Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

de 5 Thi thu DHCD Trien

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.17 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC – CAO ĐẲNG LẦN 5</b>
<b>Môn: Sinh học</b>


<b>Đề gồm: 57 câu</b>
<b> Thời gian làm bài: 90 phút </b>
<b>1: anticodon là bộ ba trên:</b>


<b>A. mạch mã gốc AND</b> <b>B. mARN </b> <b>C. tARN </b> <b>D. ADN</b>


<b>2: Cơ chế điều hịa hoạt động của opêron Lac khi có lactơzơ là:</b>


<b>A. Bất hoạt prơtêin ức chế, hoạt hóa opêron phiên mã tổng hợp enzim phân giải lactôzơ.</b>
<b>B. Cùng prôtêin ức chế bất hoạt vùng chỉ huy, gây ức chế phiên mã.</b>


<b>C. Làm cho enzim chuyển hóa nó có hoạt tính tăng lên nhiều lần.</b>
<b>D. Là chất gây cảm ứng ức chế hoạt động của opêron, ức chế phiên mã.</b>


<b>3: Bằng phương pháp nghiên cứu tế bào học các tế bào nhau thai bong ra trong nước ối của phụ nữ</b>
<b>mang thai 15 tuần người ta có thể phát hiện điều gì?</b>


<b>1. Đứa trẻ mắc hội chứng Đao. 2. Đứa trẻ mắc bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm. </b>
<b>3. Đứa trẻ mắc bệnh phêninkêto niệu.</b> <b>Phương án đúng là:</b>


<b>A. 1 </b> <b>B. 1 và 2 </b> <b>C. 1 và 3 </b> <b>D. 1 , 2, 3</b>
<b>4: Sử dụng biện pháp sinh học phòng trừ sâu bệnh là ứng dụng</b>


<b>A. hiện tượng đấu tranh sinh học. </b> <b>B. hiện tượng khống chế sinh học.</b>
<b>C. mối quan hệ vật ăn thịt - con mồi. </b> <b>D. mối quan hệ ký sinh - vật chủ.</b>
<b>5: Trong q trình tổng hợp prơtêin, liên kết peptit được hình thành ở giai đoạn nào sau đây?</b>


<b>A. Hoạt hóa axit amin. </b> <b>B. Mở đầu tổng hợp chuỗi pôlypeptit.</b>



<b>C. Kéo dài tổng hợp chuỗi pôlypeptit. </b> <b>D. Ngay khi hình thành ribơxơm hồn chỉnh.</b>
<b>6: ở một lồi thực vật, gen A qui định tính trạng quả ngọt, gen a qui định tính trạng quả chua. Hạt phấn </b>
<b>n + 1 khơng có khả năng thụ tinh, nỗn n + 1 vẫn có thể thụ tinh bình thường. Tỉ lệ kiểu hình ở thế hệ </b>
<b>con khi cho lai cây mẹ dị bội Aaa với cây bố dị bội Aaa là:</b>


<b> </b>


<b> A. 3 ngọt : 1 chua. </b> <b>B. 2 ngọt : 1 chua. C. 5 ngọt : 1 chua. D. 100% ngọt.</b>


<b>7: ở bò, kiểu gen AA qui định tính trạng lơng đen, kiểu gen Aa qui định tính trạng lơng lang đen trắng, </b>
<b>kiểu gen aa qui định tính trạng lơng vàng. Gen B qui định tính trạng khơng sừng, b qui định tính trạng </b>
<b>có sừng. Gen D qui định tính trạng chân cao, d qui định tính trạng chân thấp.</b>


<b>Các gen nằm trên NST thường, bố mẹ AaBbDD x AaBbdd, tỉ lệ kiểu hình ở thế hệ lai là:</b>
<b>A. 9 đen, khơng sừng, cao:3 đen, có sừng, cao:3 lang, khơng sừng, cao: 1 lang, không sừng, cao.</b>


<b>B. 6 đen, không sừng, cao : 3 lang, không sừng, cao : 3 vàng, không sừng, cao : 1 đen, có sừng, cao : 2 lang, </b>
có sừng, cao : 1 vàng, có sừng, cao.


