Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔNG TẬP MÔN HÓA 10 HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2019 - 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.47 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ I MƠN HĨA HỌC LỚP 10 </b>


<b> TỔ HĨA SINH</b> <b>NĂM HỌC 2019 – 2020</b>


<b>A. LÍ THUYẾT</b>


<b>Chương 1: Cấu tạo nguyên tử</b>
<b>1. Thành phần cấu tạo nguyên tử.</b>


<b>2. Hạt nhân nguyên tử, nguyên tố hóa học, đồng vị.</b>
<b>3. Cấu tạo vỏ nguyên tử.</b>


<b>4. Cấu hình electron nguyên tử. Đặc điểm electron lớp ngoài cùng.</b>
<b>Chương 2: Bảng tuần hồn các ngun tố hóa học - Định luật tuần hoàn</b>


<b>1. Cấu tạo bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.</b>
<b>2. Các quy luật biến đổi. Định luật tuần hoàn.</b>


<b>3. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.</b>
<b>Chương 3: Liên kết hóa học</b>


<b>1. Liên kết ion. Liên kết cộng hóa trị.</b>


<b>2. Mối quan hệ giữa hiệu độ âm điện và liên kết hóa học.</b>
<b>3. Hóa trị và số oxi hóa.</b>


<b>Chương 4: Phản ứng oxi hóa - khử</b>


<b>1. Các định nghĩa chất oxi hóa, chất khử, sự oxi hóa, sự khử, phản ứng oxi hóa - khử.</b>
<b>2. Lập phương trình phản ứng oxi hóa- khử theo phương pháp thăng bằng electron.</b>
<b>B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM</b>



<b>I. Cấu tạo nguyên tử</b>


<b>Câu 1: Nguyên tử Au có 79 electron ở lớp vỏ. Số hạt proton trong hạt nhân của vàng là</b>


<b>A. 79.</b> <b>B. 81.</b> <b>C. 80.</b> <b>D. 78.</b>


<b>Câu 2: Trong nguyên tử loại hạt mang điện tích là</b>


<b>A. proton và electron.</b> <b>B. nơtron và electron.</b>


<b>C. proton và nơtron.</b> <b>D. proton và nơtron và electron.</b>
<b>Câu 3: Phát biểu nào sau đây sai?</b>


<b>A. Khối lượng proton và nơtron gần bằng nhau.</b> <b>B. Khối lượng nguyên tử tập trung ở hạt nhân.</b>
<b>C. Vỏ nguyên tử gồm các hạt proton và nơtron.</b> <b>D. Nguyên tử có cấu tạo rỗng.</b>


<b>Câu 4: Nguyên tử X của nguyên tố R có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 66, trong đó số hạt mang điện</b>
nhiều hơn số hạt khơng mang điện là 18. Điện tích hạt nhân của nguyên tử X là


<b>A. 21.</b> <b>B. 24+.</b> <b>C. 21 +.</b> <b>D. 24.</b>


<b>Câu 5: Oxit Y có cơng thức X</b>2O. Tổng số hạt cơ bản (p, n, e) trong B là 140, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số


hạt không mang điện là 44. Y là


<b>A. K</b>2O. <b>B. Cl</b>2O. <b>C. Na</b>2O. <b>D. N</b>2O.


<b>Câu 6: Hạt nhân nguyên tử X có 56 proton, 82 nơtron. Số khối của X là</b>



<b>A. 56.</b> <b>B. 138.</b> <b>C. 26.</b> <b>D. 82.</b>


<b>Câu 7: Số nơtron trong nguyên tử </b>6329<sub> Cu là</sub>


<b>A. 29.</b> <b>B. 63.</b> <b>C. 58.</b> <b>D. 34.</b>


<b>Câu 8: Tỉ số hạt mang điện và hạt không mang điện trong ion </b>5626Fe3<sub>là :</sub>


<b>A. 1,63.</b> <b>B. 1,86.</b> <b>C. 1,50.</b> <b>D. 1,73.</b>


<b>Câu 9: Nguyên tử X có số nơtron nhiều hơn số proton là 10. Điện tích hạt nhân của X là 4,806.10</b>-18<sub>C. Số khối</sub>


của X là


<b>A. 65.</b> <b>B. 70.</b> <b>C. 60.</b> <b>D. 75.</b>


<b>Câu 10: Nguyên tử R có khối lượng là 5,67891.10</b>-26<sub>kg. Nguyên tử khối của R là</sub>


<b>A. 35,45.</b> <b>B. 64,16.</b> <b>C. 62,34.</b> <b>D. 34,20.</b>


<b>Câu 11: Hai nguyên tử nào sau đây thuộc cùng 1 nguyên tố hóa học?</b>
<b>A. </b>147P và


16


8Q. <b>B. </b>


40
18X và



40


20Y. <b>C. </b>


51
23Z và


52


24T. <b>D. </b>


64
30M và


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 12: Hai nguyên tử X và Y là 2 đồng vị của nhau. Nhận xét nào sau đây là sai khi nói về X và Y?</b>
<b>A. X và Y thuộc cùng 1 nguyên tố hóa học.</b> <b>B. X và Y có cùng số hiệu nguyên tử.</b>


<b>C. X và Y có cùng số nơtron.</b> <b>D. X và Y có nguyên tử khối khác nhau.</b>
<b>Câu 13: Trong tự nhiên Kali có 3 đồng vị là </b>3919K;


40
19K;


41


19K và Brom có 2 đồng vị
79
35Br;


81



35Br. Phân tử KBr có
phân tử khối lớn nhất bằng (xem nguyên tử khối bằng số khối)


