<b>III. Tiến trình tiết dạy :</b>
<i>1.Ổn định tổ chức :( 1’)</i>
<i>2.Kiểm tra bài cũ :(5’) </i>


? Trình bày cấu tạo ngoài và cấu tạo trong của giun đũa?


<i> ? Nêu vòng đời của giun đũa và các biện pháp phòng chống giun đũa ký sinh?</i>
<i>3.Bài mới :</i>


<i>* Giới thiệu bài (1’): Tiết học hôm nay chúng ta tiếp tục tiềm hiểu về một số giun tròn</i>
khác và đặc điểm chung của ngành giun tròn


Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


15’ *HĐ1:Tìm hiểu 1 số giun tròn
khác .


- GV yêu cầu HS nghiên cưu
thông tin sgk& QS H14.114.4
thảo luận nhóm trả lời câu hỏi :
?Kể tên các lồi giun trịn ký


- Cá nhân tự đọc thơng
tin &QS hình vẽ, ghi nhớ
kiến thức


 trao đổi nhóm thống



I.Một số giun tròn
khác :


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

sinh mà em biết ?


? Các lồi giun trịn thường ký
sinh ở đâu và gây ra tác hại gì
cho vật chủ ?


? Hãy giải thích sơ đồ vòng đời
giun kim 


. Giun gây cho trẻ em phiền
toái ntn?


. Do thoái quen nào của trẻ mà
giun kim dẽ khép kín vịng đời?
. Để đè phòng bệnh giun,
chúng ta phải có biện pháp gì?
- GV gọi đại diện nhóm trả lời.
- GV nhận xét, bổ sung


- GV thông báo thêm: giun mỏ,
giun tóc, giun chỉ, giun gây sần
ở thực vật …có các loài giun lây
truyền qua muỗi  khả năng lây
lan sẽ rất lớn


- GV cho HS rút ra kết luận về


các lồi giun trịn khác.


- GV nhận xét, bổ sung chốt
kiến thức.


*HĐ2: Đặc điểm chung của
ngành giun tròn.


- GV u cầu HS trao đổi nhóm
hồn thành bảng tr51/sgk
- GV treo bảng phụ ghi nội
dung bảng tr51 gọi đại diện
nhóm lên điền vào bảng.


- GV yêu cầu HS dựa vào kết
quả của bảng tiếp tục thảo luận
tìm đặc điểm chung của ngành
giun tròn.


-GV gọi đại diện nhóm trình
bày


-GV bổ sung  chốt kiến thức


nhất câu trả lời.


- Đại diện nhóm trình
bày, các nhóm khác theo
dõi , nhận xét, bổ sung



- HS rút ra kết luaän .


- Cá nhân nhớ lại kiến
thức , trao đổi nhóm để
thống nhất ý kiến hồn
thành các nội dung u
cầu của bảng.


- Đại diện các nhóm ghi
kết quả của nhóm vào
bảng, các nhóm khác
theo dõi, bổ sung.


- Từ kết quả của bảng,
HS thảo luận rút ra đặc
điểm chung của ngành
giun trịn.


sinh như : giun kim,
giun moùc, giun tóc,
giun chỉ,…


- Các lồi giun tròn
thường ký sinh ở các
nơi giàu chất dinh
dưỡngtrong cơ thể
người , Đv và TV như
ở cơ, ruột,…(ở người và
Đv), ở rễ , thân, quả,…
(ở TV) Gây nhiều tác


hại.


- Cần giữ vệ sinh môi
trường, vệ sinh cá
nhân và vệ sinh ăn
uống để phòng bị
nhiễm giun.


II. Đặc điểm chung
của ngành giun troøn:


- Cơ thể hình trụ,
thường thn 2 đầu, có
vỏ cuticun.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Cơ quan tiêu hóa
dạng ống , bắt đầu từ
miệng và kết thúc ở
hậu mơn


<i>4.Củng cố :(5’)</i>


? Căn cứ vào nơi ký sinh, hãy so sánh giun kim& giun móc lồi nàonguy hiểm hơn? La
nào dễ phịn chống hơn?


? Trong số các đặc điểm chung của ngành giun tròn, đặc điểm nào dễ dàng nhận biết
chúng?


<i>5.Dặn dị, chuẩn bị bài sau : (2’)</i>
- Học bài và trả lời các câu hỏi sgk.


<i> - Đọc mục “ Em có biết” sgk</i>


- Chuẩn bị giun đất cỡ lớn để tìm hiểu về hình dạng ngồivà cách di chuyển của chúng
<b>IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung : </b>


Ngày soạn :


Tiết : 15 Bài dạy : NGAØNH GIUN ĐỐT – GIUN ĐẤT
<b>I. Mục tiêu bài học : Làm cho HS hiểu được :</b>


<i> 1. Kiến thức :- Mô tả được hình dạng ngồi và cách di chuyển của giun đất , xác định được</i>
cấu tạo trong , trên cơ sở đó biết được cách dinh dưỡng của chúng và bước đầu biết được
về cách sinh sản cảu giun đất.


<i> 2. Kỹ năng : -Rèn kỹ năng QS, Phân tích, kỹ năng họat động nhóm.</i>
<i> 3. Thái độ : - Giáo dục ý thức bảo vệ động vật có ích.</i>


<b>II. Chuẩn bị của GV & HS :</b>


<i>1.GV: - Tranh vẽ phóng to H15.1 15.6/sgk. Mẫu tươi : con giun đất.</i>
<i>2.HS: - Mẫu vật : giun đất</i>


<b>III. Tiến trình tiết dạy :</b>
<i>1.Ổn định tổ chức :( 1’)</i>


<i>2.Kiểm tra bài cũ :(5’) ? Trình bày đặc điểm chung của ngành giun trịn? Nhận xét đặc</i>
điểm tiến hóa của ngành giun tròn so với giun dẹp?


<i>3.Bài mới :</i>



<i>* Giới thiệu bài (1’): Ngồi giun trịn và giun dẹp, chúng ta cịn gặp 1 ngành giun khác</i>
nữa đó là _ ngành giun đốtmà đại diện gần gũi và quen thuộc nhất là giun đất.


Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


6’ *HĐ1: Tìm hiểu hình dạng
ngồi của giun đất.


- GV yêu cầu HS đọc thông tin
sgk ,QS hình15.1, 15.2 và so
sánh với mẫu giun đát mang


- Cá nhân đọc thơng tin ,
QS hình vẽ sgk và so
sánh với mẫu giun đất


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

theo, trả lời câu hỏi:


?Cấu tạo ngồi của giun đất có
đặc điểm gì thích nghi với lối
sống chui rút trong đất?


- GV gọi 1-2 HS trả lời.
- GV nhận xét , bổ sung.
* HĐ2: Di chuyển.


- GV cho HS QSH15.3/tr53sgk,
hoàn thành bài tập V/tr54sgk
? Đánh số vào ô trống cho đúng
thứ tự các động tác di chuyển


của giun đất?


- GV gọi đại diện nhóm trả lời.
 yêu cầu HS rút ra kết luận về
cách di chuyển của giun đất
- GV nhận xét, bổ sung.


*HĐ3: Cấu tạo trong của giun
đất.


-GV yêu cầu HS QS H15.4,
15.5sgk, thảo luận nhóm trả lời
câu hỏi:


?So sánh với giun trịn để tìm ra
hệ cơ quan mới bắt dàu xuất
hiện ở giun đất?


- GV gọi đại diện nhóm trả lời.
- GV nhận xét, bổ sung, giảng
giải thêm:


. Khoang cơ thể chính thức
chứa dịch cơ thể căng phồng.
. Thành cơ thể có lớp mơ bì tiết
chất nhầy da trơn.


. Dạ dày có thành cơ khỏe , có
khả năng co bópvà nghiền thức
ăn.



. Hệ tuần hồn xuất hiện tim và
các mạch máu .


.Hệ TK tập trung, chuỗi hạch.


sống ghi nhớ kiến thức
để trả lời câu hỏi


-1 HS trả lời, các HS
khác nhận xét, bổ sung
- Cá nhân đọc thơng tin
& QS hình vẽ  ghi nhớ
kiến thức , trao đổi nhóm
hồn thành bài tập.
-Đại diện nhóm trả lời,
các nhóm khác nhận xét,
bổ sung.


- Cá nhân đọc thơng tin
sgk ,QS hình vẽ, ghi nhớ
kiến thức thảo luận
nhóm trả lời câu hỏi .


-Đại diện nhóm trả lời,
các nhóm khác nhận xét,
bổ sung.


- Cơ thể dài, thn 2
đầu, gồm nhiều đốt,


mỗi đốt có vịng tơ.
- Da trơn.