<b>C. 3 đen, không sừng, cao : 6 lang, không sừng, cao : 3 vàng, không sừng, cao : 1 đen, có sừng, cao : 2 lang, </b>
có sừng, cao : 1 vàng, có sừng, cao.


<b>D. 3 đen, khơng sừng, cao : 6 lang, có sừng, cao : 3 vàng, khơng sừng, cao : 1 đen, có sừng, cao : 2 lang, </b>
không sừng, cao : 1 vàng, có sừng, cao.


<b>8: Một tế bào sinh tinh chứa 3 cặp gen dị hợp (AB/ab)Dd. Thực tế khi giảm phân bình thường, tế bào </b>
<b>sinh tinh đó cho tối đa mấy loại tinh trùng?</b>


<b>A. 2 loại. </b> <b>B. 4 loại. </b> <b>C. 2 hoặc 4 hoặc 8 loại.</b> <b>D. 4 hoặc 8 loại.</b>


<b>9: Chu trình sinh địa hóa là</b>


<b>A. chu trình trao đổi các chất trong tự nhiên . </b>


<b>B. sự vận động của các nguyên tố vô cơ trong môi trường. </b>
<b>C. sự chuyển hóa vật chất trong sinh cảnh. </b>


<b>D. sự vận động của các nguyên tố trong chuỗi và lưới thức ăn.</b>


<b>10: Trường hợp khơng có hiện tượng hốn vị gen ở hai bên giới tính, với một gen quy định một tính </b>
<b>trạng, tính trạng trội là trội hoàn toàn. Phép lai cho tỷ lệ kiểu hình 1 : 2 : 1 là:</b>


<b>A. AB/ab x AB/ab</b> <b>B. Ab/ab x aB/ab</b> <b>C. Ab/aB x Ab/aB</b> <b>D. AB/ab x AB/AB</b>
<b>11: Những yếu tố nào ảnh hưởng đến kích thước quần thể?</b>


<b>A. Mức độ sinh sản. </b> <b>B. Mức độ tử vong. </b>


<b>C. Sinh sản và tử vong. </b> <b>D. Sinh sản, tử vong, xuất và nhập cư.</b>
<b>12: Thể mắt dẹt ở ruồi giấm là do</b>


<b>A. lặp đoạn trên nhiễm sắc thể thường.</b> <b>B. chuyển đoạn trên nhiễm sắc thể thường.</b>
<b> </b>


<b> C. lặp đoạn trên nhiễm sắc thể giới tính.</b> <b>D. chuyển đoạn trên nhiễm sắc </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>sau: 75% ruồi mắt đỏ, cánh bình thường : 25% ruồi mắt trắng, cánh xẻ (tất cả ruồi mắt trắng, cánh xẻ </b>
<b>là ruồi đực). Trong đó: Gen A: mắt đỏ, a: mắt trắng; Gen B: bình thường, b: cánh xẻ. Kiểu gen của bố </b>
<b>mẹ P là:</b>


<b>A. P: aaXb</b>Xb x AAXBY <b>B. P: Xaa</b>Xaa x XAB Y <b>C. P: AAXB</b>XB x aaXbY <b>D. P: XAB</b>XAB x XabY


<b>14: ổ sinh thái được hiểu là</b>


<b>A. không gian sống của lồi đó.</b>


<b>B. khơng gian sinh thái mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái nằm trong giới hạn sinh thái của loài.</b>
<b>C. nơi kiếm ăn và phương thức kiếm ăn của loài. </b>


<b>D. nơi kiếm ăn, phương thức kiếm ăn và sinh sản của loài.</b>


<b>15: một trong các cơ sở tế bào học của định luật phân li độc lập là:</b>


<b>1. Mỗi cặp gen quy định một cặp tính trạng tương ứng nằm trên một cặp NST tương đồng.</b>
<b>2. Nhân đôi, phân li độc lập và tổ hợp tự do của các NST trong giảm phân.</b>


<b>3. Tổ hợp tự do của các giao tử qua thụ tinh. </b>
<b>Phương án đúng là:</b>


<b>A. 1, 2. </b> <b>B. 1, 3. </b> <b>C. 2, 3. </b> <b>D. 1 , 2, 3.</b>
<b>16: Phát biểu nào sau đây chưa chính xác? Tần số hốn vị gen được tính bằng:</b>


