Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

đề thi thử môn hóa thpt quốc gia năm 2018 tại đà nẵng và đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.93 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI THỬ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2018 </b>
<b> THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN </b>


<b> Mơn thi thành phần: HĨA HỌC</b>


<i> (Đề thi có 40 câu, gồm 04 trang) Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề</i>
<i> </i>


Họ, tên thí sinh: ...
Số báo danh: ... Phòng thi số: ...


Cho nguyên tử khối của các nguyên tố:


H=1, C=12, N=14, O=16, S=32, Cl=35,5, Na=23, K=39, Mg=24, Ca=40, Ba=137, Al=27, Fe=56, Cu=64,
Zn=65, Ag=108.


<b>Câu 41: Chất nào sau đây không</b> phải là chất điện li mạnh?


<b>A. </b>CH3COOH. <b>B. </b>NaOH. <b>C. </b>HCl. <b>D. </b>NaCl.


<b>Câu 42: Kim loại kiềm thổ có tính khử yếu nhất là</b>


<b>A. </b>Mg. <b>B. </b>Be. <b>C. </b>Ba. <b>D. </b>Ca.


<b>Câu 43: Thuốc thử dùng để phân biệt AlCl</b>3 và NaCl là dung dịch


<b>A. </b>H2SO4. <b>B. </b>NaOH. <b>C. </b>NaNO3. <b>D. </b>HCl.


<b>Câu 44: Chất nào sau đây thuộc nhóm polisaccarit?</b>


<b>A. </b>Xenlulozơ. <b>B. </b>Saccarozơ. <b>C. </b>Fructozơ. <b>D. </b>Glucozơ.



<b>Câu 45: Ở điều kiện thường, oxit nào sau đây tác dụng được với nước?</b>


<b>A. </b>FeO. <b>B. </b>Cr2O3. <b>C. </b>CrO3. <b>D. </b>Fe2O3.


<b>Câu 46: Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng?</b>
<b>A. </b>Poli(metyl metacrylat).


<b>B. </b>Poli(vinyl clorua).
<b>C. </b>Poliacrilonitrin.


<b>D. </b>Poli(etylen terephtalat).


<b>Câu 47: Phản ứng đặc trưng của hiđrocacbon no là phản ứng</b>


<b>A. </b>thế. <b>B. </b>tách. <b>C. </b>oxi hóa. <b>D. </b>cộng.


<b>Câu 48: Trong các chất sau, chất gây ơ nhiễm khơng khí có nguồn gốc từ khí thải sinh hoạt là</b>


<b>A. </b>H2. <b>B. </b>CO. <b>C. </b>O3. <b>D. </b>N2.


<b>Câu 49: Phenol khơng</b> có tính chất nào sau đây?
<b>A. </b>Tác dụng với dung dịch natri hiđroxit.
<b>B. </b>Dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ.


<b>C. </b>Tan ít trong nước lạnh.


<b>D. </b>Tạo kết tủa trắng khi tác dụng với nước brom.
<b>Câu 50: Kim loại dẫn điện tốt nhất là</b>



<b>A. </b>Cu. <b>B. </b>Fe. <b>C. </b>Al. <b>D. </b>Ag.


<b>Câu 51: Để tạo độ xốp cho một số loại bánh, có thể dùng muối nào sau đây?</b>


<b>A. </b>(NH4)2SO4. <b>B. </b>CaCO3. <b>C. </b>NaCl. <b>D. </b>NH4HCO3.


<b>Câu 52: Phát biểu nào sau đây không</b> đúng?


<b>A. </b>Chất béo rắn chứa chủ yếu các gốc axit béo no.
<b>B. </b>Dầu mỡ để lâu thường có mùi khó chịu.


<b>C. </b>Chất béo cịn gọi là triglixerit hay triaxylglixerol.
<b>D. </b>Xà phịng hóa chất béo là phản ứng thuận nghịch.
<b>Câu 53: Chất làm mềm nước có tính cứng tồn phần là</b>


<b>A. </b>Na2CO3. <b>B. </b>NaCl. <b>C. </b>CaSO4. <b>D. </b>HCl.


<b>Câu 54: Số đồng phân anđehit ứng với công thức phân tử C</b>4H8O là


<b>A. </b>1. <b>B. </b>4. <b>C. </b>2. <b>D. </b>3.


