Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA 10 - CHƯƠNG LIÊN KẾT HÓA HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.26 KB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHỦ ĐỀ 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC</b>


<i><b>Dạng 1:Sự hình thành ion và liên kết ion</b></i>



Câu 1: viết phương trình tạo thành các ion từ các nguyên tử tương ứng: Fe2+<sub>; Fe</sub>3+<sub> ; K</sub>+<sub> ; N</sub>3-<sub> ; O</sub>2-<sub> ; Cl</sub>-<sub> ; </sub>


S2-<sub> ; Al</sub>3+<sub> ; P </sub>3-<sub>.</sub>


Câu 2: viết phương trình phản ứng có sự di chuyển electron khi cho:
a) Kali tác dụng với khí clo.


b) Magie tác dụng với khí oxy.
c) Natri tác dụng với lưu huỳnh.
d) Nhơm tác dụng với khí oxy.
e) Canxi tác dụng với lưu huỳnh.


f) Magie tác dụng với khí clor.
Câu 3: Cho 5 nguyên tử : 2311<sub>Na; </sub>


24
12<sub>Mg; </sub>


14
7<sub>N; </sub>


16
8<sub>O; </sub>


35
17<sub>Cl.</sub>


a) Cho biết số p; n; e và viết cấu hình electron của chúng.



b) Xác định vị trí của chúng trong hệ thống tuần hồn? Nêu tính chất hố học cơ bản.
c) Viết cấu hình electron của Na+<sub>, Mg</sub>2+<sub>, N</sub>3-<sub>, Cl</sub>-<sub>, O</sub>2-<sub>.</sub>


d) Cho biết cách tạo thành liên kết ion trong: Na2O ; MgO ; NaCl ; MgCl2 ; Na3N.


Câu 4 : Viết phương trình phản ứng và dùng sơ đồ biểu diễn sự trao đổi electron trong quá trình phản
ứng giữa:


a) Natri và flo b) Canxi và clo c) Magie và oxi d) Nhôm và oxi


Cho biết điện hoá trị của các nguyên tố trong các hợp chất được tạo thành

<i><b>Dạng 2. Liên kết cộng hóa trị</b></i>



Câu 5: Cho 11H;
12


6C;
16


8O;
14


7N;
32
16 S;


35
17Cl



a) Viết cấu hình electron của chúng.


b) Viết cơng thức cấu tạo và công thức electron của CH4 ; NH3 ; N2 ; CO2 ; HCl ; H2S ; C2H6 ; C2H4 ; C2H2


; C2H6O. Xác định hoá trị các nguyên tố.


c) Phân tử nào có liên kết đơn? liên kết đơi? liên kết ba? Liên kết cộng hố trị có cực và khơng cực?
Câu 6: X thuộc chu kỳ 3, nhóm VIA. Y thuộc chu kỳ 1, PNC nhóm I. Z thuộc PNC nhóm VI, có tổng số
hạt là 24.


a) Hãy xác định tên X, Y, Z.


b) Viết công thức cấu tạo của XY2, XZ2.


Câu 7: Viết công thức electron và công thức cấu tạo của các phân tử sau và xác định hóa trị các nguyên tố
trong các phân tử đó: N2O3 ; Cl2O ; SO2 ; SO3 ; N2O5 ; HNO2 ; H2CO3 ; Cl2O3 ; HNO3 ; H3PO4.


Câu 8: Biết rằng tính phi kim giảm dần theo thứ tự C, N, O, Cl. Viết công thức cấu tạo của các phân tử
sau đây và xem xét phân tử nào có liên kết phân cực mạnh nhất, vì sao? CH4 ; NH3 ; H2O ; HCl.


Câu 9: Dựa vào độ âm điện,hãy nêu bản chất liên kết trong các phân tử và ion:HClO, KHS, HCO3- .


Cho:Nguyên tố: K H C S Cl O
Độ âm điện: 0,8 2,1 2,5 2,5 3,0 3,5


Câu 10: hãy nêu bản chất của các dạng liên kết trong phân tử các chất: N2, AgCl, HBr, NH3, H2O2,


NH4NO3 .


(Cho độ âm điện của Ag là 0,9 ; của Cl là 3)



<i><b>Dạng 3. Cách xác định hóa trị và số oxi hóa</b></i>



Câu 11: Cho biết cách tạo thành liên kết ion trong: Na2O ; MgO ; NaCl ; MgCl2 ; Na3N. Xác định điện hóa


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Câu 12: Viết công thức electron và công thức cấu tạo của các phân tử sau và xác định hóa trị các nguyên
tố trong các phân tử đó: N2O3 ; Cl2O ; SO2 ; SO3 ; N2O5 ; HNO2 ; H2CO3 ; Cl2O3 ; HNO3 ; H3PO4.


Câu 13: Hãy xác định số oxi hoá của lưu huỳnh, clor, mangan trong các chất:
a) H2S, S, H2SO3, SO3, H2SO4, Al2(SO4)3, SO42-, HSO4-.


b) HCl, HClO, NaClO2, KClO3, Cl2O7, ClO4, Cl2.


c) Mn, MnCl2, MnO2, KMnO4, H2MnO2, MnSO4, Mn2O, MnO4




.


Câu 14: Hãy xác định số oxy hoá của N trong :


NH3 N2H4 NH4NO4 HNO2 NH4. N2O NO2 N2O3 N2O5 NO3 .


Câu 15: Xác định số oxy hoá của C trong;


CH4 CO2 CH3OH Na2CO3 Al4C3 CH2O C2H2 HCOOH C2H6O C2H4O2.


Câu 16: Hãy xác định số oxy hoa Cr trong các trường hợp sau Cr2O3, K2CrO4, CrO3, K2Cr2O7, Cr2(SO4)4


<b>BÀI TẬP TỰ LUẬN</b>



<b>1. Cấu hình electron lớp ngồi cùng của nguyên tử canxi là 4s</b>2<sub>. Trong các phản ứng hóa học, nguyên tử</sub>


canxi thường cho 2e để tạo ra ion canxi. Hãy viết cấu hình electron của cation canxi và cho dự đoán về
kiểu liên kết giữa canxi với flo trong muối canxi florua?


<b>2. Hãy viết cấu hình electron của các nguyên tử phi kim sau đây: O, Al, Ne. Từ các cấu hình đó hãy cho</b>


biết các nguyên tử O, Al ; mỗi nguyên tử nhường hay nhận thêm mấy electron thì có cấu hình electron
giống như của khí hiếm Neon.


Hãy cho biết tại sao nguyên tử kim loại lại có khuynh hướng nhường electron để trở thành ion dương
và nguyên tử phi kim lại có khuynh hướng nhận electron để trở thành ion âm.


<b>3. hãy viết công thức electron và công thức cấu tạo của các hợp chất :</b> CH4, CO2, NaOH, Al2(SO4)3,


H2SO4. Cho biết tên các liên kết trong các hợp chất trên.


<b>4. Hãy viết công thức cấu tạo của các hợp chất : CO</b>2, C2H6, C3H8, HCHO. Hãy cho biết cộng hóa trị của


cacbon trong các hợp chất đó.


<b>5. Sử dụng giá trị độ âm điện của các nguyên tố cho trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, xác định kiểu</b>


liên kết trong phân tử các chất : N2, AgCl, HBr, NH3, H2O2.


<b>6. Sắp xếp các phân tử theo chiều tăng dần độ phân cực của liên kết trong phân tử các chất sau: NH</b>3 ;


H2S ; H2O ; H2Te ; CsCl ; CaS ; BaF2. ( sử dụng giá trị độ âm điện trong bảng tuần hồn)



<b>7. hãy giải thích vì sao độ âm điện của nitơ bằng 3,04 và clo bằng 3,16 ; không khác nhau đáng kể nhưng</b>


ở điều kiện thường khả năng phản ứng của N2 kém hơn so với Cl2 ?


<b>8. Nguyên tử của nguyên tố X có Z = 20, nguyên tử của nguyên tố Y có Z = 17. Viết cấu hình electron</b>


nguyên tử của X và Y và hãy cho biết loại liên kết gì được tạo thành trong phân tử hợp chất của X và Y ?
Viết phương trình hóa học của phản ứng để minh họa.


<b>9. Cho 3g hỗn hợp X gồm một kim loại kiềm A và natri tác dụng với nước dư thu được dung dịch Y và</b>


khí Z. Dể trung hòa dung dịch Y cần 0,2 mol HCl. Dựa vào bảng tuần hoàn, hãy xác định nguyên tử khối
và tên nguyên tố A.


Đáp số : 7; Liti.


<b>10. Viết phương trình biểu diễn sự hình thành các ion sau đây từ các nguyên tử tương ứng :</b>


a) Na → Na+<sub> ; b) Cl → Cl</sub>–<sub> ; c) Mg → Mg</sub>2+


d) S → S2–<sub> ; e) Al → Al</sub>3+<sub>; f) O → O</sub>2–<sub> .</sub>


<b>11. Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong các hợp chất, đơn chất và ion sau:</b>


a) H2S, S, H2SO3, H2SO4.


b) HCl, HClO, NaClO2, HClO3, HClO4.


c) Mn, MnCl2, MnO2, KMnO4.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>TRẮC NGHIỆM</b>



<b>ĐỀ SỐ 1</b>


<b>Câu 1: Khi tạo thành liên kết ion, nguyên tử nhường electron hóa trị là nguyên tử có:</b>


A. Giá trị độ âm điện cao.
B. Nguyên tử khối lớn.


C. Năng lượng ion hóa thấp
D. Số hiệu nguyên tử nhỏ.


<b>Câu 2 : Khi tạo thành liên kết ion, nguyên tử nhường electron hóa trị để trở thành :</b>


A. Ion dương có nhiều proton hơn .


B. Ion dương có số proton khơng thay đổi .


C. Ion âm có nhiều proton hơn .


D. Ion âm có số proton không thay đổi .


<b>Câu 3 : Liên kết trong kim loại đồng là liên kết :</b>


A. Ion.


B. Cộng hóa trị có cực.


C. cộng hóa trị khơng cực.
D. Kim loại .



<b>Câu 4: Liên kết hóa học trong NaCl được hình thành là do :</b>


A. Hai hạt nhân nguyên tử hút electron rất mạnh .
B. Obitan nguyên tử của Na và Cl xen phủ lẫn nhau .


C. Mỗi nguyên tử nhường hoặc thu electron để trở thành các ion trái dấu hú nhau.


D. Nguyên tử natri nhường 1 electron trở thành ion dương, nguyên tử clo nhận 1 electron trở thành
ion âm, 2 ion này hút nhau bằng lực hút tĩnh điện tạo phân tử NaCl.


<b>Câu 5: Muối ăn là chất rắn màu trắng chứa trong túi nhựa là :</b>


A. các phân tử NaCl.
B. các ion Na+<sub> và Cl</sub>–<sub> .</sub>


C. các tinh thể hình lập phương : các ion Na+<sub> và Cl</sub>–<sub> được phân bố luân phiên đều đặn trên mỗi đỉnh .</sub>


D. các tinh thể hình lập phương : các ion Na+<sub> và Cl</sub>–<sub> được phân bố luân phiên đều đặn thành từng </sub>


phân tử riêng rẽ.


<b>Câu 6: Khi Na và Cl tác dụng với nhau tạo hợp chất hóa học thì :</b>


A. Năng lượng được giải phóng và tạo liên kết ion.


B. Năng lượng được giải phóng và tạo liên kết cộng hóa trị.
C. Năng lượng được hấp thụ và tạo liên kết ion.


D. Năng lượng được hấp thụ và tạo liên kết cộng hóa trị .



<b>Câu 7: Kiểu liên kết nào được tạo thành giữa 2 nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung ?</b>


A. Liên kết ion


B. Liên kết cộng hóa trị.


C. Liên kết kim loại
D. Liên hidro .


<b>Câu 8 : Cho các chất : NH</b>3 (I) ;NaCl (II) ; K2S (III); CH4 (IV) ; MgO (V) ; PH3 (VI). Liên kết ion được


hình thành trong chất nào ?


A. I, II B. IV, V, VI. C. II, III, V D. II, III, IV


<b>Câu 9 : Cho các phân tủ : N</b>2 ; SO2 ; H2 ; HBr.


Phân tử nào trong các phân tủ trên có liên kết cộng hóa trị khơng phân cực ?


A. N2 ; SO2 B. H2 ; HBr. C. SO2 ; HBr. D. H2 ; N2 .


<b>Câu 10: Ion nào sau đây có 32 electron :</b>


A. CO32- B. SO42- C. NH4+ D. NO3


<b>-Câu 11: Ion nào có tổng số proton là 48 ?</b>


A. NH4+ B. SO32- C. SO42- D. Sn2+.



<b>Câu 12: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về liên kết trong phân tử HCl ?</b>


A. Các nguyên tử Hidro và Clo liên kết nhau bằng liên kết cộng hóa trị đơn.
B. Các electron liên kết bị hút lệch về một phía.


C. Cặp electron chung của hidro và clo nằm giữa 2 nguyên tử.
D. Phân tử HCl là phân tử phân cực.


<b>Câu 13: Ngtử X có 20p và nguyên tử Y có 17e. Hợp chất hình thành giữa 2 ngun tố này có thể là :</b>


A. X2Y với liên kết cộng hóa trị.


B. XY2 với liên kết ion.


C. XY với liên kết ion.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 14: </b>Phát biểu nào sau đây là đúng:


A. Liên kết ion là liên kết được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa nguyên tử kim loại với phi
kim


B. Liên kết cộng hóa trị là liên kết được tạo nên giữa hai nguyên tử bằng một cặp e chung
C. Liên kết cộng hóa trị khơng cực là kiên kết giữa 2 nguyên tử của các nguyên tố phi kim
D. Liên kết cộng hóa trị phân cực trong đó cặp e chung bị lệch về phía 1 nguyên tử.


<b>Câu 15: Nếu một chất rắn nguyên chất dẫn điện tốt ở cả trạng thái rắn và trạng thái lỏng thì liên kết chiếm</b>


ưu thế trong chất đó là :
A. Liên kết ion.
B. Liên kết kim loại.



C. Liên kết cộng hóa trị có cực.


D. Liên kết cộng hóa trị khơng có cực.


<b>Câu 16 : Phân tử nào sau đây có liên kết cộng hóa trị phân cực mạnh ?</b>


A. H2


B. CH4


C. H2


D. HCl.


<b>Câu 17 : Cho 2 nguyên tử có cấu hình electron ở </b>


trạng thái cơ bản như sau : 1s2<sub>2s</sub>1 <sub>và 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>5<sub> .Hai nguyên tử này kết hợp nhau bằng loại liên kết gì để tạo </sub>


thành hợp chất ?


A. Liên kết cộng hóa trị có cực.
B. Liên kết ion.


C. Liên kết cộng hóa trị khơng có cực.
D. Liên kết kim loại.


<b>Câu 18 : Nguyên tử oxi có cấu hình electron là :</b>


1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>4<sub>. Sau khi tạo liên kết , nó có cấu hình là :</sub>



A. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>2


B. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>4<sub>3s</sub>2<sub>.</sub>


C. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6 <sub>.</sub>


D. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>.</sub>


<b>Câu 19: Nguyên tố Canxi có số hiệu nguyên tử là 20</b>


Khi Canxi tham gia phản ứng tạo hợp chất ion. Cấu hình electron của ion Canxi là:
A. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>4s</sub>1


B. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>.</sub>


C. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>.</sub>


D. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>10


<b>Câu 20: Dãy nào sau đây không chứa hợp chất ion ?</b>


A. NH4Cl ; OF2 ; H2S.


B. CO2 ; Cl2 ; CCl4 .


C. BF3 ; AlF3 ; CH4.


D. I2 ; CaO ; CaCl2.



<b>Câu 21 : Các nguyên tử liên kết với nhau thành phân tử để : </b>


A. chuyển sang trạng thái có năng lượng thấp hơn.
B. có cấu hình electron của khí hiếm.


C. có cấu hình electron lớp ngồi cùng là 2 hoặc 8
D. chuyển sang trạng thái có năng lượng cao hơn.


Đáp án nào sai ?