<b>A. tỷ lệ phần trăm số giao tử mang gen liên kết trên tổng số giao tử sinh ra.</b>
<b>B. tỷ lệ phần trăm số giao tử mang gen hoán vị trên tổng số giao tử sinh ra.</b>


<b>C. tỷ lệ phần trăm giữa số cá thể có trao đổi chéo trên tổng số cá thể thu được trong phép lai phân tích.</b>
<b>D. tỷ lệ phần trăm số cá thể mang kiểu hình khác bố mẹ trên tổng cá thể thu được trong phép lai phân tích.</b>
<b>17: Nội dung của định luật Hacđi - Vanbec là:</b>


<b>A. Trong những điều kiện nhất định thì trong lịng một quần thể tần số tương đối của các alen ở mỗi gen có </b>
khuynh hướng duy trì khơng đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác.



<b>B. Trong một quần thể ngẫu phối tần số tương đối của các alen ở mỗi gen có khuynh hướng duy trì khơng đổi</b>
từ thế hệ này sang thế hệ khác.


<b>C. Trong những điều kiện nhất định thì trong lịng một quần thể ngẫu phối thành phần kiểu gen và tần số </b>
tương đối của các alen ở mỗi gen có khuynh hướng duy trì khơng đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác.
<b>D. Trong những điều kiện nhất định thì trong lịng một quần thể, cấu trúc di truyền của quần thể có khuynh </b>
hướng duy trì khơng đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác.


<b>18: Trường hợp nào sau đây là ứng dụng của công nghệ tế bào thực vật?</b>
<b>1. Nuôi cấy mô, tế bào trong ống nghiệm rồi cho tái sinh thành cây.</b>
<b>2. Lai tế bào sinh dưỡng hay dung hợp tế bào trần.</b>


<b>3. Nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn trong ống nghiệm rồi cho phát triển thành cây.</b>
<b>Phương án đúng là:</b>


<b>A. 1 </b> <b>B. 1 và 2 </b> <b>C. 1 và 3 D. 1 , 2, 3</b>


<b>19: Sự di truyền nhóm máu A, B, AB, O ở người do 3 alen chi phối IA<sub>, I</sub>B<sub>, I</sub>O<sub>. Kiểu gen I</sub>A<sub> I</sub>A<sub>, I</sub>A<sub> qui định </sub></b>


<b>nhóm máu A. Kiểu gen IB<sub> I</sub>B<sub>, I</sub>B<sub> I</sub>O<sub> qui định nhóm máu B. Kiểu gen I</sub>A<sub> I</sub>B<sub> qui định nhóm máu AB. Kiểu </sub></b>


<b>gen IO<sub> I</sub>O<sub> qui định nhóm máu O. Trong một quẩn thể người, nhóm máu O chiếm 4%, nhóm máu B chiếm</sub></b>


<b>21%. Tỉ lệ nhóm máu A là</b>


<b>A. 0,25. </b> <b>B. 0,40. </b> <b>C. 0,45.</b> <b>D. 0,54.</b>


<b>20: Một quần thể ban đầu có cấu trúc di truyền là 0,2AA : 0,4Aa : 0,4aa. Nếu quần thể không chịu tác</b>
<b>động của đột biến, chọn lọc tự nhiên, di gen, du nhập gen, … thì cấu trúc di truyền của quần thể sau 3 </b>
<b>thế hệ ngẫu phối là:</b>



<b>A. 0,16AA : 0,48Aa : 0,36aa. </b> <b>B. 0,375AA : 0,05Aa : 0,575aa.</b>
<b>C. 0,2AA : 0,4Aa: 0,4aa. </b> <b>D. 0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa.</b>
<b>21: Kết quả của quá trình CLTN là:</b>


<b>A. Hình thành nịi mới, thứ mới. B. Hình thành lồi mới.</b>


<b>C. Động lực tiến hóa của vật ni và các thứ cây trồng. D. Động lực tiến hóa của sinh giới.</b>
<i><b>22: Ưu thế nổi bật của kĩ thuật di truyền là</b></i>


