Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

đề thi thử môn hóa thpt quốc gia năm 2018 tại đà nẵng và đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.84 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI THỬ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2018 </b>
<b> THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN</b>


<b> Mơn thi thành phần: HĨA HỌC</b>


<i><b> ĐỀ THI CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề</b></i>
<i> (Đề thi có 04 trang)</i>


<i><b>Học sinh làm bài bằng cách chọn và tơ kín một ơ trịn trên Phiếu trả lời trắc nghiệm tương ứng với phương</b></i>
<i>án trả lời đúng của mỗi câu.</i>


<b>Họ, tên thí sinh: ... </b>
<b>Số báo danh: ... Phòng thi số: ...</b>


Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:


H=1, C=12, N=14, O=16, Na=23, Mg=24, Al=27, P=31, S=32, Cl=35,5, K=39, Ca=40, Cr=52, Fe=56,
Cu=64, Zn=65, Ag=108, Ba=137


<b>Câu 41: Nguồn năng lượng nào sau đây không phải là năng lượng sạch?</b>


<b>A. Năng lượng mặt trời.</b> <b>B. Năng lượng gió.</b>


<b>C. Năng lượng H2.</b> <b>D. Năng lượng hóa thạch.</b>


<b>Câu 42:</b> Cho các oxit: ZnO, CO, Al2O3, CrO3, FeO. Số oxit lưỡng tính là


<b>A. 2.</b> <b>B. 4.</b> <b>C. 3.</b> <b>D. 5.</b>


<b>Câu 43:</b> Cho các chất: benzen, stiren, toluen, etylbenzen. Số chất làm mất màu nước brom là



<b>A. 2.</b> <b>B. 3.</b> <b>C. 4.</b> <b>D. 1.</b>


<b>Câu 44:</b> Số oxi hóa của kim loại kiềm thổ trong hợp chất là


<b>A. +1.</b> <b>B. -2.</b> <b>C. +2.</b> <b>D. -1.</b>


<b>Câu 45:</b> Dung dịch HCl 0,1M có pH bằng


<b>A. 2.</b> <b>B. 3.</b> <b>C. 4.</b> <b>D. 1.</b>


<b>Câu 46:</b> SiO2 không tác dụng với


<b>A. C (t</b>o<sub>).</sub> <b><sub>B. Mg (t</sub></b>o<sub>).</sub> <b><sub>C. dung dịch HCl.</sub></b> <b><sub>D. dung dịch HF.</sub></b>


<b>Câu 47:</b> Phân tử khối của etyl axetat bằng


<b>A. 102.</b> <b>B. 60.</b> <b>C. 88.</b> <b>D. 74.</b>


<b>Câu 48:</b> Công thức phân tử của glucozơ là


<b>A. (C6H10O5)n.</b> <b>B. C6H14O6.</b> <b>C. C12H22O11.</b> <b>D. C6H12O6.</b>


<b>Câu 49:</b> Polime nào sau đây là polime bán tổng hợp?


<b>A. Tơ olon.</b> <b>B. Tơ visco.</b>


<b>C. Tơ nilon-6.</b> <b>D. Tơ tằm.</b>


<b>Câu 50:</b> Thuốc thử dùng để phân biệt 2 dung dịch Na2SO4 và NaNO3 là



<b>A. Cu.</b> <b>B. Fe.</b> <b>C. dung dịch BaCl2.</b> <b>D. dung dịch HCl.</b>


<b>Câu 51:</b> Kim loại nào sau đây là chất lỏng ở điều kiện thường?


<b>A. Li.</b> <b>B. Na.</b> <b>C. Cr.</b> <b>D. Hg.</b>


<b>Câu 52:</b> Phi kim tác dụng được với crom ở nhiệt độ thường là


<b>A. flo.</b> <b>B. lưu huỳnh.</b> <b>C. clo.</b> <b>D. oxi.</b>


<b>Câu 53:</b> Trường hợp nào sau đây có xuất hiện ăn mịn điện hóa học?
<b>A. Để gang thép trong chân không.</b>


<b>B. Nhúng thanh Cu nguyên chất vào dung dịch FeCl3.</b>
<b>C. Cho thanh Zn nguyên chất vào dung dịch H2SO4 loãng.</b>
<b>D. Cho thanh Fe nguyên chất vào dung dịch CuSO4.</b>


<b>Câu 54:</b> Tiến hành các thí nghiệm sau trong điều kiện thích hợp:
(a) Nhỏ CH3COOH vào dung dịch C6H5ONa;


(b) Sục NH3 vào dung dịch H2N-CH2-COOH;
(c) Sục CO2 vào dung dịch C6H5ONa;


(d) Cho dung dịch HCOOH vào nước Br2.