<b>A. 119.</b> <b>B. upload.123doc.net.</b> <b>C. 120.</b> <b>D. 122.</b>


<b>Câu 14: Trong tự nhiên oxi có 3 đồng vị: </b>16<sub>O, </sub>17<sub>O, </sub>18<sub>O và cacbon có hai đồng vị: </sub>12<sub>C, </sub>13<sub>C. Vậy, số loại phân tử</sub>


khí cacbonic hợp thành từ các đồng vị trên là


<b>A. 14.</b> <b>B. 12.</b> <b>C. 6.</b> <b>D. 16.</b>


<b>Câu 15: Trong tự nhiên, Gali có 2 đồng vị là :</b>69<sub>Ga (60,1%) và </sub>71<sub>Ga</sub><sub>(39,9%). Nguyên tử khối trung bình của Ga</sub>


là:


<b>A. 70,20.</b> <b>B. 69,80.</b> <b>C. 70,56.</b> <b>D. 69,40.</b>


<b>Câu 16: Nguyên tố B có 2 đồng vị trong tự nhiên là </b>10<sub>B và </sub>11<sub>B. Biết nguyên tử khối trung bình của B là 10,812.</sub>


Thành phần % mỗi đồng vị lần lượt là:


<b>A. 18,8 và 81,2.</b> <b>B. 63,3 và 36,7.</b> <b>C. 40 và 60.</b> <b>D. 70 và 30.</b>


<b>Câu 17: Neon có hai đồng vị. Phần trăm số nguyên tử của neon đồng vị </b>20<sub>Ne là 90%, nguyên tử khối trung bình</sub>


của neon bằng 20,2. Đồng vị kia của neon có nguyên tử khối bằng


<b>A. 22.</b> <b>B. 23.</b> <b>C. 21.</b> <b>D. 24.</b>



<b>Câu 18: Trong tự nhiên Li có 2 đồng vị là </b>6<sub>Li và </sub>7<sub>Li và có nguyên tử khối trung bình là 6,94. Phần trăm khối</sub>


lượng 7<sub>Li trong LiNO</sub>


3 là (cho N = 14; O = 16)


<b>A. 10, 067%.</b> <b>B. 9,545%.</b> <b>C. 9,362%.</b> <b>D. 9,463%.</b>


<b>Câu 19: Trong tự nhiên, nguyên tố Cu có 2 đồng vị là</b>63Cu<sub> và </sub>65Cu<sub>, trong đó đồng vị </sub>65Cu<sub> chiếm 27% về khối</sub>
lượng. Số nguyên tử 63Cu<sub> có trong 28,616 gam </sub>Cu O2 <sub> là (Cho O = 16 ; số Avogađro = 6,023.10</sub>23<sub>)</sub>


<b>A. 4,3968. 10</b>23<sub>.</sub> <b><sub>B. 1,5787.10</sub></b>23<sub>.</sub> <b><sub>C. 8,7936.10</sub></b>23<sub>.</sub> <b><sub>D. 1,7587.10</sub></b>23<sub>.</sub>


<b>Câu 20: Khối lượng nguyên tử của Clo là 35,5. Clo có 2 đồng vị là </b>35<sub>Cl và </sub>37<sub>Cl. Phần trăm khối lượng của </sub>35<sub>Cl có</sub>


trong HClOn là 26,119%(hiđro là


1


1H<sub>và oxi là </sub>168O<sub>). Giá trị của n là </sub>


<b>A. 1.</b> <b>B. 2.</b> <b>C. 3.</b> <b>D. 4.</b>


<b>Câu 21: Theo quan điểm hiện đại trong nguyên tử electron chuyển động</b>


<b>A. theo quỹ đạo elip.</b> <b>B. không theo quỹ đạo.</b>


<b>C. theo quỹ đạo bầu dục.</b> <b>D. theo quỹ đạo tròn.</b>
<b>Câu 22: Trong các kí hiệu sau, kí hiệu nào sai?</b>



<b>A. 3f.</b> <b>B. 1s.</b> <b>C. 4d .</b> <b>D. 2p.</b>


<b>Câu 23: Số electron tối đa trên phân lớp d là</b>


<b>A. 14.</b> <b>B. 10.</b> <b>C. 6.</b> <b>D. 2.</b>


<b>Câu 24: Mức năng lượng của các electron trên các phân lớp s, p, d thuộc cùng một lớp được xếp theo thứ tự là :</b>
<b>A. p < s < d.</b> <b>B. d < s < p.</b> <b>C. D. s < d < p.</b> <b>D. s < p <d.</b>


<b>Câu 25: Cấu hình electron của ngun tử khơng cho biết</b>


<b>A. số nơtron ở hạt nhân.</b> <b>B. số lớp electron.</b>
<b>C. số electron ở lớp ngoài cùng.</b> <b>D. số electron ở lớp vỏ.</b>


<b>Câu 26: Một nguyên tố có số hiệu ngun tử Z = 19 có cấu hình electron ngun tử là</b>


<b>A. 1s</b>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>7<sub>.</sub> <b><sub>B. 1s</sub></b>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>5<sub>4s</sub>1<sub>.</sub> <b><sub>C. 1s</sub></b>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>1<sub>.</sub> <b><sub>D. 1s</sub></b>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>4s</sub>1<sub>.</sub>


<b>Câu 27: Tổng số electron trên các phân lớp p của nguyên tử A bằng 8. Số hiệu nguyên tử A là</b>


<b>A. 12.</b> <b>B. 11.</b> <b>C. 13.</b> <b>D. 14.</b>


<b>Câu 28: Số nguyên tố mà nguyên tử của nó có 13 electron ở lớp M ở điều kiện cơ bản là</b>