<b>A. sản xuất một loại prơtêin nào đó với số lượng lớn trong một thời gian ngắn.</b>


<b>B. khả năng cho tái tổ hợp thơng tin di truyền giữa các lồi rất xa nhau trong hệ thống phân loại.</b>


<b>C. tạo ra được các động vật chuyển gen mà các phép lai khác không thể thực hiện được.</b>
<b>D. tạo ra được các thực vật chuyển gen cho năng xuất rất cao và có nhiều đặc tính q.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>C. chiều hoạt động tái bản của enzym ADN pôlimeraza. D. ADN tái bản theo kiểu bán bảo toàn và nửa gián </b>
đoạn.


<b>24: Phát biểu nào sau đây là đúng về thực chất của chọn lọc tự nhiên (CLTN) theo thuyết tiến hóa hiện </b>
<b>đại?</b>


<b>A. Mặt chủ yếu của CLTN là sự phân hoá khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể.</b>
<b>B. Mặt chủ yếu của CLTN là đảm bảo sự sống sót của cá thể.</b>


<b>C. Chọn lọc những cá thể khoẻ mạnh có khả năng sinh trưởng, phát triển và chống chịu tốt.</b>
<b>D. Tạo ra sự đa hình cân bằng trong quần thể.</b>


<b>25: Giả sử một giống cà chua có gen A quy định một tính trạng không mong muốn (dễ mắc bệnh X). Hãy</b>


<b>nêu quy trình tạo thể đột biến mang kiểu gen aa có khả năng kháng bệnh X.</b>


<b>1. Xử lý mẫu vật bằng tác nhân đột biến.</b> <b>2. Chọn lọc các gen và tổ hợp gen mong muốn. </b>


<b>3. Tạo dòng thuần chủng.</b> <b>Phương án đúng là:</b>


<b>A. 1, 2 </b> <b>B.1, 3 </b> <b>C. 2, 3 </b> <b>D. 1, 2, 3</b>
<b>26: Nội dung nào sau đây khơng đúng với vai trị của tư vấn di truyền?</b>


<b>A. Dự đoán khả năng xuất hiện bệnh hay dị tật ở con cháu. B. Chữa được một số bệnh tật di truyền.</b>
<b>C. Hạn chế tác hại của bệnh. D. Hạn chế tỷ lệ mắc bệnh qua việc hạn chế sinh đẻ, không cho kết hôn </b>
gần.


<b>27: Bằng chứng sinh học phân tử chứng minh mọi sinh vật trên trái đất có chung một nguồn gốc là:</b>
<b>1. Mọi sinh vật đều sử dụng chung một loại mã di truyền.</b>


<b>2. Đều sử dụng hơn 20 loại axit amin để cấu tạo nên prôtêin.</b>


<b>3. Những lồi có quan hệ họ hàng gần thì trình tự các axit amin và trình tự các nuclêơtit càng giống </b>
<b>nhau.</b>


<b>4. Mọi sinh vật được cấu tạo từ tế bào.</b>
<b>Phương án đúng là:</b>


<b>A. 1 và 2 </b> <b>B. 2 và 3 </b> <b>C. 1, 2 và 3 D. 1 , 2, 3 và 4</b>
<b>28: Đóng góp chủ yếu của thuyết tiến hóa tổng hợp là</b>


<b>A. giải thích được tính đa dạng của sinh giới.</b> <b>B. tổng hợp bằng chứng tiến hóa từ nhiều lĩnh vực.</b>
<b>C. làm sáng tỏ cơ chế tiến hóa nhỏ.</b> <b>D. xây dựng cơ sở lý thuyết tiến hóa lớn.</b>



<b>29: Phát biểu nào sau đây khơng đúng về q trình hình thành lồi mới bằng con đường địa lý (hình </b>
<b>thành loài khác khu vực địa lý)?</b>


<b>A. Trong những điều kiện địa lý khác nhau, CLTN đã tích lũy các đột biến và các biến dị tổ hợp theo những </b>
hướng khác nhau.