<b>Câu 22 : Liên kết cộng hóa trị là :</b>


A. Liên kết giữa các phi kim với nhau .


B. Liên kết trong đó cặp electron chung bị lệch về một nguyên tử.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

D. Liên kết được tạo nên giữa 2 nguyên tử bằng những electron chung .


<b>Câu 23: Chọn câu đúng trong các mệnh đề sau :</b>


A. Trong liên kết cộng hóa trị, cặp electron lệch về phía ngun tử có độ âm điện nhỏ hơn.


B. Liên kết cộng hóa trị có cực được tạo thành giữa 2 nguyên tử có hiệu độ âm điện từ 0,4 đến 1,7.
C. Liên kết cộng hóa trị khơng cực được tạo nên từ các nguyên tử khác hẳn nhau về tính chất hóa học.
D. Hiệu độ âm điện của 2 nguyên tử lớn thì phân tử phân cực yếu .


<b>Câu 24 : Chọn mệnh đề sai :</b>


A. Bản chất của liên kết ion là sự góp chung electron giữa các nguyên tử để có trạng thái bền như khí
hiếm .



B. Liên kết cho nhận là trường hợp đặc biệt của liên kết cộng hóa trị .
C. Liên kết cộng hóa trị có cực là dạng chuyển


tiếp của liên kết ion và liên kết cộng hóa trị không cực.


D. Liên kết cho nhận là giới hạn của liên kết ion và liên kết cộng hóa trị.


<b>Câu 25: Tìm định nghĩa sai về liên kết ion :</b>


A. Liên kết ion được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa 2 ion mang điện tích trái dấu .
B. Liên kết ion trong tinh thể NaCl là lực hút tĩnh điện giữa ion Na+<sub> và ion Cl</sub>–


C. Liên kết ion là liên kết được hình thành do sự tương tác giữa các ion cùng dấu.
D. Liên kết ion là liên kết giữa 2 nguyên tố có hiệu số độ âm điện > 1,7 .


<b>Câu 26 : Chọn định nghĩa đúng về ion ?</b>


A. Phần tử mang điện .


B. Nguyên tử hay nhóm ngun tử mang điện.
C. Hạt vi mơ mang điện (+) hay (–) .


D. Phân tử bị mất hay nhận thêm electron.


<b>Câu 27 : Ion dương được hình thành khi :</b>


A. Nguyên tử nhường electron.
B. Nguyên tử nhận thêm electron.
C. Nguyên tử nhường proton.


D. Nguyên tử nhận thêm proton.


<b>Câu 28 : Trong dãy oxit sau : Na</b>2O, MgO, Al2O3 , SiO2 , P2O5 , SO3 , Cl2O7 . Những oxit có liên kết ion là


:


A. Na2O , SiO2 , P2O5


B. MgO, Al2O3 , P2O5


C. Na2O, MgO, Al2O3


D. SO3, Cl2O3 , Na2O .


<b>Câu 29: Cho 3 ion : Na</b>+<sub>, Mg</sub>2+<sub>, F</sub>–<sub> . Tìm câu khẳng định sai .</sub>


A. 3 ion trên có cấu hình electron giống nhau .
B. 3 ion trên có số nơtron khác nhau.


C. 3 ion trên có số electron bằng nhau
D. 3 ion trên có số proton bằng nhau.


<b>Câu 30: Cho độ âm điện Cs : 0,79 ; Ba : 0,89 ; </b>


Cl : 3,16 ; H : 2,2 ; S : 2,58 ; F : 3,98 : Te : 2,1 để xác định liên kết trong phân tử các chất sau : H2Te ,


H2S, CsCl, BaF2 . Chất có liên kết cộng hóa trị không phân cực là :


A. BaF2



B. CsCl
C. H2Te


D. H2S.


<b>Câu 31: Cho độ âm điện Cs : 0,79 ; Ba : 0,89 ; H : 2,2</b>


Cl : 3,16 ; S : 2,58 ; N : 3,04 ; O : 3,44 để xét sự phân cực của liên kết trong phân tử các chất sau : NH3 ,


H2S, H2O , CsCl .


<b>Câu 32: Chất nào trong các chất trên có liên kết ion ?</b>


A. NH3


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

C. CsCl
D. H2S.


<b>Câu 33 : </b>Các nguyên tử liên kết với nhau để :


<b>A.</b> Tạo thành chất khí


<b>B.</b> Tạo thành mạng tinh theå


<b>C.</b> Tạo thành hợp chất


<b>D.</b> Đạt cơ cấu bền của nguyên tử


<b>Câu 34 : </b>Cấu hình electron của cặp nguyên tử nào sau đây có thể tạo liên kết ion:



A. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>3<sub> vaø 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>5


B. 1s2<sub>2s</sub>1<sub> vaø 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>5


C. 1s2<sub>2s</sub>1<sub> vaø 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>2


D. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>1<sub> và 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6


<b>Câu 35 : </b>Trong các nhóm chất sau đây, nhóm nào là những hợp chất cộng hóa trị:


A. NaCl, H2O, HCl


B. KCl, AgNO3, NaOH


C. H2O, Cl2, SO2


D. CO2, H2SO4, MgCl2


<b>Câu 36: </b>Tinh thể phân tử có những tính chất:


A. Liên kết ion, bền vững, cứng, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy cao.


B. Liên kết tương tác giữa các phân tử, bền vững, cứng, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy cao.
C. Liên kết ion, dễ nóng chảy, dễ bay hơi.


D. Liên kết không tương tương tác giữa các phân tử, kém bền, dễ nóng chảy, dễ bay hơi.


<b>Câu 36: </b>Trong các phản ứng hóa học giữa kim loại và phi kim thì:


A. Nguyên tử kim loại nhường electron , nguyên tử phi kim nhận electron.


B. Nguyên tử kim loại nhận electron, nguyên tử phi kim nhường electron.
C. Nguyên tử kim loại và phi kim góp chung electron ngồi cùng.


D. Cả 3 câu a,b,c đều sai.


<b>Câu 37: Cho các hợp chất: NH</b>3, Na2S,CO2, CaCl2, MgO, C2H2. Hợp chất có liên kết cộng hóa trị là:


A. CO2, C2H2, MgO


B. NH3.CO2, Na2S


C. NH3 , CO2, C2H2


D. CaCl2, Na2S, MgO


<b>Câu 38: Cho các hợp chất: NH</b>3, H2O , K2S, MgCl2, Na2O CH4, Chất có liên kết ion là:


A. NH3, H2O , K2S, MgCl2


B. K2S, MgCl2, Na2O CH4


C. NH3, H2O , Na2O CH4


D. K2S, MgCl2, Na2O


<b>Câu 39: </b>Liên kết cộng hóa trị là liên kết giữa 2 nguyên tử trong phân tử bằng:
A. 1 cặp electron chung


B. 2 cặp electron chung
C. 3 cặp electron chung



D. 1 hay nhiều caëp electron chung


<b>Câu 40 : </b>Cho nguyên tử Liti (Z = 3) và nguyên tử Oxi


<b> (Z = 8). Nội dung nào sau đây không đúng:</b>


A. Cấu hình e của ion Li +<sub> : 1s</sub>2<sub> và cấu hình e của ion O</sub>2–<sub> : 1s</sub>2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub>.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Li ® Li +<sub> + e và O + 2e ® O</sub>2–<sub> </sub>


C. Ngun tử khí hiếm Ne có cấu hình e giống Li +<sub> và O</sub>2–<sub> .</sub>


D. Có cơng thức Li2O do : mỗi ngun tử Li nhường 1 e mà một nguyên tử O nhận 2 e.


<b>ĐỀ SỐ 2</b>


<i><b>1 : ChØ ra néi dung sai khi nãi vÒ ion :</b></i>


A. Ion là phần tử mang điện. B. Ion âm gọi là cation, ion dơng gọi là anion.
C. Ion có thể chia thành ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử.


D. Ion đợc hình thành khi nguyên tử nhờng hay nhận electron.


<i><b>2 : Cho c¸c ion : Na</b></i>+<sub>, Al</sub>3+<sub>, </sub>


2
4


SO 



, NO3


, Ca2+<sub>, </sub>NH4


, Cl–<sub>. Hái cã bao nhiªu cation?</sub>


A. 2 B. 3 C. 4 D. 5


<i><b>3 : Trong các phản ứng hoá học, nguyên tử kim loại có khuynh hớng </b></i>


A. nhận thªm electron. B. nhêng bít electron.
C. nhËn hay nhêng electron phụ thuộc vào từng phản ứng cụ thể.
D. nhận hay nhờng electron phụ thuộc vào từng kim loại cụ thể.


<i><b>4 : Trong phản ứng hố học, ngun tử natri khơng hình thành đợc</b></i>


A. ion natri. B. cation natri. C. anion natri. D. ion đơn nguyên tử natri.


<i><b>5 : Trong ph¶n øng : 2Na + Cl2</b></i> ® 2NaCl, có sự hình thành


A. cation natri và clorua. B. anion natri vµ clorua. C. anion natri vµ cation clorua. D. anion clorua vµ
cation natri.


<i><b>6 : Hoµn thµnh néi dung sau : Bán kính nguyên tử (1) bán kính cation tơng ứng và (2) bán kính anion </b></i>


t-ơng ứng.



A. (1) : nhá h¬n, (2) : lín h¬n. B. (1) : lín h¬n, (2) : nhá h¬n. C. (1) : lín h¬n, (2) : b»ng. D. (1) :
nhá h¬n, (2) : b»ng.


<i><b>7 : Liên kết ion là liên kết đợc hình thành bởi</b></i>


A. sự góp chung các electron độc thân. C.sự cho – nhận cặp electron hoá trị.
B. lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện trái dấu. D.lực hút tĩnh điện giữa các ion dơng và electron tự
do.


<i><b>8 : Trong phân tử nào sau đây chỉ tồn tại liên kết đơn : N2</b></i>, O2, F2, CO2 ?


A. N2 B. O2 C. F2 D. CO2


<i><b>9 : Cho các phân tử : H2</b></i>, CO2, Cl2, N2, I2, C2H4, C2H2. Bao nhiêu phân tử có liên kÕt ba trong ph©n tư ?


A. 1 B. 2 C. 3 D. 4


<i><b>10 : Liên kết đợc tạo nên giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung, gọi là </b></i>


A. liªn kÕt ion. B. liªn kÕt céng hoá trị. C. liên kết kim loại. D. liên
kết hiđro.


<i><b>11 : Trong phân tử amoni clorua có bao nhiêu liên kết cộng hoá trị ?</b></i>


A. 1 B. 2 C. 4 D. 5


<i><b>12 : ChØ ra néi dung sai khi xÐt ph©n tư CO2</b></i> :


A. Phân tử có cấu tạo góc. B. Liên kết giữa nguyên tử oxi và cacbon là phân cực.
C. Phân tử CO2 không phân cực. D. Trong phân tử có hai liên kết đơi.



<i><b>13 : Cho các phân tử : H2</b></i>, CO2, HCl, Cl2, CH4. Có bao nhiêu phân tử có cực ?


A. 1 B. 2 C. 3 D. 4


<i><b>14: Liên kết nào có thể đợc coi là trờng hợp riêng của liên kết cộng hoá tr ?</b></i>


A. Liên kết cộng hoá trị có cực. C. Liên kết cộng hoá trị không có cực.


B. Liên kết ion. D. Liên kết kim loại.


<i><b>15 : Trong phân tử sẽ có liên kết cộng hoá trị phân cực nếu cặp electron chung</b></i>


A. ở giữa hai nguyên tử. C. lệch về một phía của một nguyên tử.
B. chuyển hẳn về một nguyên tử. D. nhờng hẳn về một nguyên tử.


<i><b>16: Hoàn thành nội dung sau : Nói chung, các chất chỉ có ... không dẫn điện ở mọi trạng thái.</b></i>


A. liên kết cộng hoá trị C. liên kết cộng hoá trị có cực
B. liên kết cộng hoá trị không có cực D. liên kết ion


<i><b>17 : Trong liên kết giữa hai nguyên tử, nếu cặp electron chung chuyển hẳn về một nguyên tử, ta sẽ có liên </b></i>


kết


A. cộng hoá trị có cực. C. cộng hoá trị kh«ng cã cùc. B. ion. D. cho – nhËn.


<i><b>18: Để đánh giá loại liên kết trong phân tử hợp chất, ngời ta có thể dựa vào hiệu độ âm điện. Khi hiệu độ </b></i>


âm điện của hai nguyên tử tham gia liên kết  1,7 thì đó là liên kt



A. ion. C. cộng hoá trị không cực. B. cộng hoá trị có cực. D. kim loại.


<i><b>19 : Hon thnh nội dung sau : “Trong hợp chất cộng hoá trị, hoá trị của một nguyên tố đợc xác định </b></i>


bằng ... của nguyên tử nguyên tố đó trong phân tử”.


A. số electron hoá trị. B. số electron độc thân. C. số electron tham gia liên kết. D. số obitan hoá
trị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

A. Trong liên kết cộng hóa trị, cặp electron chung lệch về phía ngun tử có độ âm điện nhỏ hơn.
B. Liên kết cộng hóa trị có cực được tạo thành giữa 2 nguyên tử có hiệu độ âm điện từ 0,4 đến nhỏ hơn
1,7.


C. Liên kết cộng hóa trị khơng cực được tạo nên từ các nguyên tử khác hẳn nhau về tính chất hóa học,
D. Hiệu độ âm điện giữa 2 nguyên tử lớn thì phân tử phân cực yếu.


<b>21. Khi tạo thành liên kết ion, nguyên tử nhường electron hóa trị để trở thành :</b>


A. Ion dương có nhiều proton hơn . B. Ion dương có số proton khơng thay đổi .
C. Ion âm có nhiều proton hơn . <i><b>D. Ion âm có số proton khơng thay đổi .</b></i>


<b>22. Cho các chất : NH</b>3 (I) ;NaCl (II) ; K2S (III); CH4 (IV) ; MgO (V) ; PH3 (VI). Liên kết ion được hình


thành trong chất nào ? A. I, II. B. IV, V, VI. C. II, III, V . D. II, III, IV .


<b>23. Cho các phân tủ : N</b>2 ; SO2 ; H2 ; HBr. Phân tử nào trong các phân tử trên có liên kết cộng hóa trị


không phân cực? A. N2 ; SO2 B. H2 ; HBr. C. SO2 ; HBr. D. H2 ;



N2


<b>24. Ion nào sau đây có 32 electron :</b>


A. CO32- B. SO42- C. NH4+ D. NO3


<b>-25. Ion nào có tổng số proton là 48 ?</b>


A. NH4+ B. SO32- C. SO42- D. Sn2+.


<b>26. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về liên kết trong phân tử HCl ?</b>


E. Các nguyên tử Hidro và Clo liên kết nhau bằng liên kết cộng hóa trị đơn.
F. Các electron liên kết bị hút lệch về một phía.