<b>A. 1.</b> <b>B. 4.</b> <b>C. 2.</b> <b>D. 3.</b>


<b>Câu 29: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của 2 nguyên tử A và B lần lượt là 3s</b>x<sub> và 3p</sub>5<sub>. Biết rằng phân lớp 3s</sub>


của 2 nguyên tử A và B hơn kém nhau chỉ 1 electron. Hai nguyên tố A, B lần lượt là:



<b>A. Mg và S.</b> <b>B. Na và S.</b> <b>C. Na và Cl.</b> <b>D. Mg và Cl.</b>


<b>Câu 30: Nguyên tố X và Y có cấu hình electron ở trạng thái cơ bản là [He]3s</b>2<sub>3p</sub>x<sub> và [Ar]3d</sub>y<sub>4s</sub>2


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>A. X là khí hiếm và Y là kim loại.</b> <b>B. X là phi kim và Y là kim loại.</b>
<b>C. X là kim loại và Y là khí hiếm.</b> <b>D. X là kim loại và Y là phi kim.</b>
<b>II. Bảng tuần hoàn các ngun tố hóa học - Định luật tuần hồn</b>


<b>Câu 1: Các nguyên tố được sắp xếp trong bảng tuần hoàn không tuân theo nguyên tắc nào sau đây?</b>
<b> A. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.</b>


<b>B. Các nguyên tố có cùng số lớp electron được xếp vào một hàng.</b>
<b>C. Các nguyên tố có cùng số electron hóa trị được xếp vào một cột.</b>
<b>D. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần khối lượng nguyên tử.</b>
<b>Câu 2: Số thứ tự ô nguyên tố không cho biết</b>


<b>A. số electron ở lớp vỏ.</b> <b>B. số proton trong hạt nhân.</b>
<b>C. số nơtron trong hạt nhân.</b> <b>D. số hiệu nguyên tử.</b>


<b>Câu 3: Nguyên tố X ở chu kỳ 4 trong bảng tuần hoàn. Số lớp electron của nguyên tử nguyên tố X là</b>


<b>A. 1.</b> <b>B. 2.</b> <b>C. 3.</b> <b>D. 4.</b>


<b>Câu 4: Số nguyên tố thuộc chu kì 4 của bảng tuần hoàn là</b>


<b>A. 8.</b> <b>B. 18.</b> <b>C. 2.</b> <b>D. 32.</b>


<b>Câu 5: Nguyên tố X ở nhóm IVA trong bảng tuần hoàn, số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố X là</b>


<b>A. 3.</b> <b>B. 4.</b> <b>C. 5.</b> <b>D. 6.</b>



<b>Câu 6: Nhóm nguyên tố nào sau đây có 3 cột?</b>


<b>A. VIIIA.</b> <b>B. VIIIB.</b> <b>C. IVA.</b> <b>D. IVB. </b>


<b>Câu 7: Nguyên tố X ở chu kỳ 4 trong bảng tuần hoàn. Số lớp electron của nguyên tử nguyên tố X là</b>


<b>A. 1.</b> <b>B. 2.</b> <b>C. 3.</b> <b>D. 4.</b>


<b>Câu 8: Nhóm vừa chứa nguyên tố s vừa chứa nguyên tố p là</b>


<b>A. IA.</b> <b>B. IIA.</b> <b>C. VIIA.</b> <b>D. VIIIA.</b>


<b>Câu 9: Sự biến đổi tuần hồn tính chất của các ngun tố khi điện tích hạt nhân tăng dần là do sự biến đổi tuần</b>
hồn


<b>A. cấu hình electron lớp ngồi cùng.</b> <b>B. nguyên tử khối.</b>
<b>C. khối lượng mol nguyên tử.</b> <b>D. số lớp electron.</b>
<b>Câu 10: Ngun tố nào sau đây có tính chất hóa học tương tự Mg (Z =12)?</b>


<b>A. Ne (Z = 10).</b> <b>B. Al (Z = 13).</b> <b>C. Na (Z = 11).</b> <b>D. Ca (Z = 20).</b>


<b>Câu 11: Cho các nguyên tố sau O (Z=8), Si (Z = 14), P (Z = 15), S (Z = 16), nguyên tố có tính phi kim mạnh</b>
nhất và yếu nhất lần lượt là


<b>A. O và S.</b> <b>B. S và O.</b> <b>C. O và Si.</b> <b>D. Si và O.</b>


<b>Câu 12: Sắp xếp các bazơ: Al(OH)</b>3, Mg(OH)2, Ca(OH)2 theo độ mạnh tăng dần (cho Al (Z =13); Mg (Z =12); Ca


(Z = 20).



<b>A. Mg(OH)</b>2 < Ca(OH)2 < Al(OH)3 <b>B. Al(OH)</b>3 < Ca(OH)2 < Mg(OH)2


<b>C. Al(OH)</b>3 < Mg(OH)2 < Ca(OH)2 <b>D. Ca(OH)</b>2 < Mg(OH)2 < Al(OH)3


<b>Câu 13: Cho X, Y, R, T là các nguyên tố khác nhau trong số bốn nguyên tố: </b>12Mg, 13Al, 19K, 20Ca và các tính


chất được ghi trong bảng sau:


Nguyên tố <b>X</b> <b>Y</b> <b>R</b> <b>T</b>


Bán kính nguyên tử (nm) 0,174 0,125 0,203 0,136
Nhận xét nào sau đây đúng:


<b>A. X là Al.</b> <b>B. T là Mg.</b> <b>C. R là Ca.</b> <b>D. Y là Ca.</b>


<b>Câu 14: Nguyên tử của nguyên tố R có cấu hình electron lớp ngồi cùng là ns</b>2<sub>np</sub>4<sub>. Trong oxit cao nhất của R thì</sub>