<b>B. Hình thành lồi mới bằng con đường địa lý hay xảy ra đối với các lồi động vật có khả năng phát tán mạnh.</b>
<b>C. Hình thành loài mới bằng con đường địa lý diễn ra chậm chạp trong thời gian lịch sử lâu dài.</b>


<b>D. Điều kiện địa lý là nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi tương ứng trên cơ thể sinh vật, từ đó tạo </b>
thành lồi mới.


<b>30: Đóng góp quan trọng nhất của học thuyết Đacuyn là</b>


<b>A. phát hiện vai trò của CLTN và chọn lọc nhân tạo trong tiến hóa của vật ni, cây trồng và các lồi hoang </b>
dại.


<b>B. giải thích được sự hình thành lồi mới.</b>


<b>C. chứng minh tồn bộ sinh giới ngày nay có một nguồn gốc chung.</b>


<b>D. đề xuất khái niệm biến dị cá thể, nêu lên tính vơ hướng của loại biến dị này.</b>
<b>31: Phát biểu nào sau đây không đúng về cấu trúc chung của gen mã hóa prơtêin?</b>


<b>A. Mỗi gen mã hố prơtêin điển hình gồm 3 vùng trình tự nuclêơtit.</b>


<b>B. Vùng điều hòa nằm ở đầu 3’, vùng kết thúc nằm ở đầu 5’ của mạch mã gốc gen.</b>
<b>C. Vùng điều hịa mang tín hiệu khởi động và kiểm sốt q trình phiên mã.</b>


<b>D. Vùng mã hố mang thơng tin mã hố các phân tử prơtêin.</b>



<b>32: Sự khơng phân ly của 1 cặp NST trong nguyên phân ở tế bào sinh dưỡng sẽ làm cho</b>


<b>A. tất cả các tế bào trong cơ thể đều mang đột biến.</b> <b>B. cơ quan sinh dục có tế bào mang đột biến.</b>
<b>C. cơ thể có 2 dịng tế bào: dịng tế bào bình thường và dịng tế bào mang đột biến.</b>


<b>D. cơ thể có các tế bào sinh dưỡng mang đột biến, còn tế bào sinh dục thì khơng mang đột biến.</b>
<b>33: yếu tố quyết định sự sống có thể chuyển từ nước lên cạn là</b>


<b>A. mặt đất được nâng lên, biển bị thu hẹp.</b> <b>B. sự tập trung nhiều di vật hữu cơ trên đất liền.</b>
<b>C. sự quang hợp của thực vật tạo ra oxy phân tử từ đó hình thành tầng ơzơn.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>34: Quan sát một tháp sinh khối chúng ta có thể biết được những thơng tin nào sau đây?</b>


<b>A. Mối quan hệ dinh dưỡng của các loài trong chuỗi thức ăn. B. Các loài trong chuỗi và lưới thức ăn.</b>
<b>C. Năng suất của sinh vật ở mỗi bậc dinh dưỡng. D. Hiệu suất sinh thái.</b>


<b>35: Sự kiện nào sau đây được xem là đặc trưng của đại trung sinh?</b>
<b>A. Sự chuyển đời sống từ nước lên cạn của động, thực vật. </b>
<b>B. Xuất hiện dương xỉ có hạt và lưỡng cư đầu cứng. </b>


<b>C. Sự ưu thế tuyệt đối của sâu bọ.</b>


<b>D. Sự phát triển mạnh của cây hạt trần và bò sát cổ.</b>


<b>36: Theo cơ chế NST xác định giới tính thì cơ sở tế bào học của việc xác định giới tính là do</b>
<b>A. sự nhân đôi, phân li, tổ hợp của cặp NST giới tính trong giảm phân và thụ tinh.</b>


<b>B. các gen xác định giới tính trên NST giới tính quyết định.</b>



<b>C. sự nhân đôi, phân li và tổ hợp của cặp NST giới tính XX và XY quyết định.</b>
<b>D. sự nhân đôi, phân li và tổ hợp của các gen quy định giới tính quyết định.</b>
<b>37: Phát biểu nào sau đây không đúng?</b>


<b>1. Động vật hằng nhiệt sống ở vùng ôn đới thì kích thước cơ thể nhỏ hơn động vật cùng loài sống ở vùng </b>
<b>nhiệt đới ấm áp.</b>