G. C. Cặp electron chung của hidro và clo nằm giữa 2 nguyên tử.
D. Phân tử HCl là phân tử phân cực.


<b>27. Nguyên tử X có 20 proton và nguyên tử Y có 17 electron. Hợp chất hình thành giữa 2 ngun tố này </b>


có thể là :


E. X2Y với liên kết cộng hóa trị. B. XY2 với liên kết ion.


F. C. XY với liên kết ion. D. X3Y2 với liên kết cộng hóa trị.


<b>28. Phát biểu nào sau đây là đúng:</b>


A. Liên kết ion là liên kết được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa nguyên tử kim loại với phi kim
B. Liên kết cộng hóa trị là liên kết được tạo nên giữa hai nguyên tử bằng một cặp e chung



C. Liên kết cộng hóa trị khơng cực là kiên kết giữa 2 nguyên tử của các nguyên tố phi kim
D. Liên kết cộng hóa trị phân cực trong đó cặp e chung bị lệch về phía 1 nguyên tử.


<b>29. Phân tử nào sau đây có liên kết cộng hóa trị phân cực mạnh ?</b>


A. H2 B. CH4 C. H2 D. HCl.


<b>30. Cho 2 ngun tử có cấu hình electron ở trạng thái cơ bản như sau : 1s</b>2<sub>2s</sub>1 <sub>và 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>5<sub> .Hai nguyên tử </sub>


này kết hợp nhau bằng loại liên kết gì để tạo thành hợp chất ?


A. Liên kết cộng hóa trị có cực. B. Liên kết ion. C.Liên kết cộng hóa trị khơng có cực. D. Liên kết
kim loại.


<b>31. Ngun tử oxi có cấu hình electron là :1s</b>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>4<sub>. Sau khi tạo liên kết , nó có cấu hình là :</sub>


A. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>2 <sub> B. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>4<sub>3s</sub>2<sub>. C. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6 <sub>. D. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>.</sub>


<b>32. Nguyên tố Canxi có số hiệu nguyên tử là 20.Khi Canxi tham gia phản ứng tạo hợp chất ion. Cấu hình </b>


electron của ion Canxi là:


A. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>4s</sub>1<sub>.</sub> <sub>B. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>. C. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>.</sub> <sub>D. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>10


<b>33. Dãy nào sau đây không chứa hợp chất ion ?</b>


A. NH4Cl ; OF2 ; H2S. B. CO2 ; Cl2 ; CCl4 . C. BF3 ; AlF3 ; CH4. D. I2 ; CaO ; CaCl2.


<b>34. Tìm định nghĩa sai về liên kết ion :</b>



E. Liên kết ion được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa 2 ion mang điện tích trái dấu .
F. Liên kết ion trong tinh thể NaCl là lực hút tĩnh điện giữa ion Na+<sub> và ion Cl</sub>–


G. Liên kết ion là liên kết được hình thành do sự tương tác giữa các ion cùng dấu.
H. Liên kết ion là liên kết giữa 2 nguyên tố có hiệu số độ âm điện > 1,7 .


<b>35. Chọn định nghĩa đúng về ion ?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

C. Hạt vi mô mang điện (+) hay (–) . D. Phân tử bị mất hay nhận thêm electron.


<b>36. Ion dương được hình thành khi :</b>


A. Nguyên tử nhường electron. B. Nguyên tử nhận thêm electron.
C, Nguyên tử nhường proton. D. Nguyên tử nhận thêm proton.


<b>37. Trong dãy oxit sau : Na</b>2O, MgO, Al2O3 , SiO2 , P2O5 , SO3 , Cl2O7 . Những oxit có liên kết ion là


A. Na2O , SiO2 , P2O5 . B. MgO, Al2O3 , P2O5 C. Na2O, MgO, Al2O3 . D. SO3, Cl2O3 ,


Na2O .


<b>38. Cho 3 ion : Na</b>+<sub>, Mg</sub>2+<sub>, F</sub>–<sub> . Tìm câu khẳng định sai .</sub>


E. 3 ion trên có cấu hình electron giống nhau . B. 3 ion trên có số nơtron khác nhau.
C. 3 ion trên có số electron bằng nhau D. 3 ion trên có số proton bằng nhau.


<b>39. Cho độ âm điện Cs : 0,79 ; Ba : 0,89 ; Cl : 3,16 ; H : 2,2 ; S : 2,58 ; F : 3,98 : Te : 2,1 để xác định liên </b>


kết trong phân tử các chất sau : H2Te , H2S, CsCl, BaF2 . Chất có liên kết cộng hóa trị khơng phân cực là :



A. BaF2. B. CsCl C. H2Te D. H2S.


<b>40. Cho độ âm điện Cs : 0,79 ; Ba : 0,89 ; H : 2,2 ; Cl : 3,16 ; S : 2,58 ; N : 3,04 ; O : 3,44 để xét sự phân </b>


cực của liên kết trong phân tử các chất sau : NH3 , H2S, H2O , CsCl . Chất nào trong các chất trên có liên


kết ion ?


A. NH3 B. H2O. C. CsCl. D. H2S.


<b>41. Cấu hình electron của cặp nguyên tử nào sau đây có thể tạo liên kết ion:</b>


A. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>3<sub> vaø 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>5<sub> B. 1s</sub>2<sub>2s</sub>1<sub> vaø 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>5<sub> </sub>


C. 1s2<sub>2s</sub>1<sub> vaø 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>2<sub> D. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>1<sub> và 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6


<b>42. Trong các nhóm chất sau đây, nhóm nào là những hợp chất cộng hóa trị:</b>


A. NaCl, H2O, HCl B. KCl, AgNO3, NaOH C. H2O, Cl2, SO2 D. CO2, H2SO4, MgCl2


<b>43. Cho các hợp chất: NH</b>3, Na2S,CO2, CaCl2, MgO, C2H2. Hợp chất có liên kết cộng hóa trị là:


A. CO2, C2H2, MgO B. NH3.CO2, Na2S C. NH3 , CO2, C2H2 D. CaCl2, Na2S, MgO


<b>44. Cho các hợp chất: NH</b>3, H2O , K2S, MgCl2, Na2O CH4, Chất có liên kết ion là:


A. NH3, H2O , K2S, MgCl2 B. K2S, MgCl2, Na2O CH4 C. NH3, H2O , Na2O CH4 D. K2S,


MgCl2, Na2O



<b>45. Cho nguyên tử Liti (Z = 3) và nguyên tử Oxi (Z = 8). Nội dung nào sau đây không đúng:</b>


A. Cấu hình e của ion Li +<sub> : 1s</sub>2<sub> và cấu hình e của ion O</sub>2–<sub> : 1s</sub>2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub>.</sub>


B. Những điện tích ở ion Li+<sub> và O</sub>2–<sub> do : Li ® Li </sub>+<sub> + e vaø O + 2e ® O</sub>2–<sub> .</sub>


C. Nguyên tử khí hiếm Ne có cấu hình e giống Li +<sub> và O</sub>2–<sub> .</sub>


D. Có cơng thức Li2O do : mỗi ngun tử Li nhường 1 e mà một nguyên tử O nhận 2 e.


<b>46. Sự so sánh nào sau đây là đúng:</b>


A. Liên kết ion và liên kết CHT không có điểm nào giống nhau


B.Liên kết CHT không cực và liên kết CHT phân cực khơng có điểm nào khác nhau
C.Liên kết CHT không cực và liên kết CHT phân cực khơng có điểm nào giống nhau
D.Liên kết CHT phân cực là dạng trung gian giữa liên kết CHT không cực và liên kết ion


<b>47. Trong công thức CS</b>2, tổng số các đôi electron tự do chưa tham gia liên kết là :


A. 2 B. 3 C. 4 D. 5


<b>48. Biết rằng tính phi kim giảm dần theo thứ tự F, O, Cl .Trong các phân tử sau, phân tử có liên kết phân </b>


cực nhất là :


A. F2O B. Cl2O C. ClF D. O2 .


<b>49. Nguyên tố A có 2 electron hóa trị, nguyên tố B có 5 electron hóa trị . Công thức của hợp chất tạo bởi </b>



A và B có thể là : A. A2B3 B. A3B2. C. A2B5. D. A5B2.


<b>50. Nguyên tử Al có 3 electron hóa trị. Kiểu liên kết hóa học nào được hình thành khi nó liên kết với 3 </b>


nguyên tử flo :


A. Liên kết kim loại. B. Liên kết cộng hóa trị có cực.
C. Liên kết cộng hóa trị khơng cực. D. Liên kết ion.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

A. NH4Cl, OF2, H2S. B. CO2, Cl2, CCl4 C. BF3, AlF3, CH4 . D. I2, CaO, CaCl2.
<i><b>ĐỀ SỐ 3</b></i>


<i><b>Câu 1: Hợp chất có liên kết cộng hố trị được gọi là</b></i>


A. hợp chất phức tạp. B. hợp chất cộng hóa trị.
C. hợp chất không điện li D. hợp chất trung hồ điện.


<i><b>Câu 2: Liên kết cộng hóa trị tồn tại do</b></i>


A. các đám mây electron. B. các electron hoá trị.
C. các cặp electron dùng chung. D. lực hút tĩnh điện.


<i><b>Câu 3: Tuỳ thuộc vào số cặp electron dùng chung tham gia tạo thành liên kết cộng hóa trị giữa 2 nguyên</b></i>


tử mà liên kết được gọi là


A. liên kết phân cực, liên kết lưỡng cực, liên kết ba cực. B. liên kết đơn giản, liên kết phức tạp.


C. liên kết ba, liên kết đơn, liên kết đôi. D. liên kết xich ma, liên kết pi, liên kết đen ta.



<i><b>Câu 4: Liên kết hóa học giữa các ion được gọi là</b></i>


A. liên kết anion – cation. B. liên kết ion hóa. C. liên kết tĩnh điện. D. liên kết ion.


<i><b>Câu 5: Liên kết hóa học trong phân tử Hiđrosunfua là liên kết</b></i>


A. ion . B. cộng hoá trị. C. hiđro. D. cho – nhận.


<i><b>Câu 6: Dãy nào trong số các dãy sau đây chỉ chứa các liên kết cộng hóa trị?</b></i>


A. BaCl2 ; CdCl2 ; LiF. B. H2O ; SiO2 ; CH3COOH.


C. NaCl ; CuSO4 ; Fe(OH)3. D. N2 ; HNO3 ; NaNO3.


<i><b>Câu 7: Dãy nào trong số các dãy hợp chất sau đây chứa các chất có độ phân cực của liên kết tăng dần?</b></i>


A. NaBr; NaCl; KBr; LiF. B. CO2 ; SiO2; ZnO; CaO.


C. CaCl2; ZnSO4; CuCl2; Na2O. D. FeCl2; CoCl2; NiCl2; MnCl2.


<i><b>Câu 8: Điện tích quy ước của các nguyên tử trong phân tử, nếu coi phân tử có liên kết ion được gọi là</b></i>


A. điện tích nguyên tử. B. số oxi hóa C. điện tích ion. D. cation hay anion.


<i><b>Câu 9: Trong phân tử nitơ, các nguyên tử liên kết với nhau bằng liên kết:</b></i>


A. cộng hóa trị khơng có cực. B. ion yếu C. ion mạnh. D. cộng hóa trị phân cực.


<i><b>Câu 10: Hóa trị của nitơ trong các chất: N2</b></i>, NH3, N2H4, NH4Cl, NaNO3 tương ứng là



A. 0, -3, -2, -3, +5. B. 0, 3, 2, 3, 5. C. 2, 3, 0, 4, 5. D. 3, 3, 3, 4, 4.


<i><b>Câu 11: Liên kết trong phân tử NaCl là liên kết</b></i>


A. cộng hóa trị phân cực. B. cộng hóa trị khơng phân cực. C. cho – nhận. D. ion.


<i><b>Câu 12: Liên kết trong phân tử HCl là liên kết</b></i>


A. cộng hóa trị phân cực. B. cộng hóa trị khơng phân cực. C. cho – nhận. D. ion.


<i><b>Câu 13: Anion X</b></i>2-<sub> có cấu hình electron phân lớp ngồi cùng là 3p</sub>6<sub>. Bản chất liên kết giữa X với hiđro là:</sub>


A. cộng hóa trị phân cực. B. cộng hóa trị khơng phân cực. C. cho – nhận. D. ion.


<i><b>Câu 14: Độ âm điện của nitơ bằng 3,04; của clo là 3,16 khác nhau không đáng kể nhưng ở điều kiện</b></i>


thường khả năng phản ứng của N2 kém hơn Cl2 là do


A. Cl2 là halogen nên có hoạt tính hóa học mạnh. B. điện tích hạt nhân của N nhỏ hơn của Cl.


C. N2 có liên kết ba cịn Cl2 có liên kết đơn. D. trên trái đất hàm lượng nitơ nhiều hơn clo.
<i><b>Câu 15: Khí NH3</b></i> tan tốt trong nước vì:


A. NH3 có liên kết ion trong phân tử B. NH3 có liên kết cộng hố trị khơng cực trong phân tử


C. NH3 là chất khí, có mùi khai C. NH3 có liên kết cộng hoá trị phân cực trong phân tử
<i><b>Câu 16: Hợp chất X gồm 2 nguyên tố là A có Z = 16 và B có Z = 8. Trong X, A chiếm 40% về khối</b></i>


lượng.Các loại liên kết trong X là :



A. cộng hóa trị. B. cộng hóa trị có cực.


C. cộng hóa trị khơng cực. D. cộng hóa trị và liên kết cho  nhận.


<i><b>Câu 17 : Dãy gồm các phân tử có cùng một kiểu liên kết :</b></i>


A. Cl2, Br2, I2, HCl B. Na2O, KCl, BaCl2, Al2O3


C. HCl, H2S, NaCl, N2O D. MgO, H2SO4, H3PO4, HCl
<i><b>Câu 18: Dãy chất được sắp xếp theo chiều tăng dần sự phân cực liên kết trong phân tử :</b></i>


A. HCl, Cl2, NaCl B. NaCl, Cl2, HCl C. Cl2, HCl, NaCl D. Cl2, NaCl, HCl


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>Câu 20: Số oxi hóa của nguyên tử C trong CO2</b></i>, H2CO3, HCOOH, CH4 lần lượt là


A. 4; + 4; +3; +4 B. +4; +4; +2; +4 C. +4; +4; +2; 4 D. +4; 4; +3;
+4


<i><b>Câu 21: Cho 2 nguyên tố: X (Z = 20), Y (Z = 17). Công thức hợp chất tạo thành từ X, Y và liên kết trong phân tử</b></i>


lần lượt là : A. XY: liên kết cộng hoá trị. B. X2Y3: liên kết cộng hoá trị. C. X2Y: liên kết ion. D.


XY2: liên kết ion.


<i><b>Câu 22 : Dãy chỉ chứa các hợp chất có liên kết cộng hoá trị là</b></i>


A. BaCl2, NaCl, NO2. B. SO2, CO2, Na2O2. C. SO3, H2S, H2O. D. CaCl2, F2O,


HCl.



<i><b>Câu 23 : Nguyên tử nguyên tố X (Z = 12) có điện hố trị trong hợp chất với nguyên tử các nguyên tố</b></i>


nhóm VIIA là: A. 2+. B. 2−. C. 7+.