R chiếm 62,2% về khối lượng. Nguyên tố R là


<b>A. C (M = 12).</b> <b>B. Si (M = 28).</b> <b>C. S (M = 32).</b> <b>D. Se (M = 79).</b>


<b>Câu 15: Nguyên tử của ngun tố X có cấu hình electron lớp ngồi cùng là ns</b>2<sub>np</sub>3<sub>. Trong hợp chất khí của </sub>


nguyên tố X với hiđrô, X chiếm 82,35% khối lượng. Phần trăm khối lượng của nguyên tố X trong oxit cao nhất là


<b>A. 27,27%.</b> <b>B. 40,00%. </b> <b>C. 60,00%.</b> <b> D. 25,93%.</b>


<b>Câu 16: Cho 3,22 gam một kim loại kiềm tác dụng hết với nước thu được 5,152 lít khí (đktc). Kim loại kiềm đó</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 17: Cho a gam kim loại M tác dụng hoàn toàn với nuớc thu được dung dịch có khối lượng lớn hơn khối </b>
lượng H2O ban đầu là 0,95a gam. Kim loại M là


<b>A. Ca.</b> <b>B. Mg.</b> <b>C. Na.</b> <b>D. K.</b>


<b>Câu 18: Cho 23,38 gam hỗn hợp X gồm R</b>2CO3 và R2SO3 (R là kim loại kiềm) tác dụng với dung dịch HCl dư thì


thu được 3,584 lít khí (đktc). Phần trăm khối lượng của R2CO3 trong hỗn hợp X là


A. 62,5%. B. 56,07%. C. 35,41%. D. 45,34%.


<b>Câu 19: X là kl thuộc phân nhóm chính nhóm II (hay nhóm IIA). Cho 1,7 gam hh gồm kl X và Zn tác dụng với</b>
lượng dư dd HCl, sinh ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Mặt khác, khi cho 1,9 gam X tác dụng với lượng dư dd H2SO4
lỗng, thì thể tích khí hiđro sinh ra chưa đến 1,12 lít (ở đktc). Kl X là


<b>A. Mg </b> <b>B. Ca </b> <b>C. Sr </b> <b>D. Ba </b>


<b>Câu 20: Hoà tan hoàn toàn 2,45 gam hh X gồm hai kim loại kiềm thổ vào 200 ml dd HCl 1,25M, thu được dung</b>
dịch Y chứa các chất tan có nồng độ mol bằng nhau. Hai kim loại trong X là


<b>A. Mg và Ca</b> <b>B. Be và Mg</b> <b>C. Mg và Sr</b> <b>D. Be và Ca</b>


<b>Câu 21: X, Y, Z là 3 nguyên tố thuộc cùng chu kỳ nhỏ của bảng tuần hoàn. Biết oxit của X khi tan trong nước</b>
tạo thành dung dịch làm hồng quỳ tím, Y phản ứng với nước được dung dịch làm xanh quỳ tím, Z phản ứng được
với cả axit và kiềm. Nếu xếp theo trật tự tăng dần số hiệu nguyên tử thì trật tự đúng là:


<b>A. X, Y, Z.</b> <b>B. Y, Z, X.</b> <b>C. X, Z, Y.</b> <b>D. Y, X, Z.</b>


<b>Câu 22: Nguyên tố P ở chu kì 3 nhóm VA trong bảng tuần hồn. Nhận xét nào sau đây về P và hợp chất của nó</b>


<b>là sai?</b>


<b>A. Hóa trị trong oxit cao nhất là 5.</b> <b>B. Hóa trị trong hợp chất khí với H là 3.</b>
<b>C. Oxit cao nhất có cơng thức là P</b>2O3. <b>D. Cơng thức hợp chất khí với H là PH</b>3.


<b>Câu 23: Một loại nguyên tử của nguyên tố X có tổng số các hạt cơ bản là 40. Trong hạt nhân của nguyên tử này</b>
số hạt mang điện ít hơn số hạt khơng mang điện là 1. Vị trí của X trong bảng tuần hồn là:


<b>A. ơ số 13, CK 3, nhóm IIIA.</b> <b>B. ơ số 13, CK 3, nhóm III B.</b>
<b>C. ô số 12, CK 3, nhóm IIB.</b> <b>D. ô số 11, CK 3, nhóm IA.</b>
<b>Câu 24: Cho các phát biểu sau :</b>


(a) Các nhóm IIIA, IVA, VA, VIA, VIIA đều gồm các nguyên tố p.
(b) Nhóm B gồm các khối nguyên tố d và f.


(c) Phân tử khí hiếm gồm một nguyên tử.


(d) Trong bảng tuần hoàn số lượng nguyên tố kim loại nhiều hơn nguyên tố phi kim.
Số phát biểu đúng là


<b>A. 1.</b> <b>B. 2.</b> <b>C. 3.</b> <b>D. 4.</b>


<b>Câu 25: X và Y là 2 nguyên tố thuộc hai chu kỳ kế tiếp nhau trong cùng nhóm A của bảng hệ thống tuần hoàn</b>
(ZX < ZY). Tổng số hạt proton trong hai nguyên tử X và Y là 26. Điều khẳng định nào về X, Y sau đây là đúng?


<b>A. X có hóa trị trong oxit cao nhất là 7.</b>


<b>B. Hiđroxit ứng với oxit cao nhất của Y có cơng thức H</b>2YO4.


