Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

14 đề kiểm tra 1 tiết lần 3 môn hóa khối 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.96 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Họ và tên: ………. </b> <b> Kiểm tra 1 tiết</b>
<b>Lớp: Môn : Hố 12 </b>


<b> Ơ trả lời trắc nghiệm</b>
1 2 3 4 5 6 7 8 9 1


0
1
1


1
2


1
3


1
4


1
5


1
6


1
7


1
8



1
9


2
0


2
1


2
2


2
3


2
4


2
5


2
6


2
7


2
8



2
9


3
0
A


B
C
D


<b>Câu 1: Hiện tượng nào dưới đây đã được mô tả không đúng ?</b>


<b>A. Thêm dư KOH vào dung dịch K</b>2Cr2O7 thì dung dịch chuyển từ màu vàng thành màu da cam.


<b>B. Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch CrCl</b>3 thấy xuất hiện kết tủa lục xám và kết tủa này tan
lại trong NaOH dư.


<b>C. Thêm từ từ dung dịch HCl vào dung dịch K[Cr(OH)</b>4] thấy xuất hiện kết tủa lục xám, sau đó tan lại.


<b>D. Thêm dư NaOH và Cl</b>2 vào dung dịch CrCl3 thì dung dịch từ màu xanh chuyển thành màu vàng.


<b>Câu 2: Cho từ từ 1 lit dung dịch Ba(OH)</b>2 0,5M vào 500 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,3M thì thu được kết
tủa. Khối lượng kết tủa A là:


<b>A. 128,25g</b> <b>B. 132,1g</b> <b>C. 116,55g</b> <b>D. 120,45g</b>


<b>Câu 3: Cho 4,86g Al vào 800 ml dung dịch gồm Cu(NO</b>3)2 0,25M và AgNO3 0,3M. Sau khi các phản ứng


xảy ra hồn tồn thì thu được bao nhiêu gam chất rắn?



<b>A. 51,6g</b> <b>B. 35,52g</b> <b>C. 46,12g</b> <b>D. 43,92g</b>


<b>Câu 4: Trong số 5 kim loại: Cu, Fe, Al, Ag, Cr. Nhận định nào sau đây KHƠNG đúng?</b>


<b>A. Kim loại khơng phản ứng với oxi là Ag.</b> <b>B. Kim loại có tính khử mạnh nhất là Al</b>


<b>C. Kim loại dẫn điện tốt nhất là Cu</b> <b>D. Kim loại có độ cứng cao nhất là Cr.</b>


<b>Câu 5: Nung hỗn hợp bột gồm 15,2 gam Cr</b>2O3 và m gam Al ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng hoàn toàn,


thu được 22,22 gam hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng với axit HCl (dư) thốt ra V lít khí
H2 (ở đktc). Giá trị của V là (cho O = 16, Al = 27, Cr = 52)


<b>A. 8,736 lit.</b> <b>B. 6,496 lit.</b> <b>C. 8,4 lit.</b> <b>D. 6,16 lit.</b>


<b>Câu 6: Cho 10,2g hỗn hợp Al và Mg vào dung dịch HCl dư sau phản ứng thấy khối lượng bình tăng là</b>


9,2g. % khối lượng của Al trong hỗn hợp là:


<b>A. 52,94%</b> <b>B. 54,00%</b> <b>C. 60,00%</b> <b>D. 50,00%</b>


<b>Câu 7: Thêm 0,028 mol NaOH vào dung dịch chứa 0,014 mol CrCl</b>2 rồi để trong không khí đến phản ứng


hồn tồn. Khối lượng kết tủa thu được là


<b>A. 1,204 gam.</b> <b>B. 1,442 gam.</b> <b>C. 1,upload.123doc.net gam. D. 1,339 gam.</b>


<b>Câu 8: Kết luận nào sau đây không đúng với nhơm?</b>



<b>A. Có bán kính ngun tử lớn hơn Mg.</b> <b>B. Là nguyên tố họ p</b>


<b>C. Là kim loại mà oxit và hidroxit lưỡng tính. D. Trạng thái cơ bản nguyên tử có 1e độc thân.</b>