- Có đai sinh dụcvà
lỗ sinh dục.


II. Di chuyển :


Nhờ sự chun giãn
của cơ thểkết hợp
với các vòng tơ làm
chỗ tựa mà giun đất
di chuyển được
III. Cấu tạo trong:


- Có khoang cơ thể
chính thức , chứa
dịch .


- Hệ tiêu hóa phân
hóa rõ: miệng
hầuthực quản


diềudạ dày cơ  ruột
tịt hậu môn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

*HĐ4: Dinh dưỡng.


- GV yêu cầu HS đọc thơng tin
sgk trả lời câu hỏi:



?Q trình tiêu hóa của giun
đất diễn ra ntn?


?Dựa vào thông tin về dinh
dưỡng và cấu tạo trong của
giun đất , hãy giảithích các
hiện tượng:


. Vì sao khi mưa nhiều, giun đất
lại chui lên mặt đất ?


. Cuốc phải giun đất thấy có
chất lỏng màu đỏ chảy ra. Đó
là chất gì ? Tại sao có mầu đỏ?
- GV gọi 1-2 HS trả lời.


- GV nhận xét, bổ sung.
*HĐ5: Sinh sản .


- GV u cầu HS đọc thông tin
sgk, QS H15.6sgk trả lời câu
hỏi:


? Giun đất sinh sản ntn?
- GV gọi 1-2 HS trả lời.
- GV nhận xét, bổ sung


- Cá nhân đọc thông tin
ghi nhớ kiến thức



-1 HS trả lời, các HS
khác nhận xét, bổ sung.
- HS tự thu nhận thông
tin qua nghiên cứu sgk
và QS hình vẽ


- HS trả lời, các HS khác
theo dõi , nhận xét, bổ
sung.


kín.


- Hệ TK: gồm chuỗi
hạch TK và dây TK.
IV. Dinh dưỡng:


- Thức ănmiệng  hầu
diều  dạ dày cơ
(nghiền nhỏ)  ruột
(được tiêu hóa nhờ
enzim) . Chất dinh
dưỡng được hấp thụ
qua thành ruột , chất
bã thải ra ngoài qua
hậu mơn.


- Hô hấp qua da.


V. Sinh sản:



- Giun đất lưỡng tính.
- Khi sinh sản chúng
ghép đơi. Trứng
được thụ tinh phát
triển trong kén nở
thành giun con.
<i>4.Củng cố :(5’)? Cấu tạo ngồi của giun đất thích nghi với đời sống trong đất ntn?</i>
<i> ? Cơ thể giun đất có đặc điểm gì tiến hóa so với các ngành Đv đã học ?</i>
<i>5.Dặn dò, chuẩn bị bài sau : (2’)</i>


- Học bài và trả lời các câu hỏi sgk.
<i> - Đọc mục “ Em có biết” sgk</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Ngày soạn :


Tiết : 16 Bài dạy : THỰC HAØNH MỔ VAØ QUAN SÁT GIUN ĐẤT
<b>I. Mục tiêu bài học : Làm cho HS hiểu được :</b>


<i> 1. Kiến thức :- Tìm tịi , QS cấu tạo của giun đất như : sự phân đốt cơ thể, các vòng tơ ở</i>
xung quanh mỗi đốt, đai sinh dục , các loại lỗ : hậu môn, miệng, sinh dục đực và cái, một
số nội quan.


<i> 2. Kỹ năng :- Thực hiện các kỹ thuật mổ ĐVKXS . </i>


<i> 3. Thái độ : - Giáo dục ý thức tự giác , kiên trì và tinh thần hợp tác trong giờ thực hành.</i>
<b>II. Chuẩn bị của GV & HS :</b>


<i>1.GV: - Bộ đồ mổ, tranh câm H16.1, 16.3 sgk.</i>



<i>2.HS: - Chuẩn bị mỗi nhóm 2 con giun đất , ơn lại bài cũ và đọc trước bài thực hành để</i>
nắm các bước thực hành.


<b>III. Tiến trình tiết dạy :</b>
<i>1.Ổn định tổ chức :( 1’)</i>


<i>2.Kiểm tra bài cũ :(5’) Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.</i>
<i>3.Bài mới :</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
13’ *HĐ1: Tìm hiểu cấu tạo ngồi


1. Vấn đề 1: Xử lý mẫu.


- Yêu cầu các nhóm nghiên cứu
thông tin ở sgk mục /tr56sgk
và thao tác .


? Trình bày cách xử lý mẫu?
- GV kiểm tra mẫu thực hành
của các nhóm.


2. Vấn đề 2: QS cấu tạo ngồi.
- GV u cầu các nhóm đọc kỹ
mục , trả lời câu hỏi :


? Làm thế nào để QS được
vòng tơ?


? Dựa và đặc điểm nào để xác


định mặt lưng , mặt bụng?
? Tìm đai sinh dục và lỗ sinh
dục dựa trên đặc điểm nào?
Làm thế nào để phân biệt được
phần đầu và phần đuôi cảu
giun đất?


- GV cho HS làm bài tập điền
chú thích và H16.1.


- GV gọi đại diẹn các nhóm lên
chú thích vào tranh.


- GV nhận xét , bổ sung .


- Cá nhân tự đọc thơng
tin , ghi nhớ kiến thức .
- trong nhóm cử một
người tiến hành. Một
người đại diện trình bày
cách xử lý mẫu.


- Thao taùc nhanh.


- Trong nhóm đặt giun
đất lên tờ giấy để
Qsbằng kính lúp thống
nhất hoàn thành theo
yêu cầu của GV.



- Trao đổi nhóm trả lời
các câu hỏi.


- Các hóm dựa vào đặc
điểm mới Qs thống nhất
câu trả lời.


- Đại diện nhóm lên ghi
kết quả  các nhóm khác


I. cấu tạo ngồi:
1. Xử lý mẫu:


Làm giun chết trong
hơi ete hay cồn
lỗng.


2. Cấu tạo ngồi :
-QS các đốt, vịng tơ.
- Xác định mặt lưng,
mặt bụng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>4.Củng cố :(5’) – Trình bày cách QS cấu tạo ngồi của giun đất?</i>
<i> - Nêu cách mổ và QS cấu tạo trong của giun đất ?</i>
- GV nhận xét giờ thực hành, vệ sinh lớp học.
<i>5.Dặn dò, chuẩn bị bài sau : (2’)</i>


- Viết thu hoạch theo nhóm.


- Kẻ bảng 1,2/tr60sgk vào vở bài tập.


<b>IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung : </b>


Ngày soạn :


Tiết : 17 Bài dạy : MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC VAØ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA
NGAØNH GIUN ĐỐT


<b>I. Mục tiêu bài học : Làm cho HS hiểu được :</b>


<i> 1. Kiến thức :- Hiểu được đặc điểm cấu tạo và lối sống của một số loài giun đốt thường</i>
gặp như : giun đỏ, rươi, đỉa,… qua đó thấy được sự đa dạng của ngành giun đốt.


- Nhận biết được đặc điểm chung của ngành giun đốt và vai trò thực tiễn của
ngành giun đốt.


<i> 2. Kỹ năng : -Rèn kỹ năng QS, Phân tích, kỹ năng họat động nhóm</i>
<i> 3. Thái độ : - Giáo dục ý thứcc bảo vệ ĐV</i>


<b>II. Chuẩn bị của GV & HS :</b>


<i>1.GV: - tranh vẽ phóng to : giun đỏ, rươi, đỉa.</i>
<i>2.HS: - Kẻ bảng 1,2/tr60sgk vào vở bài tập.</i>
<b>III. Tiến trình tiết dạy :</b>


<i>1.Ổn định tổ chức :( 1’)</i>


<i>2.Kiểm tra bài cũ :(5’) ? Trình bày cấu tạo ngồi của giun đất ?</i>


<i> ? Hệ tiêu hóa , hệ TK của giun đất có đặc điểm gì? Tiến hóa hơn giun trịn ở điểm</i>
nào?



<i>3.Bài mới :</i>


<i>* Giới thiệu bài (1’): Giun đốt có khoảng trên 9000 loài , sống ở nước mặn, nước ngọt ,</i>
trong bùn, trong đất. Một số giun đốt sống ở cạn và ký sinh. Để tìm hiểu cấu tạo, lối sống
và đặc điểm chung của ngành giun đốt , chúng ta sẽ tìm hiểu ở tiết học hơm nay.


Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


14’ * HĐ1: Tìm hiểu một số giun
đốt thường gặp


- GV cho HS QS tranh vẽ :
giun đỏ, rười, đỉa .Yêu cầu HS
đọc thông tin sgk/tr59  trao đổi
nhóm hồn thành bảng
1/tr59sgk.