Với C6H5 là gốc phenyl, số trường hợp xảy ra phản ứng là


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A. 3.</b> <b>B. 4.</b> <b>C. 2.</b> <b>D. 1.</b>
<b>Câu 55:</b> Nhận định nào sau đây đúng?



<b>A. Độ dinh dưỡng của phân kali được tính bằng phần trăm kali có trong phân.</b>
<b>B. Urê có cơng thức phân tử là (NH4)2CO3.</b>


<b>C. Phân lân nung chảy thích hợp để bón ở vùng đất chua.</b>


<b>D. Suphephotphat kép có thành phần chính là Ca(H2PO4)2 và CaSO4.</b>
<b>Câu 56:</b> Cho các thí nghiệm sau:


(a) Cho lượng dư AgNO3 vào dung dịch FeCl2;
(b) Cho Ba vào dung dịch Fe2(SO4)3;


(c) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Ca(HCO3)2;
(d) Cho dung dịch Ba(AlO2)2 vào dung dịch Al2(SO4)3.
Số thí nghiệm sau khi kết thúc phản ứng thu được 2 kết tủa là


<b>A. 3.</b> <b>B. 4.</b> <b>C. 2.</b> <b>D. 1.</b>


<b>Câu 57: Nhận xét nào sau đây không đúng về peptit Ala-Ala-Gly-Gly?</b>
<b>A. Tác dụng với Cu(OH)2 tạo thành hợp chất màu tím.</b>


<b>B. Phân tử khối của peptit là 256.</b>
<b>C. Có 3 liên kết peptit trong phân tử.</b>


<b>D. Thủy phân hoàn toàn trong dung dịch NaOH thu được 2 muối có cùng số mol.</b>


<b>Câu 58:</b> Triolein tác dụng với H2 dư (Ni, to<sub>) thu được chất X. Thủy phân triolein thu được ancol Y. X và</sub>
Y lần lượt là


<b>A. tripanmitin và etylen glicol.</b>
<b>B. tripanmitin và glixerol.</b>


<b>C. tristearin và etylen glicol.</b>
<b>D. tristearin và glixerol.</b>


<b>Câu 59:</b> Số đồng phân cấu tạo của C5H12 là


<b>A. 2.</b> <b>B. 3.</b> <b>C. 4.</b> <b>D. 5.</b>


<b>Câu 60:</b> Cho dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) lần lượt vào từng chất sau: FeO, Fe2O3, Fe3O4, FeCO3,


FeSO4. Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa khử là


<b>A. 5.</b> <b>B. 3.</b> <b>C. 4.</b> <b>D. 2.</b>


<b>Câu 61:</b> Thủy phân m gam tinh bột một thời gian thu được m gam glucozơ (giả sử chỉ xảy ra phản ứng


thủy phân tinh bột thành glucozơ). Phần trăm tinh bột bị thủy phân là


<b>A. 90%.</b> <b>B. 60%.</b> <b>C. 75%.</b> <b>D. 80%.</b>


<b>Câu 62:</b> Hịa tan hồn tồn 3,588 gam kim loại kiềm R vào nước thu được 1,0304 lít khí (đktc). R là


<b>A. K.</b> <b>B. Na.</b> <b>C. Mg.</b> <b>D. Ca.</b>


<b>Câu 63:</b> Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch CH3COOH là:


