Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

ĐÊ THI HỌC KÌ 2 MÔN HÓA KHỐI 12 - NĂM 2017 - 2018 VÀ ĐÁP ÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.78 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 - Năm học 2017-2018
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Mơn HĨA HỌC - Lớp 12 THPT


Thời gian làm bài 45 phút (không kể thời gian giao đề)

Số câu trả lời trắc nghiệm: 30 câu (đề có 2 trang)





Học sinh làm bài bằng cách chọn và tơ kín một ơ trịn ở Phiếu trả lời trắc nghiệm


tương ứng với phương án trả lời đúng.




Họ và tên học sinh: ... Số báo danh:

<b>Câu 1:</b>

Thí nghiệm nào sau đây <b>không </b>tạo ra muối Fe (III)?


<b>A. </b>

ChoFe2O3 vào dung dịch HCl loãng, dư.

<b>B. </b>

Cho bột Fe đến dư vào dung dịch AgNO3.


<b>C. </b>

Cho Fe vào dung dịch HNO<sub>3</sub> đặc, nóng, dư.

<b>D. </b>

Cho Fe(OH)<sub>2</sub> vào dung dịch HNO3 lỗng, dư.


<b>Câu 2:</b>

Phát biểu nào sau đây <b>không</b> đúng?


<b>A. </b>

Nhôm là nguyên tố phổ biến nhất trong vỏ Trái Đất.

<b>B. </b>

Bột nhôm bốc cháy khi tiếp xúc với khí clo.


<b>C. </b>

Vật bằng nhơm bền với khơng khí và nước.

<b>D. </b>

Nhơm được dùng làm dây dẫn điện thay cho đồng.


<b>Câu 3:</b>

Để kết tủa hoàn toàn Al(OH)3 từ dung dịch AlCl3 cần dùng lượng dư dung dịch


<b>A. </b>

NH3.

<b>B. </b>

NaOH.

<b>C. </b>

Ba(OH)2.

<b>D. </b>

AgNO3.



<b>Câu 4:</b>

Để bảo quản Na cần ngâm Na trong


<b>A. </b>

dầu hỏa.

<b>B. </b>

ancol.

<b>C. </b>

nước.

<b>D. </b>

dung dịch NaCl.


<b>Câu 5:</b>

Dung dịch muối X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được kết tủa màu lục xám. X là


<b>A. </b>

MgSO4.

<b>B. </b>

CrCl3.

<b>C. </b>

FeSO4.

<b>D. </b>

FeCl3.


<b>Câu 6:</b>

Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 thì


<b>A. </b>

khơng có hiện tượng gì.

<b>B. </b>

có kết tủa trắng và bọt khí.


<b>C. </b>

có bọt khí.

<b>D. </b>

có kết tủa trắng.


<b>Câu 7:</b>

Trường hợp nào sau đây thu được kết tủa sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn?


<b>A. </b>

Sục khí CO2 dư vào dung dịch Ca(OH)2.

<b>B. </b>

Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3.


<b>C. </b>

Cho dung dịch Na3PO4 vào dung dịch Ca(HCO3)2.

<b>D. </b>

Cho CaCO3 vào dung dịch HCl loãng, dư.


<b>Câu 8:</b>

Trong thực tế, loại quặng thường được dùng làm nguyên liệu để sản xuất gang là


<b>A. </b>

xiđerit.

<b>B. </b>

pirit.

<b>C. </b>

boxit.

<b>D. </b>

hematit.


<b>Câu 9:</b>

Kim loại nào sau đây <b>không </b>phản ứng với dung dịch NaOH?


<b>A. </b>

Na.

<b>B. </b>

Al.

<b>C. </b>

Ba.

<b>D. </b>

Fe.


<b>Câu 10:</b>

Cho dãy các kim loại: Na, Cu, Al, K. Số kim loại trong dãy phản ứng với lượng dư dung dịch FeCl3 thu được



kết tủa là


<b>A. </b>

2.

<b>B. </b>

4.

<b>C. </b>

1.

<b>D. </b>

3.


<b>Câu 11:</b>

Phát biểu nào sau đây <b>không</b> đúng?


<b>A. </b>

Al2O3 là hợp chất lưỡng tính.

<b>B. </b>

Al(OH)3 là kết tủa dạng keo.