- Cá nhân đọc thông tin
sgk,QS tranh ghi nhớ
kiến thức.


- Trao đổi nhóm thống
nhất ý kiến hồn thành


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- GV gọi đại diện các nhóm lên
ghi kết quả và bảng.


- GV nhận xét ,bổ sung.



- Yéu cầu HS rút ra kết luận về
sự đa dạng của giun đốt( về số
lồi, lối sống, mơi trường sống)


*HĐ2: Đặc điểm chung của
ngành giun đốt.


- GV cho HS QS lại tranh vẽ
đại diện của ngành yêu cầu HS
n/cứu thông tin sgk, trao đổi
nhóm hồn thành bảng 2.


- GV gọi đại diện nhóm ghi kết
quả vào bảng


- GV nhận xét, boå sung.


- Từ kết quả của bảng , yêu cầu
HS rút ra kết luận về những
đực điểm chung của ngành giun
đốt.


- Yêu cầu HS nhắc lại kết luận.
- GV yêu cầu HS hoàn thành
bài tập tr61/sgk, trả lơiø câu hỏi:
? Giun đốt có vai trị gì trong tự
nhiên và trong đời sống con
người.


- GV gọi 1-2 HS trả lời.


- GV nhận xét, bổ sung


baûng 1 .


- Đại diên nhóm lên ghi
kết quả vào bảng, các
nhóm khác nhận xét, bổ
sung.


- Qua kết quả của bảng1,
cá nhân rút ra kết luận
về số lồi , lối sống, mơi
trường sống của giun đốt.


- Cá nhân tự thu thập
thơng tin từ hình vẽ và
thơng tin trong sgk/tr60
trao đổi nhóm thống nhất
câu trả lời.


- Đại diên nhóm lên ghi
kết quả vào bảng, các
nhóm khác nhận xét, bổ
sung.


- HS rút ra kết luận về
đặc điểm chung của
nghành giun đốt.


- Cá nhân tự hoàn thành


bài tập.


-1 HS trả lời, các HS
khác nhận xét, bổ sung


-Giun đốt có nhiều
lồi: giun đất, giun
đỏ, rười, đỉa,…


- Sống ở các môi
trường : nước, đất
ẩm, lá cây,…


- Có thể sống tự do,
định cư, chui rút,…
II. Đặc điểm chung
của ngành giun đốt:


-Cơ thể phân đốt.
-Có thể xoang.


-Di chuyển nhờ chi
bên, tơ hay hệ cơ của
thành cơ thể.


-Có hệ tuần hồn,
máu màu đỏ.


-Ống tiêu hóa phân
hóa.



-Hô hấp qua da hay
mang.


-Hệ TK dạng chuỗi
hạch, giác quan phát
triển.


* Vai trò của giun
đốt:


-Làm thức ăn cho
người và ĐV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>4.Củng cố :(5’?-Trình bày đặc điểm chung của ngành giun đốt? Để nhận biết đại diện cảu</i>
ngành giun đốt , ta cần dựa vào đặc điểm nào?


<i>5.Daën dò, chuẩn bị bài sau : (2’)</i>


- Học bài và trả lời các câu hỏi sgk, làm bài tập 4/tr61sgk.
<i> - Đọc mục “ Em có biết” sgk</i>


- Ôn tập toàn bộ nội dung đã học để chuẩn bị kiểm tra 1 tiết vào tiết 18
<b>IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung : </b>


Ngày soạn :


Tieát : 18 Bài dạy : KIỂM TRA 1 TIẾT .
<b>I. Mục tiêu bài học :</b>



<i> 1. Kiến thức :- Kiểm tra lại quá trình dạy-học của thầy và trò ở 5 ngành ĐVKXS: ĐVNS,</i>
Ruột khoang, Giun tròn, Giun dẹp, Giun đốt về đặc điểm cấu tạo và lối sống của chúng.
<i> 2. Kỹ năng : - Rèn kỹ năng làm bài, diễn đạt vấn đề .</i>


<i> 3. Thái độ : - Giáo dục tính trung thực, thật thà trong khi làm bài.</i>
<b>II. Đề kiểm tra :</b>


III. Thống kê chất lượng bài kiểm tra :



Lớp Sĩ số <sub>0 3</sub> <sub>3,54,5</sub> <sub>5  6</sub> <sub>6,57,5</sub> <sub>8  10</sub> Trên TB Tỉ lệ


Coäng


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Ngày soạn : Chương IV


Tiết : 19 Bài dạy : NGÀNH THÂN MỀM – TRAI SƠNG
<b>I. Mục tiêu bài học : Làm cho HS hiểu được :</b>


<i> 1. Kiến thức :- Tìm hiểu được đặc điểm cấu tạo và cách di chuyển của trai sông – một đại</i>
diện của ngành thân mềm.


- Hiểu được cách dinh dưỡng , sinh sản của trai sơng thích nghi với lối sống
thụ động, ít di chuyển.


<i> 2. Kỹ năng : -Rèn kỹ năng QS, Phân tích, kỹ năng họat động nhóm.</i>
<i> 3. Thái độ : - Giáo dục ý thức học tập, u thích bộ mơn.</i>


<b>II. Chuẩn bị của GV & HS :</b>


<i>1.GV: - Tranh phoùng to H18.1 18.4 sgk. Mẫu vật : con trai, vỏ trai.</i>



<i>2.HS: - Mẫu vật trai sơng, vỏ trai. Tìm hiểu đời sống , cấu tạo, di chuyển, sih sản , dinh</i>
dưỡng của trai sơng.


<b>III. Tiến trình tiết dạy :</b>
<i>1.Ổn định tổ chức :( 1’) </i>


<i>2.Kiểm tra bài cũ :(Không) GV giới thiệu mục đích, yêu cầu của chương.</i>
<i>3.Bài mới :</i>


<i>* Giới thiệu bài (1’): Thân mềm là nhóm ĐV có lối sống ít hoạt động nhưng rất đa dạng ,</i>
phong phú , như :trai sơng , ốc, sị, mực,…Trong đó trai sơng là đại diện điển hình cho lối
sống đó của thân mềm.


Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


12’ *HĐ1: Tìm hiểu hình dạng, cấu
tạo ngồi của trai sơng.


1. Cấu tạo vỏ trai:


- GV u cầu HS đọc thông tin
sgk, QS mẫu vật và H18.1, 18.2
- GV gọi HS giới thiệu vỏ trai
trên mẫu vật và tranh vẽ.


- GV giới thiệu vịng tăng
trưởng


? Vỏ trai có cấu tạo như thế


nào ?


- GV gọi 1-2 HS trả lời.
- GV nhận xét, bổ sung
2. Cơ thể trai:


- GV yêu cầu HS đọc thông tin


- Cá nhân đọc thông tin ,
QS mẫu vật + H18.1,2
sgk, thu thập thông tin về
vỏ trai.


- 1 HS chỉ lên mẫu rtai
sông , 1 HS chỉ trên tranh
vẽ . Các HS khác nhận
xét, bổ sung.


-1 HS trả lời, các HS
khác nhận xét, bổ sung.
- HS đọc thơng tin, QS


I. Hình dạng , cấu
tạo:


1. Vỏ trai:


- Vỏ trai gồm 2
mảnh gắn với nhau
nhờ một bản lề ở


phía lưng.


- Cấu tạo vỏ gồm 3
lớp :


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

kết hợp QS hình vẽ 18.1,2,3 
thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
?Để mở vỏ trai QS bên trong
cơ thể trai phải làm thế nào?
Trai chết thì mở vỏ, tại sao?
?Mài mặt ngoài của vỏ trai
ngửi thấy có mùi khét, tại sao?
?Hãy xác định các bộ phận của
cơ thể trai?


- GV gọi đại diện nhóm trả lời.
- GV nhận xét, bổ sung.


*HĐ2: Di chuyển.


- GV u cầu HS đọc thơng tin
sgk, QS H18.4sgk  trao đổi
nhóm thống nhất câu trả lời :
? Trai di chuyển ntn?


- GV gọi 1-2 HS trả lời.


- GV nhận xét, bổ sung và chốt
lại ý.



* HĐ3: Dinh dưỡng.


- GV yêu cầu HS đọc thông tin
sgk, kết hợp QS H18.3  trao đổi
nhóm thống nhất câu trả lời cho
câu hỏi :


? Dòng nước qua ống hút vào
khoang áo mang theo những
chất gì vào miệng và mang
trai?


? Nêu kiểu dinh dưỡng của trai?
- GV gọi đại diện nhóm trả lời.
- GV nhận xét, bổ sung.


*HĐ4 : Sinh sản .