<b>A. Cu, NaHCO3, NaOH.</b> <b>B. Mg, CaCO3, KOH.</b>


<b>C. Cu(OH)2, NaNO3, K.</b> <b>D. Na, NaCl, NaHCO3.</b>


<b>Câu 64: Cho các chất sau: etyl axetat, tristearin, glucozơ, saccarozơ, anbumin. Số chất tham gia phản ứng</b>


thủy phân trong môi trường axit là


<b>A. 2.</b> <b>B. 3.</b> <b>C. 4.</b> <b>D. 5.</b>


<b>Câu 65:</b> Cho hỗn hợp gồm 0,18 mol Fe3O4, a mol Cu tan hết trong dung dịch H2SO4 loãng dư thu được


dung dịch X. X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,07 mol K2Cr2O7 trong H2SO4 loãng. Giá trị của a là


<b>A. 0,03.</b> <b>B. 0,12.</b> <b>C. 0,015.</b> <b>D. 0,06.</b>


<b>Câu 66:</b> X là este 2 chức mạch hở có cơng thức phân tử C6H8O4. Thủy phân X trong dịch NaOH dư thu


được sản phẩm gồm muối của axit cacboxylic no Y và ancol Z. Số chất X thỏa mãn điều kiện trên là


<b>A. 2.</b> <b>B. 1.</b> <b>C. 3.</b> <b>D. 4.</b>


<b>Câu 67:</b> Cho từ từ 200 ml dung dịch hỗn hợp chứa NaHCO3 0,5M Na2CO3 1M vào dung dịch hỗn hợp


chứa 0,17 mol HCl, 0,09 mol H2SO4 thu được dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào X được m
gam kết tủa. Giá trị của m là


<b>A. 29,55.</b> <b>B. 50,52.</b> <b>C. 38,70.</b> <b>D. 17,73.</b>


<b>Câu 68:</b> Cho m gam etylamin tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch H2SO4 1M thu được dung dịch chứa


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>A. 13,5.</b> <b>B. 4,5.</b> <b>C. 9,0.</b> <b>D. 18,0.</b>


<b>Câu 69:</b> Oxi hóa 6 gam HCHO bằng O2 (xúc tác thích hợp) chỉ thu được hỗn hợp X gồm anđehit và axit.


Cho X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 64,8 gam kết tủa. Phần trăm HCHO bị oxi


hóa thành axit là


<b>A. 50%.</b> <b>B. 25%.</b> <b>C. 75%.</b> <b>D. 60%.</b>


<b>Câu 70:</b> Cho 5,68 gam P2O5 tác dụng với 1 lít dung dịch Ba(OH)2 0,05M. Kết thúc phản ứng thu được m


gam kết tủa. Giá trị của m là


<b>A. 14,05.</b> <b>B. 9,39.</b> <b>C. 24,04.</b> <b>D. 4,66.</b>


<b>Câu 71:</b> Cho 12,42 gam C7H8 tác dụng với lượng dư AgNO3/NH3, kết thúc phản ứng thu được 41,31 gam


kết tủa. Số đồng phân cấu tạo của C7H8 thỏa điều kiện trên là


<b>A. 4.</b> <b>B. 5.</b> <b>C. 2.</b> <b>D. 3.</b>


<b>Câu 72:</b> Hỗn hợp khí X gồm Cl2 và O2 có tỉ khối so với H2 bằng 23,8. Cho V lít X (đktc) tác dụng vừa đủ
với hỗn hợp Y gồm 4,08 gam Mg và 2,7 gam Al thu được m gam hỗn hợp rắn Z. Giá trị của m là


<b>A. 16,30.</b> <b>B. 22,01.</b> <b>C. 19,62.</b> <b>D. 17,86.</b>


<b>Câu 73:</b> Tiến hành các thí nghiệm sau trong điều kiện thích hợp:
(a) Cho a mol NaHCO3 tác dụng với a mol KHSO4;


(b) Cho a mol Ba(OH)2 tác dụng với a mol NaHCO3;
(c) Cho a mol Zn tác dụng với 2a mol CrCl3;


(d) Cho a mol Fe tác dụng với 3a mol HNO3 thu được NO là sản phẩm khử duy nhất;
(e) Cho a mol Mg tác dụng với HNO3 dư thu được 0,2a mol khí N2O duy nhất.
Số thí nghiệm tạo hai muối sau phản ứng là



<b>A. 2.</b> <b>B. 3.</b> <b>C. 4.</b> <b>D. 5.</b>


<b>Câu 74:</b> Hỗn hợp X gồm C3H4O2 (este đơn chức mạch hở) và C2H2O4 (axit đa chức). Cho 12,24 gam X


tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M thì khối lượng muối thu được là