<b>C. X và Y đều dễ nhường 1 electron để đạt cấu hình bền vững của khí hiếm.</b>


<b>D. Ở điều kiện thường phân tử đơn chất X, Y gồm 2 nguyên tử</b>


<b>III. Liên kết hóa học</b>


<b>Câu 1: Bản chất của liên kết ion là lực hút tĩnh điện giữa:</b>


<b>A. 2 ion bất kỳ.</b> <b>B. các ion mang điện tích cùng dấu.</b>
<b> C. các ion mang điện tích trái dấu.</b> <b>D. hạt nhân và các electron hóa trị.</b>
<b>Câu 2: Trong các hợp chất sau, hợp chất nào có liên kết ion?</b>


<b>A. NaCl.</b> <b>B. H</b>2O. <b>C. HCl.</b> <b>D. N</b>2O.


<b>Câu 3: Cấu hình electron của cặp nguyên tử nào sau đây có thể tạo liên kết ion?</b>
<b>A. 1s</b>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>3<sub> và 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>5<sub>. </sub> <b><sub>B.1s</sub></b>2<sub>2s</sub>1<sub> và 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>5<sub>.</sub>


<b>C. 1s</b>2<sub>2s</sub>1<sub> và 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>2<sub>. </sub> <b><sub>D.1s</sub></b>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>1<sub> và 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>.</sub>


<b>Câu 4: Nguyên tử M có 24 hạt mang điện, nguyên tử Y có 16 hạt mang điện. Công thức của hợp chất ion tạo bởi</b>
nguyên tố M và Y là


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 5: Số hạt mang điện trong nguyên tử R,X,Y lần lượt là 16, 22, 26. Phân tử hợp chất ion đơn giản giữa X và </b>
R, giữa Y và R lần lượt có số hạt mang điện là :


A. 40 và 40 B. 40 và 60 C. 60 và 100 D. 60 và 80


<b>Câu 6: Liên kết cộng hóa trị là liên kết hóa học được hình thành giữa hai nguyên tử bằng</b>
<b>A. một electron chung.</b> <b>B. sự cho, nhận electron.</b>


<b>C. sự góp chung một cặp electron.</b> <b>D. một hay nhiều cặp electron chung.</b>



<b>Câu 7: Khi tạo phân tử N</b>2 mỗi nguyên tử N (Z=7) góp chung bao nhiêu electron để hình thành liên kết?


<b>A. 1.</b> <b>B. 2.</b> <b>C. 3.</b> <b>D. 4.</b>


<b>Câu 8: Cho 2 nguyên tử: </b>1H và 17Cl. Số cặp electron hóa trị chưa tham gia liên kết trong phân tử HCl là


<b>A. 2.</b> <b>B. 4.</b> <b>C. 3.</b> <b>D. 1.</b>


<b>Câu 9: Trong công thức CS</b>2, tổng số cặp electron lớp ngoài cùng của C và S chưa tham gia liên kết là


A. 2 B. 3 C. 4 D. 5


<b>Câu 10: X là nguyên tố ở chu kì 3, nhóm VA và Y là ngun tố ở chu kì 2, nhóm VIA. Cơng thức và loại liên kết</b>
của hợp chất tạo bởi X và Y có thể là


<b>A. X</b>2Y5, liên kết cộng hóa trị. <b>B. X</b>2Y3, liên kết ion.


<b>C. X</b>3Y2, liên kết ion. <b>D. X</b>5Y2, liên kết cộng hóa trị.


<b>Câu 11: Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử R, T lần lượt là 32 và 2. Hợp chất tạo bởi R và T có cơng thức</b>
phân tử và loại liên kết hóa học là


<b>A. RT</b>2, ion. <b>B. RT</b>3, cộng hóa trị. <b>C. RT</b>3, ion. <b>D. RT</b>2, cộng hóa trị.


<b>Câu 12: Trong các khí sau, khí tan nhiều trong nước nhất là</b>


<b>A. CO</b>2. <b>B. O</b>2. <b>C. HCl.</b> <b>D. H</b>2.


<b>Câu 13: (2) Cho các chất : HF, NaCl, CH</b>4,Al2O3, K2S, MgCl2. Dựa vào độ âm điện, số chất có liên kết ion là (độ



âm điện của K: 0,82; Al: 1,61; S: 2,58; Cl: 3,16 và O: 3,44; Mg: 1,31; H: 2,20; C: 2,55; F: 4,0)
<b>A. 3.</b> <b>B. 2. </b> <b>C. 1. D. 4.</b>


<b>Câu 14: Điện hóa trị của K trong phân tử K</b>2O là


<b>A. 1.</b> <b>B. 2.</b> <b>C. 2+.</b> <b>D. 1+.</b>


<b>Câu 15: Số oxi hóa của Mn trong KMnO</b>4<b>, Zn trong Zn</b>2+<b>, O trong Cl</b>2<b>O, P trong HPO</b>42- lần lượt là:


<b>A. +7, +2, +2, +5.</b> <b>B. +6, +2, +2, +3.</b> <b>C. +7, +2, -2, +5. </b> <b>D. +7, 0, -2, +5.</b>
<b>IV. Phản ứng oxi hóa - khử </b>


<b>Câu 1: Phát biểu nào sau đây khơng đúng? </b>


<b>A. Chất có số oxi hóa tăng là chất khử B. Chất có số oxi hóa tăng là chất nhường e</b>
<b>C. Chất có số oxi hóa giảm là chất nhận e D. Chất có số oxi hóa giảm là chất bị oxi hóa.</b>
<b>Câu 2: Phản ứng nào sau đây khơng phải phản ứng oxi hóa-khử ?</b>


<b>A. Cl</b>2 + H2<b> → 2HCl. B. Na + H</b>2O → NaOH + H2.