D. 7−.


<i><b>Câu 24: Số oxi hóa của lưu huỳnh trong các phân tử H2</b></i>SO3, S8, SO3, H2S lần lượt là


A. +6 ; + 8 ; +6 ; −2. B. +4 ; 0 ; +6 ; −2. C. +4 ; −8 ; +6 ; −2. D. +4 ; 0 ; +4 ;
−2.


<i><b>Câu 25 : Quy tắc bát tử không đúng với trường hợp phân tử chất nào dưới đây?</b></i>


A. H2O B. NO2 C. CO2 D. Cl2


<i><b>Câu 26 : . Công thức electron của HCl là</b></i>


A. B. C. D.


<i><b>Câu 27 : Hoá trị của lưu huỳnh trong CS2</b></i> là


A. −2. B. 2. C. 1. D. −1.


<i><b>Câu 28 : Số oxi hoá của lưu huỳnh trong ion </b></i>SO24




A. +8 B. −6 C. +6 D. +4



<i><b>Câu 29 : Theo quy tắc bát tử thì công thức cấu tạo của phân tử SO2</b></i> là


A. O = S ® O B. O = S = O C. O − S − O D. O® S ®O


<i><b>Câu 30 : Số oxi hóa của nitơ trong </b></i>NH4


, HNO3 , NH3 lần lượt là


A. 3 ; +5 ; −3. B. −3 ; + 4 ; +5. C. −3 ; +5 ; −3. D. +3 ; +5 ; +3.


<b>ĐỀ SỐ 4</b>


<b>Câu 1:</b> Các ngtử liên kết với nhau tạo thành phân tử để :


<b>A. chuyển sang trạng thái có năng lượng thấp hơn</b>
<b>B. có cấu hình electron của khí hiếm </b>


<b>C. có cấu hình electron ở lớp ngồi cùng là 2e hoặc 8e </b>
<b>D. chuyển sang trạng thái có năng lượng cao hơn</b>


<b>Câu 2:</b> Trong các pư hóa học , ngtử kim loại có khuynh hướng :


<b>A. Nhận thêm electron.</b>
<b>B. Nhường bớt electron.</b>


<b>C. Nhận hay nhường electron phụ thuộc vào từng pư cụ thể.</b>
<b>D. Nhận hay nhường electron phụ thuộc vào từng kim loại cụ thể.</b>



<b>Câu 3:</b> Trong pư hóa học , ngtử Na khơng hình thành được :


<b>A. ion Na.</b> <b>B. cation Na.</b>
<b>C. anion Na.</b> <b>D. ion đơn ngtử Na.</b>


<b>Câu 4:</b> Trong pư : 2Na + Cl2 → 2NaCl , có sự hình thành :


<b>A. cation Natri và Clorua.</b> <b>B. anion Natri và cation Clorua.</b>
<b>C. anion Natri và Clorua.</b> <b>D. cation Natri và anion Clorua.</b>


<b>Câu 5:</b> Liên kết ion là liên kết được hình thành bởi :


<b>A. Sự góp chung các electron độc thân.</b>
<b>B. Sự cho – nhận cặp electron hóa trị.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>D. Lực hút tĩnh điện giữa các ion dương và electron tự do. </b>


<b>Câu 6:</b> Liên kết hóa học trong NaCl được hình thành là do :


<b>A. hai hạt nhân ngtử hút electron rất mạnh.</b>
<b>B. mỗi ngtử Na , Cl góp chung 1 electron.</b>


<b>C. mỗi ngtử đó nhường hoặc thu electron để trở thành các ion trái dấu hút nhau.</b>
<b>D. Na → Na</b>+<sub> + 1e ; Cl + 1e→ Cl</sub>– <sub>; Na</sub>+ <sub>+ Cl</sub>–<sub> → NaCl.</sub>


<b>Câu 7:</b> <b>Chọn phát biểu sai về ion :</b>


<b>A. Ion là phần tử mang điện.</b>


<b>B. Ion âm gọi là cation , ion dương gọi là anion.</b>



<b>C. Ion có thể chia thành ion đơn ngtử và ion đa nguyên tử.</b>
<b>D. Ion được hình thành khi ngtử nhường hay nhận electron.</b>


<b>Câu 8:</b> <b>Hãy chọn phát biểu đúng :</b>


<b>A. Trong liên kết CHT , cặp electron lệch về phía ngtử có độ âm điện nhỏ hơn.</b>


<b>B. Liên kết CHT có cực được tạo thành giữa hai ngtử có hiệu độ âm điện từ 0,4 đến nhỏ hơn 1,7.</b>
<b>C. Liên kết CHT không cực được tạo nên từ các ngtử khác hẳn nhau về tính chất hóa học</b>


<b>D. Hiệu độ âm điện giữa hai ngtử lớn thì phân tử phân cực yếu</b>


<b>Câu 9:</b> <b>Chọn phát biểu đúng nhất : liên kết CHT là liên kết :</b>


<b>A. giữa các phi kim với nhau.</b>


<b>B. trong đó cặp electron chung bị lệch về một nguyên tử.</b>


<b>C. được hình thành do sự dùng chung electron của hai ngtử khác nhau.</b>
<b>D. được hình thành giữa hai ngtử bằng các cặp electron chung</b>


<b>Câu 10:</b> <b>Chỉ ra phát biểu sai về phân tử CO</b>2 :


<b>A. Phân tử có cấu tạo góc.</b>


<b>B. Liên kết giữa ngtử O và C là phân cực.</b>
<b>C. Phân tử CO</b>2 khơng phân cực.


<b>D. Trong phân tử có hai liên kết đôi.</b>



<b>Câu 11:</b> Liên kết được tạo thành giữa hai ngtử bằng một hay nhiều cặp electron chung , gọi là :


<b>A. Liên kết ion.</b> <b>B. Liên kết CHT.</b>
<b>C. Liên kết kin loại.</b> <b>D. Liên kết hyđro.</b>


<b>Câu 12:</b> Trong phân tử nào chỉ tồn tại liên kết đơn ?


<b>A. N</b>2 <b>B. O</b>2 <b>C. F</b>2 <b>D. CO</b>2.


<b>Câu 13:</b> Cho các phân tử : H2 ; CO2 ; Cl2 ; N2 ; I2 ; C2H4 ; C2H2 . Có bao nhiêu phân tử có liên kết ba trong


phân tử ?


<b>A. 1</b> <b>B. 2</b> <b>C. 3</b> <b>D. 4.</b>


<b>Câu 14:</b> Trong phân tử NH4Cl có bao nhiêu liên kết CHT ?


<b>A. 1</b> <b>B. 2</b> <b>C. 3</b> <b>D. 4.</b>


<b>Câu 15:</b> Cho X(Z=9),Y(Z= 19). Kiểu liên kết hóa học giữa X và Y là :


<b>A. ion. </b> <b>B. CHT có cực. </b>
<b>C. CHT không cực. </b> <b>D. cho–nhận.</b>


<b>Câu 16:</b> Cho dãy oxit sau : Na2O, MgO, Al2O3, SiO2, P2O5, SO3, Cl2O7. Các hợp chất có liên kết CHT


<b>không phân cực là:</b>


<b>A. Cl</b>2O7 <b>B. Al</b>2O3, SiO2, P2O5



<b>C. MgO, SiO</b>2, P2O5, SO3<b> D. SO</b>3


<b>Câu 17:</b> Dãy chất nào sau đây có liên kết ion:


<b>A. NaCl, H</b>2<b>O, KCl, CsF B. KF, NaCl, NH</b>3, HCl


<b>C. NaCl, KCl, KF, CsF D. CH</b>4, SO2, NaCl, KF


<b>Câu 18:</b> Dãy chất nào sau đây có liên kết CHT phân cực:


<b>A. H</b>2 , H2O , CH4 , NH3. <b>B. NaCl , PH</b>3 , HBr , H2S.


<b>C. CH</b>4 , H2O , NH3 , Cl2<b>O. D. H</b>2O, NH3 , CO2 , CCl4.


<b>Câu 19:</b> Kiểu liên kết trong KCl, N2, NH3 lần lượt là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>C. ion, CHT có cực, CHT có cực. </b>
<b>D. ion, CHT khơng cực, CHT có cực.</b>


<b>Câu 20:</b> Các ngun tố ở chu kỳ 2 có thể tạo thành cation đơn ngtử :


<b>A. Li , Be ,B , C , N.</b> <b>B. Li , Be , C , N , O. </b>
<b>C. Li , Be , B. </b> <b>D. N , O , F , Ne.</b>


<b>Câu 21:</b> Phân tử KF có kiểu liên kết :


<b>A. CHT B. CHT phân cực </b> <b>C. ion D. cho–nhận.</b>


<b>Câu 22:</b> Cho các hợp chất LiCl, NaF, CCl4, KBr. Hợp chất có liên kết CHT là :



<b>A. LiCl B. NaF C. CCl</b>4<b> D. KBr.</b>


<b>Câu 23:</b> Cho các hợp chất HCl, CsF, H2O, NH3<b>. Hợp chất khơng có liên kết CHT là : </b>


<b>A. HCl B. CsF C. H</b>2<b>O D. NH</b>3.


<b>Câu 24:</b> Phân tử NH3 có kiểu liên kết :


<b>A. CHT B. CHT phân cực</b> <b>C. ion D. cho – nhận.</b>


<b>Câu 25:</b> Điện hóa trị của các nguyên tố O, S ( thuộc nhóm VIA) trong các hợp chất với các nguyên tố nhóm
IA đều là:


<b>A. 2– </b> <b>B. 2+ </b> <b>C. 6+ D. 4+.</b>


<b>Câu 26:</b> Điện hóa trị của các nguyên tố nhóm VIA, VIIA trong các hợp chất với natri có giá trị:


<b>A. –2 và –1. B. 2– và 1–. C. 6+ và 7+. D. +6 và +7.</b>


<i><b>Câu 27:</b></i> <b>Tìm câu sai :</b>


<b>A. nước đá thuộc loại tinh thể phân tử.</b>


<b>B. trong tinh thể phân tử, liên kết giữa các phân tử là liên kết CHT.</b>
<b>C. trong tinh thể phân tử, lực tương tác giữa các phân tử rất yếu.</b>
<b>D. tinh thể iot thuộc loại tinh thể phân tử.</b>


<b>Câu 28:</b> Số oxi hóa của nitơ trong NH4+, NO2 –, HNO3 lần lượt là :



<b>A. +5 , –3 , +3. </b> <b>B. –3 , +3 , +5. </b>
<b>C. +3 , –3 , +5. </b> <b>D. +3 , +5 , –3.</b>


<b>Câu 29:</b> Số oxi hóa của kim loại Mn, Fe trong FeCl3, S trong SO3, P trong PO43– lần lượt là:


<b>A. 0, +3 , +6 , +5. </b> <b>B. 0, +3 , +5 , +6. </b>
<b>C. +3 , +5 , 0 , +6. D. +5 , +6 , +3 , 0.</b>


<b>Câu 30:</b> Số oxi hoá của Mn trong hợp chất KMnO4 là :


<b>A. +1 </b> <b>B. –1 </b> <b>C. –5 D. +7.</b>


<b>Câu 31:</b> Số oxi hoá của clo trong hợp chất HClO3 là :


<b>A. +1 </b> <b>B. –2 </b> <b>C. +6 </b> <b>D. +5.</b>


<b>Câu 32:</b> Số oxi hoá của N trong NO2– , NO3– , NH3 lần lượt là :


<b>A. –3 , +3 , +5. </b> <b>B. +3 , –3 , –5.</b>
<b>C. +3 , +5 , –3. D. +4 , +6 , +3.</b>


<b>Câu 33:</b> Số oxi hoá của S trong H2S , SO2 , SO32–, SO42– lần lược là :


<b>A. 0 , +4, +3 , +8. </b> <b>B. –2 , +4 , +6 , +8.</b>
<b>C. –2 , +4 , +4 , +6. </b> <b>D. +2 , +4 , +8 , +10.</b>


<b>Câu 34:</b> Số oxi hoá của Mn trong các đơn chất ,hợp chất và ion sau đây : Mn , MnO , MnCl4 , MnO4– lần


lượt là :



<b>A. +2 , –2 , –4 , +8. </b> <b>B. 0 , +2 , +4 , +7.</b>
<b>C. 0 , –2 , –4 , –7. D. 0 , +2 , –4 , –7.</b>


<b>Câu 35:</b> <b>Trong mạng tinh thể kim cương, mỗi ngtử C có số ngtử lân cận gần nhất là : A. 2 B. 3 C. </b>
<b>4 D. 5 </b>


<b>Câu 36:</b> Trong tinh thể ngtử , các ngtử liên kết với nhau bằng :


<b>A. Liên kết CHT.</b> <b>B. Liên kết ion.</b>
<b>C. Liên kết kim loại.</b> <b>D. Lực hút tĩnh điện. </b>


<b>Câu 37:</b> Hóa trị trong hợp chất ion là :


<b>A. Điện hóa trị.</b> <b>B. Cộng hóa trị. </b>
<b>C. Số oxi hóa.</b> <b>D. Điện tích ion.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>A. Số oxi hóa của H ln bằng +1(trừ các hợp chất đặc biệt).</b>
<b>B. Số oxi hóa của kim loại kiềm ln bằng +1.</b>


<b>C. Số oxi hóa của kim loại kiềm thổ ln bằng +2.</b>
<b>D. Số oxi hóa của phi kim nhóm VII luôn bằng –1.</b>


<b>Câu 39:</b> Liên kết trong phân tử HNO3 là :


<b>A. Liên kết CHT phân cực (3). </b> <b>B. Liên kết ion (2). </b>
<b>C. Liên kết cho – nhận (1).</b> <b>D. Cả (1) và (3).</b>


<b>Câu 40:</b> Liên kết trong phân tử K2SO4 là những liên kết nào khi các nguyên tử đều ở trạng thái c bản.


<b>A. Liên kết cộng hóa trị phân cực (1).</b> <b>B. Liên kết cho–nhận (3).</b>


<b>C. Liên kết ion (2).</b> <b>D. Cả (1) , (2) , (3).</b>


<b>Câu 41:</b> Cho các hợp chất và ion sau : NH4+(1) , SO3(2) , SO42– (3) , MgO(4) , HNO3(5). Các phân tử và ion


có liên kết cho–nhận là :


<b>A. (1),(4)</b> <b> B. (2),(3),(5) C. (1),(2),(3),(5)</b> <b> D. (1),(2),(3).</b>


<b>Câu 42:</b> Cation R+ có cấu hình e phân lớp ngoài cùng là 2p6. Liên kết giữa nguyên tử nguyên tố R với oxi
thuộc loại liên kết gì?


<b>A. Liên kết CHT.</b> <b>B. Liên kết ion.</b>
<b>C. Liên kết CHT có cực.</b> <b>D. Liên kết cho–nhận.</b>


<b>Câu 43:</b> Trong phân tử CO có :


<b>A. 1 liên đơi. </b> <b>C. 1 liên kết CHT và 2 liên kết cho–nhận. </b>
<b>B. 1 liên kết ba.</b> <b>D. 2 liên kết CHT và 1 liên kết cho–nhận.</b>


<b>Câu 44:</b> Cho các phân tử: H2S(1) , H2O(2) , CaS(3) , NaCl(4) , NH3(5) , NF3(6). Độ phân cực của các liên


kết tãng dần theo thứ tự nào sau đây


<b>A. (1),(6),(5),(2),(3),(4)</b> <b>B. (1),(5),(6),(2),(3),(4)</b>
<b>C. (1),(3),(6),(2),(5),(4)</b> <b>D. (1),(4),(6),(2),(3),(5)</b>


<b>Câu 45:</b> <b>Cho 2 nguyên tố X và Y là 2 nguyên tố nhóm A. X thuộc nhóm IIA, Y thuộc nhóm VA. Hợp chất </b>
<b>tạo bởi X và Y có cơng thức đơn giản nhất dạng : A. X</b>2Y3<b> B.X</b>2Y5<b> C. X</b>5Y2<b> D. X</b>3Y2.