<b>2. Động vật hằng nhiệt sống ở vùng ơn đới có tai, đuôi và các chi,... thường bé hơn các lồi động vật</b>
<b>tương tự sống ở vùng nóng.</b>


<b>3. Cây ưa bóng mọc dưới tán của các cây khác có phiến lá mỏng, ít hoặc khơng có mơ giậu, lá nằm </b>
<b>ngang.</b>


<b>Phương án đúng là:</b>
<b> </b>


<b> A. 1 </b> <b>B. 1, 2 </b> <b>C. 1, 3 </b> <b>D. 1, 2, 3.</b>
<b>38: Hiện tượng khống chế sinh học là:</b>


<b>A. Sản phẩm bài tiết của quần thể này gây ức chế sự phát triển của quần thể khác.</b>


<b>B. Sản phẩm bài tiết của quần thể này làm tăng tỉ lệ tử vong và giảm khả năng sinh sản của quần thể khác.</b>
<b>C. Số lượng cá thể của quần thể này bị số lượng cá thể của quần thể khác kìm hãm.</b>


<b>D. Số lượng cá thể của các quần thể chịu sự khống chế của nguồn sống môi trường.</b>
<b>39: Phương án nào sau đây là sai? Các prôtêin được tổng hợp trong tế bào nhân thực</b>


<b>A. bắt đầu bằng axit amin metiônin (Met). </b> <b>B. bắt đầu bằng axit amin foocmin metiơnin.</b>
<b>C. có Met ở vị trí đầu tiên bị cắt bởi enzim. </b> <b>D. từ các mARN sau quá trình cắt nối.</b>
<b>40: Nguyên nhân chủ yếu làm tăng hiệu ứng nhà kính là:</b>



<b>A. Lớp khí quyển dày lên. </b> <b>B. Hàm lượng CO2 trong khơng khí tăng.</b>
<b>C. Tầng 03 bị phá huỷ. </b> <b>D. Lớp khí quyển mỏng đi.</b>


<b>41: ở người gen D qui định da bình thường, gen d qui định da bạch tạng, gen nằm trên NST thường. Gen</b>
<b>M qui định xỉn men răng, m qui định men răng bình thường, gen nằm trên NST X, khơng có alen trên Y.</b>
<b>Bố mẹ da bình thường, xỉn men răng, con trai bạch tạng, men răng bình thường. Kiểu gen của bố mẹ là:</b>


<b>A. DdX</b>M<sub>X</sub>m<sub> x DdX</sub>M<sub>Y</sub> <b><sub>B. DdX</sub></b>m<sub>X</sub>m <sub>x DdX</sub>M<sub>Y</sub>
<b>C. Dd X</b>M<sub>X</sub>m<sub> x Dd X</sub>m<sub>Y</sub> <b><sub>D. DdX</sub></b>M<sub>X</sub>m<sub> x ddX</sub>M<sub>Y.</sub>


<b>42: Điểm chung giữa quy luật di truyền phân li độc lập và di truyền tương tác gen là:</b>
<b>1. Đều làm xuất hiện biến dị tổ hợp.</b>


<b>2. Đều có tỷ lệ phân ly kiểu gen ở F2 giống nhau.</b>


<b>3. Đều có sự phân ly độc lập, tổ hợp tự do của các gen khơng alen.</b>
<b>4. Đều có tỉ lệ phân li kiểu hình ở F2 giống nhau.</b>


<b>Phương án đúng là:</b>


<b>A. 1, 2 </b> <b>B. 2, 3 </b> <b>C. 1, 2, 3 </b> <b>D. 1 , 2, 3, 4</b>
<b>43: Ve sầu, ruồi, muỗi ở Việt Nam có dạng biến động số lượng nào sau đây là rõ rệt nhất?</b>


<b>A. Không theo chu kỳ. </b> <b>B. Theo chu kỳ ngày đêm. C. Theo chu kỳ tháng. </b> <b>D. Theo chu kỳ mùa.</b>
<b>44: Phương pháp nào sau đây có thể cung cấp nguồn biến dị cho quá trình chọn giống cây trồng?</b>
<b>1. Lai hữu tính. 2. Gây đột biến. 3. Công nghệ tế bào. 4. Chuyển ghép gen.</b>