<b>C. </b>

AlCl3 tác dụng được với dung dịch H2SO4.

<b>D. </b>

Al2O3 tác dụng được với dung dịch HCl.


<b>Câu 12:</b>

Nhận định nào sau đây <b>không </b>đúng?


<b>A. </b>

Trong dung dịch, ion Fe3+<sub> có tính oxi hóa mạnh hơn ion Cu</sub>2+<sub>.</sub>


<b>B. </b>

Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2 xuất hiện kết tủa.


<b>C. </b>

Đơn chất Fe oxi hóa được Cu2+<sub> trong dung dịch thành Cu.</sub>


<b>D. </b>

Trong dung dịch, ion Fe2+<sub> vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.</sub>


<b>Câu 13:</b>

Trong các chất: NaOH, Mg(OH)2, Ba(OH)2, KOH, chất có tính bazơ yếu nhất là


<b>A. </b>

Ba(OH)2.

<b>B. </b>

KOH.

<b>C. </b>

Mg(OH)2.

<b>D. </b>

NaOH.


<b>Câu 14:</b>

Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Na2O vào lượng nước dư.


(b) Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn xốp.
(c) Cho dung dịch NaHSO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2.



(d) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch Ca(OH)2 (tỉ lệ mol 1:1).


Số thí nghiệm thu được NaOH là


<b>A. </b>

1.

<b>B. </b>

3.

<b>C. </b>

4.

<b>D. </b>

2.


<b>Câu 15:</b>

Cho các kim loại: Mg, Ca, Sr, Ba. Kim loại mạnh nhất là


<b>A. </b>

Sr.

<b>B. </b>

Ca.

<b>C. </b>

Ba.

<b>D. </b>

Mg.


<b>Câu 16:</b>

Ở điều kiện thường, kim loại có độ cứng lớn nhất là


<b>A. </b>

Cr.

<b>B. </b>

Fe.

<b>C. </b>

Cu.

<b>D. </b>

Al.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 17:</b>

Phát biểu nào sau đây <b>không </b>đúng?


<b>A. </b>

Dùng dung dịch HCl để làm mất tính cứng của nước cứng tạm thời.

<b>B. </b>

Nước tự nhiên thường có cả tính cứng tạm thời và vĩnh cửu.


<b>C. </b>

Nước cứng làm giảm tác dụng của xà phòng khi giặt quần áo.


<b>D. </b>

Nước chứa ít hoặc khơng chứa các ion Mg2+<sub> và Ca</sub>2+<sub> gọi là nước mềm.</sub>


<b>Câu 18:</b>

Chất rắn X là oxit axit có tính oxi hóa mạnh, bốc cháy khi tiếp xúc với S, P, NH3. Cho X vào dung dịch


NaOH loãng, dư thu được dung dịch Y. Cho dung dịch H2SO4 loãng, dư vào Y, thu được dung dịch Z. Nhận định nào


sau đây <b>khơng</b> đúng?


<b>A. </b>

Y có màu vàng.

<b>B. </b>

X có màu đỏ thẫm.

<b>C. </b>

Z có màu da cam.

<b>D. </b>

X có màu lục thẫm.

<b>Câu 19:</b>

Cho các phương pháp sau:


(a) Gắn kim loại kẽm vào kim loại sắt. (b) Gắn kim loại đồng vào kim loại sắt.
(c) Phủ một lớp sơn lên bề mặt sắt. (d) Tráng thiếc lên bề mặt sắt.


Số phương pháp điện hóa được sử dụng để bảo vệ kim loại sắt <b>khơng</b> bị ăn mịn là


<b>A. </b>

3.

<b>B. </b>

2.

<b>C. </b>

1.

<b>D. </b>

4.


<b>Câu 20:</b>

Có thể phân biệt 4 ống nghiệm đựng riêng biệt các dung dịch loãng: FeCl3, NH4Cl, FeSO4 và AlCl3 bằng


dung dịch


<b>A. </b>

AgNO3.

<b>B. </b>

NaOH.

<b>C. </b>

quỳ tím.

<b>D. </b>

BaCl2.


<b>Câu 21:</b>

Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch Al2(SO4)3. Hiện tượng quan sát được là


<b>A. </b>

chỉ có kết tủa keo trắng.

<b>B. </b>

có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan.