<b>C. CuO + 2HCl → CuCl</b>2 + H2<b>O. D. NH</b>3 + O2 → NO + H2O.


<b>Câu 3: Cho các phản ứng hóa học dưới đây:</b>


(1) NH4NO3→ N2 + 2H2O + 1/2O2 (2) 2Ag + 2H2SO4 đ → Ag2SO4 + SO2 + 2H2O


(3) ZnO + 2HCl → ZnCl2 + H2O (4) Fe + Cl2  FeCl3


Số phản ứng oxi hóa khử là



<b>A. 1.</b> <b>B. 2.</b> <b>C. 3.</b> <b>D. 4.</b>


<b>Câu 4: Trong phản ứng Cl</b>2 +2KBr→ Br2 + 2KCl thì vai trị của clo là


<b>A. khơng bị oxi hóa, cũng khơng bị khử</b> <b>B. chỉ bị oxi hóa.</b>
<b>C. vừa bị oxi hóa, vừa bị khử.</b> <b>D. chỉ bị khử.</b>


<b>Câu 5: Cho phương trình phản ứng aAl + bHNO</b>3 → cAl(NO3)3 + dNO + eH2O. Tỉ lệ a : b là


A. 1 : 3. B. 2 : 3. C. 2 : 5. D. 1 : 4.


<b>Câu 6: Cho phản ứng hóa học: aFeSO</b>4 + bK2Cr2O7 + cH2SO4 → dFe2(SO4)3 + eK2SO4 + fCr2(SO4)3 + gH2O. Tỷ


lệ a : b là


A. 3 : 2. B. 2 : 3. C. 1 : 6. D. 6 : 1.


<b>Câu 7: Sau khi pư đã được cân bằng: Mg + HNO</b>3  Mg(NO3)2 + N2 + H2O.


Tổng hệ số các chất trong phương trình phản ứng là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 8: Cho phản ứng: Al + HNO</b>3  Al(NO3)3 + N2O + N2 + H2O. Nếu tỷ lệ số mol N2O:N2 lần lượt là 2:3 thì


hệ số cân bằng tối giản của HNO3 là:


<b>A. 138.</b> <b>B. 148.</b> <b>C. 168.</b> <b>D. 76.</b>


<b>Câu 9: Trong phản ứng: K</b>2Cr2O7 + HCl → CrCl3 + Cl2 + KCl + H2O. Số phân tử HCl đóng vai trị chất khử bằng


k lần tổng số phân tử HCl tham gia phản ứng. Giá trị k là



A. 4 / 7. B. 3 / 7. C. 3 / 14. D. 1 / 7.


<b>Câu 10: Cho hỗn hợp gồm a mol Al, 0,06 mol Mg tác dụng vừa đủ với hỗn hợp gồm 0,09 mol Cl</b>2; 0,045 mol


O2. Giá trị của a là


A. 0,02. B. 0,08. C. 0,04. D. 0,06.


<b>Câu 11: Cho 7,84 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm Cl</b>2 và O2 phản ứng vừa đủ với 11,1 gam hỗn hợp Y gồm Mg và


Al, thu được 30,1 gam hỗn hợp Z. Phần trăm khối lượng của Al trong Y là


<b>A. 75,68%.</b> <b>B. 24,32%.</b> <b>C. 51,35%.</b> <b>D. 48,65%.</b>


<b>Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 7,2 gam kim loại M (có hố trị hai khơng đổi) trong hỗn hợp khí Cl</b>2 và O2. Sau phản
ứng thu được 23,0 gam chất rắn và thể tích hh khí đã phản ứng là 5,6 lít (ở đktc). Kim loại M là


<b>A. Mg. </b> <b>B. Ca. </b> <b>C. Be. </b> <b>D. Cu. </b>


<b>Câu 13: Hịa tan hồn tồn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO</b>3, thu được V lít (ở đktc) hỗn


hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H2 bằng 19.


Giá trị của V là :


<b>A. 2,24. B. 4,48. </b> <b>C. 5,60. </b> <b>D. 3,36. </b>
<b>Câu 14: Cho các phát biểu sau:</b>


(a) Khí N2 tan nhiều trong nước.



(b) N2 trơ ở nhiệt độ thường.


(c) Toàn bộ phân tử CO2 khơng phân cực.


(d) Số oxi hóa của flo trong hợp chất luôn là -1.
(e) Flo là nguyên tố phi kim mạnh nhất.


Số phát biểu đúng là


<b>A. 2.</b> <b>B. 3.</b> <b>C. 4.</b> <b>D. 5.</b>


<b>Câu 15: Cho các phát biểu sau</b>


(1) Tất cả các nguyên tử đều có đầy đủ 3 loại hạt p, n, e.
(2) He (Z =2) thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn.


(3) Trong phân tử đơn chất của các nguyên tố khí hiếm chỉ gồm 1 ngun tử.
(4) F (Z =9) có cơng thức oxit cao nhất là F2O7.


(5). CO2 là phân tử phân cực vì nó có liên kết cộng hóa trị có cực.


(6). F2 chỉ có tính oxi hóa, kim loại chỉ có tính khử.


Số phát biểu đúng là


<b>A. 2.</b> <b>B. 3.</b> <b>C. 4.</b> <b>D. 5.</b>


<b>C. BÀI TẬP TỰ LUẬN</b>
<b>I. Cấu tạo nguyên tử.</b>



<b>Dạng 1: Bài tập về kí hiệu nguyên tử, tổng số hạt, cấu hình electron ngun tử</b>
<b>Bài 1. Cho kí hiệu nguyên tử </b> 1939 K


<b>a. Xác định số proton, nơtron, electron, điện tích hạt nhân của K.</b>
<b>b. Viết cấu hình electron K.</b>


<b>c. K là kim loại, phi kim hay khí hiếm? Vì sao?</b>


<b>Bài 2. Ngun tử của ngun tố X có tổng số hạt (p, n, e) là 36. Trong đó, số hạt mang điện nhiều gấp đơi số hạt</b>
không mang điện.