<b>Phương án đúng là:</b>



<b>A. 1, 2, 3 </b> <b>B. 1, 3, 4 </b> <b>C. 1, 2, 4 </b> <b>D. 1 , 2, 3, 4</b>
<b>45: Đột biến làm giảm 9 liên kết hiđrô trong gen A tạo thành gen a. Prôtêin do gen a tổng hợp kém </b>
<b>prôtêin do gen A tổng hợp là 1 axit amin (aa). Các aa khác không đổi. Một trong những biến đổi ở gen A </b>
<b>là:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>C. Mất 3 cặp Nu G - X thuộc 2 bộ ba kế tiếp.</b> <b>D. Mất 3 cặp Nu A - T, 1 cặp Nu G - X.</b>
<b>46: Trường hợp nào sau đây có thể gây nên bệnh di truyền phân tử? Alen bị đột biến có thể</b>


<b>1. hồn tồn khơng tổng hợp được prôtêin. 2. tăng hoặc giảm số lượng prôtêin.</b>
<b>3. tổng hợp ra prôtêin bị thay đổi chức năng.</b>


<b>Phương án đúng là:</b>


<b>A. 1 hoặc 2 </b> <b>B. 2 hoặc 3 </b> <b>C. 1 hoặc 3 </b> <b>D. 1 hoặc 2 hoặc 3</b>
<b>47: Phát biểu nào sau đây không đúng?</b>


<b>A. Giao phối ngẫu nhiên là nhân tố tiến hóa chỉ làm thay đổi thành phần kiểu gen mà không làm thay đổi tần </b>
số alen của quần thể.


<b>B. Cơ chế cách ly có vai trị quan trọng trong tiến hóa.</b>


<b>C. Các cơ chế cách ly sinh sản là những trở ngại sinh học ngăn cản các sinh vật giao phối tạo ra đời con hữu </b>
thụ.


<b>D. Cách ly tập tính và cách ly sinh thái có thể dẫn đến hình thành lồi mới .</b>
<b>48: Diễn thế sinh thái có thể hiểu là:</b>


<b>A. Biến đổi cấu trúc quần thể. </b> <b>B. Thay thế quần xã này bằng quần xã khác.</b>
<b>C. Mở rộng vùng phân bố. </b> <b>D. Tăng số lượng quần thể trong quần xã.</b>
<b>49: ARN polimeraza liên kết với vùng nào của gen để khởi động quá trình phiên mã?</b>



<b> </b>


<b> A. Vùng điều hoà. B. Vùng mã hoá. C. Vùng mang mã di truyền. D. A hoặc B hoặc C.</b>
<b>50: Q trình hình thành lồi mới có thể diễn ra tương đối nhanh do:</b>


<b>A. CLTN diễn ra theo nhiều hướng khác nhau. B. Q trình hình thành lồi bằng con đường địa lí.</b>
<b>C. Q trình hình thành lồi bằng con đường sinh thái. D. Lai xa và đa bội hóa.</b>


<b>51: Tái bản ADN ở sinh vật nhân chuẩn có sự phân biệt với tái bản ADN ở E.Coli là:</b>
<b>1. Chiều tái bản.</b> <b>2. Hệ enzim tái bản.</b> <b>3. Nguyên liệu tái bản.</b>
<b>4. Số lượng đơn vị tái bản.5. Nguyên tắc tái bản.</b>


<b>Phương án đúng là:</b>


<b>A. 1, 2 </b> <b>B. 2, 3 </b> <b>C. 2, 4 </b> <b>D. 3, 5</b>


<b>52: Người ta xử lý giống táo Gia Lộc bằng tác nhân gây đột biến nào để tạo ra được giống “táo má </b>
<b>hồng”?</b>


