Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

SEMINAR (SINH lý BỆNH MIỄN DỊCH) VAI TRÒ của TH TRONG MIỄN DỊCH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (416.06 KB, 19 trang )


Chủ đề


Miễn dịch
 Miễn dịch (hay miễn nhiễm) là tập hợp
tất cả các cơ chế sinh học giúp cho một
cơ thể đa bào giữ được sự liên kết với tế
bào và mơ,đảm bảo sự tồn vẹn của cơ
thể bằng cách bảo vệ cơ thể chống lại
những tác nhân gây bệnh xâm nhập từ
bên ngồi: yếu tố truyền nhiễm như vi
sinh vật,cơn trùng,kí sinh trùng,các
protein lạ gây độc cho cơ thể.


Miễn dịch có 2 loại
Miễn dịch

Miễn dịch tự nhiên
(Hay miễn dịch không đặc hiệu)

Miễn dịch thu được
(Hay miễn dịch đặc hiệu)


CƠ QUAN VÀ TB THAM GIA MIỄN DỊCH
Miễn dịch

Cơ quan


Cơ quan lympho
trung ương

Lympho
T

Tế bào

Cơ quan lympho
ngoại vi

Lympho
B

TB diệt
tự nhiên

Di chuyển
và tái tuần
hoàn của
lympho

TB thực
bào đơn
nhân

Các TB
máu
khác




TẾ BÀO LYMPHO TH
Lympho TH (Helper T cell, kí hiệu TH ) là
lympho T hỗ trợ.
phối hợp các đáp ứng miễn dịch bằng
cách liên lạc với các tế bào khác. Một số
tế bào TH kích thích các tế bào B lân cận
sản sinh kháng thể, một số khác thu hút
các thực bào, và một số kích hoạt các tế
bào T khác


TẾ BÀO LYMPHO TH
Dấu ấn protein màng, lympho T hỗ trợ có
CD4.


PHÂN TỬ CD4
CD4 là một monomer có 4 khu vực nằm
bên ngoài tế bào
Chức năng: CD4 giúp TH tiếp cận đúng tế
bào trình diện kháng nguyên bằng MHC-I
 Đặc trưng của dưới nhóm quần thể tế
bào lympho T hỗ trợ (TH) và được dùng
như là ligand với các phân tử MHC lớp II.


SỰ BIỆT HÓA THÀNH TB HIỆU QUẢ
CỦA TH

Tế bào TH: mang trên bề mặt những
phân tử protein tương tác với các ligand
trên các tế bào khác (đại thực bào trong
miễn dịch tế bào, tế bào B trong miễn
dịch dịch thể), đồng thời tiết cytokin để
hoạt hoá các tế bào khác


ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CỦA TH
 Những kháng nguyên của những vi sinh vật gây bệnh
phát triển trong những túi nội bào và cả vi khuẩn tiếp
nhận ngoại bào, độc tố (protein ngoại sinh) sẽ được vận
chuyển lên bề mặt tế bào bởi phân tử MHC lớp II và
trình diện cho tế bào lympho TCD4.
=> Từ đó phát triển thành T hiệu lực
 Ngồi ra cịn có
 Tế bào lympho T gây viêm (TH1): hoạt hóa đại thực bào
nhiễm để đại thực bào có thể tiêu diệt các tác nhân gây
bệnh nội bào.
 Ttế bào lympho T hỗ trợ (TH2): kích thích tế bào lympho
B sản xuất kháng thể để chống lại tác nhân gây bệnh.


KHỞI ĐỘNG MIỄN DỊCH VỚI TCD4
Miễn dịch trung gian tế bào:
Tế bào lympho TCD4 gây
viêm (TH1) nhận diện phức
hợp KN-MHC lớp II trên đại
thực bào nhiễm  hoạt hóa
đại thực bào nhiễm  đại

thực bào hoạt hóa mới tiêu
diệt tác nhân gây bệnh.
Ví dụ cơ chế đề kháng với
vi khuẩn lao, vi khuẩn
Hansen, Pneumocytis
carinii...


KHỞI ĐỘNG MIỄN DỊCH VỚI TCD4
Miễn dịch trung gian tế bào:
Tế bào lympho TCD4 hỗ
trợ (TH2) nhận diện phức hợp
KN-MHC lớp II trên tế bào
trình diện kháng nguyên 
tiết ra cytokin (IL2, IL6, INFg)
 kích thích tiền tế bào T
gây độc thành tế bào T có
hiệu lực gây độc (Tc)  ly
giải tế bào đích. Ví dụ cơ chế
đề kháng với vi rut cúm , độc
tố ...


KHỞI ĐỘNG MIỄN DỊCH VỚI TCD4
Miễn dịch dịch thể

Tế bào lympho TCD4 hỗ trợ nhận diện phức hợp
KN - MHC lớp II trên tế bào lympho B đặc hiệu 
hoạt hóa tế bào lympho B cho việc sản xuất
kháng thể chống tác nhân gây bệnh.

Bằng cách tiết cytokin, tế bào lympho TCD4 tập
trung các tế bào hiệu ứng không đặc hiệu và kích
thích chức năng hoạt động của chúng để biến
các tế bào này trở thành các yếu tố tham gia vào
đáp ứng miễn dịch đặc hiệu:
+ TNF- a và LT : hoạt hóa bạch cầu đa nhân trung tính và tế bào nội
mạc mạch máu.
+ IL5 : hoạt hóa bạch cầu ái toan.
+ IFN-g :hoạt hóa bạch cầu đơn nhân.
+ IL2 : hoạt hóa tế bào NK, tế bào T và cả tế bào B



VAI TRỊ ĐIỀU HỊA MIỄN DỊCH
TH tiết ra Interleukin thích hợp: IL-2, IL-4,
IL-6… giúp các TB hiệu ứng hoạt động đủ
mức, sinh sản đủ mức để loại trừ kháng
nguyên. Hoạt hóa TH sẽ được kiểm sốt
nhờ chính các sản phẩm và hiệu quả của
TB hiệu ứng


Phân tử nào giúp TH tiếp cận đúng tế bào
trình diện kháng nguyên
A. CD2
B. CB3
C. CD4
D. CD8
=> C



TH có vai trị gì trong miễn dịch?
A. Đáp ứng miễn dịch dịch thể
B. Đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào
C. Điều hòa miễn dịch
D. Tất cả các ý trên
=> D




×