- GV u cầu HS đọc thơng tin
sgk, thảo luận nhóm trả lời câu
hỏi:


? Ý nghĩa của giai đoạn phát
triển trứng thành ấu trùng trong
mang của trai mẹ?


? Ý nghĩa của giai đoạn ấu


hình vẽ tự rút ra đặc
điểm cấu tạo cơ thể trai


thảo luận nhóm trả lời
câu hỏi.


-Đại diện nhóm trả lời,
các nhóm khác nhận xét,
bổ sung.


- HS căn cứ vào thông
tin và H18.4sgk  thảo
luâïn mô tả cách di
chuyển.


-1 HS trả lời, các HS
khác nhận xét, bổ sung.


- Cá nhân đọc thơng tin ,
QS hình vẽ, tự thu nhận
kiến thức thảo luận
nhóm trả lời câu hỏi.


-Đại diện nhóm trả lời,
các nhóm khác nhận xét,
bổ sung.


- HS căn cứ vào thông
tin sgk thảo luận nhóm
trả lời câu hỏi.


- Dưới vỏ là lớp áo
trai , mặt trong áo


tạo thành khoang áo,
có ống hút và ống
thốt.


- Có 2 tấm mang ở
mỗi bên.


- Bên trong có thân
trai và chân trai.
II. Di chuyển :


Chân trai hình lưỡi
rìu thị ra thụt vào,
kết hợp với động tác
đóng mở vỏ  giúp
trai di chuyển.


III. Dinh dưỡng :


- Trai ăn ĐVNS và
vụn hữu cơ , kiểu
dinh dưỡng thụ động.
- Ôxi trao đổi qua
mang.


IV. Sinh saûn :


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

trùng bám vào mang và da cá?
- GV gọi đại diện nhóm trả lời.



- GV nhận xét, bổ sung. -Đại diện nhóm trả lời,các nhóm khác nhận xét,
bổ sung.


<i>4.Củng cố :(5’) Cho HS làm bài tập : Chọn câu trả lời Đ-S trong mỗi nhận định sau:</i>
<i> A.Trai được xếp vào ngành thân mềm vì có thâm mềm, khơng phân đốt.</i>
<i> B. Cơ thể trai gồm 3 phần: đầu, thân, chân.</i>


<i> C. Trai di chuyển nhờ chân rìu.</i>


<i> D. Trai lấy thức ăn nhờ cơ chế lọc từ nước hút vào.</i>
<i> E. Cơ thể trai đối xứng 2 bên .</i>


<i>5.Dặn dò, chuẩn bị bài sau : (2’)</i>


- Học bài và trả lời các câu hỏi 1,2,3/tr64sgk.
<i> - Đọc mục “ Em có biết” sgk</i>


- Sưu tầm tranh ảnh của một số thân mềm khác . Mẫu vật ốc sên, mực,…
<b>IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung : </b>


Ngày soạn :


Tiết : 20 Bài dạy MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC
<b>I. Mục tiêu bài học : Làm cho HS hiểu được :</b>


<i> 1. Kiến thức : - Nhận biết được các đặc điểm cấu tạo , lối sống của đại diện một số thân</i>
mềm khác thường gặp ở thien nhiên nước ta , như: ốc sên, mực, sò, ốc vặn,… nhất là các
thân mèm di chuyển tích cực (như mực)


- Riêng đối với ốc sên và mực cịn tìm hiểu thêm 1 số tập tính trong sinh


sản, săn mồi, tự vệ của chúng .


<i> 2. Kỹ năng : -Rèn kỹ năng QS, Phân tích, kỹ năng họat động nhóm .</i>
<i> 3. Thái độ : - Giáo dục ý thức bảo vệ động vật thân mềm có ích .</i>
<b>II. Chuẩn bị của GV & HS :</b>


<i>1.GV: - Tranh ảnh một số đại diện của ngành thân mềm .Mẫu vật : ốc sên, sò, mực…</i>
<i>2.HS: - Sưu tàm tranh ảnh , mẫu vật 1 số đại diện thuộc ngành thân mềm.</i>


<b>III. Tiến trình tiết dạy :</b>
<i>1.Ổn định tổ chức :( 1’)</i>


<i>2.Kiểm tra bài cũ :(5’) ? Nêu đặc điểm cấu tạo của vỏ trai và cơ thể trai?</i>
<i> ? Trai di chuyển và dinh dưỡng ntn ?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i>* Giới thiệu bài (1’): Ta có thể tìm thấy thân mềm ở những nơi nào ? Thân mềm phân bố</i>
từ môi trường nước đến cạn . Chúng rất đa dạng về cấu tạo , lối sống và tập tính . Các em
sẽ tìm hiểu 1 số thân mềm thường gặp sau đây .


Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


14’ *HĐ1: Tìm hiểu một số đại
diện của thân mềm .


-GV yêu cầu HS QS H 19.1 
19.5 , đọc chú thích  nêu các
đặc điểm đặc trưng ( nơi sống ,
cấu tạo,..) của mỗi đại diện.
- GV gọi đại diện nhóm trả lời.
- GV nhận xét, bổ sung.



- GV yêu cầu HS thảo luận
nhóm  tìm các đại diện thân
mềm tương tự mà em gặp ở địa
phương.


- GV yêu cầu HS rút ra nhận
xét về số lượng loài , môi
trường sống, lối sống của thân
mềm?


- GV nhận xét, bổ sung.


*HĐ2: Một số tập tính ở thân
mềm:


- GV yêu cầu HS đọc thông tin
sgk, trả lời câu hỏi:


? VÌ sao thân mềm có nhiều tập
tính thích nghi với lối sống ?
- GV gọi 1-2 HS trả lời.
- GV nhận xét, bổ sung


1. Tập tính đẻ trứng ở ốc sên:
- GV yêu cầu HS Qs H19.6sgk,
đọc chú thích thảo luận nhóm
trả lời câu hỏi.


? Ốc sên tự vệ bằng cách nào?


? Ý nghĩa sinh học của tập tính
đào lỗ đẻ trứng của ốc sên?
- GV gọi đại diện nhóm trả lời.
- GV nhận xét, bổ sung.


- HS QS kỹ 5 hình vẽ
sgk, đọc chú thích thảo
luận nhóm rút ra đặc
điểm của mỗi đại diện.
-Đại diện nhóm trả lời,
các nhóm khác nhận xét,
bổ sung.


- Các nhóm kể tên các
đại diên thân mềm có ở
địa phương.


- HS rút ra nhận xét


- Cá nhân đọc thông tin
mục II/sgk, thu thập
thông tin trả lời câu hỏi
-1 HS trả lời, các HS
khác nhận xét, bổ sung
- HS QS Hvẽ, đọc chú
thích  trao đổi nhóm
thống nhất câu trả lời


-Đại diện nhóm trả lời,
các nhóm khác nhận xét,



I. Một số đại diện :


- Thân mềm có số
lồi rất lớn , như :
trai, ốc sên, mực, sò,


- Chúng sống ở cạn ,
nước ngọt, nước
mặn.


- Có lối sống : vùi
lấp, bò chậm chạp,
bơi lội tự do.


II. Một số tập tính
của thân mềm:


Hệ thần kinh của
thân mềm phát triển
là cơ sở cho các giác
quan và tập tính phát
triển.


1. Tập tính ở ốc sên:


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

2. Tập tính ở mực :


- GV yêu cầu HS QS H19.7sgk,


đọc chú thích thảo luận nhóm
trả lời câu hỏi.


? Mực săn mồi ntn?


? Hỏa mù của mực có tác dụng
gì?


- GV gọi đại diện nhóm trả lời.
- GV nhận xét, bổ sung và chốt
lại kiến thức .


bổ sung.


- Các nhóm thảo luạn,
thống nhất ý kiến trả lời
câu hỏi.


-Đại diện nhóm trả lời,
các nhóm khác nhận xét,
bổ sung.


2. Tập tính ở mực :


- Dấu mình trong
rong rêu, bắt mồi
bằng tua dài, tua
ngắn dùng để đưa
mồi vào miệng.
- Phun hỏa mù để tự


vệ.


<i>4.Củng cố :(5’) ? Kể tên một số đại diện thân mềm mà em biết và cho biết chúng có</i>
những đặc điểm gì khác so với trai sơng?