<b>Câu 46:</b> Cấu hình e lớp ngồi cùng của nguyên tố là ns2np5. Liên kết của nguyên tố này với hiđro thuộc loại


liên kết nào?


<b>A. Liên kết cộng hóa trị phân cực.</b> <b>B. Liên kết cộng hóa trị.</b>
<b>C. Liên kết ion.</b> <b>D. Liên kết cho–nhận.</b>


<b>Câu 47:</b> Cho nguyên tố có tổng số hạt trong nguyên tử là 48 , hạt mang điện gấp đôi hạt không mang điện.
Nguyên tố trên có thể tạo được mấy oxít và mấy hiđroxit bền ? Liên kết trong các oxit và hiđroxít đó là
gì?


<b>A. 2 oxít gồm liên kết CHT phân cực và liên kết cho–nhận</b>


<b>B. 2 oxit và 2 hiđro xit đều gồm liên kết CHT phân cực và liên kết cho – nhận.</b>
<b>C. 3 oxit và 2 hiđro xit đều gồm liên kết CHT phân cực</b>


<b>D. 2 oxit và 2 hiđro xit đều gồm liên kết CHT phân cực</b>


<b>Câu 48:</b> Cho các chất và ion sau: NH4+, NH3, NO3–, N2O5, N2O, NO, NO2, NO2–. Số oxi hoá của nitơ trong


các chất và ion trên được sắp xếp theo thứ tự tăng dần như sau:


<b>A. NH</b>4+ < N2< N2O < NO < NO2– < NO2 < NO3– .


<b>B. NH</b>3 < N2 < N2O < NO < NO2– < NO2 < NO3–.


<b>C. NH</b>4+ < N2 < N2O < NO < NO2– < NO2 < N2O5.


<b>D. Cả A, B, C đều đúng.</b>


<b>Câu 49:</b> Số oxi hóa của Fe, Cu, Mn, Cr, Al trong các chất và ion: FeS2, Cu2S, MnO4–, Cr2O72–, AlO2– lần



lượt là:


<b>A. +3, +2, +7, +6, +3. B. +2, +1, +7, +6, +3.</b>
<b>C. +2, +1, +7, +7, +3. D. +2, +2, +7, +6, +3.</b>


<b>Câu 50:</b> Số oxi hóa của N, O, S, Cl, Br, Kr, Mn trong các chất và ion: NH4+, CH3COOH, SO42–, Cl2, KBrO3,


K2Cr2O7, K2MnO4 lần lượt là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Câu 51:</b> M là nguyên tố thuộc nhóm IIA,X là nguyên tố thuộc nhóm VIIA. Trong oxit cao nhất M chiếm
71,43% khối lượng, X chiếm 38,8% khối lượng. Liên kết giữa M và X thuộc loại liên kết nào?


<b>A. Cả liên kết ion và liên kết CHT. </b>
<b>B. Liên kết CHT. </b>


<b>C. Liên kết ion. </b>
<b>D. Liên kết cho–nhận.</b>


<b>Câu 52:</b> Dãy các chất nào chỉ chứa liên kết đơn?


<b>A. C</b>2H4 ; C2H6. <b>B. CH</b>4 ;C2H6.


<b>C. C</b>2H4<b> ; C</b>2H2. <b>D. CH</b>4 ; C2H2.


<b>Câu 53:</b> <b>Công thức cấu tạo nào viết sai ( </b>1H; 6C ; 7N ; 8O ; 17Cl) :


<b>A. H-Cl-O</b> <b>B. O=C=O</b>


<b>C. H-C≡N</b> <b>D. N≡N.</b>



<b>Câu 54:</b> <b>Chỉ ra nội dung sai : Trong tinh thể phân tử , các phân tử :</b>


<b>A. Tồn tại như những đơn vị độc lập.</b>


<b>B. Được sắp xếp một cách đều đặn trong không gian.</b>
<b>C. Nằm ở các nút mạng của tinh thể.</b>


<b>D. Liên kết với nhau bằng lực tương tác mạnh.</b>


<b>Câu 55:</b> Đặc trưng của tinh thể nguyên tử :


<b>A. Kém bền vững.</b> <b>B. Rất cứng.</b>


<b>C. Nhiệt độ nóng chảy khá thấp.</b> <b>D. Tất cả đều đúng.</b>


<b>Câu 56:</b> Cho tinh thể các chất sau : iot, than chì, nước đá và muối ăn.
a) Tinh thể ngtử là tinh thể :


<b>A. iot B. than chì C. muối ăn D. nước đá.</b>


b) Tinh thể ion là tinh thể :


<b>A. iot B. than chì C. muối ăn D. nước đá.</b>


<b>Câu 57:</b> <b>Tìm câu sai :</b>


<b>A. kim cương là một dạng thù hình của cacbon, thuộc loại tinh thể nguyên tử.</b>


<b>B. trong mạng tinh thể nguyên tử, các ngtử được phân bố luân phiên đều đặn theo một trật tự nhất định.</b>
<b>C. liên kết giữa các ngtử trong tinh thể ngtử là liên kết yếu</b>



<b>D. tinh thể ngtử bền vững, rất cứng, nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi khá cao</b>


<b>Câu 58:</b> Trong mạng tinh thể NaCl , các ion Na+ và Cl– được phân bố đều đặn trên các đỉnh của các :


<b>A. Hình lập phương. B. Hình tứ diện đều.</b>


<b>C. Hình chóp tam giác.</b> <b>D. Hình lăng trụ tam giác đều.</b>


<b>Câu 59:</b> <b>Trong tinh thể NaCl , xung quanh mỗi ion có bao nhiêu ion ngược dấu gần nhất ? A. 1</b> <b>B. 4</b>


<b>C. 6</b> <b>D. 8.</b>


<b>Câu 60:</b> <b>Chỉ ra nội dung sai về tính chất chung của hợp chất ion :</b>


<b>A. Khó nóng chảy , khó bay hơi.</b>


<b>B. Tồn tại dạng tinh thể , tan nhiều trong nước.</b>
<b>C. Trong tinh thể chứa các ion nên dẫn được điện.</b>
<b>D. Các hợp chất ion đều khá rắn.</b>


<b>Câu 61:</b> Trong tinh thể iod , ở các điểm nút của mạng tinh thể là :


<b>A. Ngtử Iod. B. Phtử Iod. C. Anion Iod.</b> <b> D.Cation Iod.</b>


<b>Câu 62:</b> Trong tinh thể nước đá , ở các điểm nút của mạng tinh thể là : <b>A. Nguyên tử H và O. B. Phân </b>
tử H2O.


<b>C. Ion H</b>+<sub> và O</sub>2–<sub>.</sub> <b><sub>D. Ion H</sub></b>+<sub> và OH</sub>–<sub>.</sub>



<b>ĐỀ SỐ 5</b>


<b>C©u 1 Cho nguyên tố clo (Z = 17).</b>


1) Cấu hình elctron của nguyên tử clo là:


A. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2 <sub>B. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>4s</sub>2 <sub>C. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>5 <sub>D. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>2


2) Khi hình thành ion Cl<sub> tõ nguyªn tư clo:</sub>


A. Ngun tử clo đã nhờng một electron hoá trị ở phân lớp 4s1 <sub>để đạt đợc cấu hình electron bão hồ</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

B. Nguyên tử clo đã nhận thêm một electron để đạt đợc cấu hình electron bão hồ của ngun tử
khí hiếm ngay trớc nó.


C. Ngun tử clo đã nhờng một electron ở phân lớp 1s2<sub> để đạt đợc cấu hình electron bão hồ của </sub>


nguyªn tư khÝ hiÕm ngay sau nã.


D. Nguyên tử clo đã nhận thêm một electron để đạt đợc cấu hình electron bão hồ của ngun tử
khí hiếm ngay sau nó.


Hãy chọn đáp ỏn ỳng.


3) Cấu hình electron của ion Cl<sub> là:</sub>


A. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6


B. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>4s</sub>2



C. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>4


D. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6


<b>Câu 2 Cho nguyên tố kali (Z = 19).</b>


1) Cấu hình electron của nguyên tử kali là:


A. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2 <sub>B. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>4s</sub>1 <sub>C. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>4 <sub>D. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>2


2) Khi h×nh thµnh ion K+<sub>:</sub>


A. Nguyên tử kali đã nhờng một electron hoá trị ở phân lớp 3s1 <sub>để đạt đợc cấu hình electron bão hồ </sub>


cđa nguyªn tư khÝ hiÕm ngay sau nã.


B. Nguyên tử kali đã nhận thêm một electron để đạt đợc cấu hình electron bão hồ của ngun tử khí
hiếm ngay trớc nó.


C. Ngun tử kali đã nhờng một electron ở phân lớp 1s2<sub> để đạt đợc cấu hình electron bão hồ của </sub>


nguyªn tư khÝ hiÕm ngay sau nã.


D. Nguyên tử kali đã nhận thêm năm electron để đạt đợc cấu hình electron bão hồ của ngun tử
khí hiếm ngay sau nó.


3) CÊu h×nh electron cđa ion K+<sub> lµ:</sub>


A. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>4s</sub>2<sub>4p</sub>6 <sub>B. </sub> <sub>1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>4s</sub>1



C. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6 <sub>D. </sub> <sub>1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>2


<b>C©u 3 Trong ion Na</b>+<sub>:</sub>


A. sè electron nhiỊu h¬n sè proton. B. sè proton nhiỊu h¬n sè electron.
C. sè electron b»ng sè proton. D. sè electron b»ng hai lÇn số proton.


<b>Câu 4 Cation M</b>2+<sub> có cấu hình electron 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>. Cấu hình electron của nguyên tử M là:</sub>


A. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2 <sub>B. </sub> <sub>1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>4s</sub>2 <sub>C. </sub> <sub>1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>4


D. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>2


<b>C©u 5 Anion X</b>–<sub> cã cÊu h×nh electron 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>. CÊu h×nh electron cđa nguyên tử X là:</sub>


A. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2


B. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>4s</sub>2


C. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>4


D. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>5


<b>Câu 6 Nguyên tử M có cấu hình electron 1s</b>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>1<sub>. Cấu hình electron của ion M</sub>3+<sub> là:</sub>


A. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2


B. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6


C. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6



D. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>4


<b>C©u 7 Nguyên tử X có cấu hình electron 1s</b>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2 <sub>3p</sub>5<sub>. Cấu hình electron của ion X </sub><sub> là:</sub>


A. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2


B. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6


C. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6


D. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>4


<b>C©u 8 Nguyên tử R có số hiệu nguyên tử là 12. Ion R</b>2+<sub> tạo ra từ R có cấu hình electron lµ:</sub>


A. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2


B. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6


C. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6


D. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6


<b>Câu 9 Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử bằng 16. X tạo đợc ion nào sau đây?</b>


A. X2+<sub> : 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>2


B. X2–<sub> : 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6


C. X–<sub> : 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6



D. X2–<sub> : 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6 <sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>4s</sub>2<sub>4p</sub>6


<b>Câu 10</b> Cho nguyên tố Na (Z = 11), clo Cl (Z = 17).
1) CÊu hình electron của các nguyên tử là:


A. Na : 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>; </sub> <sub>Cl : 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6


B. Na : 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>; Cl : 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6


C. Na :1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>1<sub>; </sub> <sub>Cl :</sub><sub> 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>5


D. Na : 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>; </sub> <sub>Cl : 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

A. Liên kết cộng hoá trị phân cực.
B. Liên kết ion.


C. Liên kết cộng hoá trị không phân cực.
D. Liên kết cộng kim loại.


3) Trong phân tử NaCl, cấu hình electron của các ion lµ:
A. Na+<sub> 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6 <sub>; Cl</sub>–<sub> 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>.</sub>


B. Na+<sub> 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6 <sub>; </sub> <sub>Cl</sub>–<sub> 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>.</sub>


C. Na+<sub> 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6 <sub>;</sub> <sub>Cl</sub>–<sub> 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>.</sub>


D. Na+<sub> 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6 <sub>; Cl</sub>–<sub> 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>.</sub>


<b>C©u 11</b> Cho các nguyên tố M (Z = 11), R (Z = 19) và X (Z = 3).


1) Khả năng tạo ion từ nguyên tử tăng dần theo thứ tự nào sau đây?


A. M R X


B. X  R  M
C. X  M  R
D. M  X  R


2) Các ion đợc tạo ra từ nguyên tử các nguyên tố trên là:
A. M +<sub> , R</sub>+<sub> , X</sub>2+


B. M +<sub> , R</sub>+<sub> , X</sub>+


C. M 2+<sub> , R</sub>+<sub> , X</sub>2+


D. M +<sub> , R</sub>2+<sub> , X</sub>2+


<b>Câu 12</b> Cho các nguyên tố R (Z = 8), X (Z = 9) vµ Z (Z = 16).
1) Khả năng tạo ion từ nguyên tử tăng dần theo thứ tự nào sau đây?


A. Z R  X
B. X  R  Z
C. X  Z  R
D. Z  X  R


2) Các ion đợc tạo ra từ nguyên tử các nguyên tố trên là:
A. Z2–<sub>, R</sub>3–<sub>, X</sub>2–


B. Z+<sub>, R</sub>2–<sub>, X</sub>+



C. Z2–<sub>, R</sub>–<sub>, X</sub>2–


D. Z2<sub>, R</sub>2<sub>, X</sub>


<b>Câu 13</b> Khi hình thành phân tử NaCl tõ natri vµ clo:


A. Nguyên tử natri nhờng một electron cho nguyên tử clo để tạo thành các ion dơng và âm tơng ứng;
các ion này hút nhau tạo thành phân tử.


B. Hai nguyªn tư gãp chung mét electron với nhau tạo thành phân tử.


C. Nguyờn t clo nhờng một electron cho nguyên tử natri để tạo thành các ion dơng và âm tơng ứng và
hút nhau tạo thành phân tử.


D. Mỗi nguyên tử (natri và clo) góp chung 1 electron để tạo thành cặp electron chung giữa hai
nguyên tử.


Hãy chọn phơng án đúng.


<b>C©u 14</b> Liên kết hoá học trong tinh thể natri clorua NaCl thuộc loại:
A. Liên kết ion.


B. Liên kết cộng hoá trị không cực.
C. Liên kết cộng hoá trị.


D. Liờn kt phi trí.
Hãy chọn phơng án đúng.


<b>Câu 15</b> Liên kết ion là liên kết đợc tạo thành:



A. Bëi cỈp electron chung giữa hai nguyên tử phi kim.
B. Bởi cặp electron chung giữa hai nguyên tử kim loại.


C. Bởi cặp electron chung giữa một nguyên tử kim loại điển hình và một nguyên tử phi kim điển hình.
D. Do lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu.


<b>Câu 16</b> Trong tinh thể NaCl:


A. Các ion Na+<sub> và ion Cl</sub><sub> góp chung cặp electron hình thành liên kết.</sub>


B. Các nguyên tử Na và Cl góp chung cặp electron hình thành liên kết.
C. Nguyên tử natri và nguyên tử clo hút nhau bằng lực hút tĩnh điện.
D. Các ion Na+<sub> và ion Cl</sub><sub> hút nhau bằng lực hút tĩnh điện.</sub>


<b>Câu 17</b> Liªn kÕt ion:


A. Có tính định hớng, có tính bão hồ.
B. Khơng có tính định hớng, khơng bão hồ.
C.Khơng có tính định hớng, có tính bão hồ.
D. Có tính định hớng, khơng bão hồ.