<b>A. 16,64 gam.</b> <b>B. 13,52 gam.</b> <b>C. 14,00 gam.</b> <b>D. 11,68 gam.</b>


<b>Câu 75:</b> X, Y là hai peptit mạch hở (Y hơn X một nguyên tử oxi và đều được tạo bởi glyxin và valin).
Đốt cháy m gam hỗn hợp E chứa X, Y cần dùng 16,884 lít O2 (đktc) thu được CO2, H2O và N2, trong đó
khối lượng CO2 nhiều hơn khối lượng H2O là 15,845 gam. Mặt khác thủy phân hết m gam E trong 160 ml
dung dịch NaOH 1,25M (đun nóng), cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu được (m + 7,37) gam chất rắn
khan. Phần trăm khối lượng của Y trong E là


<b>A. 43,83%.</b> <b>B. 56,17%.</b> <b>C. 53,42%.</b> <b>D. 48,73%.</b>


<b>Câu 76:</b> Hỗn hợp X gồm 3 amino axit no mạch hở (chỉ chứa nhóm chức -COOH và -NH2). Cho m gam X


tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 2M thu được dung dịch Y. Dung dịch Y tác dụng tối đa với
370 ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác đốt cháy m gam X thu được 11,872 lít CO2 (đktc) và a gam H2O.
Giá trị của a có thể là


<b>A. 7,2.</b> <b>B. 18.</b> <b>C. 14,4.</b> <b>D. 9.</b>


<b>Câu 77:</b> Hòa tan 7,36 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, Mg, Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,4 mol HCl và 0,02


mol HNO3, thu được dung dịch Y và 0,045 mol hỗn hợp Z gồm 3 khí N2, N2O và 0,03 mol H2. Cho Y tác
dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 thu được 0,005 mol NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5<sub>) và 57,94</sub>
gam kết tủa. Mặt khác, Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa nung trong khơng khí đến khối


<b>lượng khơng đổi thu được 8,6 gam chất rắn. Khối lượng khí Z gần nhất với</b>


<b>A. 0,65 gam.</b> <b>B. 0,55 gam.</b> <b>C. 0,7 gam.</b> <b>D. 0,6 gam.</b>


<b>Câu 78:</b> Điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp gồm CuSO4 và NaCl bằng điện cực trơ, màng ngăn


xốp với cường độ dòng điện 5A, sau thời gian 5404 giây, ở anot thoát ra 2,24 lít khí (đktc). Để trung hịa
lượng axit trong dung dịch sau điện phân cần dùng 80 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m là


<b>A. 34,10.</b> <b>B. 23,02.</b> <b>C. 26,22.</b> <b>D. 29,42.</b>


<b>Câu 79:</b> Cho hỗn hợp X gồm Al và Zn vào dung dịch chứa AgNO3 0,3M và Cu(NO3)2 0,5M. Sau khi kết


thúc phản ứng, thu được dung dịch Y và 20 gam chất rắn Z chứa hỗn hợp kim loại. Cơ cạn Y, sau đó
nung phần rắn đến khối lượng khơng đổi, thu được 14,56 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO2 và O2. Nếu cho
dung dịch NaOH dư vào Y, thì số mol NaOH phản ứng là 0,7 mol. Phần trăm khối lượng của Zn trong X


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 80:</b> Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp P gồm 3 este X, Y, Z (đều mạch hở và chỉ chứa chức este, Z
chiếm phần trăm khối lượng lớn nhất trong P) thu được lượng CO<sub>2</sub> lớn hơn H<sub>2</sub>O là 0,25 mol. Mặt khác m
gam P phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được 22,2 gam 2 ancol hơn kém nhau 1 nguyên tử
cacbon và hỗn hợp T gồm 2 muối. Đốt cháy hoàn toàn T cần vừa đủ 0,275 mol O2 thu được CO2, 0,35
mol Na2CO3 và 0,2 mol H2O. Phần trăm khối lượng của Z trong P là


<b>A. 45,20%.</b> <b>B. 50,40%.</b> <b>C. 42,65%.</b> <b>D. 62,1%.</b>




</div>

<!--links-->

×