<i> ? Ốc sên bò thường để lại dấu vết gì trên lá cây? Hãy giải thích?</i>
<i>5.Dặn dò, chuẩn bị bài sau : (2’)</i>


- Học bài và trả lời các câu hỏi 1,2/tr67 sgk.
<i> - Đọc mục “ Em có biết” sgk</i>


- Sưu tầm tranh ảnh, vỏ trai- ốc, mai mực …để thực hành QS một số thân mềm.
<b>IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung : </b>


Ngày soạn :


Tiết : 21 Bài dạy : Thực hành - QUAN SÁT MỘT SỐ THÂN MỀM.
<b>I. Mục tiêu bài học : </b>


<i> 1. Kiến thức : - Thực hành QS trên các mẫu đã chọn , chuẩn bị sẵn từ các đại diện của</i>
thân mềm về cấu tạo ngoài cũng như cấu tạo trong. Cụ thể QS được :


. Vỏ của ốc , mai mực.


. Cấu tạo ngoài của trai sông, mực.
. Cấu tạo trong của cơ thể mực.


<i> 2. Kỹ năng : - Củng cố kỹ năng QS bằng kính lúp trên mẫu vật và cách thu hoạch thể</i>
hiện trên kết quả ghi bảng tường trình.



<i> 3. Thái độ : - Giáo dục ý thức họctập, yêu thích bộ môn.</i>
<b>II. Chuẩn bị của GV & HS :</b>


<i>1.GV: - Mẫu trai, mực mổ sẵn. Mẫu trai, ốc, mực để QS cấu tạo ngoài.</i>
<i> - Tranh cấu tạo trong của trai, mực .</i>


<i>2.HS: - Sưu tầm tranh ảnh, mẫu vật về thân mềm.</i>
<b>III. Tiến trình tiết dạy :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>2.Kiểm tra bài cũ :(5’) Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.</i>
<i>3.Bài mới :</i>


<i>* Giới thiệu bài (1’): Các em đã biết được nhiều đại diện thuộc thân mềm. Để minh họa</i>
và biết rõ hơn về các đại diện ấy , hôm nay chúng ta sẽ thực hành quan sat một số thân
mềm.


Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


10’ *HĐ1: QS cấu tạo vỏ của thân
mềm.


- GV u cầu HS dùng kính lúp
QS vỏ ốc, mai mực , đối chiếu
với hình vẽ để nhận dạng các
chi tiết cấu tạo.


- Yêu cầu HS trao đổi để
chúthích bằng số và ình vẽ cho
phù hợp.



*HĐ2: QS cấu tạo ngoài.
-GV hướng dẫn nội dung QS :
+ Trai: QS mẫu vật, phân biệt:
. Áo trai . Khoang áo, mang
. Thân, chân . Cơ khép vỏ
Đối chiếu mẫu vật với H20.4,
điền chú thích bằng số vào hình
+ Mực: QS mẫu để nhận biết
các bộ phận , sau đó chú thích
vào H20.5/sgk .


*HĐ3: QS cấu tạo trong.


-GV u cầu HS QS mẫu mổ
sẵn cấu tạo trong của mực
Đối chiếu mẫu mổ với tranh vẽ
phân biệt các cơ quan.


- Thảo luận trong nhóm  điền
số vào ô trống của chú thích
H20.6/sgk.


-HS QS vỏ ốc đối chiếu
H20.2sgk để nhận biết
các bộ phận , chú thích
bằng số vào hình. QS
mai mực đối chiếu với
H20.3sgk, chú thích bằng
số vào hình.



- HS tiến hành QS theo
nội dung đã được GV
hướng dẫn diền chú
thíchvào hình vẽ 20.4,
20.5/sgk


- HS QS mẫu mổ cấu tạo
trong của mực đối chiếu
với tranh vẽphân biệt
các cơ quan.


- Thảo luận nhóm điền
số vào ô trống của chú
thíchH20.6/sgk.


I. Cấu tạo vỏ:


II. QS cấu tạo ngồi:


III. QS cấu tạo trong:


<i>4.Nhận xét ,đánh giá (5’) - Nhận xét tinh thần, thái độ của các nhóm trong giờ thực hành.</i>
<i> - Thu bài thu hoạch  đánh giá kết quả của các nhóm: Các nhóm</i>
trao đổi chéo để sữa chữa, GV cơng bố đáp án .


<i>5.Dặn dò, chuẩn bị bài sau : (2’)</i>


- Tìm hiểu vai trò và đặc điểm chung của ngành thân mềm.
- Kẻ bảng 1,2/tr72sgk vào vở bài tập.



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Ngày soạn :


Tiết : 22 Bài dạy : ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRỊ CỦA NGÀNH THÂN MỀM.
<b>I. Mục tiêu bài học : Làm cho HS hiểu được :</b>


<i> 1. Kiến thức :- Nhận biết được dù các loài thân mềm rất đa dạng về cấu tạo và lối sống</i>
nhưng chúng cũng có chung những đặc điểm nhất định.


- Thấy được vai trò của ngành than mềm trong tự nhiên và trong đời sống
con người.


<i> 2. Kỹ năng : - Rèn kỹ năng quan sát tranh, kỹ năng hoạt động nhóm</i>
<i> 3. Thái độ : - Có ý thức bảo vệ nguồn lợi thân mềm .</i>


<b>II. Chuẩn bị của GV & HS :</b>


<i>1.GV: - Tranh phóng to H20.1sgk . Bảng phụ ghi nội dung bảng 1.</i>
<i>2.HS: - Kẻ bảng 1,2/tr72sgk vào vở bài tập.</i>


<b>III. Tiến trình tiết dạy :</b>
<i>1.Ổn định tổ chức :( 1’)</i>


<i>2.Kiểm tra bài cũ :(5’) ? Kể tên một số dại diện thân mềm và cho biết cấu tạo và lối sống</i>
của chúng ?


<i>3.Bài mới :</i>


<i>* Giới thiệu bài (1’): Thân mềm có số lượng lồi rất lới , chúng có cấu tạo và lối sống rất</i>
phong phú .Hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu đặc điểm chung và vai trò của ngành thân mềm.



Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


16’ *HĐ1: Tìm hiểu đặc điểm
chung của ngành thân mềm.
- GV yêu cầu HS đọc thông tin
sgk, QS H20.1 và H19sgk, thảo
luận nhóm trả lời câu hỏi:
? Nêu cấu tạo chung của thân
mềm?


?Lựa chọn các từ và cụm từ
hoàn thành bảng 1.


- GV gọi đại diện nhóm trả lời.
- GV nhận xét, bổ sung.


- Từ bảng trên, yêu cầu HS
thảo luận :


? Nhận xét sự đa dạng của
ngành thân mềm?


- HS QS hình, ghi nhớ sơ
đồ cấu tạo chung của
thân mềm gồm :vỏ, áo ,
thân, chân.


- Các nhóm trao đổi,thảo
luận nhóm trả lời câu
hỏi.



-Đại diện nhóm trả lời,
các nhóm khác nhận xét,
bổ sung.


-HS dựa vào kết quả của
bảng Trao đổi nhóm
thống nhất ý kiến rút ra


I. Đặc điểm chung
của ngành thân
mềm:


- Thân mềm khơng
phân đót, có vỏ đá
vơi .


- Có khoang áo phát
triển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

? Nêu đặc điểm chung của
gành thân mềm?


*HĐ2:Vai trò của ngành thân
mềm .


-Yêu cầu HS làm bài tập bảng
2 tr72 sgk.


- GV gọi HS lên điền bảng.


-GV nhận xét và tiếp tục cho
HS trao đổi nhóm trả lời câu
hỏi:


? Ngành thân mềm có vai trị gì
trong tự nhiên và trong đời
sống con người? Vỏ thân mềm
có ý nghĩa gì?


- GV gọi đại diện nhóm trả lời.
- GV nhận xét, bổ sung.


- GV hỏi thêm:


? Đối vơi những thân mềm có
ích thì thái độ chúng ta phải
ntn?Liên hệ thực tế đánh bắt
nguồn lợi thân mềm ở địa
phương.


đặc điểm chung của thân
mềm.


-HS dựa vào kiến thứcc
trong chương và vốn
hiểu biết đê Trao đổi
nhóm thống nhất ý kiến
hồn thành bảng 2 .
- 1-2 HS lên làm BT, HS
khác theo dõi, bổ sung.


-HS thỏa luận nhóm rút
ra ích lợi và tác hại của
thân mềm.


-Đại diện nhóm trả lời,
các nhóm khác nhận xét,
bổ sung.


hóa .


II.Vai trò của ngành
thân mềm:


* Ích lợi :


- Làm thực phẩm cho
con người .


- Làm thức ăn cho
ĐV.


- Làm đồ trang trí ,
trang sức.


- Nguyên liệu xuất
khẩu.


- Làm sạch mơi
trường nước.



* Tác hại: một số
thân mềm gây hại :
- Là vật trung gian
truyền bệnh.