<b> a. Xác định điện tích hạt nhân và số khối của X.</b>


<b>b. Viết cấu hình e nguyên tử của X. Xác định vị trí của X trong bảng tuần hồn (giải thích vắn tắt).</b>


<b>Bài 3. Nguyên tử của nguyên tố R có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 168 trong đó tổng số hạt mang điện </b>
nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 32.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Bài 4. Tổng số hạt p, n, e trong một nguyên tử nguyên tố là 13. Viết kí hiệu nguyên tử nguyên tố trên.</b>


<b>Bài 5: Tổng số hạt trong cation R</b>+<sub> là 57. Trong nguyên tử R, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện</sub>


là 18 hạt. Xác định số hạt nơtron, proton, electron của R.


<b>Bài 6: Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số eletron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố B có </b>
tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của A là 8. Xác định các nguyên tố A và B.


<b>Bài 7. a. Nguyên tử A có phân lớp ngồi cùng là 4p</b>1<sub>; ngun tử B có phân lớp ngồi cùng là 3p</sub>5<sub>. Viết cấu hình</sub>



đầy đủ của nguyên tử A, B và cho biết A, B là kim loại? Phi kim?


<b>b. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trên phân lớp p là 8. Nguyên tử của nguyên tố Y có electron ở</b>
mức năng lượng cao nhất là 3p5<sub>. Viết cấu hình e đầy đủ của X, Y.</sub>


<b>Bài 8. Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử A có 6 electron d. </b>
<b>a. Hãy viết cấu hình electron đầy đủ của nguyên tử A.</b>


<b>b. Hãy cho biết vị trí của A trong bảng tuần hồn? Giải thích?</b>


<b>c. Hãy cho biết A là nguyên tố kim loại, phi kim hay khí hiếm? Giải thích?</b>


<b>Bài 9. Hãy viết cấu hình electron ngun tử của những nguyên tố có đặc điểm sau:</b>
<b>a.</b> Có 2 lớp electron, lớp ngồi cùng có 1 electron


<b>b.</b> Có 2 lớp electron, lớp ngồi cùng có 3 electron
<b>c.</b> Có 3 lớp electron, lớp ngồi cùng có 7 electron
<b>d.</b> Có 4 lớp electron, lớp ngồi cùng có 1 electron
<b>Bài 10. Viết cấu hình electron nguyên tử X, Y, Z, T biết:</b>


<b>a. X có số hiệu nguyên tử là 11.</b>


<b>b. Y có 2 lớp electron và có 5 electron lớp ngồi cùng.</b>
<b>c. Z có tổng số electron ở phân lớp p bằng 7. </b>


<b>d. T có 3 lớp electron, electron cuối cùng đang ở phân lớp p và là kim loại.</b>
<b>Bài 11. a. Cho nguyên tử Fe (Z = 26). Viết cấu hình electron của Fe, Fe</b>2+<sub>, Fe</sub>3+


<b> b. Cho nguyên tử S (Z = 16). Viết cấu hình electron của S, S</b>



<b>2-Bài 12. Cho các ion sau: NH</b>4+, CO32-, SO32-, NO3-, SO42-, PO43-. Tính tổng số proton và electron của mỗi ion.


<b>Dạng 2: Bài tập về đồng vị</b>


<b>Bài 1. Oxi tự nhiên là một hỗn hợp các đồng vị :</b>16O(99,757%); 17O(0,039%); 18O(0,204%).
<b>a. Tính khối lượng ngun tử trung bình của oxi.</b>


<b>b. Tính số nguyên tử của mỗi loại đồng vị khi có 78 nguyên tử đồng vị </b>17O.


<b>c. Hỏi có thể tạo thành bao nhiêu loại phân tử oxi? (biết phân tử oxi có 2 nguyên tử).</b>


<b>Bài 2. Trong tự nhiên Cl có 2 đồng vị là </b>35<sub>Cl và </sub>37<sub>Cl, có nguyên tử khối trung bình là 35,5. Tính phần trăm số</sub>


ngun tử các đồng vị của clo và cho biết nếu có 9000 ngun tử 35<sub>Cl thì có bao nhiêu ngun tử </sub>37<sub>Cl?</sub>


<b>Bài 3. Trong tự nhiên hiđro có 2 đồng vị là </b>1<sub>H chiếm 99,98%, số nguyên tử còn lại là của </sub>2<sub>H. Clo có hai đồng vị</sub>


là 1735 Cl và 1737 Cl, nguyên tử khối trung bình của clo là 35,5.
<b>a. Tính ngun tử khối trung bình của H.</b>


<b>b. Tính % số nguyên tử các đồng vị clo.</b>


<b>c. Viết các CTPT HCl có thể có từ các đồng vị trên và tính phân tử khối?</b>


<b>Bài 4. Trong tự nhiên, Cl có 2 đồng vị là </b>35<sub>Cl và </sub>37<sub>Cl. Tính % khối lượng của </sub>35<sub>Cl trong CuCl</sub>


2. Biết khối lượng


nguyên tử trung bình của Cu và Cl tương ứng là 63,55 và 35,45.
<b>II. Hệ thống tuần hoàn</b>



<b>Dạng 1: Xác định vị trí các ngun tố trong bảng tuần hồn, tính chất hóa học cơ bản của ngun tố.</b>
<b>Bài 1. Ngun tử của ngun tố X có cấu hình electron ở lớp ngồi cùng là 3s</b>2<sub>3p</sub>5