<b>Câu 9: Criolit (Na</b>3AlF6) được thêm vào Al2O3 trong q trình điện phân nóng chảy Al2O3 để sản xuất
nhơm với nhiều mục đích. Mục đích Sai là:


<b>A. làm giảm nhiệt độ nóng chảy của Al</b>2O3 <b>B. dung dịch nóng chảy có tính dẫn điện tốt hơn.</b>


<b>C. thu được nhôm tinh khiết hơn. D. hạn chế sự ăn mòn ở điện cực anot</b>


<b>Câu 10: Các dung dịch MgCl</b>2 và AlCl3 đều khơng màu. Để phân biệt 2 dung dịch này có thể dùng dung


dịch của chất nào sau đây?


<b>A. NaOH.</b> <b>B. HNO</b>3. <b>C. HCl.</b> <b>D. NH</b>3.


<b>Câu 11: Để oxi hóa hồn tồn 0,012 mol CrCl</b>3 thành K2CrO4 bằng Cl2 khi có mặt KOH, lượng tối thiểu
Cl2 và KOH tương ứng là


<b>A. 0,03 mol, 0,08 mol B. 0,015 mol, 0,08 mol C. 0,03 mol,0,096 mol D. 0,018 mol, 0,096 mol</b>
<b>Câu 12: Hiện tượng nào xảy ra khi trộn dd NH</b>4Cl với dd NaAlO2?


<b>A. Khơng có hiện tượng gì.</b> <b>B. Có khí mùi khai bay ra.</b>


<b>C. Ban đầu có kết tủa keo trắng sau đó tan.</b> <b>D. Vừa có ¯ trắng keo không tan.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A. Cho dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl</b>3<b>. B. Cho Al</b>2O3 tác dụng với nước


<b>C. Cho dư dung dịch HCl vào dung dịch natri aluminat. D. Thổi khí CO</b>2 vào dung dịch natri aluminat.



<b>Câu 14: Để phân biệt các dd hóa chất riêng biệt CuSO</b>4, FeCl3, Al2(SO4)3, K2CO3, (NH4)2SO4, NH4NO3,
có thể dùng 1 trong các hóa chất nào sau:


<b>A. Ba B. dd Ba(OH)</b>2<b> hoặc Ba C. dd NaOH hoặc Na</b> <b>D. dd Ba(OH)</b>2


<b>Câu 15: Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là</b>


<b>A. quặng manhetit.</b> <b>B. quặng pirit.</b> <b>C. quặng boxit.</b> <b>D. quặng đơlơmit.</b>


<b>Câu 16: Cho phương trình hố học: aAl + bFeO → cFe + dAl</b>2O3 (a, b, c, d là các số nguyên, tối giản).
<b>Tổng các hệ số a, b, c, d là? A. 24.</b> <b>B. 20. C. 6. D. 9.</b>


<b>Câu 17: Cho phản ứng: aAl + bHNO</b>3   cAl(NO?3)3 + dN2O + eH2O.
Hệ số a, b, c, d, e là các số nguyên, tối giản. Tổng (a + b) bằng


<b>A. 46</b> <b>B. 7.</b> <b>C. 5.</b> <b>D. 38</b>


<b>Câu 18: Cho a mol AlCl</b>3 tác dụng với dung dịch chứa b mol NaOH. Tỉ số a/b để sau phản ứng có tạo ra


kết tủa là: <b>A. 1/5</b> <b>B. <1/4</b> <b>C. 1/4</b> <b>D. >1/4</b>


<b>Câu 19: Thể tích dung dịch NaOH 0,15M cần cho vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,02 mol HCl và 0,03</b>


mol CrBr3 thì thu được 1,03g kết tủa.