<b>Câu 18</b> Liên kết hố học trong phân tử hiđro H2 đợc hình thành:


A. Nhê sù xen phđ gi÷a hai obitan s cđa hai nguyên tử.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

C. Nhờ sự xen phủ giữa obitan s của nguyên tử này với obitan p của nguyên tử kia.
D. Nhờ sự xen phủ giữa obitan s của nguyên tử này với obitan d của nguyên tử kia.


<b>Câu 19</b> Trong phân tử H2, xác xuất có mặt của các electron tập trung lớn nhất:



A. Tại khu vực chính giữa hai hạt nhân.
B. Lệch về phía một trong hai nguyên tử.
C. Tại khu vực ngoài hai hạt nhân.
D. Tại khắp các khu vực trong phân tử.


<b>Cõu 20</b> Liên kết hoá học trong phân tử clo Cl2 c hỡnh thnh:


A. Nhờ sự xen phủ giữa các obitan s cđa hai nguyªn tư.


B. Nhờ sự xen phủ giữa hai obitan p chứa electron độc thân của hai nguyên tử.
C. Nhờ sự xen phủ giữa obitan s của nguyên tử này với obitan p của nguyên tử kia.


D. Nhê sự xen phủ giữa obitan s của nguyên tử này với obitan d của nguyên tử kia.


<b>Câu 21</b> Trong phân tử Cl2, xác xuất có mặt của các electron tập trung lớn nhất:


A. Tại khu vực giữa hai hạt nhân nguyên tử.
B. Lệch về phía một trong hai nguyên tư.


C. Tại khu vực nằm về hai phía trên đờng nối hai hạt nhân nguyên tử.
D. Tại khắp các khu vc trong phõn t.


<b>Câu 22</b> Cho nguyên tố flo (Z = 9).
1) Cấu hình electron của flo là:


A. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2


B. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6


C. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>5



D. 1s2<sub>2s</sub>1<sub>2p</sub>6


2) Liên kết hố học trong phân tử flo F2 đợc hình thành:


A. Nhờ sự xen phủ giữa các obitan 2s của hai nguyªn tư.


B. Nhờ sự xen phủ giữa hai obitan 2p chứa electron độc thân của hai nguyên tử.
C. Nhờ sự xen phủ giữa obitan s của nguyên tử này với obitan p của nguyên tử kia.
D. Nhờ sự xen phủ giữa obitan 2s của nguyên tử này với obitan 2p của nguyên tử kia.


<b>Câu 23</b> Liên kết hoá học trong phân tử HCl đợc hình thành:


A. Do sù xen phủ giữa obitan s của nguyên tử H và obitan p của nguyên tử Cl.
B. Do sự xen phủ giữa obitan s của nguyên tử H và obitan s của nguyên tử Cl.
C. Do sự xen phủ giữa obitan s của nguyên tử Cl và obitan p của nguyên tử H.
D. Do sù xen phđ gi÷a obitan p cđa nguyên tử H và obitan p của nguyên tử Cl.


<b>Câu 24</b> Trong phân tử HCl, xác xuất có mặt của các electron tập trung lớn nhất:
A. Tại khu vực chính giữa hai hạt nhân nguyên tử.


B. Lệch về phía nguyªn tư clo.


C. Tại khu vực nằm về hai phía trên đờng nối hai hạt nhân nguyên tử.
D. Tại khu vực gần hạt nhân nguyên tử hiđro hơn.


<b>Câu 25</b> Phân tử hiđro sunfua H2S đợc hình thành:


A. Bởi sự xen phủ giữa obitan p chứa electron độc thân của nguyên tử lu huỳnh với obitan s của
nguyên tử hiđro.



B. Bởi sự xen phủ giữa obitan s chứa electron độc thân của nguyên tử lu huỳnh với obitan s của
nguyên tử hiđro.


C. Bởi sự xen phủ giữa obitan p chứa electron ghép đôi của nguyên tử lu huỳnh với obitan s của
nguyên tử hiđro.


D. Bởi sự xen phủ giữa obitan p chứa electron độc thân của nguyên tử lu huỳnh với obitan p của
nguyên tử hiđro.


<b>Câu 26</b> Liên kết cộng hoá trị là liên kết đợc hình thành giữa hai nguyên tử:
A. Bằng một hay nhiu cp electron chung.


B. Bởi cặp electron chung giữa hai nguyên tử kim loại.


C. Bởi cặp electron chung giữa một nguyên tử kim loại điển hình và một nguyên tử phi kim điển hình.
D. Do lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu.


<b>Cõu 27</b> Phõn tử metan có cấu tạo tứ diện đều chứng tỏ:
A. Bốn liên kết C – H là giống nhau.


B. Bốn liên kết CH là hoàn toàn khác nhau.


<b>Câu 28</b> Lai hoá sp3<sub> là sự trộn lẫn các obitan hoá trị của một obitan s với:</sub>


A. Ba obitan hoá trị của phân lớp p tạo thành 4 obitan lai hóa sp<b> </b>


B. Hai obitan hoá trị của phân lớp p tạo thành 3 obitan lai hóa sp<b> </b>


C. Một obitan hoá trị của phân lớp p tạo thµnh 2 obitan lai hãa sp<b> </b>



D. Ba obitan hoá trị của phân lớp p tạo thành 4 obitan lai hóa s3<sub>p.</sub>


<b>Câu 29</b> Lai hoá sp2<sub> là sự trộn lẫn các obitan hoá trị của một obitan s với:</sub>


A. Ba obitan hoá trị của phân lớp p tạo thµnh 4 obitan lai hãa sp<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

C. Một obitan hoá trị của phân lớp p tạo thành 2 obitan lai hóa sp2<sub>.</sub>


D. Hai obitan hoá trị của phân lớp p tạo thành 3 obitan lai hóa s2<sub>p.</sub>


<b>Câu 30</b> Lai hoá sp là sự trộn lẫn các obitan hoá trị của một obitan s với:
A. Ba obitan hoá trị của phân lớp p tạo thành 4 obitan lai hãa sp<b> </b>


B. Hai obitan ho¸ trị của phân lớp p tạo thành 3 obitan lai hóa sp
C. Một obitan hoá trị của phân lớp p tạo thành 2 obitan lai hóa sp.
D. Ba obitan hoá trị của phân lớp p tạo thành 4 obitan lai hãa sp.


<b>Câu 31</b> Kiểu lai hoá đờng thẳng là:


A. Lai ho¸ sp<b> </b> <sub>B. Lai ho¸ sp.</sub> <sub>C. Lai hoá sp</sub>2<sub>. D. Lai hoá dsp </sub>


<b>Câu 32</b> Kiểu lai hoá tứ diện là:


A.Lai hoá sp3<sub>d</sub>2<sub>. B. Lai ho¸ sp.</sub> <sub>C. Lai ho¸ sp</sub><b> </b> <sub>D. Lai hoá sp</sub>2<sub>.</sub>


<b>Câu 33</b> Kiểu lai hoá tam giác là:


A. Lai hoá sp<b> </b> <sub>B. Lai ho¸ sp.</sub> <sub>C. Lai ho¸ sp</sub>2<sub>.</sub> <sub>D. Lai hoá d</sub>2<sub>sp</sub><b> </b>



<b>Câu 34</b> Phân tử nớc có dạng góc với góc HOH bằng 1050<sub> chứng tỏ:</sub>


A. Nguyên tử oxi ở trạng thái lai hoá sp<b> </b> <sub>B. Nguyên tử oxi ở trạng thái cơ bản.</sub>


C. Nguyờn tử hiđro ở trạng thái lai hoá sp3 <sub>D. Cả nguyên tử oxi và hiđro đều ở trạng thái lai húa sp</sub><b> </b>


<b>Câu 35</b> Công thức electron của phân tử NH3 là:


A.


H : N : H
H





B.


H : N : H
H





C.


H : N : H
H







D.


H : N : H
H






<b>C©u 36</b> Công thức electron của phân tử nitơ là :


A. : N :: N : B. : N



N : C. : N :: N :


.. ..



D.


. .
. .


: N :: N :


<b>Câu 37</b> Liên kết xichma () là liên kết hố học trong đó trục của obitan liên kết:
A. Trùng với đờng nối tâm của hai nguyên tử liên kết.


B. Song song với đờng nối tâm của hai nguyên tử liên kết.
C. Vng góc với đờng nối tâm của hai nguyên tử liên kết.


D. Tạo với đờng nối tâm của hai nguyên tử liên kết một góc 45 độ.



<b>Câu 38</b> Liên kết pi () là liên kết hoá học trong đó trục của obitan liên kết:
A. Song song với đờng nối tâm của hai nguyên tử liên kết.


B. Trùng với đờng nối tâm của hai nguyên tử liên kết.
C. Vng góc với đờng nối tâm của hai ngun tử liên kết.


D. Tạo với đờng nối tâm của hai ngun tử liên kết một góc 45 độ.


<b>C©u 39</b> Liên kết xichma là liên kết:


A. Có sự cho nhận các cặp electron giữa hai nguyên tử.


B. Có sự xen phủ trục của các obitan liên kết giữa hai nguyên tử..
C. Có sự xen phủ bên của các obitan liên kết giữa hai nguyên tử.
D. Có sự xen phủ trục của các obitan giữa hai nguyên tử.


<b>Câu 40</b> Liên kết pi là liên kết:


A. Có sự xen phủ bên của các obitan liên kết giữa hai nguyên tử.


B. Có sự xen phủ trục của các cặp electron dùng chung giữa hai nguyên tử.
C. Có sự cho nhận các electron giữa hai nguyên tử.


D. Có sự xen phủ trục của các obitan liên kết giữa hai nguyên tử.


<b>Cõu 41</b> Liên kết đơn:
A. Là liên kết xichma.
B. Là liên kt pi.


C. Đợc hình thành nhờ sự xen phủ bên của các obitan.


D. Đợc hình thành bằng cách cho nhËn electron.


<b>Câu 42</b> Liên kết đôi là liên kết hố học gồm:


A. Hai liªn kÕt xichma . B. Mét liên kết xichma và một liên kết pi .
C. Hai liªn kÕt pi . D. Mét liªn kÕt xichma và hai liên kết pi .


<b>Câu 43</b> Liên kết ba là liên kết hoá học gồm:


A. Hai liên kết xichma . B. Một liên kết xichma và mét liªn kÕt pi .
C. Hai liªn kÕt pi . D. Một liên kết xichma và hai liên kết pi .


<b>Câu 44</b> Liên kết bội là liên kết giữa hai nguyên tử đợc thực hiện bởi:
A. Một liên kết xichma và một hay hai liên kết pi.


B. Mét liên kết xichma và ba liên kết pi.


C. Một liên kết pi và một hay hai liên kết xichma.
D. Hai hay nhiều liên kết xichma.


<b>Câu 45</b> Liên kết hoá học trong phân tử các chất H2, HCl, Cl2 thuộc lo¹i:


A. Liên kết đơn. B. Liên kết đơi. C. Liên kết ba. D. Liên kết bội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

A. Ba liªn kÕt xichma . B. Mét liên kết xichma và hai liên kết pi .
C. Hai liên kết xichma và một liên kết pi . D. Mét liªn kÕt xichma  và một liên kết pi .


<b>Câu 47</b> Liên kết cộng hoá trị phân cực có cặp electron chung:


A. Lch về phía ngun tử có độ âm điện nhỏ hơn. B. Lệch về phía ngun tử có độ âm


điện lớn hơn.


C. Nằm chính giữa hai nguyên tử. D. Thuộc về nguyên tử có độ âm điện
nhỏ hơn.


<b>Câu 48</b> Liên kết hoá học trong phân tử đơn chất phi kim thuc loi:


A. Liên kết cộng hoá trị phân cực. B. Liên kết cộng hoá trị không phân cực.


C. Liên kết ion. D. Liên kết cho nhận.


<b>Câu 49</b> Liên kết hoá học trong phân tử NH3 thuộc loại:


A. Liên kết cộng hoá trị không phân cực.


B. Liên kết cộng hoá trị phân cực từ phía nguyên tử nitơ sang phía nguyên tử hiđro.
C. Liên kết cộng hoá trị phân cực từ phía nguyên tử hiđro sang phía nguyên tử nitơ.
D. Liên kết ion.


<b>Câu 50</b> Trong phân tử HCl, cặp electron dùng chung giữa hai nguyên tử:
A. ở chính giữa khoảng cách giữa hai nguyên tử.


B. Lệch về phía nguyên tử hiđro.
C. Lệch về phía nguyên tử clo.


D. Lệch hẳn về phía nguyên tử clo tạo thành ion H+<sub> và ion Cl</sub><sub>.</sub>


<b>Câu 51</b> Liên kết hoá học trong phân tử hợp chất của nguyên tố phi kim với hiđro là:


A. Liên kết cộng hoá trị không phân cực. B. Liên kết cộng hoá trị phân cực.



C. Liên kết ion. D. Liên kết kim loại.


<b>Câu 52</b> Liên kết cộng hoá trị phân cực là liên kết có thể tạo bởi:
A. Hai nguyên tử của cùng một nguyên tố kim loại.


B. Hai nguyên tử của cùng một nguyên tè phi kim.
C. Hai nguyªn tư cđa hai nguyªn tè phi kim khác nhau.
D. Hai nguyên tử của hai nguyên tố bất kì.


<b>Câu 53</b> Liên kết hoá học tạo giữa hai nguyên tử của hai nguyên tố phi kim khác nhau thuộc loại:
A. Liên kết cộng hoá trị phân cực. B. Liên kết cộng hoá trị không phân cực.


C. Liên kết ion. D. Liên kết kim loại.


<b>Cõu 54</b> Phân tử CH4 đợc hình thành giữa nguyên tử C và các nguyên tử hiđro bằng sự xen phủ của:


A. Các obitan s của nguyên tử hiđro với các obitan s và p của nguyên tử cacbon.
B. Các obitan s của nguyên tử hiđro với các obitan lai hoá sp3<sub> của nguyên tử cacbon.</sub>


C. Các obitan lai hoá của nguyên tử hiđro với các obitan s và p của cacbon.


D. Các obitan lai hoá của nguyên tử H với các obitan lai hoá sp3 <sub>của nguyên tử cacbon.</sub>


<b>Câu 55</b> Liên kết xichma là liên kết hoá học:
A. Bền hơn liên kết pi.


B. Kém bền hơn liên kết pi.


C. Hình thành nhờ sự xen phủ bên giữa các obitan.


D. Hình thành bởi tơng tác tĩnh điện giữa các nguyên tử.


<b>Cõu 56</b> Các nguyên tử trong phân tử etilen CH2=CH2 cùng nằm trên một mặt phẳng, điều đó chứng


tá trong phân tử etilen, hai nguyên tử cacbon:


A. ở trạng thái lai hoá sp2<sub>.</sub> <sub>B. ở trạng thái lai hoá sp</sub><b> </b>


C. ở trạng thái lai hoá sp. D. ở trạng thái cơ bản.


<b>Câu 57</b> Độ bội liên kÕt b»ng:


A. số cặp electron dùng chung giữa hai nguyên tử.
B. số electron dùng chung giữa hai nguyên tử.
C. số liên kết đôi giữa hai nguyên tử trong phân tử.
D. số liên kết xichma giữa hai nguyên tử trong phân t.