<b>a. Xác định vị trí của X trong bảng tuần hồn, có giải thích.</b>
<b>b. Nêu tính chất hóa học cơ bản của X.</b>


<b>c. Viết cấu hình electron của ion tạo ra từ nguyên tử X. </b>


<b>Bài 2. Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau: Na (Z=11); Al (Z=13); Fe (Z=26); Ni (Z=28).</b>
Dựa vào cấu hình electron hãy xác định vị trí (chu kì, nhóm) của các ngun tố trên trong BTH. Giải thích


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Bài 4. X, Y là hai nguyên tố thuộc cùng một nhóm A và ở 2 chu kì kế tiếp nhau trong BTH, có tổng số proton</b>
<b>trong hai hạt nhân là 32. Hãy viết cấu hình electron nguyên tử của X, Y. </b>


<b>Bài 5. Cation R</b>+<sub> có cấu hình eletron ở phân lớp ngồi cùng là 3p</sub>6<b><sub>.</sub></b>


<b>a. Viết cấu hình eletron của nguyên tố R.</b>


<b>b. Nguyên tố R thuộc chu kì nào? nhóm nào? tên ngun tố là gì? (giải thích vắn tắt).</b>
<b>c. Suy ra tính chất hóa học cơ bản của R.</b>


<b>Dạng 2: So sánh các đại lượng vật lí và tính chất của các ngun tố.</b>
<b>Bài 1. So sánh bán kính của: (có giải thích)</b>


<b>a. Các nguyên tử K; Mg; Be; Na. </b>
<b>b. Nguyên tử Na và ion Na</b>+<sub>.</sub>


<b>c. Các ion Na</b>+<sub>; Mg</sub>2+<sub>; Al</sub>3+<sub>.</sub>



<b>Bài 2. So sánh (có giải thích)</b>
<b>a. Tính phi kim của S; F; O; Se.</b>
<b>b. Tính kim loại của Ca; K; Al; Mg.</b>


<b>c. Tính bazơ của Al(OH)</b>3; KOH; NaOH; Mg(OH)2.


<b>d. Tính axit của H</b>2SeO4; HClO4, H2SO4


<b>Dạng 3: Xác định nguyên tố hóa học dựa vào cơng thức oxit cao nhất, hợp chất khí với hiđro.</b>


<b>Bài 1. Oxit cao nhất của một nguyên tố ứng với công thức R</b>2O5. Trong hợp chất của R với hiđro thì R chiếm


82,35% về khối lượng. Tìm ngun tố R.


<b>Bài 2. Hợp chất khí với hiđro của một nguyên tố ứng với công thức RH</b>4. Oxit cao nhất của nó chứa 53,3% oxi về


khối lượng. Gọi tên nguyên tố R.


<b>Dạng 4: Xác định nguyên tố hóa học dựa vào các phương trình hóa học đặc trưng</b>


<b>Bài 1. Khi cho 3,33g kim loại kiềm tác dụng với nước thu được 0,48g hiđro thoát ra (đktc). Cho biết tên kim loại.</b>
<b>Bài 2. Khi cho 0,6g một kim loại thuộc nhóm IIA tác dụng với nước thì có 0,336 lít khí thốt ra (đktc). Gọi tên</b>
kim loại đó.


<b>Bài 3. Cho 4,4g hỗn hợp 2 kim loại nằm ở 2 chu kì liên tiếp đều thuộc nhóm IIA tác dụng với dung dịch HCl dư</b>
thu được 3,36 lít khí (đktc). Cho biết tên của hai kim loại trên và tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp
ban đầu.


<b>Bài 4. Hòa tan 1,4 gam một kim loại kiềm trong 100g nước thu được 101,2 g dd bazơ. Xác định kim loại.</b>
<b>III. Liên kết hóa học</b>



<b>Bài 1. a. Viết CTCT của: Cl</b>2; H2O; NH3; CO2; CS2; CH4;C2H4;C2H2; HNO2; H2CO3. Xác định hóa trị của các


nguyên tố trong các phân tử đã cho.


<b> b. Viết sơ đồ sự hình thành liên kết trong các phân tử: KCl; K</b>2O; BaO; CaF2. Xác định hóa trị của các


nguyên tố trong các phân tử đã cho.


<b>Bài 2. Cho các phân tử: Na</b>2O, SiO2, Cl2O7, Br2


<b>a. Dựa vào hiệu độ âm điện, hãy cho biết loại liên kết trong các phân tử trên?</b>
<b>b. Sắp xếp các phân tử trên theo thứ tự độ phân cực tăng dần?</b>


<b>IV. Phản ứng oxi hóa - khử</b>


<b> Lập phương trình hóa học của các phản ứng oxi hóa - khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron. Chỉ rõ</b>
vai trò của các chất tham gia phản ứng.


<b>1. C + HNO</b>3 → CO2 + NO + H2O


<b>2. P + H</b>2SO4 → H3PO4 + SO2 + H2O


<b>3. H</b>2S + Cl2 + H2O → H2SO4 + HCl


<b>4. Cu + HNO</b>3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O


<b>5. Fe + H</b>2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O


<b>6. KMnO</b>4 + HCl → KCl+ MnCl2 + Cl2 + H2O



<b>7. Al + HNO</b>3  Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O


<b>8. M + HNO</b>3 → M(NO3)n + NO2 + H2O


<b>9. Cl</b>2 + KOH → KCl + KClO3 + H2O


<b>10. FeS</b>2 + O2  Fe2O3 + SO2


</div>

<!--links-->

×