<b>C. </b>

có kết tủa keo trắng và khí thốt ra.

<b>D. </b>

khơng có kết tủa, có khí thốt ra.

<b>Câu 22:</b>

Phương pháp thích hợp để điều chế Mg là


<b>A. </b>

dùng K khử Mg2+<sub> trong dung dịch MgCl</sub>


2.

<b>B. </b>

điện phân dung dịch MgCl2.


<b>C. </b>

nhiệt phân MgCl2.

<b>D. </b>

điện phân MgCl2 nóng chảy.


<b>Câu 23:</b>

Lượng Zn vừa đủ để khử Cr3+<sub> trong dung dịch chứa 0,03 mol CrCl</sub>


3 thành Cr2+ là



<b>A. </b>

0,650 gam.

<b>B. </b>

0,975 gam.

<b>C. </b>

1,300 gam.

<b>D. </b>

0,325 gam.


<b>Câu 24:</b>

Điện phân nóng chảy muối clorua một kim loại kiềm, thu được 0,896 lít khí (đktc) ở anot và 1,84 gam kim
loại ở catot. Kim loại kiềm là


<b>A. </b>

Cs.

<b>B. </b>

Na.

<b>C. </b>

K.

<b>D. </b>

Li.


<b>Câu 25:</b>

Sục 0,448 lít khí CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,06M và Ba(OH)2 0,12M, thu được


m gam kết tủa. Giá trị của m là


<b>A. </b>

1,182.

<b>B. </b>

3,940.

<b>C. </b>

2,364.

<b>D. </b>

1,970.


<b>Câu 26:</b>

Hịa tan hồn tồn 7,3 gam hỗn hợp X gồm Na và Al bằng nước thu được 0,25 mol H2. Số mol Na trong X là


<b>A. </b>

0,15.

<b>B. </b>

0,2.

<b>C. </b>

0,25.

<b>D. </b>

0,5.


<b>Câu 27:</b>

Hịa tan hồn tồn 17,94 gam hỗn hợp X gồm Al, Al2O3 và Al(NO3)3 trong dung dịch chứa x mol H2SO4


-loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,06 mol khí N2O duy nhất và dung dịch chỉ chứa một muối


của kim loại. Giá trị của x là


<b>A. </b>

0,48.

<b>B. </b>

0,42.

<b>C. </b>

0,45.

<b>D. </b>

0,36.


<b>Câu 28:</b>

Để 5,6 gam Fe trong khơng khí, sau một thời gian thu được hỗn hợp rắn X. Toàn bộ lượng X tác dụng với
dung dịch HNO3 lỗng (dư), cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là


<b>A. </b>

12,1.

<b>B. </b>

24,2.

<b>C. </b>

36,0.

<b>D. </b>

18,0.


<b>Câu 29:</b>

Hịa tan hồn tồn 0,3 mol hỗn hợp gồm FeO, Fe(OH)2, FeCO3 và Fe3O4 vào dung dịch chứa NaHSO4 và


NaNO3, thu được dung dịch X. Chia X thành 3 phần bằng nhau:


- Phần 1 hòa tan tối đa 3,52 gam bột Cu.


- Cho từ từ 400 ml dung dịch NaOH 1M vào phần 2, thu được 11,77 gam kết tủa duy nhất.
- Cô cạn phần 3, thu được m gam muối trung hòa khan.


Biết rằng khí NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5<sub>, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m</sub><b><sub> gần nhất</sub></b><sub> với</sub>


<b>A. </b>

55,1.

<b>B. </b>

58,6.

<b>C. </b>

50,4.

<b>D. </b>

64,6.


<b>Câu 30: </b>

Cho c

ác nhận định sau:
(a) Fe và Cr đều có tính nhiễm từ.


(b) Fe và Cr đều tác dụng với dung dịch HCl loãng.


(c) Hỗn hợp gồm Cu và FeCl3 có tỉ lệ mol 1:1 tan hết trong dung dịch HCl lỗng, dư.


(d) Các kim loại có ngun tử khối lớn hơn nước thì nặng hơn nước.
Số nhận định đúng là


<b>A. </b>

3.

<b>B. </b>

2.

<b>C. </b>

4.

<b>D. </b>

1.


-- HẾT


</div>

<!--links-->

×