<b>Câu 55: Thực hiện các phản ứng sau:</b>
(a) CH3CHO + H2


0
Ni, t


  


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

(b) CH3COOCH=CH2 + NaOH



0
t


 


(c) CHCH + H2O


0
xt, t


  


(d) (C17H33COO)3C3H5 + NaOH
0
t
1 : 3


 


Số phản ứng thu được ancol là


<b>A. </b>2. <b>B. </b>1. <b>C. </b>3. <b>D. </b>4.


<b>Câu 56: Cho các chất sau: phenol, etilen, glucozơ, axit axetic, anilin. Số chất tác dụng được với nước</b>
brom là


<b>A. </b>4. <b>B. </b>2. <b>C. </b>3. <b>D. </b>5.


<b>Câu 57: Phát biểu nào sau đây không</b> đúng?



<b>A. </b>Nhiệt độ sôi của amin tăng dần theo chiều tăng của phân tử khối.
<b>B. </b>Amin thơm là chất lỏng hoặc rắn và dễ bị oxi hóa.


<b>C. </b>Anilin tham gia phản ứng thế với brom khó hơn benzen.
<b>D. </b>Metylamin làm hồng dung dịch phenolphtalein.


<b>Câu 58: Thí nghiệm nào sau đây thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan?</b>
<b>A. </b>Cho a mol bột Cu vào dung dịch chứa a mol Fe2(SO4)3.


<b>B. </b>Cho hỗn hợp gồm a mol Na và a mol Al vào nước dư.
<b>C. </b>Sục khí Cl2 dư vào dung dịch NaOH loãng.


<b>D. </b>Cho dung dịch chứa a mol NaHSO4 vào dung dịch chứa a mol KHCO3.


<b>Câu 59: Trong phản ứng nào sau đây hợp chất của crom thể hiện tính oxi hóa?</b>
<b>A. </b>Na2Cr2O7 + 2NaOH  Na2CrO4 + Na2SO4 + H2O.


<b>B. </b>2NaCrO2 + 3Br2 + 8NaOH  2Na2CrO4 + 6NaBr + 4H2O.


<b>C. </b>2CrO3 + 2NH3


0
t


  <sub> Cr</sub><sub>2</sub><sub>O</sub><sub>3</sub><sub> + N</sub><sub>2</sub><sub> + 3H</sub><sub>2</sub><sub>O.</sub>


<b>D. </b>4Cr(OH)2 + O2 + 2H2O


0


t


  <sub> 4Cr(OH)</sub><sub>3</sub><sub>.</sub>


<b>Câu 60: Dãy nào sau đây chỉ gồm các polime tổng hợp?</b>
<b>A. </b>Polipropilen, xenlulozơ, nilon-7.


<b>B. </b>Tơ visco, poli(metyl metacrylat), polibutađien.
<b>C. </b>Polipropilen, tinh bột, poli(metyl metacrylat).
<b>D. </b>Polipropilen, polibutađien, nilon-7.


<b>Câu 61: Chất nào sau đây khi đun nóng với dung dịch NaOH dư, thu được sản phẩm có anđehit?</b>
<b>A. </b>CH2=CHCOOCH2-CH3.


<b>B. </b>CH3COOCH2-CH=CH2.


<b>C. </b>CH3COOC(CH3)=CH2.


<b>D. </b>CH3COOCH=CH-CH3.


<b>Câu 62: Trường hợp nào sau đây không</b> xảy ra phản ứng?
<b>A. </b>Cho dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch Na2CrO4.


<b>B. </b>Rắc bột S lên Hg.


<b>C. </b>Cho bột Al vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội.


<b>D. </b>Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3.


<b>Câu 63: Cho các phát biểu sau:</b>



(a) Điện phân dung dịch CuSO4 (điện cực trơ), thu được khí O2 ở anot;


(b) Nhúng thanh Zn vào dung dịch chứa CuSO4 và H2SO4 lỗng, xảy ra ăn mịn điện hóa;


(c) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2 thu được kết tủa;


(d) Cho dung dịch Na3PO4 vào nước cứng vĩnh cửu thu được kết tủa.


Số phát biểu đúng là


<b>A. </b>1. <b>B. </b>3. <b>C. </b>4. <b>D. </b>2.


<b>Câu 64:</b>Cho P2O5 vào dung dịch NaOH loãng, dư thu được dung dịch chứa các chất tan nào sau đây?