- Có hại cho cây
trồng


<i>4.Củng cố :(5’) Đánh dấu (x) vào câu trả lời đúng :</i>
<i> 1. Mực và ốc sên thuộc ngành thân mềm , vì :</i>
a. Thân mềm, không phân đốt.


b. Có khoang áo phát triển .
c. Cả hai câu trên đều đúng


2. Đặc điểm nào dưới đây chứng tỏ mực thích nghi với lối di chuyển với tốc độ
nhanh:


a. Coù vỏ cơ thể tiêu giảm.


b. Có cơ quan di chuyển phát triển.
c. Cả hai câu trên đều đúng.


<i>5.Daën dò, chuẩn bị bài sau : (2’)</i>


- Học bài và trả lời các câu hỏi 1,2,3/tr73sgk.
<i> - Đọc mục “ Em có biết” sgk</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Ngày soạn : Chương V



Tiết : 23 Bài dạy : NGAØNH CHÂN KHỚP – LỚP GIÁP XÁC
TÔM SÔNG


<b>I. Mục tiêu bài học : Làm cho HS hiểu được :</b>


<i> 1. Kiến thức :- Tìm hiểu cấu tạo ngồi và một phần cấu tạo trong của tơm sơng thích nghi</i>
với đời sống trong môi trường nước .


- Trên cơ sở đó giải thích và nắm được cáchdi chuyển , dinh dưỡng và sinh
sản của tôm sông.


<i> 2. Kỹ năng : -Rèn kỹ năng QS, Phân tích, kỹ năng họat động nhóm</i>
<i> 3. Thái độ : - Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ mơn</i>


<b>II. Chuẩn bị của GV & HS :</b>


<i>1.GV: - Tranh vẽ cấu tạo ngồi của tơm sơng. Mẫu vật : tôm sông .</i>
<i> - Bnảg phụ ghi nội dung tr75sgk.</i>


<i>2.HS: - Mỗi nhóm chủan bị 1 con tơm sơng. Kẻ bảng tr75 vào vở BT.</i>
<b>III. Tiến trình tiết dạy :</b>


<i>1.Ổn định tổ chức :( 1’)</i>


<i>2.Kiểm tra bài cũ :(5’) ? Trình bày đặc điểm chung và vai trị của ngành thân mềm?</i>
<i>3.Bài mới :</i>


<i>* Giới thiệu bài (1’): Chân khớp là ngành có số lượng lồi lớn nhất , chiếm 2/3 sốlồi ĐV</i>
đã biết hiện nay. Chúng có các phần phụ phân đốt và khớp động với nhau, vì thế chúng
được gọi chung là nghành chân khớp. Ngành chân khớp có 3 lớp: Lớp giáp xác , lớp hình


nhện , Lớp sâu bọ . Lớp giáp xác phần lớn sống ở nước , cơ quan hô hấp là mang . Chúng
ta sẽ tìm hiểu đại diện là : Tơm sông .


Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


17’ *HĐ1: Cấu tạo ngoài và di
chuyển:


1. Vỏ cơ thể :


-GV hướng dẫn HS QS mẫu
tôm thảo luận nhóm trả lời câu
hỏi.


? Cơ thể tôm gồm mấy phần?
? Nhận xét màu sắc của vỏ
tôm?


?Bóc 1 khoanh vỏ  nhận xét độ


- Các nhóm QS theo
hướng dẫn , đọc thơng
tin tr74-75/sgk thảo luận
nhóm trả lời câu hỏi.


I. Cấu tạo ngồi và di
chuyển:


1. Vỏ cơ thể:



- Cơ thể tơm có 2 phần:
phần đầu-ngực và phần
bụng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

cứng?


- GV gọi đại diện nhóm trả lời.
- GV nhận xét, bổ sung , chốt
lại kiến thức và hỏi:


? Tơm có màu sắc của môi
trường , hiện tượng này có ý
nghĩa gì đối với đời sống của
tơm?


- GV gọi 1-2 HS trả lời.
- GV nhận xét, bổ sung


2. Các phần phụ và chức
năng:


- Yêu cầu HS QS tôm theo các
bước:


+ QS mẫu đối chiếu với
H22/sgk xác định tên,vị trí
phần phụ trên con tơm .


+ QS tơm hoạt động để xác
định chức năng các phần phụ?


- GV yêu cầu HS thảo luận
nhóm hồn thành bảng xanh
tr75sgk.


- GV treo bảng phụ ghi nội
dung bảng tr75, gọi đại diện
các nhóm lên dán các mảnh
giấy rời


- GV gọi HS nhắc lại tên và
chức năng các phần phụ.


3. Di chuyển :


- GV u cầu HS đọc thơng tin
sgk, trả lời câu hỏi:


? Tôm di chuyển bằng những
cách nào?


? HÌnh thức nào thể hiện bản
năng tự vệ ở tôm?


- GV gọi 1-2 HS trả lời.
- GV nhận xét, bổ sung
*HĐ2: Dinh dưỡng


- GV yêu cầu HS đọc thơng tin


-Đại diện nhóm trả lời,


các nhóm khác nhận xét,
bổ sung  rút ra đặc điểm
cấu tạo vỏ cơ thể.


-1 HS trả lời, các HS
khác nhận xét, bổ sung
- Các nhó Qsheo hướgn
dẫn ghi kết quả QS ra
giấy.


-Trao đổi nhóm thống
nhất ý kiến hồn thành
bảng xanh.


- Đại diên nhóm lên ghi
kết quả vào bảng, các
nhóm khác nhận xét, bổ
sung


-1 HS trả lời, các HS
khác nhận xét, bổ sung
- Cá nhân đọc thông tin
sgk, ghi nhớ kiến thức
trả lời câu hỏi .


-1 vài HS trả lời, các HS
khác nhận xét, bổ sung
- Cá nhân đọc thông tin ,
thảo luận nhóm thống
nhất ý kiến trả lời câu


hỏi.


Canxicứng, che chở và
là chỗ bám cho hệ cơ
Có sắc tố có màu sắc
của môi trường.


2. Các phần phụ và
chức năng:


a. Phần đầu-ngực có:
- Mắt, râu: định hướng
và phát hiện mồi.


- Chân hàm: giữ và xử
lý mồi.


- Chân ngực: bắt mồi và
bị.


b. Phần bụng có:


- Chân bụng: bơi, giữ
thăng bằng và ôm
trứng(ở con cái).


- Tấm lái: lái và giúp
tôm nhảy.


3. Di chuyển :



Tôm di chuyển bằng
cách bò, nhảy,bơi tiến,
bơi giật lùi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.
? Tôm hoạt động vào thời gian
nào trong ngày?


? Thức ăn của tơm là gì? Người
ta dùng thính thơm để câu hay
cất vó tơm là dựa vào đặc điểm
nào của tơm?


? Q trình tiêu hóa thức ăn
được diễn ra ntn?


?Tôm hô hấp nhờ bộ phận
nào ?


?Cơ quan bài tiết của tôm là gi?
- GV gọi đại diện nhóm trả lời.
- GV nhận xét, bổ sung , chốt
lại kiến thưc .


*HĐ3 : Sinh sản.


-GV cho HS thảo luận nhóm trả
lời câu hỏi.



? Tơm đực và tôm cái khác
nhau ntn?


?Tại sao trong q trình lớn
lên, tơm phải lột xác nhiều lần?
?Tập tính ơm trứng của tơm mẹ
có ý nghĩa gì?


- GV gọi đại diện nhóm trả lời.
- GV nhận xét, bổ sung.


-Đại diện nhóm trả lời,
các nhóm khác nhận xét,
bổ sung.


- Cá nhân đọc thông tin ,
QS mẫu vật , liên hệ
thực tế thảo luận nhóm
trả lời câu hỏi.


-Đại diện nhóm trả lời,
các nhóm khác nhận xét,
bổ sung.


- Tôm ăn tạp, hoạt động
về đêm.


-Thức ăn được tiêu hóa
ở dạ dày, hấp thu ở ruột.
- Hơ hấp: thở bằng


mang.


-Bài tiết : qua tuyến bài
tiết.


III. Sinh sản:


- Tơm phân tính :
. Con đực: càng to.
. Con cái : ôm trứng 
bảo vệ.


- Tôm lớn lên qua nhiều
lần lột xác .


<i>4.Củng cố :(5’) – Tôm được xếp vào ngành chân khớp vì:</i>
<i> a. Cơ thể chia 2 phần: đầu ngực và phần bụng.</i>
<i> b. Có phần phụ phân đốt , khớp động với nhau .</i>
<i> c. Thở bằng mang.</i>


<i> - Hình thức di chuyển thể hiện bản năng tự vệ ở tôm là:</i>
<i> a. Bơi lùi b. Bơi tiến</i>


<i> c. Nhaûy d. caû a và c.</i>
<i>5.Dặn dò, chuẩn bị bài sau : (2’)</i>


- Học bài và trả lời các câu hỏi 1,2,3/tr76sgk.
<i> - Đọc mục “ Em có biết” sgk.</i>


- Đọc kỹ nội dung bài thực hành ở sgk.