<b>Câu 58</b> Góc liên kết HOH trong phân tử nớc bằng 105o<sub> là do trong phân tử nớc, nguyên tử oxi:</sub>


A. ở trạng thái lai hoá sp. B. ở trạng thái lai hoá sp<b> </b>


C. ở trạng thái lai hoá sp. D. ở trạng thái cơ bản.


<b>Câu 59</b> Cho các nguyên tố : X (Z = 15), Y (Z = 17). Liên kết hoá học giữa X và Y thuộc loại:
A. Liên kết cộng hoá trị phân cực. B. Liên kết ion.


C. Liên kết cộng hoá trị không phân cực. D. Liên kết cộng kim loại.


<b>Cõu 60</b> Điện hố trị của một ngun tử đợc tính bằng:



A. Điện tích của ngun tử ngun tố đó trong hợp chất ion.
B. Số electron mà nguyên tử của nguyên tố đó nhờng đi.
C. Số electron mà nguyên tử của nguyên tố đó nhận thêm.


D. Số electron nguyên tử của nguyên tố đó dùng chung với nguyên t ca nguyờn t khỏc.


<b>Câu 61</b> Cộng hoá trị của nguyên tố trong hợp chất cộng hoá trị bằng :
A. Số cặp electron dùng chung giữa hai nguyên tử.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

C. Số electron của mỗi nguyên tử cho hoặc nhận.


D. Số electron của mỗi nguyên tử cho nguyên tử của nguyên tố khác.


<b>Câu 62</b> Cho các nguyªn tè : natri (Z = 11), clo (Z = 17) và lu huỳnh (Z = 16).
1) Liên kết hoá học giữa natri và clo thuộc loại :


A. Liên kết cộng hoá trị. B. Liên kết ion.


C. Liên kết cộng hoá trị phân cực. D. Liên kết cộng hoá trị không phân cực.
2) Liên kết hoá học giữa lu huỳnh và clo thuộc loại :


A. Liên kết cho nhận. B. Liên kết ion.


C. Liên kết cộng hoá trị không phân cực. D. Liên kết cộng hoá trị phân cực.
3) Trong hợp chất NaCl và Na2S, clo và lu huỳnh có số oxi hoá lần


lợt bằng :


A. (1) và (–2). B. (+1) vµ (+2). C. (+1) vµ (–2). D. (–1) vµ (+2).



<b>Câu 63</b> Liên kết kim loại là liên kết đợc hình thành:
A. Bởi các cặp electron dùng chung gia hai nguyờn t.


B. Giữa các nguyên tử và ion trong m¹ng tinh thĨ cã sù tham gia cđa các electron tự do.
C. Nhờ lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện trái dấu.


D. Bằng cách góp chung các electron hoá trị.


<b>Câu 64:Trong phân tử, các chất trong dÃy chất nào sau đây chỉ có các liên kết cộng hoá trị phân cực ?</b>


A. N2 , HCl, CO, O2. B. HCl, NaCl, ClO2, SO<b>2 </b>


C. HCN, COS, SOCl2, CH4. D. NO, NaH, HCN, SO2.


<b>Câu 65</b> Nguyên tố X thuộc nhóm IVA. Cã mét sè kÕt luËn sau:
1. X cã sè oxi hoá dơng cao nhất bằng +4.


2. X có số oxi hoá âm thấp nhất bằng 4.


<b>Câu </b> X có cộng hoá trị IV trong hợp chất với oxi và trong hợp chất với hiđro.


4. X có cộng hố trị IV trong hợp chất với oxi và cộng hoá trị II trong hợp chất với hiđro.
5. X tạo đợc các hợp chất XO2 và XH4.


6. X có điện hố trị +4 trong hợp chất với hiđro.
Các kết luận đúng là :


A. 1, 2, 4, 5. B. 1,2, 3, 5. C. 1, 2, 4, 6. D. 1, 2, 4, 5, 6.


<b>Câu 66</b> Cho các nguyên tố và độ âm điện tơng ứng : oxi 3,5 ; hiđro 2,1 ; natri 0,9 ; lu huỳnh 3,0.


1) Độ phân cực của các liên kết trong các phân tử tăng dần theo dãy:


A. SO2, H2O, H2S, Na2O. B. SO2, H2O, Na2O, H2S.


C. SO2, H2S, H2O, Na2O. D. H2S, Na2O, SO2, H2O.


2) Trong các hợp chất Na2S và Na2O, các ngun tố oxi và lu huỳnh đều có điện hố trị bằng:


A. -2 B. 2- C. 2 D. II


3) Trong các hợp chất H2S và H2O, các ngun tố oxi và lu huỳnh đều có cộng hố trị bằng:


A. -2 B. 2- C. 2 D. II


<b>C©u 67</b> Trong phân tử H3N, nguyên tử nitơ ở trạng thái lai hóa sp<b> </b> Phân tử H3N có dạng:


A. tam giác phẳng. B. đờng thẳng. C. tứ diện. D. vuông phng.


<b>Câu 68: Cho một số hợp chất của nguyên tè lu huúnh : </b>


H2S, H2SO3, H2SO4, NaHS, Na2SO3, SO3, K2S, SO2,


1) Các nhóm chất trong đó lu huỳnh có cùng số oxi hố là:


A. Nhãm 1 : H2S, NaHS vµ K2S. Nhãm 2 : H2SO3 , Na2SO3 vµ SO2. Nhãm 3 : H2SO4 , SO<b> </b>


B. Nhãm 1 : H2SO3 , H2SO4 , Na2SO3 , SO3 , SO2. Nhãm 2 : K2S, H2S, NaHS.


<b>C. Nhãm 1 : H</b>2SO3 , H2SO4 , Na2SO<b> </b> Nhãm 2 : SO3, SO2. Nhãm 3 : K2S, H2S,



NaHS.


D. Nhãm 1 : H2S, H2SO3, H2SO4. Nhãm 2 : SO2 , SO<b> </b> Nhãm3:K2S,NaHS,


Na2SO<b> </b>


2) Các chất trong phân tử có liên kết ion lµ:


A.NaHS, K2S, Na2SO3, H2SO4, SO<b> </b> B. Na2SO3, K2S, NaHS.


<b>C. Na</b>2SO3, K2S, H2S, NaHS. <b>D. H</b>2S, K2S, NaHS, Na2SO3 .


3) C¸c chÊt trong phân tử chỉ có liên kết cộng hoá trị lµ:


A. NaHS vµ K2S Na2SO3 , H2SO4 , SO<b> </b> B. Na2SO3 , K2S, NaHS.


<b>C. Na</b>2SO3, K2S, H2S, NaHS. <b>D. H</b>2S, H2SO3, H2SO4, SO3 , SO2<b>. </b>


<b>Câu 69</b> Cho các chất sau : HCl, HClO, HClO3 , NaClO, NaClO4.


Sè oxi ho¸ cđa clo trong c¸c chất lần lợt bằng:


A. 1 ; +1 ; +5 ; +1 ; +7. B. –1 ; +1 ; +3 ; +1 ;


+5.


C. –1 ; –1 ; +5 ; +1 ; +7. D. –1 ; +1 ;


+7 ; +1 ; +5.



<b>Câu 70</b> Cho một số hợp chất của nguyên tố nitơ : Na3N, NO, N2O, NO2, HNO3, NaNO2, KNO3,


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

1) Các chất trong đó nitơ có số oxi hố âm là:


A. Na3N, NO, N2O, NO2 , NH3 vµ N2H4. B. Na3N, NH3 vµ N2H4.


C. HNO3 , NaNO2 , KNO3 , NH3 vµ N2H4. D. Na3N, NaNO2 , KNO3 , NH3 vµ N2H4.


2) Các chất trong đó nitơ có số oxi hố dơng là:


A. NO, N2O, NO2 , NH3 vµ N2H4. B. NO, N2O, NO2 , HNO3 , NaNO2 ,


KNO3 .


C. HNO3 , NaNO2 , KNO3 , NH3 vµ N2H4. D. Na3N, NaNO2 , KNO3, NH3 vµ N2H4.


<b>ĐỀ SỐ 6</b>


<b>3.1 Chọn câu đúng nhất về liên kết cộng hóa trị .</b>


Liên kết cộn hóa trị là liên kết :
A. giữa các phi kim với nhau.


B. trong đó cặp electron chung bị lệch về một nguyên tử.


C. được hình thành do sự dùng chung electron của 2 nguyên tử khác nhau.
D. được tạo thành giữa 2 nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung.


<b>3.2 Trong mạng tinh thể kim cương, góc liên kết tạo bởi các nguyên tử cacbon bằng :</b>



A. 1200<sub> B. 109</sub>0<sub>28' C. 104,5</sub>0<sub> D. 90</sub>0


<b>3.3 Chọn câu đúng trong các câu sau đây :</b>


E. Trong liên kết cộng hóa trị, cặp electron chung lệch về phía ngun tử có độ âm điện nhỏ hơn.
F. Liên kết cộng hóa trị có cực được tạo thành giữa 2 nguyên tử có hiệu độ âm điện từ 0,4 đến nhỏ


hơn 1,7.


G. Liên kết cộng hóa trị không cực được tạo nên từ các nguyên tử khác hẳn nhau về tính chất hóa
học,


H. Hiệu độ âm điện giữa 2 nguyên tử lớn thì phân tử phân cực yếu.


<b>3.4 Tìm câu sai trong các câu sau đây:</b>


A. Kim cương là một dạng thù hình của cacbon, thuộc loại tinh thể nguyên tử.


B. Trong mạng tinh thể nguyên tử, các nguyên tử được phân bố luân phiên đều đặn theo một trật tự
nhất định.


C. Lực liên kết giữa các nguyên tử trong tinh thể nguyên tử là liên kết yếu.


D. Tinh thể nguyên tử bền vững, rất cứng , nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sơi khá cao.


<b>3.5 Tìm câu sai trong các câu sau đây:</b>


A. nước đá thuộc loai tinh thể phân tử.


B. trong tinh thể phân tử, lực liên kết giữa các phân tử là liên kết cộng hóa trị.


C. trong tinh thể phân tử, lực liên kết giữa các phân tử là liên kết yếu.


D. Tinh thể iot là tinh thể phân tử.


<b>3.6 Khi tạo thành liên kết ion, nguyên tử nhường electron hóa trị là nguyên tử có:</b>


A. Giá trị độ âm điện cao. B. Nguyên tử khối lớn.
C. Năng lượng ion hóa thấp. D. Số hiệu nguyên tử nhỏ.


<b>3.7 Khi tạo thành liên kết ion, nguyên tử nhường electron hóa trị để trở thành :</b>


E. Ion dương có nhiều proton hơn .


F. Ion dương có số proton khơng thay đổi .
G. Ion âm có nhiều proton hơn .


H. Ion âm có số proton khơng thay đổi .


<b>3.8 Liên kết hóa học trong NaCl được hình thành là do :</b>


E. Hai hạt nhân nguyên tử hút electron rất mạnh .
F. Obitan nguyên tử của Na và Cl xen phủ lẫn nhau .


G. Mỗi nguyên tử nhường hoặc thu electron để trở thành các ion trái dấu hú nhau.


H. Nguyên tử natri nhường 1 electron trở thành ion dương, nguyên tử clo nhận 1 electron trở thành
ion âm, 2 ion này hút nhau bằng lực hút tĩnh điện tạo phân tử NaCl.


Chọn câu đúng nhất.



<b>3.9 Muối ăn là chất rắn màu trắng chứa trong túi nhựa là :</b>


E. các phân tử NaCl.
F. các ion Na+<sub> và Cl</sub>–<sub> .</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

H. các tinh thể hình lập phương : các ion Na+<sub> và Cl</sub>–<sub> được phân bố luân phiên đều đặn thành từng</sub>


phân tử riêng rẽ.


<b>3.10 Khi Na và Cl tác dụng với nhau tạo hợp chất hóa học thì :</b>


E. Năng lượng được giải phóng và tạo liên kết ion.


F. Năng lượng được giải phóng và tạo liên kết cộng hóa trị.
G. Năng lượng được hấp thụ và tạo liên kết ion.


H. Năng lượng được hấp thụ và tạo liên kết cộng hóa trị .


<b>3.11 Kiểu liên kết nào được tạo thành giữa 2 nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung ?</b>


A. Liên kết ion . B. Liên kết cộng hóa trị.
C. Liên kết kim loại. D. Liên kết hidro .


<b>3.12 Cho các chất : NH</b>3 (I) ;NaCl (II) ; K2S (III); CH4 (IV) ;


MgO (V) ; PH3 (VI). Liên kết ion được hình thành trong chất nào ?


A. I, II. B. IV, V, VI. C. II, III, V . D. II, III, IV .


<b>3.13 Cho các phân tủ : N</b>2 ; SO2 ; H2 ; HBr. Phân tử nào trong các phân tử trên có liên kết cộng hóa trị



không phân cực ?


A. N2 ; SO2 B. H2 ; HBr. C. SO2 ; HBr. D. H2 ; N2 .


<b>3.14 Ion nào sau đây có 32 electron :</b>


A. CO32- B. SO42- C. NH4+ D. NO3


<b>-3.15 Ion nào có tổng số proton là 48 ?</b>


A. NH4+ B. SO32- C. SO42- D. Sn2+.


<b>3.16 Phát biểu nào sau đây sai khi nói về liên kết trong phân tử HCl ?</b>


H. Các nguyên tử Hidro và Clo liên kết nhau bằng liên kết cộng hóa trị đơn.
I. Các electron liên kết bị hút lệch về một phía.


J. Cặp electron chung của hidro và clo nằm giữa 2 nguyên tử.
K. Phân tử HCl là phân tử phân cực.


<b>3.17 Nguyên tử X có 20 proton và nguyên tử Y có 17 electron.Hợp chất hình thành giữa 2 ngun tố này </b>


có thể là :


G. X2Y với liên kết cộng hóa trị. B. XY2 với liên kết ion.


C, XY với liên kết ion. D. X3Y2 với liên kết cộng hóa trị.


<b>3.18 Phát biểu nào sau đây là đúng:</b>



E. Liên kết ion là liên kết được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa nguyên tử kim
loại với phi kim


F. Liên kết cộng hóa trị là liên kết được tạo nên giữa hai nguyên tử bằng một cặp e
chung


G. Liên kết cộng hóa trị khơng cực là kiên kết giữa 2 nguyên tử của các nguyên tố
phi kim


H. Liên kết cộng hóa trị phân cực trong đó cặp e chung bị lệch về phía 1 nguyên tử.


<b>3.19 Nếu một chất rắn nguyên chất dẫn điện tốt ở cả trạng thái rắn và trạng thái lỏng thì liên kết chiếm ưu</b>


thế trong chất đó là :


A. Liên kết ion. B. Liên kết kim loại.


C. Liên kết cộng hóa trị có cực. D. Liên kết cộng hóa trị khơng có cực.


<b>3.20 Phân tử nào sau đây có liên kết cộng hóa trị phân cực mạnh ?</b>


A. H2 B. CH4 C. H2 D. HCl.


<b>3.21 Cho 2 ngun tử có cấu hình electron ở trạng thái cơ bản như</b>


sau : 1s2<sub>2s</sub>1 <sub>và 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>5<sub> .Hai nguyên tử này kết hợp nhau bằng loại liên kết gì để tạo thành hợp chất ?</sub>


E. Liên kết cộng hóa trị có cực. B. Liên kết ion.



C.Liên kết cộng hóa trị khơng có cực. D. Liên kết kim loại.