<b>A. </b>NaH2PO4 và Na2HPO4. <b>B. </b>Na3PO4 và NaOH.


<b>C. </b>Na2HPO4 và NaOH. <b>D. </b>Na2HPO4 và Na3PO4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 65: Khử hoàn toàn 16,32 gam hỗn hợp X gồm Fe</b>3O4 và CuO bằng khí CO dư, thu được 12 gam hỗn


hợp rắn Y. Cho 16,32 gam X vào dung dịch HCl loãng, dư thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị
của m là


<b>A. </b>26,91. <b>B. </b>31,17. <b>C. </b>33,30. <b>D. </b>22,86.


<b>Câu 66: Cho 13,23 gam axit glutamic tác dụng với dung dịch NaOH 1M (dư) thì thể tích dung dịch</b>
NaOH phản ứng tối đa là V ml. Giá trị của V là


<b>A. </b>120. <b>B. </b>360. <b>C. </b>180. <b>D. </b>90.



<b>Câu 67: Nung 40 gam CaCO</b>3 thu được 25,92 gam chất rắn và khí X. Cho tồn bộ X vào 400 ml dung


dịch hỗn hợp gồm NaOH 1M và Ba(OH)2 0,1M thì khối lượng kết tủa thu được là


<b>A. </b>31,52 gam. <b>B. </b>63,04 gam. <b>C. </b>19,70 gam. <b>D. </b>7,88 gam.


<b>Câu 68: Hỗn hợp X gồm ancol etylic, etylen glicol và glixerol. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, thu được</b>
20,68 gam CO2 và 12,06 gam H2O. Khối lượng của glixerol trong m gam X là


<b>A. </b>8,28 gam. <b>B. </b>7,36 gam. <b>C. </b>5,52 gam. <b>D. </b>6,44 gam.


<b>Câu 69: Hỗn hợp X gồm etilen, propen, butađien và axetilen có tỉ khối so với He bằng 8,15. Đốt cháy</b>
hoàn toàn 0,2 mol X cần dùng 0,67 mol O2, thu được CO2 và H2O. Mặt khác, 0,2 mol X phản ứng tối đa


với V ml dung dịch Br2 0,5M. Giá trị của V là


<b>A. </b>600. <b>B. </b>300. <b>C. </b>700. <b>D. </b>350.


<b>Câu 70: Cho 1,44 gam bột Al vào dung dịch NaOH dư, kết thúc thí nghiệm thu được V lít khí H</b>2 (đktc).


Giá trị của V là


<b>A. </b>2,016. <b>B. </b>1,792. <b>C. </b>2,688. <b>D. </b>4,032.


<b>Câu 71: Cho dung dịch BaCl</b>2 dư vào dung dịch chứa 19,2 gam hỗn hợp gồm MgSO4 và NaHSO4, kết


thúc phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là


<b>A. </b>37,28. <b>B. </b>41,76. <b>C. </b>34,80. <b>D. </b>18,56.



<b>Câu 72: Đun nóng 0,2 mol hỗn hợp gồm glucozơ và saccarozơ với lượng dư dung dịch AgNO</b>3/NH3 thu


được 25,92 gam Ag. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X cần dùng a mol O2. Giá trị của a là


<b>A. </b>1,92. <b>B. </b>1,24. <b>C. </b>1,48. <b>D. </b>1,68.


<b>Câu 73: Cho hỗn hợp gồm Na và Ba vào 200 ml dung dịch AlCl</b>3 0,4M. Kết thúc phản ứng thu được 3,36


lít khí H2 (đktc) và m gam kết tủa. Giá trị của m là


<b>A. </b>4,68. <b>B. </b>3,12. <b>C. </b>1,56. <b>D. </b>6,24.


<b>Câu 74: Thủy phân hoàn toàn m gam peptit mạch hở X (C</b>7H13O4N3) bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu


được 45,75 gam muối. Giá trị của m là


<b>A. </b>32,55. <b>B. </b>30,45. <b>C. </b>35,85. <b>D. </b>37,95.