<b>A. Cônsixin. </b> <b>B. EMS. </b> <b>C. 5 - BU.</b> <b>D . NMU.</b>


<b>53: Khi lai thuận và lai nghịch hai nịi gà thuần chủng mào hình hạt đào với gà mào hình lá được F1 </b>
<b>tồn gà mào hình hạt đào. Cho gà F1 giao phối với nhau, ở F2 thu được 93 mào hình hạt đào, 31 mào </b>
<b>hình hoa hồng, 26 mào hình hạt đậu, 9 mào hình lá. Phải chọn cặp lai như thế nào để thế hệ sau sinh ra </b>
<b>có tỷ lệ: 1 mào hình hạt đào : 1 mào hình hoa hồng : 1 mào hình hạt đậu : 1 mào hình lá? Tính trạng này </b>
<b>di truyền theo quy luật tương tác gì?</b>


<b>1. AaBb x aabb.</b> <b>2. AaBb x aaBB</b> <b>3. aaBb x Aabb</b> <b>4. AaBb x AAbb.</b>



<b>Phương án đúng là:</b>


<b>A. 1, 3. át chế</b> <b>B. 1, 4. bổ sung</b> <b>C. 1, 3 bổ sung</b> <b>D. 1, 3, 4. át chế</b>
<b>54: Phát biểu nào sau đây không đúng về chọn lọc tự nhiên theo quan điểm di truyền hiện đại?</b>


<b>A. CLTN chỉ tác động ở cấp độ cá thể, không tác động ở mức độ dưới cá thể và trên cá thể.</b>


<b>B. Cơ thể thích nghi trước hết phải có kiểu gen phản ứng thành những kiểu hình có lợi trước mơi trường.</b>
<b>C. CLTN sẽ tác động lên kiểu hình của cá thể qua nhiều thế hệ sẽ dẫn tới hệ quả là chọn lọc kiểu gen.</b>
<b>D. Chọn lọc cá thể làm tăng tỉ lệ những cá thể thích nghi nhất trong nội bộ quần thể.</b>


<b>55: Bệnh tâm thần phân liệt là do</b>


<b>A. một gen chi phối và gen đó bị đột biến. </b> <b>C. có 3 NST số 13.</b>
<b>B. nhiều gen chi phối và một số gen cơ bản bị đột biến.</b> <b>D. mất đoạn NST thứ 21.</b>
<b>56: Phát biểu nào sau đây khơng đúng với sự đa hình cân bằng di truyền?</b>


<b>A. Có sự ưu tiên duy trì các thể dị hợp về một gen hoặc một nhóm gen.</b>
<b>B. Khơng có sự thay thế hoàn toàn một alen này bằng một alen khác.</b>


<b>C. Các thể dị hợp thường tỏ ra có ưu thế so với thể đồng hợp tương ứng về sức sống, khả năng sinh sản, khả </b>
năng phản ứng thích nghi trước ngoại cảnh.


<b>D. Có sự thay thế hồn tồn một alen này bằng một alen khác.</b>
<b>57: Tập hợp các quần thể nào sau đây tạo nên quần xã?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>58: Phát triển bền vững là sự phát triển nhằm</b>


<b>A. thỏa mãn nhu cầu của thế hệ hiện tại nhưng không ảnh hưởng đến khả năng thỏa mãn nhu cầu của các thế </b>
hệ tương lai



<b>B. mục đích tăng trưởng kinh tế ổn định.</b> <b>C. đem lại lợi ích vật chất và tinh thần.</b>
<b>D. thỏa mãn nhu cầu của thế hệ hiện tại nhưng khơng gây suy thối nguồn tài nguyên sinh học.</b>
<b>59: Đặc điểm nào sau đây của cặp NST giới tính là khơng chính xác?</b>


<b>A. Hầu hết sinh vật có một cặp NST giới tính và khác nhau ở hai giới.</b>
<b>B. Một số trường hợp con đực hoặc cái chỉ có một NST giới tính.</b>


<b>C. Trên cặp NST giới tính chứa các gen quy định giới tính và các gen quy định các tính trạng thường.</b>
<b>D. Con đực mang cặp NST giới tính XY, con cái mang cặp NST giới tính XX.</b>


<b>60: Cho P: ruồi giấm mẹ AB/ab x ruồi giấm bố Ab/ab (tần số hoán vị gen là 20%). Các cơ thể ruồi giấm </b>
<b>con mang 2 tính trạng lặn chiếm tỷ lệ </b>


<b>A.</b> 40% <b>B. </b>50% <b>C. </b>20% <b>D. 3</b>0%


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×