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Ngày soạn :


Tiết : 24 Bài dạy : THỰC HAØNH – MỔ VÀ QUAN SÁT TƠM SƠNG .
<b>I. Mục tiêu bài học : Làm cho HS hiểu được :</b>


<i> 1. Kiến thức : - Mổ và QS cấu tạo mang: nhận biết phần gốc chân và các lá mang.</i>
- Nhận biết 1 số nội quan của tơm như: hệ tiêu hóa , hệ thần kinh.


- Viết thu hoạch sau buổi thực hành bằng cách tập chú thích cho các hình
câm trong sgk.


<i> 2. Kỹ năng : - Rèn kỹ năng mổ ĐVKXS , biết sử dụng các dụng cụ mổ.</i>
<i> 3. Thái độ : - Nghiêm túc, cẩn thận .</i>


<b>II. Chuẩn bị của GV & HS :</b>


<i>1.GV: -Bộ đồ mổ . Tranh vẽ H23.3sgk. Kính lúp. Mẫu vật tôm sông </i>


<i>2.HS: - Học kỹ các kiến thức ở tiết 23 . Mỗi nhóm chuẩn bị 2 com tơm sơng cịn sống.</i>
<b>III. Tiến trình tiết dạy :</b>


<i>1.Ổn định tổ chức :( 1’)</i>


<i>2.Kiểm tra bài cũ :(5’) Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.</i>
<i>3.Bài mới :</i>


<i>* Giới thiệu bài (1’): Để nhận biết được một số nội quan của tôm, như :cấu tạo mang, hệ</i>
tiêu hóa, hệ thần kinh,…các em sẽ tiến hành mổ và quan sát .



Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


8’ *HĐ1: GV hưỡng dẫn nội dung
thực hành mổ và QS mang tôm:
-Yêu cầu HS mổ đúng như
hướng dẫn ở H23.1A và gỡ ra 1
chân ngực có kèm lá mang ở
gốc giống như H23.1B.


-Dùng kính lúp Qs 1 chân ngực
kèm lá mangnhận biết các bộ
phận chú thích vào H23.1


-Thảo luận ý nghĩa đặc điểm lá
mang với chức năng hô hấp.
*HĐ2: Mổ và QS cấu tạo trong.
1. Cách mổ tôm.


-HS tiến hành mổ và gỡ
ra 1chân ngực có kèm lá
mang ở gốc .


-Dùng kính lúp QS các
bộ phận chú thích vào
hình vẽ.


- HS tiến hành thảo luận 
rút ra ý nghóa đặc điểm
của lá mang .



I. Mổ và quan sát
mang tôm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

-GV hướng dẫn HS mổ đúng
như hướng dẫn ở H23.2sgk.
-Đổ ngập nước cơ thể tôm.
-Dùng kẹp nâng tấm lưng
vừacắt bỏ ra ngồi.


2. QS cấu tạo cơ quan tiêu hóa:
-GV hướng dẫn:


?Nêu đặc điểm của cơ quan
tiêu hóa?


?QS trên mẫu mổ đối chiếu với
H23.3A, nhận biết các bộ phận
của cơ quan tiêu hóa.


-Điền chú thích vào chữ số
H23.3B/sgk.


3.QS cô quan thaàn kinh:


-Yêu cầu HS mổ tiếp : dùng
kéo , kẹp gỡ bỏ tồn bộ hệ tiêu
hóa và các bó cơ trong phần
đầu ngực để thấy cơ quan TK.
?Nêu cấu tạo hệ thần kinh?
?Tìm các chi tiết cơ quan TK ở


mẫu tôm vừa mổ và chú thích
vào H23.3


-GV đi tới các nhóm kiểm tra
việc thực hiện của HS.


-HS theo dõi các bước
của qua trình mổ tơm
theo hướng dẫn của GV
và thông tin trong sgk.


-HS làm theo hướng dẫn
của GV. Tiến hành QS
ống tiêu hóa và tuyến
gan.


-HS tiến hành QS theo
nội dung đã hướng dẫn .
QS đến đâu, ghi chép
đến đó.


-Viết thu hoạch :hồn
thành các chú thích vào
các hình 23.1B , hình
23.3BC/sgk thay cho các
chữ số .


* Cơ quan tiêu hóa :
-Oáng tiêu hóa : gồm
miệng, thực quản


ngắn, dạ dày, ruột,
hậu mơn.


-Hai bên phần sau dạ
dày là tuyến gan .
* Cơ quan thần kinh:
Gồm có ;


-2 hạch não với 2
dây nối với hạch
dưới hầu tạo nên
vòng TK hầu lớn.
-Khối hạch ngực tập
trung thành chuỗi.
-Chuỗi hạch TK
bụng.


<i>4.Nhận xét –đánh giá : (5’)</i>


<i> -Nhận xét tinh thần thái độ của các nhóm trong giờ thực hành.</i>


-Đánh giá mẫu mổ của các nhóm và kết quả bài thu hoạch cho điểm.
-Cho cả lớp thu dọn vệ sinh.


<i>5.Dặn dò, chuẩn bị bài sau : (2’)</i>


-Sưu tầm tranh ảnh 1 số đại diệ của giáp xác .
-Kẻ bảng xanh tr/81sgk vào vở BT.


-Kẻ bảng :



Đặcđiểm
Đại diện


Kính
thước


Cơ quan
di chuyển


Lối
sống


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung : </b>


Ngày soạn :


Tiết : 25 Bài dạy :ĐA DẠNG VÀ VAI TRỊ CỦA LỚP GIÁP XÁC .
<b>I. Mục tiêu bài học : Làm cho HS hiểu được :</b>


<i> 1. Kiến thức :- Tình bày được một số đặc điểm về cấu tạo và lối sống của các đại diện</i>
giáp xác thường gặp.


-Nêu được vai trò thực tiễn của giáp xác .


<i> 2. Kỹ năng : -Rèn kỹ năng QS, Phân tích, kỹ năng họat động nhóm</i>


<i> 3. Thái độ : - Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ mơn, bảo vệ các giáp xác có lợi.</i>
<b>II. Chuẩn bị của GV & HS :</b>



<i>1.GV: -Tranh veõ H24.17. Bảng phụ ghi nội dung phiếu học tập.</i>
<i>2.HS: -Kẻ bảng ghi nội dung phiếu học tập và bảng tr/81sgk.</i>
<b>III. Tiến trình tiết dạy :</b>


<i>1.Ổn định tổ chức :( 1’)</i>


<i>2.Kiểm tra bài cũ :(5’) ?Kể tên các phần phụ và chức năng các phần phụ đó ở tơm sơng?</i>
<i> ? Hệ tiêu hóa, hệ TK ở tơm có đặc điểm ntn?</i>


<i>3.Bài mới :</i>


<i>* Giới thiệu bài (1’): Lớp giáp xác có khoảng 20 nghìn lồi, phần lớn sống ở nước, 1số</i>
sống ở cạn và một số giáp xác sống ký sinh. Để biết được đặc điểm đa dạng và vai trò của
giáp xác, các em sẽ tìm hiểu ở tiết học hơm nay.


Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


16’ *HĐ1:Tìm hiểu 1số giaùp xaùc
khaùc :


-GV yêu cầu HS QS kỹ H 24.1
 24.7 sgk, đọc thơng tin dưới
hìnhhồn thnàh phiếu học tập
-GV gọi HS lên điền bảng.
-Từ kết quả của bảng, GV cho
HS thảo luận nhóm trả lời câu
hỏi.


?Trong số các đại diện giáp xác
ở trên, lồi nào có kích thước


lớn-nhỏ, lồi nào có lợi-có lợi


-HS QS hình, đọc chú
thích sgk  ghi nhớ thông
tin.


-Thảo luận nhóm hồn
thành phiếu học tập.
-Đại diện nhóm lên điền
các nội dung vào bảng ,
các nhóm khác theo dõi,
nhận xét, bổ sung.


I. Một số giaùp xaùc
khaùc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

và lợi-hại ntn?


?Ở địa phương em thường gặp
các giáp xác nào và chúng sống
ở đâu?


?Nhận xét sự đa dạng của giáp
xác?


- GV gọi đại diện nhóm trả lời.
- GV nhận xét, bổ sung.


*HĐ2:Tìm hiểu vai trò thực
tiễn:



-GV yêu cầu HS làm việc độc
lập với sgkhoàn thành bảng
tr81/sgk.