<b>Câu 75: Hòa tan m gam hỗn hợp gồm CuSO</b>4, NaNO3 và NaCl vào nước thu được dung dịch X. Điện


phân dung dịch X với điện cực trơ, cường độ dịng điện khơng đổi. Khi thời gian điện phân là t giây thì tại
anot thu được 1,12 lít hỗn hợp khí có tỉ khối so với H2 là 31,6. Điện phân thêm 2t giây nữa thu được dung


dịch Y. Nhúng thanh Fe vào Y, kết thúc phản ứng thu được hỗn hợp khí NO, H2 có tỉ khối so với H2 bằng


4,5 và khối lượng thanh Fe sau khi làm khô không thay đổi so với ban đầu. Biết NO là sản phẩm khử duy
nhất của N+5<sub>, giá trị của m </sub><b><sub>gần nhất</sub></b><sub> với</sub>


<b>A. </b>64. <b>B. </b>51. <b>C. </b>177. <b>D. </b>115.



<b>Câu 76: Hịa tan hồn tồn 21,78 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, MgCO</b>3, Al(NO3)3 bằng dung dịch chứa


0,12 mol HNO3 và 0,65 mol H2SO4. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chỉ


chứa các muối trung hòa và hỗn hợp khí Z gồm CO2, N2, N2O và H2 (trong đó số mol của H2 là 0,06, tỉ


khối của Z so với He bằng 7,25). Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thì lượng NaOH phản ứng tối
đa là 57,6 gam, đồng thời thu được 24,36 gam kết tủa. Thành phần phần trăm về khối lượng của N2O


trong Y là


<b>A. </b>14,48%. <b>B. </b>30,34%. <b>C. </b>22,76%. <b>D. </b>37,93%.


<b>Câu 77: Hỗn hợp X gồm valin và axit glutamic. Hỗn hợp Y gồm metylamin và etylamin. Đốt cháy hoàn</b>
toàn hỗn hợp E gồm x mol X và y mol Y cần dùng 1,17 mol O2, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 dẫn


qua bình nước vơi trong dư, thấy khối lượng bình tăng 52,88 gam, khí thốt ra khỏi bình có thể tích là
3,36 lít (đktc). Nếu cho x mol X tác dụng với dung dịch KOH dư, lượng KOH phản ứng là m gam. Giá trị
của m là


<b>A. </b>7,28. <b>B. </b>8,40. <b>C. </b>5,04. <b>D. </b>6,16.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 78: Hỗn hợp X gồm một axit no, đơn chức, một axit no, hai chức và một ancol no, đơn chức (đều</b>
mạch hở). Đun nóng 15,48 gam X có H2SO4 đặc xúc tác một thời gian thu được 2,52 gam H2O và hỗn


hợp Y gồm các hợp chất hữu cơ. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được 19,36 gam CO2 và 7,2 gam H2O. Nếu


cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, thì lượng NaOH phản ứng là 8 gam và thu được m gam
muối. Giá trị của m là



<b>A. </b>13,78. <b>B. </b>13,64. <b>C. </b>12,98. <b>D. </b>14,44.


<b>Câu 79: Hòa tan hỗn hợp gồm Fe, Fe(OH)</b>2, Fe2O3 và Fe3O4 trong dung dịch chứa 0,96 mol NaHSO4 và


0,16 mol HNO3, thu được dung dịch X và x mol khí Y. Nhúng thanh Fe vào dung dịch X, thu được hỗn


hợp khí Z gồm hai khí có tỉ khối so với He bằng 4, đồng thời khối lượng thanh Fe giảm 11,76 gam. Các
phản ứng xảy ra hồn tồn và khí NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5<sub> trong cả quá trình. Giá trị của x</sub>




<b>A. </b>0,13. <b>B. </b>0,09. <b>C. </b>0,10. <b>D. </b>0,12.


<b>Câu 80: Đun nóng 0,2 mol hỗn hợp X gồm hai este (phân tử chỉ chứa một loại nhóm chức) cần dùng 350</b>
ml dung dịch NaOH 1,4M. Chưng cất dung dịch sau phản ứng, thu được a mol ancol Y duy nhất và 39,86
gam hỗn hợp Z gồm 3 muối. Đốt cháy hoàn toàn a mol Y cần vừa đủ 3,5a mol O2, thu được 11,88 gam


CO2 và 6,48 gam H2O. Phần trăm khối lượng của muối có khối lượng phân tử nhỏ nhất trong Z là


<b>A. </b>34,12%. <b>B. </b>46,06%. <b>C. </b>49,47%. <b>D. </b>30,71%.




--- HẾT


</div>

<!--links-->

×