<b>A. 633 ml</b> <b>B. 733 ml</b> <b>C. 800 ml</b> <b>D. 700 ml</b>


<b>Câu 20: Cho kim loại M tác dụng với Cl</b>2 được muối X; cho kim loại M tác dụng với dung dịch HCl được



muối Y. Nếu dung dịch X và dung dịch Y tác dụng với Br2/NaOH đều tạo thành dung dịch Z. Kim loại M


<b>có thể là: A. Cr.</b> <b>B. Zn.</b> <b>C. Fe.</b> <b>D. Al.</b>


<b>Câu 21: Khi cho dung dịch NaOH dư vào các dung dịch cho dưới đây, trường hợp nào tạo ra kết tủa</b>


không màu: <b>A. CuSO</b>4 <b>B. MgSO</b>4 <b>C. CrCl</b>3 <b>D. Fe(NO</b>3)3


<b>Câu 22: Tính khối lượng bột nhơm cần dùng để có thể điều chế được 15,6 gam crom bằng phương pháp</b>


nhiệt nhôm. <b>A. 6,75g</b> <b>B. 5,40 g</b> <b>C. 8,1g</b> <b>D. 10,8g</b>
<b>Câu 23: Thí nghiệm nào sau đây có kết tủa sau phản ứng?</b>


<b>A. Thổi CO</b>2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2<b>. B. Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Cr(NO</b>3)3.


<b>C. Cho dung dịch NH</b>3 đến dư vào dung dịch AlCl3<b>. D. Cho dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaCrO</b>2


<b>Câu 24: Cho mg Al vào dung dịch HNO</b>3 lỗng dư thì thu được 6,72 lit hỗn hợp khí X (NO và N2O)


(đktc) có tỉ khối của X so với H2 là 19,5. Tìm m?


<b>A. 14,85g</b> <b>B. 8,1g</b> <b>C. 11,88g</b> <b>D. 17,28g</b>


<b>Câu 25: Cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO</b>2. Hiện tượng xảy ra là


<b>A. có kết tủa keo trắng.</b> <b>B. có kết tủa nâu đỏ.</b>


<b>C. dung dịch vẫn trong suốt.</b> <b>D. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa lại tan.</b>


<b>Câu 26: Lượng kim loại kẽm cần thiết để khử hết ion Cr</b>3+<sub> trong 600 ml dung dịch CrCl</sub>



3 0,5M trong môi


trường axit là : <b>A. 9,75 gam</b> <b>B. 7,80 gam</b> <b>C. 15,60 gam</b> <b>D. 19,50 gam</b>
<b>Câu 27: Các hợp chất trong dãy chất nào dưới đây đều có tính lưỡng tính?</b>


<b>A. Cr(OH)</b>3, Pb(OH)2, Mg(OH)2. <b>B. Cr(OH)</b>3, Zn(OH)2, Mg(OH)2.


<b>C. Cr(OH)</b>3, Zn(OH)2, Pb(OH)2. <b>D. Cr(OH)</b>3, Fe(OH)2, Mg(OH)2.


<b>Câu 28: Nung nóng 48,45 gam hỗn hợp gồm Al và Fe</b>3O4 trong điều kiện khơng có khơng khí. Sau khi


phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu 1,68
lít khí H2 (ở đktc). % khối lượng của Al trong hỗn hợp là:


<b>A. 28,08%.</b> <b>B. 23,40%</b> <b>C. 25,08%</b> <b>D. 32,01%</b>


<b>Câu 29: Khi cho dung dịch H</b>2SO4 loãng vào cốc X đựng dung dịch K2CrO4 thì màu của dung dịch trong
cốc X sẽ đổi từ màu


<b>A. Màu da cam sang màu hồng.</b> <b>B. Màu da cam sang màu vàng.</b>


<b>C. Xanh sang màu hồng.</b> <b>D. Màu vàng sang màu da cam.</b>


<b>Câu 30: Cho 21,36g AlCl</b>3 vào 900 ml dung dịch KOH 0,6M. sau phản ứng, lượng kết tủa thu được là:


</div>

<!--links-->

×