-GV gọi HS lên điền bảng.


-GV bổ sung và hỏi thêm:
?Lớp giáp xác có vai trị gì
trong đời sống con người?


?Giáp xác cóhại ntn?
- GV gọi 1-2 HS trả lời.
- GV nhận xét, bổ sung


-GV cho HS liên hệ vềvai trò
của giáp xác ở địa phương rút
ra tháiđộ của bản thân đối với
các lồi giáp xác có lợi.


-HS thảo luận rút ra
nhận xét.


-HS kết hợp sgk và vốn
hiểu biết cẩu bản thân
hoàn thnàh bảng
tr81/sgk.


-HS leân điền bảng, HS
khác theo dõi, nhận xét,


bổ sung.


-Từ thơng tin của
bảngHS rút ra vai trò của
giáp xác.


-1 HS trả lời, các HS
khác nhận xét, bổ sung
-Cá nhân tự thu thập
thông tin , trả lời.


lồi lớn, sống ở các
mơi trường : nước,
1số ở cạn, số nhỏ
sống ký sinh.


-Các đại diện thường
gặp như : tôm , cua,
cua ở nhờ, rận nước,
mọt ẩm,…có tập tính
phong phú.


II.Vai trị thực tiễn:


*Có lợi:


-Là nguồn cung cấp
thực phẩm.


-Là nguồn lợi xuất


khẩu.


-là nguồn thức ăn
của cá và các lồi
ĐV khác.


*Tác hại:1số giáp
xác :


-Có hại cho giao
thông đường thủy.
-Ký sinh gây bệnh
cho cá.


-Truyền bệnh giun
sán.


<i>4.Củng cố :(5’)?Những ĐV ntn được xếp vào lớp giáp xác? Trong những loài sau đây, ĐV</i>
nào thuộc lớp giáp xác: tôm sông, tôm sú, nhện, cua biển, rệp, rận nước, mọt ẩm, hà, sun,
kiến, ruốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Kẻ bảng 1,2 /tr82, 85sgk vào vở BT.
-Chuẩn bị mỗi nhóm 1 con nhện.


<b>IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung : </b>


Ngày soạn : LỚP HÌNH NHỆN


Tiết : 26 Bài dạy : NHỆN VAØ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN.
<b>I. Mục tiêu bài học : Làm cho HS hiểu được :</b>



<i> 1. Kiến thức :-Mơ tả được cấu tạo, tập tính của 1số đại diện lớp hình nhện.</i>


-Nhận biết thêm 1số đại diện quan trọng khác của lớp hình nhện trong thiên
nhiên có liên quan đến con người và gia súc.


-Nhận biết được ý nghĩa thực tiễn của lớp hình nhện trong tự nhiên và đời
sống của con người.


<i> 2. Kỹ năng : -Rèn kỹ năng QS, Phân tích, kỹ năng hoạt động nhóm</i>
<i> 3. Thái độ : -Bảo vệ các lồi nhện có lợi trong thiên nhiên .</i>


<b>II. Chuẩn bị của GV & HS :</b>


<i>1.GV: -Tranh câm cấu tạo ngoài của nhện và các mảnh giấy rời ghi các bộ phận và chức</i>
năng từng bộ phận.


<i> -Mẫu vật: con nhện.</i>


<i>2.HS: -Kẻ bảng 1,2/tr82,85sgk vào vở BT.Mẫu vật :mỗi nhóm chuẩn bị 1con nhện.</i>
<b>III. Tiến trình tiết dạy :</b>


<i>1.Ổn định tổ chức :( 1’)</i>


<i>2.Kiểm tra bài cũ :(5’) ?Những ĐV có đặc điểm ntn được xếp vào lớp giáp xác? Vai trò</i>
cuả giáp xác trong tự nhiên và trong đời sốngcon người?


<i>3.Bài mới :</i>


<i>* Giới thiệu bài (1’): Lớp hình nhện đã biết có khoảng 36nghìn lồi – là các chân khớp ở</i>


cạn đầu tiên.Chúng thích sống nơi hang hốc, rẩm rạp, chủ yếu hoạt động về đêm.


Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


17’ *HĐ1: Tìm hiểu về nhện
1.Đặc điểm cấu tạo:


-GV hướng dẫn HSQS mẫu
vật:con nhện, đối chiếu với
H25.1sgkxác định các bộ phận
trên mẫu nhện.


-GV gọi HS lên trình bày cấu
tạo ngồi của nhện trên tranh.
-GV yêu cầu HSQS tiếp H25.1


-HS QS H25.1sgk, đọc
chu ùthích  xác định các
bộ phận trên mẫu con
nhện .


-1HS lên trình bày trên
tranh, HS khác nhận xét,
bổ sung.


I . Nhện :


1. Đặc điểm cấu
tạo:



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

hoàn thành BT bảng 1.


- GV gọi đại diện nhóm ghi kết
quả vào bảng


- GV nhận xét, bổ sung, chốt ý.


2. Tập tính:
a) Chăng lưới :


-GV u cầu HS QS H25.2sgk
đọc chú thích, hãy sắp xếp quá
trình chăng lưới của nhện theo
thứ tự đúng.


- GV gọi 1-2 HS trả lời.


- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại
đáp án.


b) Bắt mồi :


- GV u cầu HS đọc thơng tin
sgk về tập tính săn mồi ở nhện,
trao đổi nhóm hãy sắp xếp lại
theo thứ tự đúng các bước săn
mồi của nhện.


- GV gọi đại diện nhóm trả lời.
- GV nhận xét, bổ sung.



*HĐ2: Sự đa dạng của lớp hình
nhện:


-GV yêu cầu HS QS tranh và
H25.3,4,5sgknhận biết một số
đại diện


? Nêu tên 1số đại diện hình
nhện và lối sống của chúng?
- GV gọi 1-2 HS trả lời.
- GV nhận xét, bổ sung


-Yêu cầu HS thảo luận nhóm
hồn thành bảng 2 sgk.


- GV gọi đại diện nhóm trả lời.
- GV nhận xét, bổ sung


-HS thảo luận nhóm
hồn thành bảng 1.


- Đại diên nhóm lên ghi
kết quả vào bảng, các
nhóm khác nhận xét, bổ
sung .


-HS QS tranhH25.2sgk
đánh số vào ô trống theo
thứ tự đúng.



-1 HS trả lời, các HS
khác nhận xét, bổ sung.
-1HS nhắc lại thao tác
chăng lứơi theo thứ tự
đúng.


-HS nghiên cứu kỹ thông
tin, trao đổi nhómđánh
số thứ tự vào ơ trống.


-Đại diện nhóm trả lời,
các nhóm khác nhận xét,
bổ sung.


-HS QS H25.3,4,5sgk,
nắm được một số đại
diện.


-1HS nêu tên một số một
số đại diện hình nhện và
lối sống .


-HS Trao đổi nhóm
thống nhất ý kiến hồn
thành bảng 2/tr85sgk.
- Đại diên nhóm lên ghi


vệ.



-Đơi chân xúc giác
(phủ đầy lông):cảm
giác về khứu giác,
xúc giác


-4 đôi chân bò : di
chuyển, chăng lưới.
*Phần bụng, có:
-Đơi khe thở:hơ hấp.
-1 lỗ sinh dục: S2.


-Các núm tuyến tơ.
2. Tập tính:


a) Chăng lưới:


Nhện hoạt động
chăng lưới chủ yếu
về đêm.


b) Bắt mồi :


Nhện chăng lưới bắt
mồi sống.


II. Sự đa dạng của
lớp hình nhện:


1. Một số đại diện:
Bọ cạp, cái ghẻ, ve


bò,… lớp hình nhện
đa dạng, có tập tính
phong phú.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

 giáo dục HS giữ gìn vệ sinh ,
phòng chống bệnh ghẻ.


-Gọi HS nêu ý nghĩa thực tiễn
của lớp hình nhện .


kết quả vào bảng, các
nhóm khác nhận xét, bổ
sung.


 rút ra sự đa dạng của lớp
hình nhện và ý nghĩa của
chúng.


Đa số hình nhện có
lợi, một số gây hại
cho người , ĐV và
TV.


<i>4.Củng cố :(5’)-GV treo tranh câm cấu tạo ngoài của nhện, gọi 1HS lên điền các bộ phận,</i>
1HS lên điền các chức năng từng bộ phận.


<i> -Số đôi phần phụ của nhện là : a.4 đôi b.5đôi c.6</i>
đôi


<i>5.Dặn dị, chuẩn bị bài sau : (2’)</i>


- Học bài và trả lời các câu hỏi sgk.
<i> - Đọc mục “ Em có biết” sgk</i>


</div>

<!--links-->

×