<b>3.22 Nguyên tử oxi có cấu hình electron là :1s</b>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>4<sub>. Sau khi tạo liên kết , nó có cấu hình là :</sub>


A. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>2 <sub>B. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>4<sub>3s</sub>2<sub>.</sub>


C. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6 <sub>.</sub> <sub>D. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>.</sub>


<b>3.23 Nguyên tố Canxi có số hiệu nguyên tử là 20.Khi Canxi tham gia phản ứng tạo hợp chất ion. Cấu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

A. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>4s</sub>1<sub>.</sub> <sub>B. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>. C. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>.</sub> <sub>D. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>10


<b>3.24 Dãy nào sau đây không chứa hợp chất ion ?</b>


A. NH4Cl ; OF2 ; H2S. B. CO2 ; Cl2 ; CCl4 . C. BF3 ; AlF3 ; CH4. D. I2 ; CaO ; CaCl2.


<b>3.26 Liên kết cộng hóa trị là :</b>


E. Liên kết giữa các phi kim với nhau .


F. Liên kết trong đó cặp electron chung bị lệch về một nguyên tử.


G. Liên kết được hình thành do sự dùng chung electron của 2 nguyên tử khác nhau .
H. Liên kết được tạo nên giữa 2 nguyên tử bằng những electron chung .


<b>3.27 Chọn câu đúng trong các mệnh đề sau :</b>


E. Trong liên kết cộng hóa trị, cặp electron lệch về phía ngun tử có độ âm điện nhỏ hơn.


F. Liên kết cộng hóa trị có cực được tạo thành giữa 2 nguyên tử có hiệu độ âm điện từ 0,4 đến 1,7.


G. Liên kết cộng hóa trị khơng cực được tạo nên từ các nguyên tử khác hẳn nhau về tính chất hóa học.
H. Hiệu độ âm điện của 2 nguyên tử lớn thì phân tử phân cực yếu .


<b>3.28 Chọn mệnh đề sai :</b>


E. Bản chất của liên kết ion là sự góp chung electron giữa các nguyên tử để có trạng thái bền như khí
hiếm .


F. Liên kết cho nhận là trường hợp đặc biệt của liên kết cộng hóa trị .


G. Liên kết cộng hóa trị có cực là dạng chuyển tiếp của liên kết ion và liên kết cộng hóa trị khơng cực.
H. Liên kết cho nhận là giới hạn của liên kết ion và liên kết cộng hóa trị.


<b>3.29 Tìm định nghĩa sai về liên kết ion :</b>


I. Liên kết ion được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa 2 ion mang điện tích trái dấu .
J. Liên kết ion trong tinh thể NaCl là lực hút tĩnh điện giữa ion Na+<sub> và ion Cl</sub>–


K. Liên kết ion là liên kết được hình thành do sự tương tác giữa các ion cùng dấu.
L. Liên kết ion là liên kết giữa 2 nguyên tố có hiệu số độ âm điện > 1,7 .


<b>3.30 Chọn định nghĩa đúng về ion ?</b>


E. Phần tử mang điện .


F. Nguyên tử hay nhóm nguyên tử mang điện.
G. Hạt vi mô mang điện (+) hay (–) .


H. Phân tử bị mất hay nhận thêm electron.



<b>3.31 Ion dương được hình thành khi :</b>


E. Nguyên tử nhường electron. B. Nguyên tử nhận thêm electron.
C, Nguyên tử nhường proton. D. Nguyên tử nhận thêm proton.


<b>3.32 Trong dãy oxit sau : Na</b>2O, MgO, Al2O3 , SiO2 , P2O5 , SO3 , Cl2O7 . Những oxit có liên kết ion là


A. Na2O , SiO2 , P2O5 . B. MgO, Al2O3 , P2O5 C. Na2O, MgO, Al2O3 . D. SO3, Cl2O3 , Na2O .


<b>3.33 Cho 3 ion : Na</b>+<sub>, Mg</sub>2+<sub>, F</sub>–<sub> . Tìm câu khẳng định sai .</sub>


F. 3 ion trên có cấu hình electron giống nhau .B. 3 ion trên có số nơtron khác nhau.
C, 3 ion trên có số electron bằng nhau D. 3 ion trên có số proton bằng nhau.


<b>3.34 Cho độ âm điện Cs : 0,79 ; Ba : 0,89 ; Cl : 3,16 ; H : 2,2 ; S : 2,58 ; F : 3,98 : Te : 2,1 để xác định </b>


liên kết trong phân tử các chất sau : H2Te , H2S, CsCl, BaF2 . Chất có liên kết cộng hóa trị khơng phân cực


là :


A. BaF2. B. CsCl C. H2Te D. H2S.


<b>3.35 Cho độ âm điện Cs : 0,79 ; Ba : 0,89 ; H : 2,2 ; Cl : 3,16 ; </b>


S : 2,58 ; N : 3,04 ; O : 3,44 để xét sự phân cực của liên kết trong phân tử các chất sau : NH3 , H2S, H2O ,


CsCl .


Chất nào trong các chất trên có liên kết ion ?



A. NH3 B. H2O. C. CsCl. D. H2S.


<b>3.36 Các nguyên tử liên kết với nhau để :</b>


<b>E.</b> <b>Taïo thành chất khí B. Tạo thành mạng tinh thể</b>


<b>A. Tạo thành hợp chất D. Đạt cơ cấu bền của nguyên tử.</b>
<b>3.37 Cấu hình electron của cặp nguyên tử nào sau đây có thể tạo liên kết ion:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

C. 1s2<sub>2s</sub>1<sub> vaø 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>2<sub> D. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>1<sub> vaø 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6


<b>3.38 Trong các nhóm chất sau đây, nhóm nào là những hợp chất cộng hóa trị:</b>


E. NaCl, H2O, HCl B. KCl, AgNO3, NaOH


C. H2O, Cl2, SO2 D. CO2, H2SO4, MgCl2


<b>3.39 Tinh thể phân tử có những tính chất:</b>


E. Liên kết ion, bền vững, cứng, nhiệt độ sơi, nhiệt độ nóng chảy cao.


F. Liên kết tương tác giữa các phân tử, bền vững, cứng, nhiệt độ sơi, nhiệt độ nóng chảy cao.
G. Liên kết ion, dễ nóng chảy, dễ bay hơi.


H. Liên kết tương tác giữa các phân tử, kém bền, dễ nóng chảy, dễ bay hơi.


<b>3.40 Trong các phản ứng hóa học giữa kim loại và phi kim thì:</b>


A. Nguyên tử kim loại nhường electron , nguyên tử phi kim nhận electron.
B. Nguyên tử kim loại nhận electron, nguyên tử phi kim nhường electron.


C. Nguyên tử kim loại và phi kim góp chung electron ngoài cùng.


D. Cả 3 câu a,b,c đều sai.


<b>3.41 Cho các hợp chất: NH</b>3, Na2S,CO2, CaCl2, MgO, C2H2. Hợp chất có liên kết cộng hóa trị là:


A. CO2, C2H2, MgO B. NH3.CO2, Na2S C. NH3 , CO2, C2H2 D. CaCl2, Na2S,


MgO


<b>3.42 Cho các hợp chất: NH</b>3, H2O , K2S, MgCl2, Na2O CH4, Chất có liên kết ion là:


A. NH3, H2O , K2S, MgCl2 B. K2S, MgCl2, Na2O CH4


C. NH3, H2O , Na2O CH4 D. K2S, MgCl2, Na2O


<b>3.43 : Liên kết cộng hóa trị là liên kết giữa 2 nguyên tử trong phân tử bằng:</b>


A. 1 caëp electron chung B. 2 caëp electron chung


C. 3 caëp electron chung D. 1 hay nhiều cặp electron chung


<b>3.44 Cho nguyên tử Liti (Z = 3) và nguyên tử Oxi (Z = 8). Nội dung nào sau đây khơng đúng:</b>


A. Cấu hình e của ion Li +<sub> : 1s</sub>2<sub> và cấu hình e của ion O</sub>2–<sub> : 1s</sub>2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub>.</sub>


B. Những điện tích ở ion Li+<sub> và O</sub>2–<sub> do : Li ® Li </sub>+<sub> + e </sub>


và O + 2e ® O2–<sub> .</sub>



C. Ngun tử khí hiếm Ne có cấu hình e giống Li +<sub> và O</sub>2–<sub> .</sub>


D. Có cơng thức Li2O do : mỗi nguyên tử Li nhường 1 e mà một nguyên tử O nhận 2 e.


<b>3.45 Sự so sánh nào sau đây là đúng:</b>


A. Liên kết ion và liên kết CHT không có điểm nào giống nhau


B.Liên kết CHT không cực và liên kết CHT phân cực khơng có điểm nào khác nhau
C.Liên kết CHT không cực và liên kết CHT phân cực khơng có điểm nào giống nhau
D.Liên kết CHT phân cực là dạng trung gian giữa liên kết CHT khơng cực và liên kết ion


<b>3.47 Liên kết hố học trong phân tử nào sau đây được hình thành bởi sự xen phủ p – p :</b>


A. H2 B. Cl2 C. N2 D. B và C


<b>3.48 Cho các chất : NaOH, Na</b>2O, NaCl, Cl2, SO2, KNO3. Chất có liên kết cho nhận là:


<b> A. NaOH, Na</b>2O, <b> B. NaOH, SO</b>3


<b> C. NaCl, SO</b>2, KNO3 D. KNO3, SO3


<b>3.49 Trong hợp chất AB</b>2, A và B là 2 nguyên tố ở cùng một nhóm A thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng


tuần hịan. Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử của A và B là 24 .
Công thức cấu tạo của hợp chất AB2 là :


A. O=S=O B. O ←S→O
C. O=S→O D. O = O
S



<b>3.50 Trong công thức CS</b>2, tổng số các đôi electron tự do chưa tham gia liên kết là :


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>3.51 Cặp chất nào sau đây, mỗi chất trong cặp đó chứa cả 3 loại liên kết ion , cộng hóa trị , cho nhận .</b>


A. NaCl và H2O B. K2SO4 và KNO3


C. NH4Cl và Al2O3 D. Na2SO4 và Ba(OH)2


<b>3.52 Z là nguyên tố mà ngun tử có 20 proton , cịn Y là một nguyên tố mà nguyên tử có chứa 9 proton.</b>


Cơng thức của hợp chất hình thành giữa các ngun tố này là :
A. Z2Y với liên kết cộng hóa trị .


B. ZY2 với liên kết ion.


C. ZY với liên kết ion.


D. Z2Y3 với liên kết cộng hóa trị.


<b>3.53 Biết rằng tính phi kim giảm dần theo thứ tự F, O, Cl .Trong các phân tử sau, phân tử có liên kết phân</b>


cực nhất là :


A. F2O B. Cl2O C. ClF D. O2 .


<b>3.54 Các nguyên tố X và Y phản ứng để tạo hợp chất Z theo phương trình sau : 4X + 3Y → 2Z</b>


Giả thiết X, Y vừa đủ, như vậy :
A. 1 mol Y phản ứng với 3/4 mol X.


B. 1 mol Y tạo thành 2/3 mol Z.
C. 1 mol Z tạo thành từ 3 mol Y.
D. 1 mol Z tạo thành từ 1/2 mol X.


<b>3.55 Nguyên tố A có 2 electron hóa trị, nguyên tố B có 5 electron hóa trị . Cơng thức của hợp chất tạo bởi</b>


A và B có thể là :


A. A2B3 B. A3B2. C. A2B5. D. A5B2.


<b>3.56 Cho các phân tử sau : NH</b>3 , CO2 , NH4NO2 , H2O2 . Hãy chọn phân tử có liên kết cho nhận :


A. NH4NO2 B. CO2 C. NH3 D. H2O2 .


<b>3.57 Kết luận nào sau đây sai ?</b>


A. Liên kết trong phân tử NH3, H2O, H2S là liên kết cộng hóa trị có cực .


B. Liên kết trong phân tử BaF2 và CsCl là liên kết ion.


C. Liên kết trong phân tử CaS và AlCl3 là liên kết ion vì được hình thành giữa kim loại và phi kim.


D. Liên kết trong phân tử Cl2, H2, O2, N2 là liên kết cộng hóa trị khơng cực.


<b>3.58 Phân tử nào có sự lai hóa sp</b>2<sub> ?</sub>


A. BF3 B. BeF2 C. NH3 D. CH4.


<b>3.59 Nguyên tử Al có 3 electron hóa trị. Kiểu liên kết hóa học nào được hình thành khi nó liên kết với 3</b>



nguyên tử flo :


B. Liên kết kim loại.


C. Liên kết cộng hóa trị có cực.
D. Liên kết cộng hóa trị khơng cực.
E. Liên kết ion.


<b>3.60 Dãy nào sau đây không chứa hợp chất ion ?</b>


A. NH4Cl, OF2, H2S. B. CO2, Cl2, CCl4


C. BF3, AlF3, CH4 . D. I2, CaO, CaCl2.


<b>3.61 Số oxi hóa của nitơ trong NH</b>4+, NO2– và HNO3 lần lượt là :


A. +5, –3, +3. B. –3, +3, +5.
C. +3, –3, +5. D. +3, +5, –3.


<b>3.62 Số oxi hóa của kim loại Mn, Fe trong FeCl</b>3, S trong SO3, P trong PO43– lần lượt là :


A. 0, +3, +6, +5. B. 0, +3, +5, +6.
C. +3, +5, 0, +6. D. +5, +6, +3, 0.


<b>3.63 Số oxi hóa của clo (Cl) trong hợp chất HClO</b>4


A. +1 B. +3 C. +5 D. +7


<b>3.64 Số oxi hóa của nitơ trong NO</b>2– , NO3–, NH3 lần lượt là :



A. – 3 , +3 , +5 B. +3 , –3 , –5
C. +3 , +5 , –3 D. +4 , +6 , +3


<b>3.65 Số oxi hóa của lưu huỳnh (S) trong H</b>2S, SO2, SO32–, SO42– lần lượt là :


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

C. +2, +4,+6, +8. D. +2, +4, +8, +10 .


<b>3.66 Phân tử H</b>2O có góc liên kết bằng 104,50 do nguyên tử oxi ở trạng thái lai hóa :


A. sp ; B. sp2<sub> ; C. sp</sub>3<sub> ; D. không xác định được.</sub>


Hãy chọn đáp án đúng.


<b>3.67 Các liên kết trong phân tử N</b>2 được tạo thành là do sự xen phủ của :


A. các obitan s với nhau và các obitan p với nhau.
B. 3 obitan p với nhau .


C. 1 obitan s và 2 obitan p với nhau.


D. 3 obitan p giống nhau về hình dạng và kích thước nhưng khác nhau về định hướng không gian với
nhau.


Hãy chọn đáp án đúng .


<b>3.68 Nguyên tử P trong phân tử PH</b>3 ở trạng thái lai hóa :


A. sp. B. sp2<sub> C. sp</sub>3. <sub> D. không xác định được.</sub>


Hãy chọn đáp án đúng.



<b>3.69 Điện hóa trị của các nguyên tố O, S (thuộc nhóm VIA) trong các hợp chất với các nguyên tố nhóm</b>


IA đều là :


A. 2– B. 2+ C. 4+ D. 6+.


<b>3.70 Liên kết ion khác với liên kết cộng hóa trị ở :</b>


A. tính định hướng và tính bão hịa .
B. việc tn theo quy tắc bát tử.


C. việc tuân theo nguyên tắc xen phủ đám mây electron nhiều nhất.
D. tính định hướng.


Hãy chọn đáp án đúng .


<b>3.71 Cho 3 gam hỗn hợp X gồm một kim loại kiềm A và natri tác dụng với nước dư thu được dung dịch Y</b>


và khí Z. Để trung hòa dung dịch Y cần 0,2 mol axit HCl. Nguyên tử khối và tên nguyên tố A là :
A. 7 , liti B. 23, natri.


</div>

<!--links-->

×